1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ngữ văn 8 - ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN (làm từ 16-21 tháng 3)

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha lẫn giọng đùa vui Tức cảnh Pác Bó cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của BH trong cuộc sống CM gian khổ ở Pác Bó.Với Người làm CM và sốn[r]

(1)

Ngày 14/3/2020

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 8 I. PHẦN TIẾNG VIỆT

Bài tập 1: Điền vào chỗ trống bảng sau

TT Câu Đặc điểm hình thức Chức Ví dụ Câu nghi vấn

2 Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuật Câu phủ định Bài tập 2:

a.Em hiểu hành động nói? Có kiểu hành động nói thường gặp, kiểu nào?

b.Em đặt câu thực hành động hỏi câu thực hành động trình bày

Bài tập 3: Các câu đánh số đoạn văn thuộc kiểu câu gì?

Vẻ nghi ngại sắc mặt, bé hóm hỉnh oirh mẹ cách thiết tha (1): - Sáng ngày người ta đấm u có đau khơng (2)?

Chị Dậu khẽ gạt nước mắt (3): - Không đau (4)!

Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng câu nói việc học thân (Có sử dụng kiểu câu học) Đồng thời xác định kiểu câu câu viết

Bài tập 5:

Chỉ hành động nói mục đích hành động nói đoạn văn sau: “…Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:

- Bác trai chứ?

(2)

- Này, bảo bác có trốn đâu trốn Chứ nằm đấy, chốc họ vào thúc sưu, khơng có, họ lại đánh trói khổ Người ốm rề rề thế, lại phải trận địn , ni tháng cho hồn hồn….”

( Ngô Tất Tố, “ Tắt đèn”) II PHẦN VĂN

Câu 1: Đọc thuộc lòng thơ: “Nhớ rừng”, “Ông đồ”, “Quê hương” Câu 2: Bài thơ Nhớ rừng lời ai? Việc mượn lời có ý nghĩa gì? Nêu ngắn gọn nội dung nghệ thuật thơ đó?

Câu 3: nêu ngắn gọn nội dung nghệ thuật thơ “ Quê hương” Câu 4:

a.Hình ảnh ơng đồ thể thơ? Em có nhận xét cách mở đầu kết thúc bài?

b.Bằng đoạn văn ngắn, em nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ này?

Câu 5: Chép thuộc lịng trí nhớ thơ: “ Tức cảnh Pác bó” Hồ Chí Minh ( Ngữ văn 8, tập 2)? Hãy nêu đặc sắc giá trị nội dung nghệ thuật thơ này?

Câu 6: Chép thuộc lịng trí nhớ dịch thơ Nam Trân, thơ: “ Ngắm trăng” ( Trích Nhật kí tù, Hồ Chí Minh, Ngữ văn 8, tập 2)? Hãy nêu đặc sắc giá trị nội dung nghệ thuật thơ này?

III TẬP LÀM VĂN

Câu 1: Phân tích vẻ đẹp đoạn thơ sau: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

(3)

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ơi! Thời oanh liệt đâu?

( Nhớ rừng, Thế Lữ, Ngữ văn 8, tập 2, trang 5) Câu 2: Trình bày cảm nhận đoạn thơ sau:

“…Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mãnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…”

( Trích “ Quê hương” Tế Hanh ) Câu : Cảm nhận em thơ Khi tu hú Tố Hữu?

a Mở

- Tố Hữu coi cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến Bài thơ Khi tu hú viết nhà lao Thừa Phủ(Huế) tác giả đương hoạt động cách mạng, bị bắt giam (7/1939) thể tâm trạng xúc, hướng tới sống bên

b Thân

- Cảnh mùa hè tác giả gợi âm tiếng tu hú - tiếng chim đặc trưng báo hiệu hè

- Tiếng chim tu hú thức dậy tâm hồn người chiến sĩ trẻ tù khung cảnh mùa hè đẹp với tiếng ve kêu râm ran vườn cây, lúa chiêm chín vàng cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn, …Đây mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc hương vị ngào, bầu trời khống đạt tự do…Cuộc sống bình sinh sôi, nảy nở, ngào tràn trề nhựa sống sôi động tâm hồn người tù Nhưng tất tâm tưởng

- Nhà thơ đón nhận mùa hè thính giác, tâm tưởng, sức mạnh tâm hồn nồng nhiệt với tình u sống tự do:“Ta nghe…lịng”.Chính nhà thơ người chiến sĩ cách mạng tù có tâm trạng ngột ngạt:

(4)

Ngột …uất

Nhịp thơ 6/2; 3/3, động từ mạnh (đạp tan phòng, chết uất), sử dụng nhiều thán từ (ôi, thôi, làm sao) ->ta cảm nhận tâm trạng ngột ngạt uất ức cao độ, khao khát thoát cảnh tù ngục trở với sống tự bên

- Mở đầu kết thúc thơ có tiếng chim tu hú Tiếng chim tu hú đầu tiếng chim báo hiệu hè mùa hè tràn đầy sức sống tự do.Tiếng chim tu hú cuối lại khiến cho người chiến sĩ bị giam cảm thấy đau khổ, bực bội tâm hồn cháy lên khát vọng sống tự do.

* Tiếng chim tiếng gọi tha thiết tự do, giới sống đầy quyến rũ, thúc giục giã muốn người tù vượt ngục với c/s tự

c Kết

- Khi tu hú TH thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy

Câu 4: “ Bài thơ Khi tu hú nhà thơ Tố Hữu thể sâu sắc tình yêu sống niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày”

( Ngữ văn 8, tập 2, trang 20)

Bằng hiểu biết em thơ làm sáng tỏ ý kiến

Câu 5:Cảm nhận em thơ “Tức cảnh Pác Bó” HCM? Dàn ý:

a Mở

HCM (1890- 1969) quê làng Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An, nhà lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ lớn, nhà CM dân tộc VN Bài thơ Tức cảnh Pác Bó đời thời gian Bác sống làm việc hang Pác Bó – Cao Bằng (2/1941) Bài thơ tả cảnh sinh hoạt, làm việc cảm nghĩ Bác ngày HĐCM gian khổ Pác Bó

b Thân

- Câu thơ sử dụng phép đối không gian đối thời gian, ngắt nhịp 4/3 sóng đơi tạo cảm giác nhịp nhàng giúp ta hiểu sống Bác Đó sống hài hoà thư thái, ung dung hoà điệu với nhịp sống núi rừng

(5)

tặng cho người Đó niềm vui người chiến sĩ CM ln gắn bó với sống thiên nhiên

- Câu thơ nói điều kiện làm việc Bác Bác làm việc bên bàn đá chơng chênh giản dị, đơn sơ

Hình tượng người chiến sĩ khắc hoạ thật bật vừa chân thực vừa sinh động lại vừa có tầm vóc lớn lao, tư uy nghi, lồng lộng, giống tượng đài vị lãnh tụ CM HCM dịch sử ĐảngCộng sản Liên Xô làm tài liệu huấn luyện cán đồng thời xoay chuyển lịch sử VN

- Câu thơ thứ suy nghĩ Bác đời cách mạng Đó sống gian khổ niềm vui chốn núi rừng – đời “ sang” - sang trọng giàu có Đó TT, đời làm CM lấy lý tưởng cứu nước làm lẽ sống không bị gian khổ khuất phục

Cuộc đời CM Bác thật gian khổ Bác thấy niềm vui người chiến sĩ CM chốn lâm tuyền Bác người CM sống lạc quan tự tin yêu đời

c Kết

- Là thơ tứ tuyệt bình dị pha lẫn giọng đùa vui Tức cảnh Pác Bó cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung BH sống CM gian khổ Pác Bó.Với Người làm CM sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn

Phân tích thơ Ngắm trăng, Đi đường HCM để thấy phong thái ung dung, tinh thần lạc quan người chiến sĩ cm?

Câu 6: Phân tích thơ Ngắm trăng, Đi đường HCM để thấy phong thái ung dung, tinh thần lạc quan người chiến sĩ CM?

Dàn ý a Mở

- Từ tháng 8- 1942 đến tháng 9-1943, Bác Hồ bị quyền TGT bắt giam nhà lao tỉnh Quảng Tây Trong bóng tối lao tù, Người viết dòng ánh sáng Đó dịng thơ Nhật kí tù Ngắm trăng, Đi đường hai thơ tiêu biểu tập thơ cho thấy phong thái ung dung, tinh thần lạc quan người chiến sĩ cm

b Thân * Ngắm trăng

- BH ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt: tù ngục Bậc tao nhân mặc khách thưởng thức trăng cảnh tù ngục bị đày đoạ vô cực khổ Không vướng bận với vật chất tầm thường mà hồ lịng để ngắm trăng

(6)

- Bất chấp khó khăn thiếu thốn Người thả tâm hồn ngồi cửa sắt nhà tù để tìm đến ngắm trăng tức để giao hoà với thiên nhiên

- Vầng trăng vượt qua song cửa sắt nhà tù để đến với nhà thơ Cả Người trăng chủ động tìm đến giao hồ với Người chủ động đến với trăng, trăng chủ động tìm đến với Người Dường họ trở thành tri âm tri kỉ với

=> Bác yêu thiên nhiên gắn bó với thiên nhiên * Đi đường

- Giọng suy ngẫm, nhịp 4/3.Vừa hết núi lại đến lớp núi khác khó khăn chồng chất khó khăn, gian lao liên tiếp gian lao.khó khăn gian khổ dường bất tận

- Câu thơ mở ý nghĩa chủ đạo thơ nỗi gian lao người đường Đó suy ngẫm thấm thía rút từ bao đường đầy khổ ải nhà thơ

- Giọng điệu khẩn trương thoát hơn, gian lao kết thúc, lùi phía sau, người đường lên đến đỉnh cao chót vót lúc gian lao đồng thời lúc khó khăn vừa kết thúc, người đường đứng cao điểm

- Cả chặng đường gian lao kết thúc, h/a nhân vật trữ tình khơng cịn người đường núi vơ cực khổ trước mắt sau lưng núi non, mà trở thành người khách du lịch đến vị trí cao để thưởng ngoạn phong cảnh núi non hùng vĩ bao la trải trước mắt

- Câu thơ diễn tả vui sướng đặc biệt bất ngờ hạnh phúc vơ lớn lao người chiến sĩ cách mạng hoàn toàn thắng lợi qua bao gian khổ hi sinh Câu thơ thấp thoáng h/a người đứng đỉnh cao thắng lợi với tư làm chủ thiên nhiên

c Kết

- Là thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc Ngắm trăng cho thấy t/y thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung BH cảnh ngục tù khổ tăm tối Đi đường mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc, từ việc đường núi gợi chân lí đường đời : vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang

Câu 7: Cảm nhận em tình yêu thiên nhiên tinh thần lạc quan của Bác Hồ qua thơ Ngắm trăng ( Nhật kí tù, Hồ Chí Minh)

Câu 8: Có ý kiến cho rằng: “ Bao trùm lên đoạn trích Nước Đại Việt ta ( Trích Bình Ngơ đại cáo” lịng tự hào dân tộc’’ Em làm sáng tỏ ý kiến trên

Gợi ý:

- Đề văn nghị luận chứng minh kết hợp giải thích

(7)

1 Mở bài:

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi - Hoàn cảnh đời Bình Ngơ đại cáo đoạn trích Nước Đại Việt ta

- Nêu luận điểm khái quát: Nước Đại Việt ta văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.

2 Thân bài:

Chứng minh nguyên lí nhân nghĩa nguyên lí làm tảng; cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi là: Yên dân trừ bạo

- Yên dân làm cho dân hưởng thái bình, hạnh phúc; muốn yên dân phải trừ diệt lực bạo tàn

- Nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể tư tưởng tiến bộ, tích cực, nhân quyền dân tộc

- Nhân nghĩa gắn liền với tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc

+ Lịch sử dân tộc có văn hiến lâu đời + Có lãnh thổ rõ ràng

+ Có phong tục tập quán riêng

+ Có chế độ chủ quyền riêng song song tồn với triều đại Trung Quốc

- Sức mạnh Đại Việt sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh độc lập dân tộc, sức mạnh nghĩa

3 Kết bài:

- Khẳng định Nước Đại Việt ta tuyên ngôn độc lập, tự chủ dân tộc, văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc

- Suy nghĩ thân

Câu 9: Em làm để tự bảo vệ cộng đồng trước nguy dịch Covid 19 ( Viết văn khoảng 200 chữ)

Ngày đăng: 03/04/2021, 01:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w