Skkn áp dụng kĩ thuật phòng tranh khi dạy bài thành phần nguyên tử (hóa học 10 cơ bản) nhằm khơi dậy hứng thú học tập và phát triển năng lực ở học sinh

21 9 0
Skkn áp dụng kĩ thuật phòng tranh khi dạy bài thành phần nguyên tử (hóa học 10 cơ bản) nhằm khơi dậy hứng thú học tập và phát triển năng lực ở học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG KĨ THUẬT PHÒNG TRANH KHI DẠY BÀI “THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ” (HÓA HỌC 10 – CƠ BẢN) NHẰM KHƠI DẬY HỨNG THÚ HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở HỌC SINH Người thực hiện: Trần Thị Nghĩa Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Hóa học THANH HĨA NĂM 2022 skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài……………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM …………………… 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm ……………………… 2.1.1 Tại phải tạo hứng thú học tập cho học sinh…… 2.1.2 Tìm hiểu lực học sinh…………………………… 2.1.3 Tìm hiểu kĩ thuật phịng tranh dạy học…………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề …………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường…………………… KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… Trang 2 3 4 13 15 16 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài - Từ yêu cầu ngành giáo dục: Đổi giáo dục toàn xã hội quan tâm Đổi phương pháp dạy học đổi giáo dục phổ thông theo hướng đại chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Chính thế, việc đổi tư giáo dục thời đại tri thức nhằm đáp ứng thay đổi sống phát triển không ngừng tất yếu. Đổi phương pháp dạy học trước hết đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, lực người học ći mục tiêu đáp ứng bối cảnh thời đại, nhu cầu phát triển đất nước - Từ yêu cầu để phát triển nhà trường: Trường trung học phổ thông (THPT) Yên Định nằm phía tây huyện n Định, học sinh có điểm đầu vào thấp; nhiều em có hồn cảnh khó khăn đường đến trường xa nên lực mức độ đầu tư cho học tập em hạn chế Ban giám hiệu nhà trường ln quan tâm khích lệ đội ngũ giáo viên ngày đổi phương pháp dạy học để thu hút em quan tâm đến việc học nhiều - Từ chủ quan thân: Có thể hiểu thực chất việc dạy học truyền cảm hứng phát triển phẩm chất, lực người học Đây giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy thầy học trò M.Gorki nói: Thiên tài nảy nở từ tình u công việc Hứng thú không tự nhiên nảy sinh nảy sinh khơng trì, ni dưỡng bị Hứng thú hình thành, trì phát triển nhờ mơi trường giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức giáo viên Vậy nên, đổi đa dạng phương pháp kĩ thuật dạy học để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trì phát triển Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tơi áp dụng kĩ thuật phịng tranh Đây kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực cho học sinh: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác nhóm; giải vấn đề; ngôn ngữ; thẩm mĩ - Từ chủ quan học sinh: Tôi dựa vào xu hướng thời đại giới trẻ nói chung học sinh nói riêng có nhiều vấn đề chi phối Vì vậy, muốn đạt kết giáo dục tốt, người thầy phải tạo cho học sinh niềm say mê, u thích mơn học Có học sinh chủ động, tích cực học tập Việc tạo sức hấp dẫn, say mê mơn hóa học cho em từ học quan trọng Bởi mơn hóa học mơn khoa học thực nghiệm nên đưa kiến thức, số khó nhớ làm cho học sinh học mơn hóa, cảm thấy mơn học khơ khan, khó nhớ, thiếu hấp dẫn Từ việc áp dụng kĩ thuật phòng tranh vào thực tiễn giảng dạy thân kết tích cực thu được, xin mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp qua đề tài SKKN: ÁP DỤNG KĨ THUẬT PHÒNG TRANH KHI DẠY BÀI “THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ” (HÓA HỌC 10 – CƠ BẢN) NHẰM KHƠI DẬY HỨNG THÚ HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở HỌC SINH skkn 1.2 Mục đích nghiên cứu Phát huy tính tích cực học sinh thông qua hàng loạt tác động giáo viên chất phương pháp giảng dạy Khi nói đến tính tích cực, quan niệm lịng mong muốn hành động nảy sinh từ phía học sinh, biểu bên hay bên hoạt động Nhờ phát huy tính tích cực mà học sinh khơng cịn bị thụ động Học sinh trở thành cá nhân tập thể mang khát vọng khám phá, hiểu biết Muốn vậy, điều khó khăn với người giáo viên là: Trong lên lớp, phải cho học sinh tốt thoả mãn nhu cầu tri thức, thấy tri thức chân trời Cịn học sinh học yếu khơng thấy bị bỏ rơi, họ tham gia vào trình khám phá Điều đặc biệt cần thiết, học sinh hào hứng để tìm tri thức khơng cịn bị động, bị nhồi nhét Ở lứa tuổi em, chuẩn bị bước vào mơi trường khơng khỏi tị mị xem thứ sao; hồi hộp đón chờ xem có mong đợi khơng Học sinh hình dung thầy giáo mới, bạn bè Vì có ấn tượng tốt giúp em vui vẻ tiếp nhận, sẵn sàng cho nhiệm vụ học tập; không mong đợi làm cho em có chút hụt hẫng Bài “thành phần nguyên tử” học hóa học đầu tiên, mở đầu cho chương trình hóa học cấp THPT Việc tạo sức hấp dẫn, say mê mơn hóa học cho em từ học quan trọng Bởi học khó, kiến thức trừu tượng, đưa kiến thức, số khó nhớ làm cho học sinh học hóa cấp học, cảm thấy mơn học khơ khan, khó hiểu, đương nhiên làm giảm khao khát khám phá môn học học sinh Kĩ thuật phòng tranh coi kỹ thuật dạy học tích cực có hiệu cao tổ chức hoạt động học cho học sinh Nó giúp phát huy tính tích cực, chủ động tham gia hợp tác học sinh Kĩ thuật có tính linh hoạt cao, giáo viên sử dụng cho hoạt động cá nhân, hoạt động cặp hoạt động nhóm Đó mục đích tơi nghiên cứu đề tài này, mặt tích lũy thêm kinh nghiệm cho thân, mặt khác trao đổi với đồng nghiệp để góp ý, học hỏi nhiều cho việc giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10A3, 10A4, 10A6 trường THPT Yên Định Phương pháp dạy học hỗ trợ cho kĩ thuật phòng tranh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận dạy học theo kĩ thuật phịng tranh Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa mơn hóa học lớp 10 Nghiên cứu dạy học theo kĩ thuật phịng tranh mơn hóa học Nghiên cứu thực trạng dạy học mơn hóa học Soạn kế hoạch dạy “thành phần nguyên tử” (Hóa học 10 bản) theo kĩ thuật phòng tranh Tổ chức thực giảng đánh giá trường THPT Yên Định Phương pháp thực nghiệm thống kê Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính thực tiễn hiệu phương án đề xuất skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Tại phải tạo hứng thú học tập cho học sinh[1] Hứng thú thuộc tính tâm lí – nhân cách người Hứng thú có vai trò quan trọng học tập làm việc, khơng có việc người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Có thể nói, hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống có khả mang lại động lực trình hoạt động Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hoạt động Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng lực làm việc Học tập nhiệm vụ quan trọng học sinh trình học tập, hứng thú học tập giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu trình học tập Nhờ hứng thú mà trình học tập, học sinh tăng ý, thúc đẩy tìm tịi sáng tạo Hứng thú học tập tạo nên học sinh tích cực học tập, khao khát tiếp cận sâu tìm hiểu, khám phá tri thức Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển hứng thú học tập học sinh, chia thành hai yếu tố bản: - Yếu tố chủ quan: Hứng thú học tập học sinh chịu tác động nhiều yếu tố khác nhau, người học với tư cách chủ thể hoạt động nhận thức xem yếu tố định đến mức độ hứng thú học tập, giáo viên lại nhân tố tác động mạnh mẽ đến chủ thể hoạt động nhận thức - Yếu tố khách quan: + Yếu tố thuộc môn học: Nội dung môn học tác động đến hứng thú học tập học sinh dựa sở phù hợp với nhận thức thân học sinh, thiết thực cập nhật nội dung mới, qua tác động vào hệ động học tập học sinh + Yếu tố thuộc nhà trường: Cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật yếu tố quan trọng hoạt động dạy - học Việc đảm bảo yếu tố thực tế có ảnh hưởng định đến hứng thú học tập học sinh Nếu nhu cầu khơng đáp ứng làm giảm tính tích cực, nhiệt tình học sinh hoạt động học tập + Yếu tố thuộc giáo viên: Đối với học sinh giáo viên thuộc khách quan Cùng với trình độ kiến thức chun mơn phương pháp sư phạm giáo viên yếu tố tác động mạnh tới hứng thú học tập học sinh Nếu học, giáo viên biết đưa vấn đề buộc học sinh phải suy nghĩ, tìm tịi, khám phá tạo say mê, niềm vui cho em Vì vậy, giáo viên cần có phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí, đặc điểm nhận thức, nội dung học tập, ý tạo tình có vấn đề nhằm khơi gợi hứng thú học tập, khả tư sáng tạo người học skkn Đặc thù mơn hóa học vừa nặng lí thuyết phép tốn vừa thực hành lại có liên quan mật thiết đến đời sống sản xuất nên không tạo hứng thú học tập cho học sinh làm cho em xa rời mơn học 2.1.2 Tìm hiểu lực học sinh[2] a Năng lực người: Theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Hoặc: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên b Dạy học phát triển phẩm chất, lực: Các nhà lí luận phương pháp học cho rằng: Dạy học phát triển phẩm chất, lực phương pháp tích tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát hơn với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người c Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực: Khơng ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội. Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Trong quan niệm dạy học mới: Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: Bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Giờ học đổi phương pháp dạy học cịn có u cầu như: Được thực thông qua việc giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin Được thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: Giữa giáo viên với học sinh, học sinh với Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn skkn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh phương pháp dạy học tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…; trọng hoạt động đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Ngoài việc nắm vững định hướng đổi phương pháp dạy học trên, để có dạy tốt, cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng 2.1.3 Tìm hiểu kĩ thuật phịng tranh dạy học[3] - Để tiến hành dạy học sử dụng kĩ thuật phòng tranh, giáo viên cần tiến hành theo bước sau: + Giáo viên nêu câu hỏi vấn đề cho lớp cho nhóm + Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác họa ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh + Học sinh lớp xem “triển lãm” có ý kiến bình luận bổ sung + Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu Tuy nhiên, thực tế đa số giáo viên tiến hành bước cuối dạng nhận xét chữa lỗi phổ biến sản phẩm - Trong trình giảng dạy thực tế, việc sử dụng kĩ thuật phòng tranh chưa thực giáo viên sử dụng nhiều hiệu sử dụng chưa cao Điều xuất phát từ số nguyên nhân sau: + Giáo viên thường chia lớp thành đến nhóm (tương đương đến 10 học sinh nhóm) Điều dẫn tới số lượng tranh không đủ để tiến hành tổ chức “triển lãm tranh” + Khi học sinh đi xem “triển lãm”, có nhiều học sinh đứng xem một  tranh, do đó, học sinh gặp nhiều khó khăn việc đọc kỹ chữa lỗi cho bạn khác Nhiều học sinh khơng có vị trí đứng khơng gian chật chội lớp học + Số lượng học sinh xem các tranh q chênh lệch Có tranh thì thu hút nhiều học sinh đến xem lúc, có tranh thì thu hút học sinh Do đó, việc nhận xét tranh chưa có đồng - Để khắc phục tượng sử dụng kĩ thuật phòng tranh có hiệu cao giảng dạy, giáo viên cần ý thực tốt số nội dung sau: + Thứ nhất, giáo viên cần lựa chọn nội dung phù hợp với việc sử dụng kĩ thuật phòng tranh. Việc sử dụng phòng tranh phù hợp với nội dung đơn giản, quen thuộc, gây hứng thú hay chủ đề tạo cho học sinh nhiều ý tưởng để sáng tạo Đối với chủ đề khó, phức tạp cần nhiều thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, giáo viên khơng nên sử dụng kĩ thuật phịng tranh gây khó khăn cho học sinh trình nhận xét đánh giá sản phẩm nhóm khoảng thời gian ngắn + Thứ hai, giáo viên cần ý điều chỉnh cách kê bàn ghế để tạo khơng gian rộng cho học sinh tham gia triển lãm Một cách thức phổ biến hiệu là: Yêu cầu học sinh đẩy dồn bàn, ghế vào lớp học để học sinh có khơng gian xung quanh lớp để di chuyển xem triển lãm skkn + Thứ ba, giáo viên nên chia nhóm nhỏ gồm – 5 học sinh Như vậy, tiết dạy, sau kết thúc hoạt động viết, có – 10 tranh Điều giúp học sinh có nhiều lựa chọn Số lượng học sinh tập trung xem tranh lúc không đông, phù hợp với không gian lớp học + Một vấn đề khác giáo viên cần ý việc quản lý điều tiết “cuộc triển lãm”: Khi tiến hành triển lãm tranh, có tượng q đơng học sinh xem tranh Trong đó, có tranh có học sinh đến xem, học sinh dừng lại lâu tranh dẫn đến việc em có hội xem tranh triển lãm.  + Một biện pháp khác mà giáo viên cần thực trình sử dụng kĩ thuật phòng tranh giáo viên phải giao nhiệm vụ cho học sinh xem triển lãm Nhằm tránh tình trạng học sinh lướt qua nhìn tranh không đọc kỹ, giáo viên nên phát cho học sinh tờ phiếu nhận xét tranh.  + Trong q trình giảng dạy, số giáo viên khơng đủ thời gian để chữa hết sản phẩm nhóm Điều hồn tồn khắc phục việc giáo viên tham gia nhận xét chữa cho nhóm học sinh ln Điều giúp giáo viên tiết kiệm thời gian Đồng thời, xem tranh nhận xét chỗ, học sinh có hội học chỉnh sửa lỗi sai chỗ Đây cách học hiệu học sinh Khi kết thúc buổi triển lãm, giáo viên đưa nhận xét chữa lỗi sai phổ biến mà nhóm mắc phải 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tại trường THPT Yên Định 3: Tôi làm kiểm tra kiến thức bản, kĩ hứng thú học tập mơn hóa học với lớp mà tơi trực tiếp giảng dạy sau: Câu 1: Nguyên tử khối lưu huỳnh A 31u B 23u C 32u D 35,5u Câu 2: Phân tử khối Na2CO3 A 100u B 106u C 98u D 102u Câu 3: Một đinh sắt có khối lượng 11,2 gam Số mol Fe A 0,1 B 0,15 C 0,2 D 0,25 Câu 4: Khí hiđro tích 3,36 lít đktc Số mol H2 A 0,05 B 0,1 C 0,02 D 0,15 Câu 5: Số mol CaCO3 ứng với khối lượng 30 gam A 0,1 B 0,3 C 0,2 D 0,4 Câu 6: Khối lượng 0,25 mol BaSO4 A 58,25 gam B 25 gam C 49,25 gam D 26,5 gam Câu 7: Khối lượng 0,5 mol khí O2 A 16 gam B 22 gam C 32 gam D 14 gam Câu 8: Số mol NaCl có 200ml dung dịch NaCl 1,5M A 0,1 B 0,3 C 0,2 D 0,4 Câu 9: Chất sau oxit? A HCl B NaOH C CaSO4 D SO3 Câu 10: Chất sau bazơ tan? A Mg(OH)2 B NaOH C Cu(OH)2 D Fe(OH)3 skkn Câu 11: Kim loại sau khơng phản ứng với axit H2SO4 lỗng? A Cu B Mg C Al D Fe Câu 12: Chất sau muối không tan? A CuSO4 B MgSO4 C BaSO4 D FeSO4 Câu 13: Dung dịch HCl làm quỳ tím A hóa xanh B khơng đổi màu C hóa đỏ D màu Câu 14: Cho 13 gam kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư Thể tích khí thu điều kiện tiêu chuẩn A 1,12 lit B 2,24 lit C 3,36 lit D 4,48 lit Câu 15: Để có 250 ml dung dịch CuSO 2M khối lượng CuSO4 cần dùng A 80 gam B 60 gam C 200 gam D 85 gam Câu 16: Cho m gam hỗn hợp gồm Al Cu vào dung dịch HCl vừa đủ thu 3,36 lít khí đktc 9,6 gam chất rắn không tan Giá trị m A 16 B 12,3 C 13,2 D 13,65 Câu 17: Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Mg Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng dư, thu 8,96 lít khí đktc Thành phần phần trăm khối lượng Mg hỗn hợp ban đầu A 58,33 B 25 C 75 D 41,67 Câu 18: Cho 7,8 gam kali vào 192,4 gam nước thu dung dịch X Nồng độ phần trăm dung dịch X A 5,6% B 3,9% C 6,4% D 6,5% Câu 19: Hứng thú học tập mơn hóa em nào? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu 20: Cảm nhận em mơn hóa học? A Rất khó B Khó C Bình thường D Dễ Kết thu sau: Lớp Tổng Điểm - 10 Điểm - Điểm số học Số % Số % Số % sinh lượng lượng lượng 10A3,4,6 127 22 17,32% 70 55,12% 35 27,56% Câu 19, 20: Hứng thú học tập cảm nhận mơn hóa học em nào? Hứng thú Số lượng Cảm nhận Số lượng học tập lựa chọn mơn học lựa chọn Rất thích 10 Rất khó 23 Thích 23 Khó 65 Bình thường 65 Bình thường 27 Khơng thích 29 Dễ 12 Qua số liệu cho ta thấy mơn hóa học mơn học khó học sinh, lại chưa có nhiều em hứng thú với môn học Cùng với việc gốc khiến em không bắt kịp với cách dạy thầy cô Hơn đầu năm lớp 10 với phần hóa học sở có nhiều kiến thức trừu tượng gây skkn khó hiểu với học sinh khó thiết kế giảng giáo viên nên việc có học sinh động hiệu cịn gặp nhiều khó khăn Khi học với kĩ thuật phòng tranh: Học sinh trước hết phải tự học, tổng hợp kiến thức, suy nghĩ ý tưởng để giải vấn đề; khám phá, tìm hiểu kĩ nội dung; trình bày ý tưởng, có bàn bạc thành viên nhóm; thống hành động, tạo sản phẩm Niềm vui tự em tạo thành học tập động lực thúc đẩy đam mê cho môn học Sự cạnh tranh nhóm phịng triển lãm thúc đẩy phát triển ý tưởng sáng tạo cho học 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Tôi áp dụng kĩ thuật phòng tranh dạy “thành phần nguyên tử” (hóa học 10 bản) theo kế hoạch dạy sau: Ngày soạn: 4/9/2021 Chương 1: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nêu được: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm - Vỏ nguyên tử chứa hạt electron - Hạt nhân gồm hạt proton nơtron - Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron - Kích thước, khối lượng nguyên tử (Hướng dẫn học sinh tự học) Kĩ năng: - So sánh khối lượng electron với proton nơtron - So sánh kích thước hạt nhân với kích thước nguyên tử Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: Phẩm chất: - Say mê, hứng thú, tự chủ học tập; trung thực; yêu khoa học Năng lực: - Năng lực hợp tác; - Năng lực tự học; - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; - Năng lực tổng hợp kiến thức; - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật phịng tranh - Chia sẻ cặp đơi III CHUẨN BỊ skkn Chuẩn bị giáo viên: - Làm slide trình chiếu, soạn kế hoạch dạy - Máy tính, trình chiếu tivi HD - Phiếu học tập, nhiệm vụ cho nhóm - Giấy A0, bút màu, bút Chuẩn bị học sinh: - Đọc lại sách giáo khoa lớp 8, phần cấu tạo nguyên tử - Chuẩn bị trước nhà theo gợi ý sau: + Những hạt cấu tạo nên nguyên tử: Kí hiệu, khối lượng, điện tích hạt + So sánh điện tích khối lượng hạt với + So sánh khối lượng hạt nhân so với nguyên tử + Ý tưởng cho tranh mang nội dung “thành phần nguyên tử” IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp (1’): Sĩ số, học sinh vắng học Kiểm tra cũ: Giảng mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (3’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng tivi HD Giáo viên chọn tranh, ảnh dẫn dắt Định hướng phát triển lực: Năng lực nhận thức Giáo viên giới thiệu lịch sử nghiên cứu cấu tạo nguyên tử hình ảnh nguyên tử HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (25’) Mục tiêu: Nguyên tử có cấu tạo gồm phần với loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng điện tích) Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; kĩ thuật phịng tranh Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề; hợp tác; lực xử lí tình huống; lực giao tiếp, thuyết trình; lực nhận thức, tự học Giáo viên: Chia lớp Học sinh: I Thành phần cấu tạo thành nhóm chuyên nguyên tử gia, thực nhiệm vụ (Phiếu học tập số 1): Hoạt động nhóm để hoàn thành tranh mang nội dung “thành phần ngun tử” cho phịng triển lãm: - Cá nhân trình bày - Nguyên tử cấu tạo gồm câu trả lời Số hạt e = số hạt p phần? Mỗi phần chuẩn bị trước Khối lượng nguyên tử hầu tạo loại hạt nêu ý tưởng tập trung hạt nhân 10 skkn nào? Khối lượng điện tích hạt - Nguyên tử trung hòa điện, rút mối quan hệ hạt - So sánh khối lượng hạt e với hạt p, n từ rút khối lượng hạt nhân so với khối lượng nguyên tử Giáo viên: Cho nhóm treo tranh vào vị trí phịng triển lãm Thành lập nhóm để tham quan (Gồm thành viên nhóm chuyên gia thành viên từ nhóm chuyên gia khác) Giáo viên: Yêu cầu nhóm chủ động hết vòng phòng triển lãm, quan sát tranh, trao đổi với đại diện nhóm chuyên gia nhận xét hay thắc mắc Đại diện nhóm chuyên gia trả lời thắc mắc từ nhóm tham quan Giáo viên: Mỗi nhóm dừng lại tranh khơng q phút - Trao đổi nhóm để thống nội dung ý tưởng cho tranh - Bắt tay vào việc Học sinh: - Trưng bày sản phẩm - Đi tham quan theo nhóm: Quan sát tranh, trao đổi, đưa câu hỏi Nghe đại diện nhóm chuyên gia thuyết trình để giải đáp thắc mắc - Không dừng lại tranh phút Giáo viên: Quan sát bao Học sinh: quát lớp đưa nhận nghe xét cho sản phẩm Giáo viên: Kết luận Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tự học theo câu hỏi gợi ý sau: - Tìm hiểu kích thước khối lượng nguyên tử Lắng Học sinh: Lắng nghe Học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa tìm câu trả lời kích thước khối lượng nguyên tử II Kích thước khối lượng nguyên tử Kích thước: - Đơn vị đo kích thước nguyên tử 11 skkn Học sinh: Hạt nhân có kích thước nhỏ so với kích -1 (r nguyên tử: 10 nm; thước nguyên tử r hạt nhân nguyên tử khoảng: 10-5nm; re,p: 10-8nm) Khối lượng: 1u = mp  mn  1u HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (7') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Trao đổi cặp đơi hồn thành phiếu học tập số Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức Phiếu học tập số Câu 1: Nguyên tử trung hoà điện nên A tổng số hạt electron tổng số hạt proton B tổng số hạt nơtron tổng số hạt electron C tổng số hạt nơtron tổng số hạt proton D tổng số hạt nơtron proton tổng số hạt electron Câu 2: Trong nguyên tử, hạt mang điện A có hạt proton B có hạt electron C hạt nơtron electron D hạt electron proton Câu 3: Trong hạt nhân nguyên tử (trừ H), hạt cấu tạo nên hạt nhân gồm: A Nơtron B Electron C Proton, nơtron electron D Proton nơtron Câu 4: Phát biểu sau đúng? A Khối lượng nguyên tử khối lượng lớp vỏ electron B Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân nguyên tử C Khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân nguyên tử D Khối lượng nguyên tử tổng khối lượng hạt proton Câu 5: Nguyên tử F có proton, electron và 10 nơtron Tổng số hạt mang điện của nguyên tử F là A B 18 C 19 D 28 HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (4’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực nhận thức, tư sáng tạo Giáo viên nêu câu hỏi: Nguyên tử nguyên Trong nguyên tử tố X có tổng hạt 180 hạt, nguyên tố X có: 12 skkn số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang => điện 32 hạt Tính tổng số hạt hạt nhân nguyên tử X? Vậy tổng số hạt hạt Học sinh: Nghiên cứu cá nhân giải vấn nhân nguyên tử X đề p+n = 53 + 74 = 127 Giáo viên: Gọi đại diện học sinh lên trình bày Học sinh, giáo viên: Nhận xét HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (4’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức Phương pháp dạy học: Nêu giải vấn đề Định hướng phát triển phẩm chất, lực: Tự chủ-tự học; tìm hiểu kiến thức xã hội Ý thức bảo vệ hịa bình giới Giáo viên: Hãy nêu hiểu biết em vụ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima Nagasaki Nhật quân đội Mỹ Học sinh: Trình bày Giáo viên: Trình chiếu slide giới thiệu đầy đủ giáo dục học sinh ý thức bảo vệ hịa bình giới (Xây dựng giới khơng có vũ khí hạt nhân) Hướng dẫn nhà (1’): - Về nhà học cũ xem trước hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị - Làm tập sách giáo khoa (Không yêu cầu làm tập 5) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Thứ nhất: Dạy học theo kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật dạy học tích cực, theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Vì em trước hết phải tự học để tìm phương án giải vấn đề, biết cách tổng hợp kiến thức; em nói lên quan điểm hoạt động nhóm; em rèn kĩ giao tiếp, thuyết trình; thỏa sức sáng tạo; hưởng niềm vui thành sau tiết học - Thứ hai: Dạy học theo kĩ thuật phịng tranh, tạo khơng khí học tập vừa nghiêm túc vừa gần gũi, thoải mái để học sinh có hứng thú, tự tin bộc lộ hết khả năng, sáng tạo thân - Thứ ba: Học sinh trường tơi có lực học tập cịn thấp nên đưa kiến thức trọng tâm cho em, tránh phải tư gây khó hiểu (Phiếu học tập số 1) Tạo tâm lí thoải mái phát huy khả tự học Nhiều em có điện thoại thơng minh nên việc tự học dễ dàng Việc tự học trước hết hướng dẫn giáo viên cho phù hợp với lực học sinh Được bồi dưỡng qua học giúp em phát triển lực tự học thân - Thứ tư: Tôi soạn kế hoạch dạy phù hợp với đối tượng học sinh nhà trường nói tạo điều kiện nâng cao hoạt động nhận thức cho học sinh Phát huy khả tư học sinh từ thấp đến cao, tránh hình thức học thuộc lịng máy móc - Thứ năm: Nhà trường đầu tư tương đối đầy đủ thiết bị hỗ trợ q trình dạy – học Ln khuyến khích, hỗ trợ cho giáo viên học sinh 13 skkn nhằm nâng cao vị nhà trường thời đại Dạy học theo kĩ thuật phịng tranh có đủ khơng gian (phịng học cần rộng), tài liệu (thư viện) để em thể lực thân - Nội dung đánh giá kết minh chứng tiến học sinh sau tiết học sau: Câu 1: Số hạt cấu tạo nên nguyên tử hầu hết nguyên tố A B C D Câu 2: Hạt mang điện hạt nhân nguyên tử A electron B proton C nơtron D nơtron electron Câu 3: Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng khơng đáng kể so với hạt cịn lại? A Proton B Nơtron C Electron D Nơtron electron Câu 4: Hạt mang điện tích âm nguyên tử? A Electron B Nơtron C Proton D Hạt nhân Câu 5: Kí hiệu hạt proton A e B n C p D q Câu 6: Nguyên tử nhôm có 13 electron và 14 nơtron Tổng số hạt hạt nhân của nguyên tử nhôm là A 13 B 27 C 14 D 26 Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt e, p, n 58, có 19 hạt proton Số hạt notron R A 16 B 17 C 20 D 21 Câu 8: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 34 Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện Nguyên tố X A Na (Z = 11) B Mg (Z = 12) C Al (Z = 13) D Cl (Z =17) Câu 9: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số loại hạt proton, electron, nơtron 82, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 hạt Nguyên tố R A Ca (Z = 20) B Cu (Z = 29) C Zn (Z = 30) D Fe (Z= 26) Câu 10: Oxit B có cơng thức M2O có tổng số hạt 92 Trong oxit, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 28 M A Fe B Na C Al D Mg Điểm 10A3, 10A4, 10A6 (127 học sinh) Trước dạy Sau dạy Số lượng % Số lượng % – 10 22 17,32% 45 35,43% 5–7 70 55,12% 66 51,97% Dưới 35 27,56% 16 12,6% KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 14 skkn Việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực khâu then chốt để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học. Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phải đảm bảo tự nhận thức để kích thích tị mị khám phá cho em học sinh: - Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn - Chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo - Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp giáo viên – học sinh học sinh – học sinh nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung - Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót 3.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thực hiện, tơi có vài kiến nghị: + Để nâng cao chất lượng học có sử dụng kĩ thuật phịng tranh cần phải có đầu tư thời gian để em nghiên cứu, tìm tịi + Mỗi lớp cần có hệ thống máy chiếu tivi HD, phòng học đủ rộng để chủ động dạy – học mà không cần phải luân chuyển qua phòng khác + Phòng học phải có kết nối internet để học sinh tìm hiểu kiến thức cần thiết + Cần phối hợp đa dạng phương pháp kĩ thuật dạy học tồn q trình dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tôi xin cam đoan SKKN tôi, không chép người khác Yên Định, ngày 27 tháng năm 2022 Người viết Trần Thị Nghĩa Tài liệu tham khảo 15 skkn https://thanhnien.vn/giao-duc/tao-hung-thu-hoc-tap-cho-hoc-sinh-53418.html (Trích dẫn [1]) https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/tag/phát triển lực học sinh (Trích dẫn [2]) Dự án Việt – Bỉ: “ Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học”, nhà xuất ĐHSP 2010 https://giaoan.link/2021/11/phuong-phap-va-ky-that-day-hoc-tich-cuc-ky-thuatphong-tranh (Trích dẫn [3]) Sách giáo khoa mơn hóa học lớp 10 bản, Nguyễn Xuân Trường, nhà xuất giáo dục Việt Nam, tháng năm 2016 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng - Mơn hóa học lớp 10 chương trình chuẩn PHỤ LỤC 16 skkn Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ, học sinh tiếp nhận: Học sinh thực nhiệm vụ: 17 skkn Học sinh báo cáo, thảo luận: 18 skkn Sản phẩm nhóm: 19 skkn 20 skkn ... tài SKKN: ÁP DỤNG KĨ THUẬT PHÒNG TRANH KHI DẠY BÀI “THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ” (HÓA HỌC 10 – CƠ BẢN) NHẰM KHƠI DẬY HỨNG THÚ HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở HỌC SINH skkn 1.2 Mục đích nghiên cứu Phát. .. pháp kĩ thuật dạy học để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trì phát triển Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tơi áp dụng kĩ thuật phịng tranh Đây kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát. .. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan