1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngữ văn 8 de cương ôn tập

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 28,71 KB

Nội dung

UBND THỊ XÃ PHÚ MỸ TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN 8 I PHẦN VĂN BẢN 1 Thơ Việt Nam TT Tên văn bản Tác giả Xuất xứ Thể thơ Nội dung chính, nghệ thuật 1 Nhớ rừng.

UBND THỊ XÃ PHÚ MỸ TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – MƠN NGỮ VĂN T T I/ PHẦN VĂN BẢN Thơ Việt Nam Tác Tên văn Xuất xứ giả Nhớ rừng Thế Lữ Viết 1934, (Thơ mới) (1907- in tập 1989) “Mấy vần thơ” Thể thơ Thơ tám chữ Quê hương (Thơ mới) Tế Hanh (19212009) Trích tập “Nghẹn ngào”-1939 Thơ tám chữ Khi tu hú (Thơ cách mạng) Tố Hữu (19202002) Sáng tác tháng 71939 tại nhà lao Thừa Phủ Thơ lục bát Nội dung chính, nghệ thuật Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt vần thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn Bài thơ khơi gợi niềm yêu nước thầm kín người dân nước thuở Với vần thơ bình dị mà gợi cảm, thơ Quê hương Tế Hanh vẽ bức tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương sáng, tha thiết nhà thơ Là thơ lục bát giản dị,thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Các văn nghị luận trung đại 2.1 Chiếu dời (Lý Cơng Uẩn – 1010)  Vì nói văn Chiếu dời phản ánh ý chí độc lập, tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc? Trả lời: Việc dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt vì: Dời từ Hoa Lư vùng đồng băng chứng tỏ triều đình đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ, lực sánh ngang phương Bắc Định đô Thăng Long thực hiện nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, xây dựng đất nước độc lập tự cường  Nhận xét Lý Công Uẩn qua Chiếu dời đô? Trả lời: Lý Công Uẩn vị vua anh minh, thơng minh, nhân ái, có chí lớn, nhìn xa trơng rộng lịng dân 2.2 Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)  Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ hoàn cảnh để làm gì? Trả lời: Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285) để khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược Trần Quốc Tuấn soạn để chiến thắng quân Mông – Nguyên  Nhận xét Trần Quốc Tuấn qua Hịch tướng sĩ? Trả lời: Trần Quốc Tuấn danh tướng văn võ song toàn kiệt xuất dân tộc, người lãnh đạo anh minh, thơng minh, có chí lớn biết nhìn xa trơng rộng II/ PHẦN TIẾNG VIỆT Các kiểu câu chia theo mục đích nói TT Kiểu câu Đặc điểm hình thức & chức Ví dụ – Con ăn cơm chưa?  Câu nghi vấn câu: – Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, đâu, bao  Câu nghi vấn dùng để giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) … khơng, (đã)… hỏi chưa,…) có từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn) – Có chức dùng để hỏi  Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm Câu nghi vấn  Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, không yêu cầu người đối thoại trả lời  Nếu khơng dùng để hỏi số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dâu chấm than dấu chấm lửng  Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến ; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên Câu cầu bảo,… khiến  Khi viết, câu cầu khiến thường thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm  Là câu có từ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc Câu cảm thán người nói (người viết) ; xuất hiện chủ yếu ngơn ngữ nói hàng ngày hay ngơn ngữ văn chương  Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than Câu trần  Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức thuật kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… – Sao mày dám chưa ăn cơm hả?  Câu nghi vấn dùng để đe dọa – Ra ngoài!  Câu cầu khiến dùng để lệnh – Con nên học tập chăm hơn!  Câu cầu khiến dùng để khuyên bảo – Hỡi lão Hạc! – Ôi chao, buổi bình minh mặt trời mọc đẹp làm sao!  Câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc – Ma túy gây nhiều hậu nghiêm trọng Câu trần thuật dùng để kể Ngoài chức câu trần thuật dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( vốn chức kiểu câu khác)  Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, đơi kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng  Đây kiểu câu bản dùng phổ biến giao tiếp – Xin lỗi, không hút thuốc  Câu trần thuật dùng để yêu cầu, đề nghị III/ PHẦN TẬP LÀM VĂN 1.Thuyết minh: Giới thiệu phương pháp (cách làm), giới thiệu danh lam thắng cảnh  Danh lam thắng cảnh: a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát danh lam thắng cảnh b/ Thân bài: Trình bày chi tiết vị trí, lai lịch, nguồn gốc, đặc điểm, ý nghĩa (có thể trình bày theo quan hệ thời gian, khơng gian, theo kiện gắn liền với danh lam đó) c/ Kết bài: Bày tỏ thái độ đối tượng thuyết minh  Thuyết minh phương pháp (cách làm): a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát phương pháp (cách làm) b/ Thân bài: - Nguyên liệu - Cách làm - Yêu cầu thành phẩm c/ Kết bài: Nêu lợi ích ăn Đề tham khảo: 1, Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê em 2, Thuyết minh cách làm ăn ngày Tết ( Học sinh tìm đọc tham khảo số đề làm internet ) -Đề kiểm tra GHK sử dụng ngữ liệu ngồi chương trình SGK MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút - Đề theo hình thức tự luận (Áp dụng từ năm học 2021-2022) PHẦN 1: CẤU TRÚC ĐỀ THI Đề gồm 02 phần với số điểm sau: -Phần I: Đọc hiểu văn bản (5,0 điểm) -Phần II: Tập làm văn + Văn thuyết minh (5,0 điểm) PHẦN 2: HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN THI - Hình thức: tự luận; -Thời gian: 90 phút -Số câu: PHẦN 3: GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH ƠN TẬP I Văn học Thơ Việt Nam -Nhớ rừng (Thế Lữ) -Quê hương (Tế Hanh) -Khi tu hú (Tố Hữu) Nghị luận trung đại Việt Nam -Chiếu dời (Lí Cơng Uẩn) -Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) *Kiến thức cần đạt: -Nhớ tên tác giả, tác phẩm, thể loại, phương thức biểu đạt văn bản học chương trình Ngữ văn học kì II -Nhận biết nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa tác phẩm học chương trình Ngữ văn học kì II *Kĩ cần đạt: -Đọc - hiểu văn bản II Tiếng Việt -Câu nghi vấn -Câu cầu khiến -Câu cảm thán -Câu trần thuật *Kiến thức cần đạt: -Hệ thống hóa kiến thức kiểu câu chia theo mục đích nói *Kĩ cần đạt -Rèn lụn kĩ phân tích giá trị biểu đạt, biểu cảm loại câu từ đoạn thơ/văn III Tập làm văn Kiểu văn bản thuyết minh *Kiến thức cần đạt: - Nắm vấn đề chung tạo lập văn bản thuyết minh *Kĩ cần đạt - Biết vận dụng kĩ làm văn thuyết minh có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm  Một số lưu ý: I.Phần đọc hiểu: -Đề kiểm tra GHK sử dụng ngữ liệu ngồi chương trình SGK Những yêu cầu ngữ liệu -Ngữ liệu phải trích từ nguồn minh bạch, có độ tin cậy cao; -Ngữ liệu phải có dung lượng vừa phải; -Ngữ liệu phải có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa giáo dục, tính nhân văn MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề I.Phần đọc hiểu văn - Ngữ liệu: văn bản nhật dung/ văn bản văn học - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 đoạn trích/văn bản hồn chỉnh; tương đương với văn bản học thức chương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ II.Phần làm văn Vận dụng Nhận biết Thông hiểu -Nhận biết thông tin tác giả, tác phẩm, thể loại, phương thức biểu đạt -Nhận diện biện pháp nghệ thuật văn bản/đoạn trích -Hiểu nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản/đoạn trích -Hiểu ý nghĩa, tác dụng chi tiết,hình ảnh nghệ thuật tác phẩm -Biết đặt câu/viết đoạn văn ngắn trình bày quan điểm bản thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích 1.0 10% 1.0 10% Vận dụng Vận dụng cao -Nhận biết đặc điểm, chức kiểu câu 3.0 30% 5.0 điểm 50% Tập - Văn thuyết minh Cộng -Tạo lập văn thuyết minh Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu/số điểm toàn Tỉ lệ % điểm toàn 3.0 1.0 1.0 có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm 5.0 50% 5.0 30% 10% 10% 50% 5.0 50% 10.0 điểm 100% ... nhân văn MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề I.Phần đọc hiểu văn - Ngữ liệu: văn bản nhật dung/ văn bản văn học - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 đoạn trích /văn bản hồn chỉnh; tương đương với văn. .. loại câu từ đoạn thơ /văn III Tập làm văn Kiểu văn bản thuyết minh *Kiến thức cần đạt: - Nắm vấn đề chung tạo lập văn bản thuyết minh *Kĩ cần đạt - Biết vận dụng kĩ làm văn thuyết minh có sử... thức biểu đạt văn bản học chương trình Ngữ văn học kì II -Nhận biết nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa tác phẩm học chương trình Ngữ văn học kì II *Kĩ cần đạt: -Đọc - hiểu văn bản II

Ngày đăng: 25/10/2022, 20:24

w