Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
744,69 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỒ SƠ ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI CĂNG THẲNG, KIỆT SỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ỨNG PHÓ CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHI VIỆN MIỀN NAM PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 CHỦ NHIỆM: ĐỖ MINH SINH NAM ĐỊNH, 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỒ SƠ ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI CĂNG THẲNG, KIỆT SỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ỨNG PHÓ CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHI VIỆN MIỀN NAM PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 CHỦ NHIỆM: ĐỖ MINH SINH Nhóm nghiên cứu: TS Vũ Văn Đẩu TS Mai Thị Lan Anh ThS Trần Thị Việt Hà ThS Vũ Thị Thúy Mai NAM ĐỊNH, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan căng thẳng, kiệt sức chiến lược đối phó 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Một số thang đo căng thẳng kiệt sức 1.3 Vai trò điều dưỡng phòng, chống dịch CVODI-19 1.4 Một số yếu tố nguồn gốc gây căng thẳng kiệt sức cho điều dưỡng đại dịch COVID-19 1.5 Thực trạng căng thẳng, kiệt sức điều dưỡng đại dịch COVID-19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 11 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 11 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 12 2.2.4 Công cụ nghiên cứu 12 2.2.5 Phương pháp thu thập thông tin 13 2.2.6 Phân tích số liệu 13 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 14 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 15 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Thực trạng căng thẳng kiệt sức điều dưỡng 16 3.2.1 Tình trạng căng thẳng 16 3.2.2 Tình trạng kiệt sức 17 3.3 Một số yếu tố liên quan đến căng thẳng kiệt sức điều dưỡng 18 3.4 Các chiến lược đối phó điều dưỡng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 28 PHỤ LỤC 29 Phụ lục 1: Bộ công cụ nghiên cứu 29 Phụ lục 2: Kết kiểm định độ tin cậy công cụ 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch corona virus disease-2019 (COVID-19) trường hợp khẩn cấp y tế công cộng, đặt thách thức chưa có hệ thống y tế tồn cầu [2], [44] Trong thời gian dài, hầu hết sở y tế nơi có dịch, ln trạng thái tải Các nhân viên y tế tuyến đầu trải qua thời kỳ khó khăn, gian khổ nghiệp họ COVID-19 tạo thách thức đặc biệt dẫn đến vấn đề sức khỏe tâm thần gia tăng nhân viên y tế tuyến đầu [44] Điều dưỡng đóng vai trò quan trọng hệ thống y tế đối phó với đại dịch COVID-19 họ nhóm nhân viên y tế tuyến đầu trực tiếp tham gia điều trị chăm sóc người bệnh [14], [36] Trong suốt q trình tham gia phịng, chống dịch, điều dưỡng phải chịu áp lực tâm lý cao độ liên tục họ phải đối mặt với nguy lây nhiễm SARS-CoV-2 mức độ cao Điều làm cho họ trở nên lo sợ cho an toàn sức khỏe thân, người thân gia đình người bệnh họ [23], [36], [42] Báo cáo Hội đồng điều dưỡng quốc tế (ICN) cho thấy, tính đến hết 28/10/2020 tổng số có 1.500 điều dưỡng tử vong có liên quan đến COVID-19 44/195 quốc gia toàn giới ICN khẳng định số coi số thấp so với số tử vong thực [18] Một phân tích tổng hợp với 586 báo có liên quan đến nhiễm trùng tử vong nhân viên y tế tham gia phòng, chống dịch COVID-19 (dữ liệu cập nhật đến ngày tháng năm 2020) cho thấy 25,3% số ca tử vong liên quan COVID-19 số nhân viên y tế điều dưỡng [6] Đã có nhiều chứng cho thấy điều dưỡng nhóm có nguy cao gặp vấn đề sức khỏe tâm thần số nhân viên y tế tuyến đầu [44], [36], [55], [15], [6] Báo cáo Huang JZ cộng cho thấy tỷ lệ mức độ lo âu (thang đo SAS Zung) điều dưỡng cao gần 02 lần so với tỷ lệ bác sĩ (26,88% so với 14,29%) [41] Phân tích tổng hợp Maria Rosaria Gualano cộng cho thấy, tỷ lệ kiệt sức (sử dụng nhiều thang đo khác nhau) điều dưỡng có xu hướng cao số nhân viên y tế tuyến đầu [16] Kiệt sức (Burnout) phản ứng căng thẳng mức công việc, đặc trưng cảm giác kiệt quệ thiếu nguồn cảm xúc (kiệt sức cảm xúc); phản ứng tiêu cực tách rời với người khác, chí lý tưởng (phi cá nhân hóa) suy giảm cảm giác lực hiệu suất cơng việc (giảm thành tích cá nhân) [50] Kiệt sức dẫn đến suất làm việc thấp, tăng cố y khoa, giảm số ngày làm việc, mối quan hệ không tốt với đồng nghiệp người bệnh, lạm dụng chất kích thích thuốc an thần, trầm cảm, tự tử, giảm chất lượng chăm sóc hài lịng người bệnh [4], [31], [32] Kiệt sức điều dưỡng vấn đề sức khỏe nghiêm trọng với tác động hệ lụy lớn không cho thân điều dưỡng mà với người bệnh hệ thống chăm sóc sức khỏe quốc gia [47] Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá tình trạng kiệt sức điều dưỡng q trình tham gia phịng, chống dịch COVID-19, kết cho thấy tỷ lệ lưu hành kiệt sức dao động từ trung bình đến cao Năm 2020, đánh giá hệ thống phân tích tổng hợp 16 nghiên cứu bao gồm 18.935 điều dưỡng cho thấy tỷ lệ chung tình trạng kiệt sức cảm xúc, suy sụp cá nhân cách sụt giảm thành tích cá nhân 34,1%, 12,6% 15,2%[14] Điều khẳng định lại phân tích tổng hợp khác công bố năm 2021[16] Các yếu tố nguy làm tăng tình trạng kiệt sức điều dưỡng tham gia phòng, chống dịch COVID-19 bao gồm: tuổi trẻ hơn, giảm hỗ trợ xã hội, mức độ sẵn sàng gia đình đồng nghiệp thấp để đối phó với bùng phát COVID-19, gia tăng mối đe dọa từ Covid-19, thời gian làm việc lâu khu vực cách ly, làm việc môi trường rủi ro cao, làm việc bệnh viện với nguồn nhân lực sở vật chất không đủ không đả, bảo, khối lượng công việc tăng lên trình độ đào tạo chuyên ngành thấp COVID-19 [14] Mặc dù kiệt sức chứng minh trạng thái sức khỏe tâm thần phổ biến điều dưỡng đại dịch COVID-19, nhiên liệu nghiên cứu phương pháp ứng phó với vấn đề sức khỏe chưa tương xứng Một số nghiên cứu báo cáo chiến lược, phương pháp đối phó điều dưỡng vấn đề sức khỏe nói chung [3], [49] Một đánh giá hệ thống (2021) 10 nghiên cứu cho thấy, chiến lược ứng phó điều dưỡng đại dịch COVID-19 gồm: sử dụng biện pháp bảo vệ COVID-19, chiến lược tránh, hỗ trợ xã hội, thực hành dựa đức tin, hỗ trợ tâm lý hỗ trợ quản lý [54] Bên cạnh cịn thiếu hụt nghiên cứu tìm hiểu nhận thức, quan điểm điều dưỡng yếu tố hỗ trợ hiệu để giải yếu tố gây căng thẳng, kiệt sức đại dịch COVID-19 Trong đợt bùng phát dịch lần thứ (từ 27/4/2021 -10/9/2021), Việt Nam ghi nhận gần 600.000 ca bệnh, tập trung chủ yếu tỉnh phía Nam [1] Cũng hệ thống y tế giới, điều dưỡng Việt Nam có vai trị then chốt chăm sóc phịng ngừa lây nhiễm SARS-CoV-2 Hàng ngàn điều dưỡng từ sở y tế thuộc tỉnh khu vực miền Bắc miền Trung tham gia chi viện miền Nam chống dịch Họ vượt lên nguy dịch bệnh, dấn thân vào nơi nguy hiểm, phối hợp với thầy thuốc, thực hàng loạt hoạt động như: sàng lọc người bệnh, tổ chức cách ly, kiểm soát nhiễm khuẩn, theo dõi, chăm sóc chỗ dựa tinh thần cho người bệnh Mặc dù liệu tình trạng yếu tố liên quan đến căng thẳng, kiệt sức nhóm điều dưỡng cịn hạn chế [30] Do mục tiêu nghiên cứu là: Mơ tả tình trạng căng thẳng kiệt sức điều dưỡng chi viện miền Nam phòng, chống dịch COVID-19 Mơ tả phương pháp ứng phó nhận thức yếu tố hỗ trợ hiệu để giải yếu tố gây căng thẳng, kiệt sức điều dưỡng Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan căng thẳng, kiệt sức chiến lược đối phó 1.1.1 Một số khái niệm Căng thẳng liên quan đến cơng việc (Work-related stress) định nghĩa phản ứng tiêu cực thể chất cảm xúc xảy yêu cầu công việc không phù hợp với khả năng, nguồn lực nhu cầu nhân viên Nói cách khác, định nghĩa tương tác môi trường công việc đặc điểm nhân viên, yêu cầu công việc bổ sung áp lực kéo theo khiến người gặp khó khăn việc thực nhiệm vụ Ngồi ra, căng thẳng cơng việc dẫn vấn đề sức khỏe chí gây tổn thương cho người [38] Thuật ngữ “kiệt sức” (bornout) Freudenberg đưa vào năm 1974 ông quan sát động lực làm việc người tình nguyện phòng khám sức khỏe tâm thần [45] Theo Maslach, đặc trưng kiệt quệ mặt cảm xúc (trạng thái kiệt quệ mặt cảm xúc), cá nhân hóa (mất lịng trắc ẩn quan tâm), cảm giác giảm sút thành tích cá nhân công việc [51], [53] Năm 2019, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố sửa đổi lần thứ 11 Bảng phân loại bệnh tật quốc tế (ICD-11) kiệt sức "hiện tượng nghề nghiệp" hội chứng gây "căng thẳng mãn tính khơng gian làm việc [37] Đã có nhiều chứng cho “thấy kiệt” sức có liên quan đến số “căng thẳng” thể chất tâm lý lo lắng, trầm cảm mệt mỏi [46], [40] Isoard-Gautheur, S cộng rằng: (i) căng thẳng có liên quan đến mức độ cao trình trạng kiệt sức công việc; (ii) điều kiện căng thẳng cao độ, hoạt động thể lực có ảnh hưởng tiêu cực đến mệt mỏi nhận thức [19] Điều đồng với báo cáo nghiên cứu Khusnaeni cộng tìm hiểu mối liên quan căng thẳng kiệt sức điều dưỡng chăm sóc người bệnh nội trú [48] “Đối phó” định nghĩa suy nghĩ hành động mà cá nhân sử dụng để đối phó với kiện căng thẳng kiệt sức [13] S Folkman R S Lazarus xác định hai chiến lược đối phó chung: đối phó tập trung vào vấn đề với mục đích giải vấn đề thực hành động để thay đổi trạng; loại đối phó tập trung vào cảm xúc, nhằm mục đích giảm bớt cảm xúc đau buồn liên quan đến tình căng thẳng [12] Các nghiên cứu phát cảm xúc dẫn đến chiến lược đối phó cụ thể ngược lại Cảm xúc cho có đặc tính thúc đẩy hành vi định Hơn nữa, cảm xúc có liên quan đến việc sử dụng chiến lược đối phó cụ thể Đặc biệt, người trưởng thành cho biết nhiều tức giận sợ hãi thích sử dụng chiến lược đối phó có định hướng chủ động đặt câu hỏi, người buồn bã thường sử dụng chiến lược đối phó khơng tích cực né tránh chấp nhận vấn đề [7] Đổi lại, việc sử dụng thành cơng chiến lược đối phó giúp cá nhân quản lý kiện căng thẳng [12] giảm cảm xúc tiêu cực [13] 1.1.2 Một số thang đo căng thẳng kiệt sức Hiện có nhiều thang đo căng thẳng kiệt sức dùng cho mục đích khác nhau, nhiên phạm vi giới thiệu thang đo sử dụng để đo lường căng thẳng, kiệt sức điều dưỡng tham gia phòng, chống dịch COVID-19 Mohammed.A.M cộng [5] phân tích tổng hợp có hệ thống (metaanalysis) 93 nghiên cứu xuất từ 01/2020-26/10/2020 ghi nhận khoảng 10 thang đo sử dụng để đo lường trình trạng căng thẳng điều dưỡng đại dịch COVID-19 Tuy nhiên thang đo xây dựng dựa vấn đề sức khỏe tâm thần xuất q trình làm việc nói chung mà không xuất phát từ vấn đề xuất đại dịch COVID-19 Năm 2020, Yuxia Zhang cộng [3] xây dựng thang đo mức độ căng thẳng bao gồm 31 mục sở điều chỉnh thang đo lường tác động tâm lý bệnh SARS điều dưỡng tuyến đầu Lee SH [27] Bộ cơng cụ có độ xác (CVI) cao (9,4/10) độ tin cậy (hệ số Cronbach Alpha) cao (>0,9) [3] Năm 2021, báo cáo phân tích tổng hợp 16 báo đánh giá tình trạng kiệt sức điều dưỡng tham gia phòng, chống dịch COVID-19, Petros Galanis cộng tìm thấy 07 cơng cụ sử dụng [14] Trong đó, Maslach Burnout Inventory (MBI) cơng cụ sử dụng nhiều MBI phát triển xác thực Maslach Jackson, chia thành ba cấp độ con: Kiệt sức cảm xúc (EE, mục), Cá nhân hóa (DP, mục) Thiếu động lực cá nhân (PA, mục) [52], [22] Mặc dù sử dụng rộng rãi nhiên Wilmar B Schaufeli cộng qua trình tổng hợp tài liệu phát thấy MBI có 03 vấn đề Đầu tiên, có vấn đề với việc hình thành khái niệm kiệt sức Thứ hai, MBI gặp phải thiếu sót kỹ thuật, đo lường tâm lý Thứ ba, khả áp dụng thực tế MBI để đánh giá mức độ kiệt sức cá nhân [35] Để khắc phục vấn đề trên, tác giả đề xuất thang đo Burnout Assessment Tool (BAT) Tính quán bên BAT theo Cronbach's alpha nghiên cứu > 0,90, coi tốt tốt so với hệ số MBI (0,84 - 0,92) OLBI (0,78 - 0,85) Bảng 1 Một số thang đo sử dụng đo lường trình trạng căng thẳng điều dưỡng đại dịch COVID-19 TT Tên công cụ Tác giả Symptom Checklist-90-Revised (SCL-90-R) Impact of Event Scale - Revised (IES-R) Leonard R Derogatis Horowitz, Wilner, & Alvarez Năm phát hành Hệ số tin cậy 1992 0.9 1979 0.95 Tên công cụ Tác giả Năm phát hành Hệ số tin cậy Perceived Stress Scale (PSS) Cohen S., Kamarck T., Mermelstein R 1983 0.83 Self-reporting questionnaire (SQR) WHO 1994 0.87 2015 0.77 2012 0.93 TT Posttraumatic Stress Disorder Checklist for DSM-5 (PCL-5) Stress Overload Scale (SOS) Posttraumatic stress disorder (PTSD) The Acute Stress Disorder Scale (ASDS) Depression Anxiety Stress Scale 21 (DASS 21) 10 Stressor subscale (SS) Blevins, C A., Weathers, F W., Davis, M T., Witte, T K., & Domino, J L Amirkhan J Falsetti, S A., Resnick, H S., Resick, P A., & Kilpatrick, D (1993) American Psychiatric Association Lovibond S.H Lovibond P.F Yuxia Zhang, Chunling Wang, Wenyan Pan, 0.9 1993 1994 0.9 1995 0.966 2020 > 0.9 Bảng Một số thang đo sử dụng đo lường trình trạng kiệt sức điều dưỡng đại dịch COVID-19 TT Tên công cụ Tác giả Maslach Burnout Inventory Maslach (MBI) Jackson Professional Quality of Life Stamm’s (ProQOL) Copenhagen Burnout Inventory Krinstensen (CBI) cộng Demerouti, Oldenburg Burnout Inventory Bakker, (OLBI) Vardakou, & Kantas Mark Linzer Mini‐Z cộng Năm phát hành Hệ số tin cậy 1997 0.84 – 0.92 2009 0.77-0.88 1997 0.83-0.89 2003 > 0.8 2016 0.8 TT Tên công cụ Tác giả Năm phát hành Hệ số tin cậy Burnout Assessment Tool (BAT) Wilmar B Schaufeli cộng 2020 > 0.9 1.3 Vai trò điều dưỡng phịng, chống dịch CVODI-19 Điều dưỡng có vai trị trách nhiệm quan trọng đại dịch COVID19 Họ tiếp tục tuyến đầu việc chăm sóc người bệnh bệnh viện tích cực tham gia vào việc đánh giá giám sát cộng đồng Điều dưỡng phải đảm bảo tất người bệnh có dịch vụ chất lượng cao, cá nhân hóa tình trạng nhiễm trùng họ Họ tham gia vào việc lập kế hoạch cho đợt bùng phát liên quan đến COVID-19 dự đoán trước, vốn làm tăng nhu cầu dịch vụ điều dưỡng chăm sóc sức khỏe gây tải cho hệ thống [10] Hơn nữa, điều dưỡng phải trì việc cung cấp sử dụng hiệu vật liệu vệ sinh thiết bị bảo hộ cá nhân, đồng thời cung cấp thông tin sàng lọc, hướng dẫn việc thực quy trình phịng, chống dịch bệnh cho đối tượng liên quan Một đại dịch toàn cầu cần tham gia mạnh mẽ nhân viên điều dưỡng quản lý lâm sàng, nâng cao nhận thức trao đổi kiến thức, an tồn cơng cộng [20] Jun Kako Jun Kako Kohei Kajiwara, phân tích tổng hợp xác định nhóm vai trò điều dưỡng đại dịch COVID-19: (i) quản lý yếu tố ảnh hưởng đến thực hành lâm sàng thường quy; (ii) quản lý triệu chứng; (iii) quản lý nhiễm trùng (iv); đảm bảo chất lượng chăm sóc điều dưỡng; (v) hỗ trợ tâm lý cho đồng nghiệp [25] 1.4 Một số yếu tố nguồn gốc gây căng thẳng kiệt sức cho điều dưỡng đại dịch COVID-19 Một phân tích tổng hợp nghiên cứu định tính liên quan đến rào cản điều dưỡng việc chăm sóc bệnh nhân COVID ‐ 19 xác định 05 nhóm yếu tố gây căng thẳng kiệt sức cho điều dưỡng [23]: (i) Thông tin hạn chế COVID ‐ 19 Các điều dưỡng mô tả thách thức thơng tin khơng rõ ràng, khơng xác hạn chế COVID ‐ 19 Có nhiều nghiên cứu phương pháp chăm sóc điều trị cho người bệnh COVID-19, nhiên thông tin/tri thức chậm đến với điều dưỡng tuyến đầu Mặt khác, điều dưỡng nhận thông tin COVID ‐ 19, thông tin lúc xác minh Nhiều điều dưỡng chí nói nhiều thơng tin họ nhận tin đồn, họ muốn thơng tin thức Ngược lại, số điều dưỡng khác lưu ý họ nhận nhiều thông tin bệnh khó để theo sát tất (ii) Nhiệm vụ khơng thể đốn trước thực hành đầy thử thách Các nghiên cứu nhiệm vụ khơng thể đốn trước thực hành đầy thách thức rào cản khác điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân COVID‐19 Các điều dưỡng báo cáo COVID‐19 yêu cầu họ áp dụng thực hành Ví dụ, điều dưỡng nói họ phải cấp cứu bệnh nhân bị sốt từ khoa cấp cứu, trái ngược với hướng dẫn trước đại dịch bệnh nhân phải tình trạng nguy kịch trước cấp cứu Các điều dưỡng báo cáo bệnh nhân COVID-19, lo lắng chết, bị cô lập bị xã hội kỳ thị, cần chăm sóc hỗ trợ tâm lý nhiều so với chăm sóc thơng thường Một lý khiến thực hành điều dưỡng rào cản chăm sóc COVID19 hướng dẫn chăm sóc cịn hạn chế Một nguyên nhân khác điều dưỡng chưa đào tạo đầy đủ trước tham gia chăm sóc cho người bệnh Nhiều điều dưỡng khơng có kinh nghiệm trước thảm họa quốc gia định chăm sóc bệnh nhân COVID ‐ 19 với chuẩn bị không đầy đủ Như đề cập trên, hầu hết điều dưỡng thiếu thông tin bệnh cách chăm sóc điều trị, họ thiếu kiến thức họ làm với tư cách điều dưỡng (iii) Hỗ trợ không đầy đủ Các điều dưỡng thiếu hỗ trợ đầy đủ từ bệnh viện hệ thống chăm sóc sức khỏe Đầu tiên, điều dưỡng báo cáo tình trạng thiếu thiết bị bảo hộ cá nhân (TBBHCN), thiết bị trang bảo hộ nước rửa tay cần thiết để bảo vệ nhân viên y tế chăm sóc trực tiếp cho bệnh nhân mắc COVID‐19 Nhiều điều dưỡng làm việc mà khơng có TBBHCN với TBBHCN không đầy đủ Một số khác báo cáo họ sử dụng lại mặt nạ áo choàng họ khơng có đủ nguồn cung cấp Các điều dưỡng báo cáo tình trạng thiếu đơn vị cách ly bệnh viện để đáp ứng bệnh nhân COVID-19 Một vấn đề khác tình trạng thiếu nhân viên, đặc biệt số điều dưỡng phân công phụ trách khoa kiểm soát bệnh truyền nhiễm (iv) Mối quan tâm gia đình Nhiều điều dưỡng báo cáo họ quan tâm nghiêm túc đến gia đình an tồn gia đình họ khỏi COVID‐19 Họ lo lắng họ truyền vi rút cho gia đình họ, họ mặc TBBHCN làm việc Các điều dưỡng cho biết họ đặc biệt quan tâm đến cha mẹ họ Một số nghiên cứu báo cáo điều dưỡng lo lắng họ khơng thể hồn thành vai trị gia đình mình, chẳng hạn dành sức lực thời gian cho thành viên gia đình (v) Căng thẳng cảm xúc tâm lý Nhiều báo cáo nhiều điều dưỡng cảm giác lo lắng, sợ hãi trầm cảm Họ báo cáo cảm giác phức tạp khác bất lực cô lập Trong phải hoàn thành trách nhiệm phải làm điều tốt cho người bệnh, điều dưỡng lại lo sợ COVID‐19 dễ lây lan Trong giai đoạn đầu đợt bùng phát đại dịch, nhiều điều dưỡng định vào đơn vị cách ly COVID-19 cảm thấy sợ hãi lo lắng; số chí cịn bật khóc 13 S Folkman cộng (1987), "Age differences in stress and coping processes", Psychol Aging 2(2), tr 171-84 14 P Galanis cộng (2021), "Nurses' burnout and associated risk factors during the COVID-19 pandemic: A systematic review and metaanalysis", J Adv Nurs 77(8), tr 3286-3302 15 Gong H cộng (2021), "The Mental Health of Healthcare Staff Working During the COVID-19 Crisis: Their Working Hours as a Boundary Condition", Journal of Multidisciplinary Healthcare 14, tr 1073-1081 16 Maria Rosaria Gualano cộng (2021), "The Burden of Burnout among Healthcare Professionals of Intensive Care Units and Emergency Departments during the COVID-19 Pandemic: A Systematic Review", International journal of environmental research and public health 18(15), tr 8172 17 Fahmida Hossain Ariel Clatty (2021), "Self-care strategies in response to nurses' moral injury during COVID-19 pandemic", Nursing ethics 28(1), tr 23-32 18 International Council of Nurses (2020), ICN confirms 1,500 nurses have died from COVID-19 in 44 countries and estimates that healthcare worker COVID-19 fatalities worldwide could be more than 20,000, https://www.icn.ch/news/icn-confirms-1500-nurses-have-died-covid-1944-countries-and-estimates-healthcare-worker-covid, truy cập ngày 06/7/2021, trang 19 S Isoard-Gautheur cộng (2019), "The Stress-Burnout Relationship: Examining the Moderating Effect of Physical Activity and Intrinsic Motivation for Off-Job Physical Activity", Workplace Health Saf 67(7), tr 350-360 20 Debra Jackson cộng (2020), "Life in the pandemic: Some reflections on nursing in the context of COVID-19", Journal of clinical nursing 29(13-14), tr 2041-2043 21 Haitham Jahrami cộng (2021), "The examination of sleep quality for frontline healthcare workers during the outbreak of COVID-19", Sleep & breathing = Schlaf & Atmung 25(1), tr 503-511 22 H Jiang cộng (2017), "Satisfaction, burnout and intention to stay of emergency nurses in Shanghai", Emerg Med J 34(7), tr 448-453 23 J Y Joo M F Liu (2021), "Nurses' barriers to caring for patients with COVID-19: a qualitative systematic review", Int Nurs Rev 68(2), tr 202213 24 Sinu Jose, Manju Dhandapani Maneesha C Cyriac (2020), "Burnout and Resilience among Frontline Nurses during COVID-19 Pandemic: A Crosssectional Study in the Emergency Department of a Tertiary Care Center, North India", Indian journal of critical care medicine : peer-reviewed, official publication of Indian Society of Critical Care Medicine 24(11), tr 1081-1088 25 J Kako K Kajiwara (2020), "Scoping Review: What Is the Role of Nurses in the Era of the Global COVID-19 Pandemic?", J Palliat Med 23(12), tr 1566-1567 26 Jianbo Lai cộng (2020), "Factors Associated With Mental Health Outcomes Among Health Care Workers Exposed to Coronavirus Disease 2019", JAMA network open 3(3), tr e203976-e203976 27 S H Lee cộng (2005), "Facing SARS: psychological impacts on SARS team nurses and psychiatric services in a Taiwan general hospital", Gen Hosp Psychiatry 27(5), tr 352-8 28 T Matsuo cộng (2020), "Prevalence of Health Care Worker Burnout During the Coronavirus Disease 2019 (COVID-19) Pandemic in Japan", JAMA Netw Open 3(8), tr e2017271 29 Merve Murat, Selmin Köse Sevim Savaşer (2021), "Determination of stress, depression and burnout levels of front-line nurses during the COVID-19 pandemic", International journal of mental health nursing 30(2), tr 533-543 30 N P T Nguyen cộng (2021), "Stress and Associated Factors among Frontline Healthcare Workers in the COVID-19 Epicenter of Da Nang City, Vietnam", Int J Environ Res Public Health 18(14) 31 S Pappa cộng (2020), "Prevalence of depression, anxiety, and insomnia among healthcare workers during the COVID-19 pandemic: A systematic review and meta-analysis", Brain Behav Immun 88, tr 901-907 32 Lusine Poghosyan cộng (2010), "Nurse burnout and quality of care: cross-national investigation in six countries", Research in nursing & health 33(4), tr 288-298 33 Kriti Prasad cộng (2021), "Prevalence and correlates of stress and burnout among U.S healthcare workers during the COVID-19 pandemic: A national cross-sectional survey study", EClinicalMedicine 35, tr 100879-100879 34 M D Ruiz-Fernández cộng (2020), "Compassion fatigue, burnout, compassion satisfaction and perceived stress in healthcare professionals during the COVID-19 health crisis in Spain", J Clin Nurs 29(21-22), tr 4321-4330 35 Wilmar B Schaufeli, Steffie Desart Hans De Witte (2020), "Burnout Assessment Tool (BAT)-Development, Validity, and Reliability", International journal of environmental research and public health 17(24), tr 9495 36 Maryam Vizheh cộng (2020), "The mental health of healthcare workers in the COVID-19 pandemic: A systematic review", Journal of diabetes and metabolic disorders 19(2), tr 1-12 37 World Health Organization (2019), Burn-out an "occupational phenomenon": international classification of Diseases, https://www.who.int/news/item/28-05-2019-burn-out-an-occupationalphenomenon-international-classification-of-diseases, truy cập ngày, trang 38 World Health Organization (2020), Occupational health: Stress at the workplace, https://www.who.int/news-room/q-a-detail/ccupational-healthstress-at-the-workplace, truy cập ngày-16/8/2021, trang 39 Qianlan Yin cộng (2020), "Posttraumatic stress symptoms of health care workers during the corona virus disease 2019", Clinical psychology & psychotherapy 27(3), tr 384-395 40 Y Y Zhang cộng (2018), "Extent of compassion satisfaction, compassion fatigue and burnout in nursing: A meta-analysis", J Nurs Manag 26(7), tr 810-819 41 J Z Huang cộng (2020), "Mental health survey of medical staff in a tertiary infectious disease hospital for COVID-19", Zhonghua Lao Dong Wei Sheng Zhi Ye Bing Za Zhi 38(3), tr 192-195 42 A Al Thobaity F Alshammari (2020), "Nurses on the Frontline against the COVID-19 Pandemic: An Integrative Review", Dubai Medical Journal 3(3), tr 87-92 43 Chiara Dall'Ora (2020), "Burnout in nursing: what have we learnt and what we still need to know?" 44 Johannes H De Kock cộng (2021), "A rapid review of the impact of COVID-19 on the mental health of healthcare workers: implications for supporting psychological well-being", BMC Public Health 21(1), tr 104 45 Herbert J Freudenberger (1974), "Staff Burn-Out", Journal of Social Issues 30(1), tr 159-165 46 Krystyna Golonka cộng (2019), "Occupational burnout and its overlapping effect with depression and anxiety", International Journal of Occupational Medicine and Environmental Health 32(2), tr 229-244 47 Amir Kabunga Ponsiano Okalo (2021), "Prevalence and predictors of burnout among nurses during COVID-19: a cross-sectional study in hospitals in central Uganda", BMJ Open 11(9), tr e054284 48 Khusnaeni, Tri Sumarni Arni Nur Rahmawati (2020), The Relationship Between Burnout and Work Stress Among Nurses in the Inpatient Room of Hj Anna Lasmanah Hospital, Banjarnegara 49 B Natividad Maria Jocelyn cộng (2021), "Feelings, Stress, and Coping of Nurses Amidst COVID-19 Outbreak in Saudi Arabia", Sudan Journal of Medical Sciences (SJMS) 16(2) 50 Christina Maslach (1998), "A Multidimensional Theory of Burnout", tr 6885 51 Christina Maslach Susan Jackson (1981), "The Measurement of Experienced Burnout", Journal of Organizational Behavior 2, tr 99-113 52 Christina Maslach, Susan E Jackson Michael P Leiter (1997), "Maslach Burnout Inventory: Third edition", Evaluating stress: A book of resources., Scarecrow Education, Lanham, MD, US, tr 191-218 53 Christina Maslach, Wilmar B Schaufeli Michael P Leiter (2001), "Job Burnout", Annual Review of Psychology 52(1), tr 397-422 54 Leepile A Sehularo cộng (2021), "Coping strategies used by nurses during the COVID-19 pandemic: A narrative literature review", 2021 26 55 Xingzi Xu cộng (2020), "The Mental Health of Healthcare Staff during the COVID-19 Pandemic: It Depends on How Much They Work and Their Age", medRxiv, tr 2020.08.18.20173500 56 Lin Zhang cộng (2021), "Burnout in nurses during the COVID19 pandemic in China: New challenges for public health", BioScience Trends 15(2), tr 129-131 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 8/1/2021 9/20/2021 11/9/2021 12/29/2021 2/17/2022 4/8/2022 5/28/2022 Xây dựng đề cương nghiên cứu Thẩm định đề cương chỉnh sửa Thẩm định đạo đức Triển khai thu thập số liệu Phân tích số liệu Viết báo cáo Nghiệm thu chỉnh sửa Công bố kết Biểu đồ Gantt mô tả kế hoạch chi tiết triển khai thực nghiên cứu 7/17/2022 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bộ công cụ nghiên cứu Thân gửi quý Đồng nghiệp! Trong đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ Việt Nam, hàng ngàn cán điều dưỡng can đảm, chuyên nghiệp tình nguyện lên đường tham gia đối phó với dịch bệnh nguy hiểm Đại dịch COVID-19 giúp nhìn nhận sâu sắc đóng góp điều dưỡng, với vai trò chiến sỹ tuyến đầu Họ vượt lên nguy dịch bệnh, dấn thân vào nơi nguy hiểm, phối hợp với thầy thuốc, thực hàng loạt hoạt động như: sàng lọc người bệnh, tổ chức cách ly, kiểm soát nhiễm khuẩn, theo dõi, chăm sóc chỗ dựa tinh thần cho người bệnh COVID-19 Nhằm đánh giá thực trạng căng thẳng nghề nghiệp chiến lược đối phó với căng thẳng nghề nghiệp tham gia phòng, chống dịch cán điều dưỡng để từ có hỗ trợ kịp thời, mong Anh/Chị tham gia khảo sát Việc tham gia khảo sát không gây tổn hại đến Anh/Chị Việc tham gia khảo sát hoàn tự nguyện, Anh/Chị dừng việc điền phiếu khảo sát thời điểm Thông tin chi tiết xin liên hệ TS Đỗ Minh Sinh - TP Quản lý KH&CN Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Điện thoại 0949679883, email: dmsinh@ndun.edu.vn Trân trọng cảm ơn hợp tác quý Đồng nghiệp PHẦN A: Thông tin chung TT Nội dung Trả lời A.1 Anh/chị sinh năm …… A.2 Giới tính Anh/Chị Nam Nữ A.3 Tình trạng hôn nhân Đã kết hôn Anh/Chị Chưa kết hôn Khác ghi rõ A.4 Trước tham gia công tác Cùng bố mẹ/anh/chị/em phòng, chống dịch COVID-19, Sống vợ/chồng Anh/Chị sống Sống bố, chồng/vợ mẹ, Một Khác ghi rõ A.5 Anh/Chị có người ………… A.6 Anh/Chị có ≤ tuổi khơng Có Không A.7 Trước tham gia công tác mũi phòng, chống dịch COVID-19, mũi Anh/Chị tiêm phòng Chưa tiêm mũi vaccine COVID-19 A.8 Bằng cấp cao Anh/Chị Tiến sĩ/Chuyên khoa II Thạc sĩ/Chuyên khoa I Đại học Cao đẳng Trung cấp A.9 Trước tham gia cơng tác …… phịng, chống dịch COVID-19, Anh/Chị cơng tác đơn vị A.10 Anh/chị tham gia phòng, chống TP Hồ Chí Minh dịch COVDI-19 tỉnh Bình Dương Đồng Nai Long An Đồng Tháp Tiền Giang Khác (ghi rõ) A.11 Vị trí việc làm Anh/Chị Bệnh viện dã chiến tham gia cơng tác phịng, chống Khu cách ly tập trung dịch COVID-19 Trạm y tế cố định Trạm y tế lưu động Lấy mẫu xét nghiệm cộng đồng Khác (ghi rõ)… A.12 Anh/Chị làm việc nhiều Lấy mẫu xét nghiệm cơng đoạn q trình Tiêm chủng tham gia phịng, chống dịch COVID-19 Chăm sóc bệnh nhân f0 nhà Chăm sóc bệnh nhân f0 khu cách ly Chăm sóc bệnh nhân f0 bệnh viện Khác ghi rõ A.13 Trong trình tham gia phịng, …… giờ/ngày chống dịch, trung bình ngày anh/chị phải làm việc tiếng đồng hồ A.14 Anh/Chị tham gia phòng, …………… ngày chống dịch ngày? A.15 Hiện Anh/Chị trực tiếp Cịn tham gia cơng tác phịng, chống Không dịch COVID-19 không? Phần B: Các yếu tố gây căng thẳng mức độ/tần suất xuất Các yếu tố sau đóng vai trị việc gây căng thẳng, mệt mỏi cho Anh/Chị q trình tham gia phịng, chống dịch COVID-19 = hồn tồn khơng; = nhẹ; = vừa phải; = nhiều TT Nội dung B.1 Nhớ nhà B.2 Không trạng thái làm việc kéo dài B.3 Lo lắng thân bị nhiễm bệnh B.4 Mặc thiết bị bảo vệ thời gian dài làm xấu/hỏng da B.5 Cảm giác khó chịu thiết bị bảo hộ gây B.6 Không chắn thời điểm dịch bệnh giảm thiểu B.7 Dịch bệnh gây nguy hiểm cho thành viên gia đình B.8 Nghe tin nhân viên y tế bị nhiễm bệnh tử vong nhiễm bệnh B.9 Tơi gây nguy hiểm cho đồng nghiệp người bệnh bất cẩn TT Nội dung B.10 Lo ngại kiến thức khả xử lý công việc không đầy đủ B.11 Phản ứng cảm xúc bệnh nhân B.12 Tơi tạo gánh nặng cho đồng nghiệp suy nhược thể B.13 Tình trạng bệnh nhân xấu B.14 Cung cấp dịch vụ mức tối ưu bất tiện liên quan đến việc đeo thiết bị bảo hộ B.15 Xung đột trách nhiệm cá nhân an tồn cá nhân B.16 Tơi khơng làm việc tốt với đồng nghiệp B.17 Lo ngại việc không đủ nhân lực B.18 Thiếu phương tiện bảo hộ cá nhân B.19 Bản thân đồng nghiệp có triệu chứng giống COVID-19 B.20 Cường độ áp lực công việc lớn Phần C: Tình trạng kiệt sức tham gia phịng chống COVID-19 Mức độ/tần suất xuất hiểu sau Anh/Chị suốt trình tham gia cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 Không xuất Hiếm xuất Thỉnh thoảng xuất Thường xuyên xuất Luôn xuất TT Các biểu C.1 Trong q trình làm việc, tơi cảm thấy kiệt quệ mặt tinh thần C.2 Tất thứ làm cơng việc địi hỏi nhiều nỗ lực C.3 Sau ca làm việc, tơi cảm thấy khó phục hồi lượng C.4 Trong trình làm việc, cảm thấy kiệt quệ thể chất C.5 Buổi sáng thức dậy, thiếu lượng để bắt đầu ngày làm việc C.6 Tôi muốn chủ động công việc, cách đó, tơi khó xoay sở C.7 Khi cố gắng công việc, tơi nhanh chóng cảm thấy mệt mỏi C.8 Vào cuối ca làm việc, cảm thấy tinh thần kiệt quệ C.9 Tôi phải tự đấu tranh với thân để có nhiệt tình cho cơng việc C.10 Trong q trình làm việc, tơi khơng nghĩ nhiều tơi làm tơi hoạt động chế độ lái tự động C.11 Trong trình làm việc, tơi khó tập trung C.12 Tơi hay qn tập trung công việc C.13 Tôi hay mắc sai sót q trình làm việc C.14 Trong q trình làm việc, tơi cảm thấy khó khăn để kiểm sốt cảm xúc C.15 Trong q trình làm việc, tơi dễ cáu thứ khơng theo ý C.16 Tơi có cảm giác khó chịu buồn bã cơng mà khơng biết C.17 Trong q trình làm việc, tơi vơ tình phản ứng thái q Phần D: Các biểu thứ cấp tình trạng kiệt sức Ngồi vấn đề/triệu chứng/dấu hiệu mức độ/tần suất xuất hiểu sau Anh/Chị suốt trình tham gia cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 Khơng xuất Hiếm xuất Thỉnh thoảng xuất Thường xuyên xuất Luôn xuất TT Các biểu D.1 Tơi khó ngủ hay tỉnh giấc khó ngủ lại D.2 Tơi có xu hướng lo lắng D.3 Tôi cảm thấy căng thẳng áp lực D.4 Tôi cảm thấy lo lắng và/hoặc bị hoảng loạn/ác mộng D.5 Tiếng ồn đám đông làm phiền D.6 Tôi bị đánh trống ngực đau ngực D.7 Tôi bị bệnh dày và/hoặc đường ruột D.8 Tôi bị đau đầu D.9 Tơi bị đau cơ, ví dụ cổ, vai lưng D.10 Tôi thường xuyên bị ốm Phần E: Các phương pháp ứng phó với căng thẳng tham gia phịng chống COVID-19 Để ứng phó với trạng thái căng thẳng tham gia công tác phòng, chống dịch COVID-19, Anh/Chị thực hoạt động sau với tần suất nào? (0 = không bao giờ; = thỉnh thoảng; = thường xuyên; = luôn) TT Nội dung E.1 Thực biện pháp phòng ngừa (rửa tay, đeo trang, đo thân độ, v.v.) E.2 Tích cực tìm hiểu COVID-19 (triệu chứng, đường lây truyền, v.v…) E.3 Tích cực học hỏi kiến thức chun mơn (bao gồm ECMO, máy thở, v.v ) E.4 Điều chỉnh thái độ đối mặt với dịch COVID-19 cách tích cực E.5 Trị chuyện với gia đình, bạn đồng nghiệp E.6 Hoạt động giải trí (âm nhạc, xem phim, v.v.) E.7 Tham gia hoạt động nâng cao sức khỏe (nghỉ ngơi hợp lý, tập thể dục, ăn uống điều độ) E.8 Tìm kiếm hỗ trợ chuyên môn tâm lý từ đồng nghiệp E.9 Tìm kiếm thơng tin liên quan đến sức khỏe tâm thần E.10 Thực hành phương pháp thư giãn (thiền, yoga, v.v.) E.11 Bày tỏ mối quan tâm nhu cầu với người giám sát, cấp E.12 Giữ thân bận rộn để không nghĩ dịch bệnh E.13 Dùng thuốc bổ trợ (thuốc hỗ trợ giấc ngủ, thuốc an thần, v.v.) E.14 Giải tỏa cảm xúc cách khóc, la hét, v.v Phần F: Các biện pháp hỗ trợ hiệu tham gia chống dịch Anh/Chị cho biết mức độ hiệu biện pháp hỗ trợ sau trình Anh/Chị tham gia phịng, chống dịch = khơng hiệu quả; = hiệu ít; = hiệu vừa phải; = hiệu TT Nội dung F.1 Cung cấp kịp thời phương tiện bảo vệ cá nhân đảm bảo chất lượng số lượng F.2 Có sách hỗ trợ với người thân F.3 Có quy trình cơng việc hướng dẫn thực rõ ràng F.4 Được trang bị đầy đủ kiến thức kỹ tham gia phòng, chống dịch F.5 Được hỗ trợ kinh phí phúc lợi xã hội tham gia phòng, chống dịch F.6 Đủ thời gian nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động F.7 Động viên từ gia đình, người thân, đồng nghiệp F.8 Có dịch vụ hỗ trợ tâm lý F.9 Cung cấp bữa ăn đảm dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm F.10 Được hỗ trợ chuyên môn trình làm việc F.11 Được vinh danh, khen thưởng Phụ lục 2: Kết kiểm định độ tin cậy công cụ Các yếu tố gây căng thẳng mức độ/tần xuất Tình trạng kiệt sức tham gia phịng chống COVID-19 Các biểu căng thẳng thứ cấp Các phương pháp ứng phó với căng thẳng tham gia phòng chống COVID-19 Các biện pháp hỗ trợ hiệu tham gia chống dịch ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỒ SƠ ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI CĂNG THẲNG, KIỆT SỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ỨNG PHÓ CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHI VIỆN MIỀN NAM PHỊNG, CHỐNG DỊCH COVID- 19 CHỦ NHIỆM:... đến căng thẳng, kiệt sức nhóm điều dưỡng hạn chế [30] Do mục tiêu nghiên cứu là: Mô tả tình trạng căng thẳng kiệt sức điều dưỡng chi viện miền Nam phịng, chống dịch COVID- 19 Mơ tả phương pháp ứng. .. trạng căng thẳng, kiệt sức điều dưỡng đại dịch COVID- 19 Qua tổng quan tài liệu cho thấy đến có hàng trăm nghiên cứu mô tả thực trạng căng thẳng, kiệt sức chi? ??n lược đối phó điều dưỡng đại dịch COVID- 19