1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề đoạn văn cảm thụ văn học

10 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

Câu : Phân tích tác dụng phép tu từ đoạn văn sau: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống đất ( ) Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy hạt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ đầy, tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) Gợi ý - Phép tu từ chủ yếu đoạn văn: Phép nhân hóa (mưa, mặt đất, cây) làm cho cảnh vật mùa miêu tả trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với người -> Đoạn văn thể triết lí sống "Uống nước nhớ nguồn" Nhân hố: mưa mùa xn xơn xao Từ láy: xôn xao, phơi phới => Diễn tả mưa có hồn, đem sức sống mãnh liệt người So sánh: nhảy nhót => Diễn tả tinh nghịch, nhanh nhảu mưa mùa xuân Nhân hoá + ẩn dụ: trả nghĩa cho mưa => Gợi đạo lý, nhắc nhở ta phải biết đền ơn đáp nghĩa, gợi đạo lý uống nước nhớ nguồn => Qua đoạn văn em thấy tác giả người yêu thiên nhiên, yêu mùa xuân có cảm nhận tinh tế mùa xuân Câu: Tục ngữ phương tây có câu: “Im lặng vàng” Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khãc lµ nhơc Rên, hèn Van, yếu đuối Và dại khờ lũ ngời câm Trên đờng nh bóng âm thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng (Liên hiệp lại) Trình bày ý kiến em nhận xét Điểm chung hai nhận xét: (1,5 điểm) - Cả hai nhận xét đúng, nhng nhận xét với số hoàn cảnh khác nhau.(0.25 điểm) + Trong trờng hợp cần im lặng để giữ bí mật ( học sinh nêu dẫn chứng chiến đấu, học tập, sản xuất, kinh doanh., phân tích đẻ thấy đợc giá trị im lặng).(0.5 điểm) + Trong trờng hợp thể tôn träng ngêi kh¸c ( häc sinh cã thĨ lÊy dÉn chứng văn học, thực tế đời sống ).(0.25 điểm) + Nếu im lặng trớc hành vi sai trái, trớc áp bất công, trớc súc phạm nhân phẩm hay ngời lơng thiện.thì im lặng dại khờ, hèn nhát, suốt đời phải sống đau khổ (0.5 điểm) * Điểm riêng hai nhận xét: (1 điểm, ý 0,5 điểm) - Về hình thức câu tục ngữ phơng Tây: Im lặng vàng đà sử dụng nghệ thuật so sánh im lặng với vàng trừu tợng với cụ thể Vàng kim loại quí, so sánh nh để khẳng định giá trị im lặng Câu tục ngữ có nhiều cách hiểu khác nhằm đúc kết kinh nghiệm sống.(0,5 điểm) - Về hình thức câu thơ Tố Hữu sử dụng kiểu câu ngắn, nhịp thơ nhanh, rắn rỏi, đanh thép đa cách hiểu cụ thể, rõ ràng hình ảnh ngời dân sống cảnh nớc nhà tan, thân làm nô lệ Trong hoàn cảnh không nên khóc , rên, van Càng không nên im lặng mà cần phải liên hiệp lại cất lên tiếng nói đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự bình đẳng (0,5 điểm) Kết luận: (0,25 điểm) - Học sinh khẳng định lại tác dụng hai nhận xét đời sống Đặc biệt lời thơ Tố Hữu có tác dụng thức tỉnh, kêu gọi nhân dân vùng lên đấu tranh giải phóng dân tộc - Rút học cho thân từ hai nhận xét Cõu: Cm nhn đoạn thơ sau: "Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ cịng dần xuống Cho ngày thêm cao Mẹ lời mẹ hát Có đời Lời ru chắp đôi cánh Lớn bay xa" Trích Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương - Phép nhân hố: Thời gian chạy qua tóc mẹ -> Thời gian trôi qua vô nhanh - Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: màu trắng đến nôn nao - Phép đối ý: Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao -> Diễn tả chân thực cảm giác nơn nao niềm kính trọng, biết ơn lẫn nỗi thương yêu, xót xa nhìn mái tóc mẹ in hằn dấu vết tháng năm Mái tóc khơng cịn xanh mướt, đen óng xưa…Và vóc dáng mẹ thay đổi, lưng mẹ ngày “còng …xuống” ngày “thêm cao” trưởng thành lớn lên đánh đổi thay đổi vóc dáng mẹ b.Hs cần cảm nhận ý nghĩa tiếng hát mẹ con, Nhờ tiếng hát mẹ mà hiểu đời, đặc biệt hiểu vất vả tình yêu thương mà mẹ dành cho Chính lời ru mẹ chắp cho đôi cánh, cho ước mơ, niềm tin nghị lức để bay cao, bay xa Mẹ động lực, sống -> Lịng biết ơn vơ hạn -> Lời tri ân mẹ … Câu Chỉ rõ phân tích biện pháp tu từ có đoạn thơ sau: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần thêm Thương nhau, tre chẳng riêng Lũy thành từ mà nên người (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: Nhân hố Phân tích: Trong khổ thơ tre nhân hóa có hành động cử chỉ, tình cảm người Dùng hình ảnh : thân bọc lấy thân, tay ơm, tay níu… vừa miêu tả sinh động cành tre, tre quấn qt gió bão, vừa gợi hình ảnh người gắn bó, che chở, kiên cường - Ẩn dụ: Vẻ đẹp người Việt Nam đoàn kết, bất khuất, kiên cường Qua đó, tác giả muốn ca ngợi truyền thống yêu nước, thương nòi dân tộc Việt Nam Câu 1: (2 ®iĨm ) Vận dụng kiến thức phép tu từ để phân tích nghệ thuật độc đáo đoạn thơ sau Một dãy núi mà hai màu sơng Nơi nắng nơi mưa khí trời khác Như anh với em, Nam với Bắc Như Đông với Tây, rải rừng liền (Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây – Phạm Tiến Duật) - Trong này, biện pháp tu từ chủ yếu dc sử dụng biện pháp so sánh tu từ: Hai phía dãy Trường Sơn người (anh em), miền đất nước (Nam Bắc), hướng (Đơng Tây) dải rừng, ln gắng bó keo sơn, khơng chia cắt - Bên cạnh cịn sử dụng nghệ thuật sử dụng từ ngữ tương phản: mây, mưa, nắng, dù có khác dãy núi tình người, tình đồng đội, tình dân tộc, tình bạn chiến đấu, trước sau son sắc, bền chặt thủy chung Câu (2,0 điểm): Phân tích tác dụng phép tu từ chủ yếu đoạn thơ sau: Bàn tay nắm tay cha Bàn tay Bác ấm vào da vào lịng Bác ngồi đó, lớn mênh mông Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non ( Trích Sáng tháng năm - Tố Hữu) I Yêu cầu chung - Học sinh trình bày phát hiện, phân tích phép tu từ phổ biến đoạn thơ - Có thể trình bày thành nhiều cách: viết đoạn văn, văn ngắn , miễn trình bày rõ, có chất văn, mắc lỗi diễn đạt II Yêu cầu cụ thể Phân tích tác dụng phép ẩn dụ: - Ẩn dụ: con, cha ( Bàn tay nắm ta cha) thể tình cảm tác giả dành cho Bác tình cảm người với cha, tình cảm Bác dành cho tác tình cảm người cha với Đó tình cảm gần gũi, thân mật, thiêng liêng, ấm áp tình ruột thịt - Ẩn dụ: trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non giúp tác giả thể ngưỡng mộ, ca ngợi Bác: đời, tâm hồn, tình cảm, tư tưởng Bác vĩ đại, lớn lao, cao bầu trời, biển cả, nước non mà gần gũi, bình dị ruộng đồng quê hương đất nước - Phép ẩn dụ khơng giúp thể tình cảm tác giả mà thể tình cảm kính u, biết ơn, ngưỡng mộ suy nghĩ chung đồng bào ta, nhân loại tiến Bác C©u 2: (5 điểm) So sánh cách miêu tả tiếng suối câu thơ sau: Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai (Côn Sơn ca – Nguyễn Trãi) Tiếng suối tiếng hát xa (Cảnh khuya – Hồ Chí Minh) + Điểm giống nhau: (1,5 điểm) - Nghệ thuật: So sánh -> Cách ví von tiếng suối giống khúc nhạc, ca -> So sánh để tạo nên gần gũi, ấm áp + Điểm khác nhau: - Thứ cách ví von tiếng suối thơ “Côn Sơn ca” Nguyễn Trãi Nhà thơ trung đại ví tiếng suối tiếng đàn cầm bên tai Tiếng suối chảy rì rầm tiếng đàn cầm du dương êm dịu tai Thật tiếng suối nghe thật êm dịu tiếng đàn cầm Trong Côn Sơn âm thật hay Tiếng rì rầm hay ví với tiếng đàn cầm Có thể nói âm tiếng suối khúc ca Cơn Sơn (1,5 điểm) - Cịn tiếng suối thơ Bác lại ví von tiếng hát người gái từ nơi xa vọng vào:“Tiếng suối tiếng hát xa”Tiếng suối nhân hóa tiếng hát người gái hát đằng xa Người gái có giọng hát cao vút, tiếng suối thật làm cho êm dịu lòng người nơi Bác sử dụng biện pháp so sánh để từ cho thấy âm hay tiếng suối Bác không đơn tả dịng suối với tiếng kêu róc rách Điều cho thấy người trở thành thước đo hay đẹp đặc biệt hình ảnh người gái Tiếng hát từ xa vọng lại thầm mời gọi thật tiếng hát nỉ non chốn rừng sâu (1,5 điểm) -> Như qua ta thấy hai nhà thơ hai cách ví von đem lại phong phú cho việc diễn tả âm tiếng suối Cùng tiếng suối mà có hai cách ví von Chính mà âm tiếng nhân hóa khúc nhạc hay (0,5 điểm) Câu 1: Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ đoạn thơ sau: “ Ơi! lịng Bác thương ta Thương đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên cho Như dịng sơng chảy nặng phù sa ” ( Về thăm nhà Bác - Nguyễn Đức Mậu ) Học sinh phép tu từ dùng đoạn thơ phép tu từ điệp ngữ Từ “thương” nhắc nhắc lại lần câu thơ đầu - Phép tu từ so sánh hai câu thơ sau: So sánh s ự hi sinh quên c Bác với hình ảnh dịng sơng chảy nặng phù sa - Phân tích tác dụng (3,0đ) + Viết Bác Hồ kính yêu - nguồn cảm hứng khơng bao gi v c ạn đối v ới nhà văn, nhà thơ Tố Hữu trân trọng dành phần tâm hồn viết Bác Đoạn thơ trích trường ca “Theo chân Bác” Tố Hữu + Trong đoạn thơ tác giả dùng điệp từ “thương” câu thơ đầu để nói tình thương yêu rộng lớn bao la Bác dành cho ta - người dân đất Việt toàn thể nhân dân lao động nghèo khổ giới Tình yêu thương Bác bao trùm vạn vật thiên nhiên + Hai câu thơ sau tác giả dùng phép tu từ so sánh thật độc đáo Tác giả so sánh hi sinh quên dân nước Bác dịng sơng lặng lẽ chảy trôi ngàn đời mang lượng phù sa bồi đắp cho cánh đồng phì nhiêu + Đoạn thơ có câu sử dụng hài hoà phép tu từ điệp ngữ so sánh giúp ta hiểu tình thương, hi sinh cao Bác dành cho ta, Mỗi người cảm động vô đọc đoạn thơ Câu 2: Cảm nhận đoạn thơ sau Đồng chiêm phả nắng lên khơng Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.” (Trích “Tiếng hát mùa gặt” – Nguyễn Duy) Bức tranh đồng quê mùa gặt khắc họa nét nghệ thuật đặc sắc: - hình ảnh nhân hóa: Đồng chiêm: phả nắng lên khơng, Cánh cị: dẫn gió, gió: nâng tiếng hát, lưỡi hái: liếm ngang chân trời - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “Tiếng hát chói chang”, - nói quá: lưỡi hái liếm ngang chân trời - Đảo trật tự từ: Long lanh lưỡi hái - liên tưởng thú vị, tinh tế, thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm) => Đoạn thơ khắc họa tranh đồng q mùa gặt thật đẹp Đó hình ảnh đồng lúa chín miêu tả với màu vàng đồng lúa, nắng; âm tiếng hát, khơng khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”) -> thiên nhiên rộng lns, khoáng đạt - Bức tranh thể niềm vui rộn ràng, lạc quan, hăng say người nông dân trước vụ mùa bội thu Thiên nhiên người hòa quyện với tầm vóc người lớn lao ngang tầm vũ trụ Câu 2: Cảm nhận đoạn thơ sau: Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người rừng núi trơng theo bóng Người" Việt Bắc – Tố Hữu HS biện pháp tu từ sau: - Điệp từ: Nhớ - Người - Nhân hố: Suối reo, Rừng núi trơng theo bóng Người - Hoán dụ: Rừng núi: Chỉ người dân Việt Bắc b/ Giá trị biểu cảm: - Đoạn thơ sử dụng sáng tạo điệp từ “Nhớ”, “Người” nhân hoá “Rừng núi trơng theo bóng Người” để diễn tả tình cảm lưu luyến, thương nhớ đồng bào dân tộc Việt Bắc Bác Hồ Tình cảm lưu luyến vô sâu nặng, thắm thiết không lịng người mà cịn bao trùm khơng gian, thiên nhiên, rừng núi Giọng thơ sâu lắng ân tình vừa thân mật vừa trang nghiêm, đậm đà tính dân tộc Đây đoạn thơ viết thành cơng Bác Hồ kính u Bài làm Bốn câu thơ thể nét đẹp, phẩm chất cao quý lãnh tụ, phong thái ung dung tự chiến sĩ cách mạng vĩ đại mang cốt cách nhà hiền triết phương Đông: "Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người rừng núi trơng theo bóng Người" Bức chân dung Ông Cụ vẽ nét vẽ động phối sắc thần tình Lãnh tụ xuất yên ngựa, "trên đường suối reo" với phong thái ung dung, điềm tĩnh, với tư đĩnh đạc "bước lên đèo" Cái tranh đẹp Có màu trắng nhạt "tinh sương" Có màu lóng lánh xanh "suối reo" Có màu đất đỏ "đèo" Và có màu xanh rừng núi Việt Bắc Điệp ngữ "nhớ" tâm trạng nghệ thuật đồng không gian nghệ thuật đầy màu sắc âm (suối reo) Núi rừng nhân hóa nói lên thật cảm động tình lưu luyến đồng bào Việt Bắc Bác Hồ kính u: "Người rừng núi trơng theo bóng Người" Đoạn thơ tranh lụa truyền thần tuyệt tác lãnh tụ Hồ Chí Minh Tài trí thơng minh, giản dị, ung dung tự thần chân dung Ông Cụ Điệp ngữ "nhớ" kết hợp với từ ngữ biểu cảm khác như: "khơng ngi nhớ Người", "trơng theo bóng Người" diễn tả cách chân thật cảm động mối quan hệ thân thiết tốt đẹp lãnh tụ với nhân dân, Bác Hồ với đồng bào Việt Bắc Ngòi bút Tố Hữu giàu có nói lãnh tụ: Bác, Người, Ơng Cụ, cách nói vừa thành kính trang trọng, vừa dân dã bình dị Câu1: Trong khổ thơ sau, tác giả không dùng từ “lao xao”,”rì rào”mà lại viết “gió lộng xơn xao” Em thử phân tích? Tơi lại q mẹ ni xưa Một buổi trưa nắng dài bãi cát Gió lộng xơn xao sóng biển đu đưa Mát rượi lịng ta ngân nga tiếng hát ( Mẹ Tơm - Tố Hữu) + Giải nghĩa từ: Các từ “ xôn xao”, “ lao xao”, “ rì rào” từ láy có sức gợi tả lớn Hai từ “xơn xao”, “ rì rào” hay gợi tả âm chuyển động sóng, gió Song , từ “ xơn xao” khơng tả cảnh sóng, gió buổi trưa miền biển mà gợi tả tâm trạng người xa quê lâu ngày trở (0,5 đ) Học sinh có cách phân tích khác phải đảm bảo nội dung làm rõ dụng ý nghệ thuật tác giả qua từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu: + Hai câu đầu : Là lời giới thiệu không gian thời gian nhà thơ trở thăm quê mẹ nuôi (một buổi trưa miền Trung đầy nắng gió biển…) Sự mênh mơng kỷ niệm xưa trải mênh mông không gian duyên hải ngập nắng , bãi lộng gió khơi…(0,25 đ) + Hai câu thơ cuối có âm vang gió, sóng âm vang lịng Nếu viết gió thổi “xơn xao”, sóng biển “rì rào” dừng lại tả cảnh chưa có tình người xa quê Nhịp điệu hai câu thơ nhịp điệu sóng, gió nhịp điệu náo nức, xôn xao sung sướng, êm lòng người trở quê mẹ - nơi ni (0,25 đ) + Cách ngắt nhịp 3/4 (hai thơ câu trên) 4/4(hai câu thơ dưới) kết hợp với từ láy “ xôn xao”, “ ngân nga”, “ đu đưa” tạo nên nhịp bồi hồi sóng nhỏ cảm xúc hoà quyện nhịp dao động đặn âm Cách gieo vần thay đổi linh hoạt: xưa/ trưa/đưa; cát/ hát tạo nên hài hoà có thiên nhiên lịng người.(0,25 đ) -> Bốn câu thơ thể sức cảm nhận tinh tế Tố Hữu quê mẹ nuôi sau bao năm xa cách Qua ta thấy tình u q hương, lòng biết ơn chân thành tác giả người mẹ thứ hai (0,25 đ) C©u ( 3đ ) Cảm nhận em nét đặc sắc nghệ thuật việc thể cảm xúc đoạn thơ sau : Khói mờ uốn tre cong Hồn nhiên lúa chín nặng vòng tay ôm Sân nhà quấn quýt rạ rơm Trời rơi mảnh chiều thơm xuống làng ( Chiều thơm - Quang Huy ) - Nghệ thuật : Nhân hoá , ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (chiều thơm) , hình tợng độc đáo (mảnh chiều thơm) (1 đ ) - Không gian làng quê mùa thu hoạch lúa , hình ảnh vụ mùa bội thu , không gian quen thuộc gần gũi ấm áp tình đời , tình ngời , sống ấm no quê hơng Việt Nam (2 đ ) - Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh Cõu 2: (5 điểm) Cảm nhận đoạn thơ sau: Mẹ ru lẽ đời Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn Bà ru mẹ…mẹ ru Liệu mai sau nhớ chăng? (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy) Gợi ý “Mẹ ru lẽ đời Sữa nuôi phần xác // hát nuôi phần hồn” Những suy ngẫm vẻ lời ru mẹ, công ơn trời bể mẹ Mẹ ru con, ru “cái lẽ dời", ru đạo lí làm con, ru đạo lí làm người Con lớn lên ngày tháng nhờ dòng sữa ngào mẹ, lời ru thiết tha êm đềm mẹ Điệp ngữ “ni” hai tiểu đối nói lên công ơn to lớn mẹ hiền "Bà ru mẹ mẹ ru Liệu mai sau càn nhớ chăng” - Theo quy luật bất biến đời, hệ nối tiếp sinh ra, lớn lên theo lời ru tiếng hát mẹ, bà - Điệp từ “ru” lại nhắc lại hai lần dòng thơ tiếp gợi lên âm hưởng du dương lời ru ăn sâu vào tiềm thức người Điệu ru bà, mẹ hệ mai sau nâng niu, giữ gìn - Câu hỏi tu từ làm cho vần thơ trở nên thiết tha, lay động hồn người Nó lời nhắc nhở hệ mai sau lòng biết ơn hệ trước -> Điệu ru tiếng hát bà, mẹ gia đình Việt Nam dân ca, tâm hồn dân tộc sống đến muôn đời mai sau Câu ( điểm) Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn sau : “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người ! Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới) ĐÁP ÁN + Chỉ : đoạn văn sử dụng phép tu từ - Điệp ngữ : “ tre”( lần), “ giữ” ( lần ), anh hùng( lần) - Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu + Tác dụng : Tạo cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng tre - Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xơng pha tung hồnh khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” - Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hơng, đất nước “ Giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ ngời” - Trong lao động sản xuất, chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý người Việt Nam.Tre sừng sững tượng đài tôn vinh ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu” > Tre biểu tượng tuyệt đẹp đất nước người Việt nam anh hùng, người nơng dân cần cù, dũng cảm, giàu tình u quê hương, đất nước Câu 2:( điểm) Hãy phân tích hay, đẹp mà em cảm nhận từ bốn câu thơ sau: "Con lửa ấm quanh đời mẹ Con trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng niu Nhưng giặc đến nhà Nắng chiều muốn hắt tia xa!" ("Mẹ" - Phạm Ngọc Cảnh) Gợi ý - Cần nêu phân tích hay, đẹp nội dung, nghệ thuật đoạn thơ: + So sánh: "con" so sánh với "lửa ấm", với "trái xanh" -> Sự quan trọng, cần thiết đứa đời người mẹ, đứa tất sống mẹ + ẩn dụ: "Nắng chiều": Hình ảnh bà mẹ tuổi cao sức yếu "vẫn muốn hắt tia xa": Tấm lịng nước dân bà mẹ: động viên trai lên đường đánh giặc + Cách sử dụng từ "nhưng" kết hợp với dấu chấm ngắt câu dòng thơ thứ ba -> tách hai ý đoạn thơ - Con "lửa ấm", "trái xanh', sống mẹ, mà mẹ nâng niu gìn giữ - Nhưng giặc Mĩ xâm lược đất nước ta, tuổi già sức yếu, mẹ muốn đóng góp phần sức lực cho chiến đấu bảo vệ dân tộc cách động viên trai trận => Lòng yêu nước, hi sinh lớn lao mẹ => Ca ngợi bà mẹ Việt Nam hết lịng hi sinh Tổ quốc Câu: Cảm nhận em đoạn thơ sau: Mưa đổ bụi êm đềm bến vắng Đò biếng lười nằm mặc nước sơng trơi Qn tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chùm xoan hoa tím rụng tơi bời (Trích Chiều xuân – Anh Thơ) Gợi ý + Bức tranh chiều xuân lên có đặc điểm là: - Bức tranh thuỷ mặc chấm phá nét đầy thi vị buổi chiều quê mưa xuân - Cảnh đẹp, bình yên gợi buồn + Biện pháp tu từ nhân hóa: “đị- biếng lười- mặc”, “ quán tranh- đứng im lìm” - Tác dụng biện pháp tu từ: + Biến vật vô tri, vô giác thành sống động có hồn, gợi hình, gợi cảm + Góp phần khắc họa hình ảnh thiên nhiên, làng q vắng lặng, im lìm, bình yên đượm buồn + Tâm hồn tác giả đoạn thơ: + Tấm hồn nhạy cảm, tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời buổi chiều xuân + Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương sâu sắc Cụ thể: ….một tranh cảnh mây trời tắt nắng sắc xuân tươi đẹp Những mưa xuân đặc trưng nơi miền Bắc mưa bụi li ti rơi nhẹ tắm mát cho chồi non cỏ thêm xanh tươi, mưa xuất dòng thơ đỗi lặng lẽ bến đò vắng, cảnh vật thoáng buồn chút tĩnh lặng, se thêm lạnh tâm hồn trống trải: “Mưa bụi êm êm bến vắng, Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi” Từng giọt mưa rơi hững hờ “êm êm” trước mắt nhà thơ Từ láy gợi tả hình ảnh giọt mưa rơi nhẹ điểm xuyết cho khung cảnh, không ồn vồn vã hay nặng hạt mà có chút chầm chậm theo khoảnh khắc thời gian Bến sơng thưa khách đị chiều, tác giả sử dụng phép nhân hóa đị “lười biếng nằm mặc nước sông trội” tăng thêm vắng lặng, vắng đến mênh mông, không gian rộng trống trải lan tỏa vào tâm hồn Con đò nhỏ giống người sau ngày làm việc chở khách ngược xi dịng sơng q hương nằm lắng vào phút giây nghỉ ngơi Như ta có cảm giác nhịp mưa rơi nhịp sóng vỗ nhẹ nhịp đị trơi hịa theo tạo nên tranh giản dị sâu lắng gợi cảm xúc buồn man mác Ánh mắt nhà thơ chuyển hướng bắt gặp yên tĩnh bao trùm: “Quán tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chịm xoan hoa tím rụng tơi bời” Qn tranh nhà thơ nhân hóa qua động từ “đứng” Khơng “đứng” mà “đứng im lìm” “trong vắng lặng”, từ láy nối tiếp động từ nhân thêm trống vắng không riêng bến sông gây hiệu ứng mạnh khổ thơ Nơi quán tranh trung tâm hoang vắng xơ xác ngày kết thúc Hoa tím rụng “tơi bời” vào phút cuối ngày dài 10 ... trình bày phát hiện, phân tích phép tu từ phổ biến đoạn thơ - Có thể trình bày thành nhiều cách: viết đoạn văn, văn ngắn , miễn trình bày rõ, có chất văn, mắc lỗi diễn đạt II u cầu cụ thể Phân tích... dụ: con, cha ( Bàn tay nắm ta cha) thể tình cảm tác giả dành cho Bác tình cảm người với cha, tình cảm Bác dành cho tác tình cảm người cha với Đó tình cảm gần gũi, thân mật, thiêng liêng, ấm áp... phì nhiêu + Đoạn thơ có câu sử dụng hài hoà phép tu từ điệp ngữ so sánh giúp ta hiểu tình thương, hi sinh cao Bác dành cho ta, Mỗi người cảm động vô đọc đoạn thơ Câu 2: Cảm nhận đoạn thơ sau

Ngày đăng: 25/10/2022, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w