Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Ai số chúng ta, lựa chon “dạy văn” song để trở thành giáo viên (GV) dạy văn “đích thực” khơng đơn giản chút Có lẽ, văn học không môn mang tính “khoa học” mà cịn mang tính “ nghệ thuật ” ln hướng đến người, nói M Gorky “Văn học nhân học” Vì vậy, người GV dạy văn đặc biệt: họ “nghệ sĩ” họ “chiếc cầu nối” tác giả độc giả để tạo “ Cuộc tương ngộ lòng thiên hạ” Đến với tác phẩm văn chương không đến với giá trị nhận thức tri thức liên quan đến xã hội, người… mà để lắng nghe, thấu hiểu đồng điệu tác giả, để gặp gỡ tâm hồn mình, để rung động thẩm mĩ lọc tâm hồn, biết hướng tới chân - thiện - mĩ… Để đạt điều đó, văn phải “giao lưu tâm hồn”, người GV dạy văn phải đem đến thấu hiểu chia sẻ, lấy chân thành để khơi gợi cảm xúc học sinh (HS), tạo hội cho HS thể bộc bạch điều suy nghĩ, tự tin bày tỏ kiến thân thể đồng cảm yêu thương cách “lắng nghe” chân thành “phản hồi” tích cực Trong xu tại, HS ngày khơng cịn hứng thú học văn , chí học ngữ văn trở nên nhàm chán, gây buồn ngủ thành “nỗi sợ” với học sinh… việc tìm cách để đem lại niềm đam mê môn học nỗi trăn trở GV văn tâm huyết, nỗi niềm trăn trở riêng tôi, HS không yêu, không hứng thú với mơn học khơng thể có kết tốt với môn Nỗ lực giảng, bước học, thao tác nhỏ, cử chỉ, ánh mắt lời giảng…để HS u thích mơn học điều mà tơi ln tự nhủ với Trong xu đổi giáo dục theo hướng lấy người học làm trung tâm việc lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học vừa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, vừa khơi dậy hứng thú học tập để nâng cao chất lượng dạy học điều cần thiết Trong q trình dạy học, tơi sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực đem lại hiệu định Tôi xin chia sẻ số kĩ thuật đem lại hiệu q trình giảng dạy mơn qua báo cáo " SỬ DỤNG KĨ THUÂT DẠY HỌC LẮNG NGHE VÀ PHẢN HỒI TÍCH CỰC ĐỂ KHƠI DẬY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT NHƯ THANH ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng kĩ thuật dạy học lắng nghe phản hồi tích cực nhằm hình thành phát triển số lực cho HS, khơi dậy niềm đam mê mơn học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường THPT Như Thanh II Cùng với đồng nghiệp, bàn bạc, trao đổi nhằm tìm phương pháp hiệu nhằm khơi dậy niềm đam mê học tập môn Ngữ văn cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lí thuyết kĩ thuật dạy học lắng nghe phản hòi tích cực Đối tượng nghiên cứu đề tài số tập thể hs trường THPT Như Thanh II số năm gần Các lớp học sinh có đặc điểm tâm lí khả tiếp thu tương đương 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thu thập nguồn tài liệu có liên quan Phân tích, tổng hợp; giảng dạy thực nghiệm Quan sát, khảo sát thực tế dạy học, dự đồng nghiệp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong thời gian gần ngành giáo dục nói nhiều đến việc đổi tồn diện giáo dục Nghị số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thơng khẳng định: “Việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định Luật Giáo dục; khắc phục mặt hạn chế chương trình, sách giáo khoa; tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh Đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cơng tác quản lí giáo dục” Do yêu cầu đổi phương pháp kĩ thuật dạy học nghành trọng Đặc biệt từ năm 2010 đến Sở giáo dục tổ chức nhiều đợt tập huấn đổi kĩ thuật dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm Đổi phương pháp kĩ thuật dạy học tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Một yêu cầu đổi phương pháp kĩ thuật dạy học dạy học trọng đến việc kết hợp kĩ thuật dạy học đại với sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học trang bị GV tự làm, đặc biệt lưu ý đến ứng dụng công nghệ thông tin Để đảm bảo yêu cầu việc áp dụng kĩ thuật dạy học đại đảm bảo tin cậy cao mặt khoa học việc học tập đặc biệt dạy học sinh yếu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung Năm học 2021 – 2022 năm có nhiều biến động thời gian nội dung chương trình ảnh hưởng dịch covid 19, điều kiện khách quan tác động không nhỏ tới nhà trường, gây nhiều lúng túng cho giáo viên dạy học Đặc biệt với điều kiện trường THPT Như Thanh thời gian nghỉ dịch khó để tổ chức dạy học trực tuyến cho học sinh Đây thời điểm mà ngành giáo dục nói chung trường THPT Như Thanh cần phải lên kế hoạch ôn tập phù hợp với điều kiện học sinh đến trường,vừa thực vừa rút kinh nghiệm Thực trạng thiết nghĩ thân người trực tiếp dạy đối tượng học sinh yếu nên địi hỏi phải khơng ngừng học hỏi, khơng ngừng đổi Mặt khác nhiều giáo viên không quan tâm đến việc đổi phương pháp kĩ thuật dạy học nên ngại dạy đối tượng học sinh yếu đùn đẩy nhau, trốn tránh trách nhiệm Hứng thú học môn ngữ văn HS chuyện “ Biết rồi, khổ lắm…” xu HS học mơn để đối phó, để thi cử… tìm HS học mơn ngữ văn niềm đam mê Ở hầu hết nhà trường nói chung, trường THPT Như Thanh nói riêng ngữ văn môn bị HS kêu ca, mơn học “ buồn ngủ ”, mang tính “ đọc chép”… đem lại cảm giác “sợ” cho đa số HS Một số thầy cô không trọng đến việc đổi phương pháp dạy học, dạy học theo cách “hỏi - đáp” truyền thống mà chưa đến việc lấy người học làm trung tâm, chưa quan tâm mực đến tâm tư, tình cảm, chưa biết “ lắng nghe” để thấu cảm có “phản hồi” tích cực với học trị dễ tạo tâm lí ức chế, chán nản “ sợ” văn em Xu học tập cử ngày nay, môn Văn khơng cịn xem trọng nên HS giành thời gian đầu tư cho môn học.a 2.1.2 Thực trạng nhà trường THPT Như Thanh Trường THPT Như Thanhh ngơi trường đóng vùng cao địa bàn tuyển sinh chủ yếu em dân tộc (Xuân Thái, Thanh Tân, Thanh Kỳ, Yên Lạc ) gây trở ngại định giao tiếp, ngôn ngữ Tuyển sinh đầu vào trường khơng liệt vào… cách diễn đạt điều nghĩ cách trơi chảy cịn khó khăn với học sinh, việc rèn kĩ ngơn ngữ, văn phong, tư điều tác giả gửi gắm kí thác điều khơng dễ dàng… Chất lượng đầu vào thấp (gần không liệt vào) ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học nói chung mơn nói riêng Một vài HS có điểm đầu vào trội so với mặt không chọn môn văn làm môn thi khối theo xu thi cử điều ảnh hưởng tâm lí đám đơng xu học môn với tập thể, ảnh hưởng đến hứng thú dạy học GV Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tìm hiểu kĩ thuật “ Lắng nghe phản hồi tích cực” 2.3.1.1 Tìm hiểu kĩ thuật " lắng nghe tích cực" Khái niệm - Nghe theo nghĩa đen nhận thức tiếng tai, cảm nhận tai ý người nói Nói cách khác nghe hình thức tiếp nhận thơng tin thơng qua thính giác Lắng nghe hình thức tiếp nhận thơng tin thơng qua thính giác có trạng thái ý làm - Lắng nghe tích cực nhằm suy nghĩ làm việc để hồn tồn tập trung vào mà nói Lắng nghe mặt giao tiếp sống - Khái niệm lắng nghe tích cực khơng phải kĩ bẩm sinh người Bất muốn thành công học tập, giảng dạy, công việc khác phải trau dồi học cách làm chủ Lắng nghe tích cực bắt đầu với sẵn sàng nhận giá trị đối thoại bạn tham gia Các kiểu nghe cấp độ nghe * Các kiểu nghe Căn vào mục tiêu hoạt động nghe người ta chia thành kiểu nghe sau : - Nghe giao tiếp xã hội - Nghe giải trí - Nghe có tính phân tích, đánh giá - Nghe để lĩnh hội thông tin, tri thức - Nghe để định thương thuyết * Các cấp độ nghe - Không nghe - Nghe giả vờ - Nghe có chọn lọc - Nghe chăm - Nghe có hiệu Vai trị lợi ích lắng nghe - Thỏa mãn nhu cầu đối tượng, khơng có chán nói mà khơng có người nghe Vì bạn lắng nghe người ta nói chứng tỏ bạn biết tơn trọng người khác thỏa mãn nhu cầu người khác - Thu thập nhiều thông tin hơn: Bằng cách khuyến khích người ta nói bạn có thêm thơng tin, có nhiều thơng tin định xác - Tạo mối quan hệ tốt đẹp với người khác: Khi người có cảm tình lắng nghe nảy sinh mối quan hệ tốt đẹp Lắng nghe giúp tình hữu nảy sinh, phát triển kết hợp tác hoạt động - Tìm hiểu người khác tốt Lắng nghe giúp bạn nắm bắt tính cách, tính nết quan điểm họ, họ bộc lộ người nói - Giúp cho người khác lắng nghe có hiệu cách tạo dựng khơng khí lắng nghe tốt, bạn thấy người nói chuyện với bạn trở thành người lắng nghe có hiệu Những rào cản lắng nghe có hiệu - Rào cản sinh lí gồm : Khả nghe, tốc độ suy nghĩ - Rào cản mơi trường : Khí hậu, thời tiết, tiếng ồn - Rào cản mang tính quan điểm: Những người có quan điểm khác thường lơ đễnh, thiếu tập trung nghe người khác trình bày - Rào cản văn hóa - Rào cản trình độ học vấn, chun mơn Những ngun tắc lắng nghe hiệu - Tập trung ý - Đáp lại cách chân thành - Diễn giải lại điều vừa chia sẻ - Đặt câu hỏi - Cuối im lặng 2.3.1.2 Tìm hiểu kĩ thuật " phản hồi tích cực " Khái niệm Hồi đáp hành vi, ý kiến hay nhận xét gửi chuyển ngược lại đối tác Hồi đáp phản ánh lại điều thấy được, nghe khơng phải suy đốn Phản hồi phương pháp giao tiếp để đưa nhận thông tin cách ứng xử Các kiểu phản hồi Có kiểu phản hồi : - Phản hồi xây dựng: Là đưa thông tin cụ thể, trọng tâm vào vấn đề dựa quan sát, nêu lên điểm tích cực điểm cần cải thiện - Phản hồi theo kiểu " khen chê ": Là đánh giá mang tính cá nhân, chung chung, không rõ ràng, trọng vào người dựa quan điểm, cảm nhận người đưa ý kiến phản hồi Tầm quan trọng phản hồi tích cực - Kĩ phản hồi phần quan trọng kĩ giao tiếp ngày nói chung mơi trường học tập nói riêng - Khi người nhận phản hồi mang tính tích cực giúp cho họ sẵn sàng thay đổi để hồn thiện tối đa hóa khả - Trong q trình học tập có học sinh nhận phản hồi tích cực từ thầy có học sinh người đưa ý kiến phản hồi cho thầy Nhưng dù vai trị học sinh cố gắng để không bị rơi vào bẫy kiểu phản hồi "khen chê" 2.3.1.3 Các nguyên tắc cần nhớ đưa ý kiến phản hồi xây dựng - Chỉ đưa ý kiến phản hồi có chấp thuận người nhận - Đưa ý kiến phản hồi sớm tốt - Chọn địa điểm thích hợp, đặc biệt đưa ý kiến phản hồi mang tính cá nhân cần chọn chỗ riêng tư - Người đưa phản hồi cần đưa hành vi cụ thể, tượng vừa quan sát ghi chép thể phản hồi, không tự đánh giá, áp đặt suy diễn - Hãy bắt đầu cách nêu ưu điểm trước - Không nên nêu bốn điểm cần cải thiện lần phản hồi - Khuyến khích người nhận phản hồi tự đưa giải pháp - Phản hồi người nhận, khơng người đưa phản hồi - Đi thẳng vào vấn đề tránh vòng vo - Chân thành, tránh dùng câu phức: Sự chân thành nói lên mối quan tâm, trân trọng người phản hồi - Chú ý đến giọng nói: Âm sắc giọng nói cần truyền tải tầm quan trọng vấn đề quan tâm người đưa phản hồi Giọng nói cáu kỉnh, thất vọng dẫn đến dễ chuyển phản hồi tích cực, có tính chất xây dựng thành phê phán 2.3.1.4 Cách thực * Lắng nghe tích cực Lắng nghe gồm hoạt động liên quan với xảy theo chuỗi liên tiếp: - Tham dự : Nghe thông tin cách tự nhiên ghi chép - Diễn giải (phân tích thơng tin): Gắn ý nghĩa lời nói dựa theo giá trị, ý kiến, kì vọng, vai trị, u cầu, trình độ bạn - Ghi nhớ: Lưu giữ thông tin để tham khảo sau - Đánh giá: Ứng dụng kĩ phân tích, phê bình nhận xét diễn giả - Đáp lại: Phản hồi đánh giá thông tin người nói Tóm lại việc lắng nghe địi hỏi phối hợp hoạt động thể chất tinh thần, nên bị chi phối rào cản hai hoạt động Bởi muốn lắng nghe tích cực cần phải rèn luyện để nhận biết sửa chữa rào cản * Phản hồi tích cực - Bước 1: Quan sát (nghe, xem) suy nghĩ (Tơi nhìn thấy ? Và tơi đánh điều tơi nhìn thấy ?) - Bước 2: Kiểm tra nhận thức: Đặt câu hỏi để chắn hiểu ý định người thực - Bước 3: Đưa ý kiến đóng góp mình: Xác nhận thừa nhận ưu điểm (cần giải thích đánh giá ưu điểm) Đưa ý để hoàn thiện nâng cao 2.3.2 Vận dụng biện pháp cụ thể tiến trình dạy học 2.3.2.1 Lắng nghe phản hồi tích cực từ khâu tiếp nhận để thấu hiểu đối tượng học sinh Nhà giáo dục học Uyliam Batơ Dit chia sẻ “Nhà giáo người nhồi nhét kiến thức mà cơng việc người khơi dậy lửa tâm hồn” Quả thật, giáo dục vai trò phần “ hồn” vô quan trọng, khơng thể làm tốt vai trị người “ thầy” không hiểu đối tượng học sinh Sản phẩm giáo dục ln đặc biệt người Vì vậy, q trình khơng thể giống cỗ máy, áp dụng giống cho đối tượng, hồn cảnh…Để có hiệu tốt phải thật hiểu đối tượng Thực tế giảng dạy cho ta thấy, GV thường xuyên tiếp nhận tập thể HS hoàn cảnh cụ thể: đầu năm học phân cơng chun mơn, có xáo trộn nhân sự… Việc thay đổi ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lí GV HS Tuy nhiên, HS hồn tồn thụ động lại ln có vị chủ động, người dẫn dắt điều khiển hoạt động học HS tồn q trình Với “ tâm” nhiệt huyết người thầy, trước hết tìm cách để hiểu tập thể HS, đem đến cho HS cảm giác yên tâm, tin tưởng hòa đồng có tạo tâm tiếp nhận thoải mái hoạt động học Vậy làm cách để hiểu tập thể HS? Thiết nghĩ từ đầu nhận lớp không thiết, vội vã chạy theo chương trình mà giành khoảng thời gian định để “ làm quen”, chia sẻ trao đổi để thầy trị có hội hiểu * Lắng nghe: - Hãy lắng nghe chia sẻ, tâm HS cách nhìn nhận với mơn học: thái độ, điều em tâm đắc lo lắng, vướng mắc, băn khoăn, khó khăn, thuận lợi, mong muốn em trình học tập mơn - Hãy lắng nghe chân thành hình ảnh phản chiếu thân qua cách cảm nhận học trò : phong cách giảng dạy, ứng xử với học trò…(Tất nhiên chừng mực định phù hợp ) - Lắng nghe tìm hiểu thái độ, ý thức học tập, khả năng, mức độ tiếp nhận kiến thức môn, thức chấp hành nề nếp… - Lắng nghe mục tiêu, dự định môn học HS để đánh giá động học tập (làm sở để tác động đến tâm lí, khuyến khích tinh thần học tập HS) Lưu ý: Lắng nghe với thái độ chân thành, gần gũi, hòa đồng chuẩn mực tránh để HS cợt nhã, vơ lễ, thấu hiểu khơng có nghĩa nuông chiều mà phải quan điểm uốn nắn, định hướng xác định mục tiêu, động lực học tập cho HS * Phản hồi: - Từ việc “ lắng nghe” GV “ phản hồi” tích cực để HS tháo gỡ khúc mắc em, xóa lo lắng, căng thẳng, khéo léo xóa định kiến với mơn học, nêu lên tích cưc ưu mơn - Giup HS hiểu thân mình: phong cách, cá tính… - Thể mong muốn thân với tập thể HS: ý thức chấp hành nề nếp, thái độ tinh thần học tập, kết ( yêu cầu tối thiểu cần đạt với môn học) - Đưa yêu cầu, quy định tập thể: cách thức kiểm tra cũ, soạn, ghi (mức độ tối thiểu đạt được), yêu cầu chữ viết, kiểm tra… - Chia sẻ cách thức, kinh nghiệm học tập môn, động viên, khuyến khích HS, thể ưu tiên ( đánh vào tâm lí lo điểm số HS để khuyến khích) - Định hướng mục tiêu học tập môn: mục tiêu gần: điểm số, học bạ; mục tiêu xa: thi cử, nhóm ngành, trường, khối thi… - Giải thích, chia sẻ với HS lợi môn học: rèn luyện, bổ sung ngôn ngữ, tăng khả diễn đạt để đạt hiệu giao tiếp, nâng cao kĩ giao tiếp, ứng xử (kĩ mềm cần thiết xã hội đại) Lưu ý: âm lượng, thái độ, cử chỉ, ánh mắt… có tác động lớn đến HS, GV phải thể ân cần, từ tốn, quan tâm chia sẻ chân thành, nghiêm khắc mềm dẻo để HS có động lực tinh thần phấn đấu * Minh chứng cụ thể: Ở tất tập thể HS tiếp nhận trọng công tác chuẩn bị tâm tiếp nhận để thấu hiểu tập thể HS, tập thể lớp đầu cấp tập thể đón nhận nửa chừng Tuy nhiên, với tập thể lớp đón nhận nửa chừng, đặc biệt kiểu “thay thế” tâp thể quen với phong cách phương pháp đồng nghiệp suốt năm lớp 12B6 khóa học 2018 - 2021, việc tạo hịa nhập, thấu hiểu để HS đón nhận khơng phải điều dễ dàng Tôi đến với em tất chân thành, đồng cảm với khó khăn em phải tiếp cận phong cách, phương pháp mới, chia sẻ tâm lí hụt hẫng thầy giáo mà em yêu qúy chuyển trường Lắng nghe tất suy nghĩ tâm HS, thể cảm xúc mong muốn thân mình, bước giúp HS thích ứng với cách định hướng, truyền đạt kiến thức mới… Thật may mắn HS nhận thấy ân cần, lo lắng đồng cảm thân với tập thể lớp, em đồng cảm với cảm xúc khó khăn thể thái độ học tập Chỉ sau vài tuần đầu, HS 12B6 quen trị hịa nhập với nhanh, em tin tưởng chia sẻ dự định…Tôi nhớ kỉ niệm buổi chiều, trống tan trường vang lên, hơm em lại mong muốn “ Cô dạy hết ạ, chúng em nhiều cảm xúc”, khơng lâu sau trời đổ mưa to điện, bạn hào hứng, mong muốn trọn vẹn tác phẩm cảm xúc thăng hoa, tất em lấy điện thoại ra, bật đèn pin lên vừa soi cho dạy, vừa ghi bài…Xong trời vừa tối, em nhiên ngồi hết lại, qy quần bên tơi, nói lời cảm ơn lớp cất cao lên hát “Cô tuyệt vời nhất” Lúc thật bất ngờ xúc động Rất may Tiến Đạt (một HS lớp) nảy ý tưởng ghi lạị khoảnh khắc đáng nhớ Đây kỉ niệm vừa đẹp đẽ, vừa xúc động với ( Buổi học chiều muộn tập thể 12B6 khóa 2018-2021) Tơi đồng hành em đến mùa thi tốt nghiệp có thành ngào kì thi tốt nghiệp THPT vừa qua Tập thể 12B6 tập thể có điểm bình qn mơn ngữ văn cao từ trước đến nhà trường, phổ điểm đạt hs từ 8,0 trở lên, có thủ khoa trường đại học, có nhiều HS đỗ vào trường đại học top đầu, lớp có số HS đạt số điểm thi THPT 27 điểm trở lên nhiều trường, điều đáng nói khối xét HS liên quan đến môn Ngữ văn Như vậy, tạo thấu hiểu tập thể HS có vai trị quan trọng để đem đến hứng thú hiệu học tập môn Và phải trọng “ Lắng nghe phản hồi tích cực” từ bước đầu nhận lớp để tạo hiệu tối ưu (Niềm vui ngày gặp lại trò sau mùa thi 2021) 2.3.2.2 Lắng nghe, phản hồi tích cực với HS “ đặc biệt” Gọi HS “ đặc biệt” em khơng giống số đơng Đây nhóm HS có đặc điểm riêng biệt tính cách, hồn cảnh…Trong tập thể, tập hợp nhiều tính cách, hồn cảnh, số phận… Mỗi cá nhân góp phần tạo màu sắc tập thể tác động định tích cực tiêu cực Là người làm công tác giáo dục, biết cá nhân ảnh hưởng lớn đến tập thể gây hiệu ứng đám đơng Việc ý đến nhóm HS đặc biệt để thấu hiểu tác động cách phù hợp góp phần tác động tích cực đến hứng thú kết học tập tập thể HS * Với nhóm HS có tác động tiêu cực - Lắng nghe để hiểu đối tượng: tiếp cận để tìm hiểu cách trực tiếp gặp gỡ tìm hiểu qua phụ huynh, bạn bè HS để tìm nguyên nhân gây thái độ tiêu cực, từ tìm cách khun bảo, động viên… hạn chế bớt ảnh hưởng xấu đến tâm lí tập thể, hạn chế đến mức tối đa ảnh hưởng đến động cơ, ý thức học tập thành viên khác - Sau tìm hiểu nguyên nhân GV cần khéo léo, mềm dẻo kiên đưa định hướng đắn phù hợp Với hững HS cần có nhìn bao dung, rộng lượng đem đến cho em cảm giác tin tưởng, an toàn Xây dựng tinh thần học tập em góp đem lại niềm tin, phấn chấn cho tập thể hs từ tạo tập thể, môi trường học tập tốt cho HS * Với nhóm HS có tác động tích cực: - Lắng nghe: tìm hiểu hồn cảnh để thấu hiểu chia sẻ cần, tìm hiểu phương pháp học tập để chia sẻ kinh nghiệm cho HS khác, nắm bắt mục tiêu động học tập để có định hướng phù hợp đắn với HS - Động viên, khuyến khích để HS tiến hơn, lan tỏa phương pháp học tập, nhờ HS tác động tích cự đến tập thể thái độ tích cực học tập Tạo nhóm, mơ hình tự học, tự kiểm tra có tham gia nhóm HS để taọ hiệu ứng tích cực cho tập thể Khai thác ưu HS tích cực, hạn chế ảnh hưởng xấu nhóm HS tiêu cực nhờ kĩ thuật “lắng nghe phản hồi tích cực” góp phần xây dựng tập thể học tập tích cực, đem lại hiệu ứng tốt tập thể * Minh chứng cụ thể: Tập thể lớp 11C6 ( khóa 2020- 2023) tập thể có nhiều HS cá biệt, có em Vũ Minh Đức Trong học em thường xuyên gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí người dạy người học, thường xuyên rủ rê bạn lớp trốn tiết, thường xuyên không thuộc bài, bất cần điểm số, chống đối GV… Trong tuần đầu nhận lớp nhận thấy bất thường, sau tìm hiểu tơi nắm bắt hồn cảnh riêng thiếu hụt tư tưởng tình cảm gia đình… tơi tâm sự, chuyện trị tạo động học tập cho HS Tuần học thứ 2, Đức xung phong lên bảng kiểm tra cũ khiến lớp ngạc nhiên … Với tinh thần nỗ lực tuyên dương khuyến khích em, đồng thời tạo hiệu ứng tích cực với lớp tinh thần cố gắng ghi nhận thầy cô với nỗ lực em Dù chuyển biến bước đầu, song cảm thấy vui hi vọng em Đức tập thể 11C6 có kết thật đẹp mơn thời gian tới 2.3.2.3 Sử dụng kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực cách linh hoạt với kĩ thuật dạy học khác xuyên suốt tiến trình lên lớp Trong tiết học thường xuyên sử dụng kết hợp kĩ thuật dạy học khác Kĩ thuật mảnh ghép, khăn trải bàn… Tuy nhiên dù sử dụng kĩ thuật khơng thể thiếu q trình “ lắng nghe phản hồi” Để đạt hiệu cao dạy học ln phải “ lắng nghe phản hồi tích cực” * Lắng nghe, phản hồi tích cực hoạt động khởi động GV cần đem đến lớp học bầu khơng khí thân thiện, thoải mái Nếu khởi động học nhập cảm để mang lại cảm xúc cho HS tuyệt vời Thu hút cảm xúc HS kĩ thuật “ Khởi động học nhập cảm”, giới thiệu tình “có vấn đề” yếu tố cảm xúc vơ quan trọng Từ tình HS tị mị, hứng khởi tìm cách tiếp cận nội dung học Tuy nhiên, kết hợp với kĩ thuật lưu ý đến phần “ lắng nghe” cách trả lời, lí giải HS tình Cách diễn giải HS gợi mở xác học mới, em tếp cận phương diện có phần lệch lạc Khi “ Phản hồi” thật khéo léo tiếp tục gợi dẫn để HS tự hoàn thiện, tránh cảm giác hụt hẫng, vào ngõ cụt… câu trả lời “ Phương án treo” GV trở lại vấn đề cuối học 10 (Câu hỏi nêu vấn đề tích cực, chăm Hs khởi động học tác phẩm Chí Phèo- Tập thể 12A5 khóa 2016-2019) * Lắng nghe phản hồi tích cực q trình hình thành kiến thức: Khác với môn học khác, văn chương không thường xuyên thiết kế học theo kiểu “dự án”, tác phẩm văn học chủ yếu hệ thống câu hỏi gợi mở GV tích cực HS để hồn thành học Vì vậy, giai đoạn này, kĩ thuật “ lắng nghe phản hồi tích cực” phát huy tối đa hiệu Để đạt điều gv cần lưu ý: + Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng, chuẩn bị hệ thống gợi mở để HS nắm bắt khía cạnh vấn đề + Bình tĩnh, kiên trì mềm dẻo tình phát sinh để trì cảm xúc toàn tiết học - Lắng nghe tích cực + Thể thái độ chăm lắng nghe, tôn trọng trân trọng với ý kiến đóng góp HS + Rèn cho HS tập thể có ý thức nghiêm túc, trật tự, thái độ tơn trọng bạn đóng góp kiến (Thái độ lắng nghe tích cực bạn trình bày vấn đề thảo luận tập thể 12A2 khóa 2019-2022) 11 Thái độ khiến HS tự tin hơn, vững vàng có hứng thú q trình phát biểu xây dựng thể kiến thân Các bạn cảm nhận quan trọng thân ý kiến đóng góp q trình hồn thiện học, từ nuôi dưỡng hứng thú, thúc đẩy tư câu hỏi - Phản hồi tích cực + Mếm dẻo trình phản hồi với HS + Đánh giá cao ưu điểm, đóng góp HS cho học + Tránh phản hồi kiểu “ khen, chê”, cần có thái độ khéo léo cách phản hồi ý kiến xây dựng HS, tránh cảm giác tổn thương, “cụt hứng” + Khuyến khích, tạo hội để HS tự tin thể cách hiểu, cách khám phá văn bản, khơi gợi khả đồng sáng tạo HS (tất nhiên cần tránh lối suy diễn) + Cho HS hội để trao đổi, thảo luận băn khoăn, thắc mắc tác phẩm, hay nói cách khác chấp nhận HS đưa vào tình “ có vấn đề” Đây biểu dạy thành cơng, có sức khơi gợi băn khoăn, trăn trở HS Cũng q trình trao đổi giúp tập thể HS hiểu thấu đáo vấn đề, q trình phát bồi dưỡng lực văn chương cho hs có tư khả văn học HS Nguyến Thị Thùy Linh lớp 12B1 (khóa 2018- 2021) HS có tư phản biện, HS thường xuyên đưa lớp vào tình “ có vấn đề” Với HS số thầy tỏ khó chịu, thân tơi lại khuyến khích điều Khi dạy tác phẩm “ Rừng xà nu” ( Nguyễn Trung Thành) em thể kiến không đồng tình với việc Tnú sau cứu vợ (phân đoạn mẹ Mai bị tra tấn) Hay học “ Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) em lại thắc mắc: Tại chàng trai ngang tàn, khí phách A phủ lại ngoan ngỗn cam chịu đè nén gia đình thống lí Pá Tra? Lẽ dĩ nhiên tình tơi dẫn dắt để lớp thảo luận, tỏ bày giải thỏa đáng băn khoăn HS Tôi đánh giá cao HS vây, kết kì thi tốt nghiệp THPT 2021 chứng minh rõ điều này: Thùy Linh đạt 9.25 điểm môn văn đạt 27.25 điểm xét tuyển khối D Tơi vui mừng em nói người em báo điểm với lời cảm ơn chân thành (HS Nguyễn Thị Thùy Linh phần thưởng cho hs có điểm thi tốt nghiệp THPT từ 27 điểm trở lên) 12 Như lắng nghe phản hồi tích cực q trình giảng dạy khơng tạo hứng thú, động lực học tập cho HS, mà cịn q trình tác động vào tâm lí giúp HS tự tin việc thể kiến quan điểm thân, nhờ góp phần phát triển khả diễn đạt, tư ngôn ngữ kĩ giao tiếp cho HS 2.3.2.4 Lắng nghe, phản hồi tích cực để tận dụng phát huy mạnh, khiếu học sinh khiến học thêm hứng thú sinh động Nếu biết “ lắng nghe” cách tích cực, GV có hội phát mạnh HS, tận dụng mạnh khiến cho học trở nên sinh động khơng phát hiện, mà cịn biết cách khuyến khích phát huy qua học, vừa giúp em phát triển khả thân, vừa tận dụng “ tài năng” tạo nên học sinh động Tranh ảnh, video sẵn có khơng thiếu, thể HS lớp tạo dựng đem đến hiệu tuyệt vời • Khả hội hoạ Ví dụ: Hãy phác thảo lại đường hành quân thơ “ Tây Tiến” Quang Dũng Hãy tưởng tượng phác thảo hình ảnh bà Tú (Thương vợ - Trần Tế Xương ) • Khả đọc diễn cảm, đọc sáng tạo, ngâm thơ Điều cần thiết với môn Ngữ văn Cần tạo cảm xúc trực tiếp qua giọng đọc, cách thể Ví dụ: đọc thơ, đọc theo kiểu tế “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” (Nguyễn Đình Chiểu) • Khả hát • Khả đóng vai, hoá thân, diễn xuất (HS diễn phân đoạn tác phẩm “ Chữ người tử tù” “ Chí Phèo”) 13 (HS hoá thân vai diễn Romeo Juyliet) Phát lực HS dung linh hoạt tiến trình, có ngữ liệu sống, có q trình dựng hình tượng sống dậy cách sinh động, có lúc cách ta kiểm tra, đánh giá thâm nhập HS với tác phẩm Và thân Hs tự tạo dựng hiệu ứng tích cực nhiều phải vay mượn Khi HS phát huy mạnh thân em cảm thấy hứng thú “ cuốn” theo tiết học hội, nơi em có hội thể đam mê, sở trường thân 2.3.2.5 Lắng nghe, phản hồi tích cực hoạt động kiểm tra, đánh giá Đây công đoạn quan trọng trình giáo dục, thái độ, cách ứng xử “ tích cực” hoạt động kiểm tra đánh giá ảnh hưởng, tác động không nhỏ đến tâm lí hứng thú học tập HS Khi đánh giá kết học tập HS cần có “đầu tư” thực mặt thời gian thể trân trọng với thành mà HS thu hoạch trình học tập Qúa trình đọc viết xem q trình “lắng nghe” để đánh giá khả học tập, mức độ tiếp thu sáng tạo HS Từ việc “ lắng nghe” ấy, GV chọn cách “ phản hồi” phù hợp qua lời nhận xét cho HS vừa nhận thấy hạn chế, thiếu sót để khắc phục, lại vừa nuôi dưỡng ý chí tâm, tinh thần cầu tiến để nỗ lực nữa, tránh chán nản, thất vọng dẫn đến bỏ bê môn học 14 (Vở soạn kiểm tra HS) Lời nhận xét vô cần thiết làm, qua thể quan tâm người thầy thành HS, qua phần nhận xét HS tự nhận thức, đánh giá Tơi thiết nghĩ rằng, người chấm nên đánh giá HS q trình với tiến khơng thể đánh đồng nhìn vào điểm số Cần có khuyến khích, động viên với HS lời nhận xét nên thể niềm tin tưởng hi vọng để HS có động lực tinh thần, từ góp phần tạo u thích, đam mê với môn học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4 Hiệu SKKN với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp, nhà trường - Sau áp dụng kĩ thuật dạy học “ lắng nghe phản hồi tích cực” HS hơn, hăng say với giảng, động lực học tập HS tốt chất lượng học tập nâng lên rõ nét Điều thể rõ kiểm tra, kì thi đặc biệt thái độ em môn học Kết quan sát: Ở hầu hết lớp phụ trách giảng dạy môn ngữ văn, đa số em học sinh tỏ hứng thú, có thái độ tốt với môn ngữ văn Kết qua số liệu: + Kiểm tra thường xuyên, định kì Điểm số kiểm tra, kì thi theo đề thi chung nhà trường HS đạt mức điểm khả quan có tỉ lệ điểm khá, giỏi cao hẳn so với mặt điểm đầu vào môn ngữ văn đầu khóa em + Kết thi HSG: Năm học 2017- 2018 đội tuyển HSG nhà trường tơi phụ trách đạt giải ba, ba giải KK (5/5) Năm học 2018 - 2019: giải ba Năm học 2020-2021: giải KK 15 Năm học 2021-2022: giải ba, giải KK + Kết thi THPT, đại học Không kết học tập qua kì thi nhà trường, kì thi HSG cấp tỉnh mà kì thi đại học Cao đẳng hàng năm tơi có HS đậu vào trường đại học top đầu với điểm văn ấn tượng: Học viện an ninh nhân dân, đại học Biên Phịng, Học viện trị qn sự, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học sư phạm chất lượng cao Hồng Đức…Mùa thi 2021 tơi có hs thủ khoa trường Đại học Đại Nam, nhà trường có nhiều HS đạt 27 diểm trở lên khen thưởng toàn huyện tất HS có đóng góp mơn Ngữ Văn phụ trách Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Việc áp dụng "kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực" cần thiết quan trọng việc dạy học sinh trường THPT Như Thanh Đối với học sinh kỹ thuật có tác dụng thúc đẩy tính tích cực, tự giác học tập, giúp em chủ động, sáng tạo, độc lập tự phân tích khai thác kiến thức Ngoài việc chủ động học tập, yêu thương giúp đỡ em cịn biết tự trau dồi kĩ sống cho thân, biết lắng nghe phản hồi tích cực Giáo viên có thêm nhiều kinh nghiệm trải nghiệm thực tế, hiểu rõ đặc điểm hồn cảnh gia đình học sinh, văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số từ có cách điều chỉnh cách dạy phù hợp Từ kết đạt theo khả quan nên thời gian tới tiếp tục áp dụng " kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực " q trình dạy học để em hứng thú với mơn học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn 3.2 Kiến nghị - Về phía nhà trường: Cần đầu tư nhiều trang thiết bị phương tiện dạy học Tích cực tổ chức hoạt động ngoại khóa, sân khấu hóa tác phẩm văn học để mơn ngữ văn có sức lan tỏa thu hút HS - Đối với Sở giáo dục: Chúng mong muốn tham dự nhiều lớp tập huấn chuyên môn, Đặc biệt tham gia hội thảo để GV tỉnh nhà có hội gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm để trau dồi chun mơn Ngồi ra, kính mong Sở giáo dục phổ biến rộng rãi sáng kiến kinh nghiệm chất lượng trường THPT để chúng tơi có thêm tài liệu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ học hỏi thêm đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 12 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết không chép nội dung người khác Lê Thị Thùy 16 ... xu học môn với tập thể, ảnh hưởng đến hứng thú dạy học GV Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2. 3.1 Tìm hiểu kĩ thuật “ Lắng nghe phản hồi tích cực? ?? 2. 3.1.1 Tìm hiểu kĩ thuật " lắng nghe tích cực" ... Tuy nhiên dù sử dụng kĩ thuật khơng thể thiếu trình “ lắng nghe phản hồi? ?? Để đạt hiệu cao dạy học ln phải “ lắng nghe phản hồi tích cực? ?? * Lắng nghe, phản hồi tích cực hoạt động khởi động GV cần... đạt, tư ngôn ngữ kĩ giao tiếp cho HS 2. 3 .2. 4 Lắng nghe, phản hồi tích cực để tận dụng phát huy mạnh, khiếu học sinh khiến học thêm hứng thú sinh động Nếu biết “ lắng nghe? ?? cách tích cực, GV có