Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
308,13 KB
Nội dung
23 Đề - đáp án HSG Văn UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH (Đề thi có 01 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Những dấu chân lùi lại phía sau Dấu chân in đời những tháng năm trẻ nhất Mười tám hai mươi sắc co Dày co Yếu mềm mãnh liệt co Cơn gió lạ mợt chiều khơng rõ rệt Hoa chuẩn bị âm thầm đất Nơi nhất định mùa xn sẽ bùng lên Hơn mợt điều bất chợt Chúng đã không tiếc đời mình (Nhưng tuổi hai mươi không tiếc) Nhưng cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc? (Trích Trường ca Những người tới biển - Thanh Thảo) a Nêu tác dụng của biện pháp so sánh được sử dụng câu thơ: “Mười tám hai mươi sắc co Dày co Yếu mềm mãnh liệt co” b Anh (Chị) hiểu thế về nội dung câu thơ: “Hoa chuẩn bị âm thầm đất Nơi nhất định mùa xuân sẽ bùng lên”? Câu (6,0 điểm) Vết nứt kiến Khi ngồi bậc thềm nhà, thấy một kiến tha chiếc lá lưng Chiếc lá lớn kiến gấp nhiều lần Bò được một lúc, kiến chạm phải một vết nứt khá lớn xi măng Nó dừng lại giây lát Tôi nghĩ kiến quay lại, sẽ mợt mình bò qua vết nứt Nhưng không, kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đến lượt vượt qua cách bò lên chiếc lá Đến bờ bên kia, kiến lại tha chiếc lá tiếp tục cuộc hành trình Hình ảnh bất chợt làm tơi nghĩ tại mình khơng thể học lồi kiến bé nho kia, biến trở ngại, khó khăn ngày hơm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng (Hạt giống tâm hồn - Ý nghĩa cuộc sống, NXB Tổng hợp TP HCM) Hãy trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của câu chuyện rút học cho bản thân Những ta biết giọt nước -1 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn Câu (10.0 điểm) Khi bàn về truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho : “…Những người cầm bút có biệt tài chọn dòng đời xuôi chảy một khoảnh khắc thời gian mà c̣c sớng đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, một khoảnh khắc cuộc sống…nhưng bắt buộc người vào một tình thế phải bộc lộ cái phần tâm can nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất, chí có khoảnh khắc chứa đựng một đời người, một đời nhân loại” ( Trang giấy trước đèn, NXB KHXH,1994) Tình thế đặc biệt được thể thế văn bản Làng - Kim Lân (Ngữ văn 9, Tập 1) =====Hết===== Họ tên thí sinh: Số báo danh UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ (Hướng dẫn chấm có 03 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn - Lớp ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Câu (4,0 điểm) a Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh (2,0 điểm) - Tăng tính hình tượng, sắc thái biểu cảm nét độc đáo cho câu thơ - Từ đặc tính của cỏ (sắc, dày, yếu mềm mãnh liệt) câu thơ nhấn mạnh làm bật vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt, tinh thần đồn kết, tâm hồn lãng mạn, nhiệt hút sục sơi của thời xuân - lứa tuổi hai mươi - Bợc lợ thái đợ ngợi ca, trân trọng tình yêu của tác giả với năm tháng đẹp đẽ của cuộc đời b Nội dung câu thơ: “Hoa chuẩn bị âm thầm đất/ Nơi nhất định mùa xuân sẽ bùng lên” có thể hiểu (2,0 điểm): - “Hoa:” vẻ đẹp của sức mạnh ý chí tinh thần, tâm hồn của tuổi trẻ - “Mùa xuân”: thắng lợi, thành quả => Ý nghĩa: Tuổi trẻ với vẻ đẹp tâm hồn, với sức mạnh ý chí tinh thần quyết tâm tiêu diệt kẻ thù định giành thắng lợi – lời đợng viên, đồng thời thể niềm tin tưởng của tác giả với tuổi trẻ Câu (6,0 điểm) A Yêu cầu kỹ năng: Biết cách làm nghị luận xã hội, bố cục mạch lạc, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, sinh động, văn giàu cảm xúc, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt B Yêu cầu kiến thức: - Hiểu đánh giá, bàn luận thuyết phục vấn đề mà đề nêu - Học sinh có thể có kiến giải, đánh giá theo quan điểm riêng của song cần lôgic, hợp lí đảm bảo ý sau : Giải thích ý nghĩa câu chuyện (1,0 điểm): Những ta biết giọt nước -2 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn - Tóm tắt khái quát nội dung câu chuyện - Thông điệp rút từ câu chuyện Vết nứt kiến: cần xây dựng đức tính kiên trì, bền bỉ, sáng tạo… vượt qua trở ngại, áp lực, thách thức c̣c sống biến thành trải nghiệm thú vị, vô giá cho chính bản thân người Bàn luận (4,0 điểm) - Trên đường đời, người ln gặp khó khăn, trở ngại, thử thách Đây một điều tất yếu của cuộc sống - Thái đợ hành đợng của người trước khó khăn, trở ngại: tìm cách thức, biện pháp cụ thể để vượt qua hay né tránh, bỏ c̣c… - Đối mặt tìm giải pháp vượt qua khó khăn, thử thách mợt lựa chọn đắn, cần thiết, giúp cho người trưởng thành tới thành công - Phê phán thái độ hành động tiêu cực: bi quan, chán nản, than vãn, bỏ cuộc,… Bài học nhận thức hành động (1,0 điểm) - Trong cuộc đời ta gặp phải nhiều trở ngại, nỗ lực sáng tạo vươn lên - Cần có thái đợ, hành đợng cho bản thân kêu gọi cộng đồng: rèn luyện quyết tâm, kiên trì, sáng tạo, niềm tin, hi vọng, lạc quan,… giải quyết vấn đề khó khăn c̣c sống * Lưu ý: Trong q trình bàn luận, thí sinh cần lựa chọn phân tích dẫn chứng tiêu biểu để làm bật vấn đề Khuyến khích trân trọng viết có sắc, tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, sáng tạo, độc đáo C Biểu điểm: - Điểm 5-6: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, có thể cịn mợt vài sai sót khơng đáng kể - Điểm 3- 4: Hiểu vấn đề, đáp ứng khoảng ½ yêu cầu; mắc một số lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp - Điểm 1- 2: Chưa hiểu vấn đề, làm sơ sài, hời hợt, mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Khơng làm sai lạc hồn toàn về kĩ kiến thức Câu (10.0 điểm) A Về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, vận dụng tốt thao tác lập luận - Biết cách phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận - Bài viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp B Về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý bản sau: Giải thích (1,5 điểm) - Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ mà nợi dung thường xoay quanh mợt tình truyện chủ chốt - Những người cầm bút có tài sáng tạo truyện ngắn phải chọn được khoảnh khắc, buộc nhân vật vào một tình thế (tình huống) để nhân vật bợc lợ thế giới nội tâm với diễn biến phong phú phức tạp của (phần tâm can, phần ẩn náu sâu kín, khoảnh khắc chứa đựng một đời người, một đời nhân loại) => Nhận định của Nguyễn Minh Châu nhấn mạnh khẳng định tác dụng của Những ta biết giọt nước -3 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn việc lựa chọn tình thế (tình huống) nhằm làm bật diễn biến nợi tâm, bản chất, tính cách nhân vật tác phẩm truyện ngắn Lí giải (1,0 điểm) - Đặc trưng của thể loại truyện ngắn ngắn về dung lượng hàm súc nội dung biểu đạt Mỗi truyện ngắn giống một lát cắt đời sống phản ánh đầy đủ về cuộc sống qua cách nhìn, cách khám phá cách biểu riêng của nhà văn - Đặc trưng đòi hỏi người viết truyện ngắn phải sáng tạo được tình (tình thế) độc đáo, phải biết chớp lấy khoảnh khắc ý nghĩa để có thể qua ngắn mà nói được dài, qua khoảnh khắc ngắn ngủi mà thấy diện mạo toàn thể (Chu Văn Sơn) - Sáng tạo được tình truyện có ý nghĩa giúp nhà văn làm bật được tính cách nhân vật, chiều sâu tâm hồn, chất đời sống, đồng thời giúp nhà văn bộc lộ đầy đủ tư tưởng, chủ đề tác phẩm Chứng minh (6,0 điểm) a Giới thiệu khái quát về tác giả Kim Lân truyện ngắn Làng b Tình truyện (tình thế): Ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian theo Tây Tác giả đặt nhân vật ơng Hai vào mợt tình đối nghịch với tình cảm, niềm tự hào: mợt người vốn yêu làng hãnh diện tự hào về ngơi làng của nghe tin làng lập tề theo giặc Tình bất ngờ bợc lợ mợt cách sâu sắc mạnh mẽ tình u làng, yêu nước tinh thần kháng chiến của ông Hai c Ý nghĩa của tình (tình thế) việc bộc lộ phần tâm can ẩn náu sâu kín tâm hồn của nhân vật ông Hai * Khái quát về nhân vật ông Hai trước nghe tin làng chợ Dầu theo giặc - Ở nơi tản cư, ông nhớ làng, nhớ kì niệm với làng với anh em lao động, vui vẻ náo nức, tự hào nói về làng mình, tình u làng hịa tình u nước * Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai bị đặt vào tình thế nghe tin làng chợ Dầu theo giặc - Ban đầu, ơng chết lặng sững sờ đau lịng, xấu hổ khơng dám nhìn mặt - Nơm nớp, nhục nhã nghe có người nói việc làng Việt gian theo giặc cúi gằm mặt x́ng mà - Nhìn lũ mà đau đớn xót xa thay cho chúng trẻ làng Việt gian Muôn vàn nỗi lo ùa về tâm trí ông: lo cho số phận của đứa bị khinh rẻ, hắt hủi, lo cho bao người tản cư làng ông bị tẩy chay, thù hằn, lo cho tương lai của gia đình Ơng Hai rơi vào trạng thái khủng hoảng tâm lí niềm tin bị phản bội - Mấy ngày sau đó, ơng hoang mang sợ hãi phải đối diện với cuộc sống xung quanh, không dám đâu, khơng dám nhìn thẳng vào thực tế phũ phàng Tình yêu làng quê tinh thần yêu nước dẫn đến cuộc xung đột nội tâm ông Hai Ơng rơi vào tình trạng bế tắc hồn tồn, buộc phải lựa chọn ông tự xác định mợt cách đau đớn, dứt khốt Làng thì u thật làng theo Tây thì phải thù - Dù dứt khốt ơng khơng thể dứt bỏ tình cảm với q hương Ơng gửi gắm nỗi lịng của qua lời tâm với đứa ngây thơ, ông nhắc cho về lòng thủy chung với kháng chiến, khẳng định tình cảm sâu nặng bền vững thiêng liêng Cái lòng bố ông thế ấy, có dám đơn sai Chết thì chết, có dám đơn sai Những ta biết giọt nước -4 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn => Qua diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai, Kim Lân khám phá làm bật nét đẹp tâm hồn của người nơng dân cách mạng: hài hịa lịng yêu làng, yêu nước với nhiệt tình cách mạng Tác giả đặt nhân vật vào tình cụ thể để thử thách nhân vật, để nhân vật bộc lộ chiều sâu tư tưởng chủ đề của tác phẩm, bộc lộ phần tâm can ẩn náu sâu kín nhất tâm hồn * Đặc sắc nghệ thuật - Xây dựng tình truyện đặc sắc - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc tinh tế: miêu tả cụ thể diễn biến nội tâm từ suy nghĩ, hành động đến ngôn ngữ - Thủ pháp đối thoại độc thoại nội tâm diễn tả một cách chính xác mạnh mẽ ám ảnh, day dứt của nhân vật Ngôn ngữ sinh động giàu tính ngữ, thể rõ cá tính nhân vật Bàn luận (1,5 điểm) - Khẳng định tính đắn của nhận định: ý nghĩa vai trò của việc lựa chọn tình (tình thế) để làm bật nợi tâm tính cách nhân vật, tư tưởng, chủ đề tác phẩm nghệ thuật viết truyện ngắn - Khẳng định thành công của nhà văn Kim Lân lựa chọn tình truyện ngắn Làng Nhìn từ khía cạnh tình huống truyện, tình yêu làng ông Hai được đưa thử thách, nhân vật được đặt trước mợt tình h́ng khó khăn: hay khơng làng nữa Đó mợt lựa chọn sinh tử, với ơng Hai, mợt lựa chọn vơ cùng khó khăn, đau đớn Phần chính câu chuyện tập trung vào cuộc đấu tranh nội tâm nhân vật Nhìn từ khía cạnh đó, Làng coi một câu chuyện tâm lí, thành công truyện chủ yếu nhờ vào tài miêu tả tâm lí nhân vật Kim Lân (Nguyễn Long) - Bài học cho người sáng tác người tiếp nhận C Biểu điểm: - Điểm 9-10: Đáp ứng tốt yêu cầu về kĩ kiến thức, có thể cịn mắc một vài lỗi nhỏ không đáng kể Khuyến khích viết sắc sảo, sáng tạo, thuyết phục, tạo ấn tượng riêng - Điểm 7-8: Đáp ứng khoảng 2/3 u cầu, cịn mắc mợt số lỗi về diễn đạt chính tả - Điểm 5-6: Đáp ứng khoảng ½ yêu cầu, lập luận chưa chạt chẽ, thuyết phục, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả - Điểm 3-4: Chưa hiểu rõ nội dung yêu cầu cảu đề, thiếu nhiều ý, phân tích chứng minh chung chung không trọng tâm, mắc nhiều lỗi về diễn đạt chính tả - Điểm 1-2: Không hiểu đề, trình bày sơ sài, diễn đạt lủng củng, tối nghĩa, mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Không làm lạc đề hoàn toàn Lưu ý: Giám khảo linh hoạt vận dụng biểu điểm, thưởng điểm cho viết có sáng tạo tổng điểm toàn chưa đạt tối đa Điểm toàn cho lẻ đến 0,25 Những ta biết giọt nước -5 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP THCS NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn Câu (4 điểm): Chỉ phân tích ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ câu thơ sau a Gió theo lối gió mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) b Thuyền có nhớ bến Bến mợt khăng khăng đợi thùn (Ca dao) c Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ trầu không thôn nào? (Tương tư – Nguyễn Bính) d Đầu xanh có tợi tình Má hồng đến q nửa chưa thơi (Trụn Kiều – Nguyễn Du) Câu (6 điểm): Bài học giáo dục mà em nhận được từ câu chuyện đây: Ngọn gió sồi Mợt gió dữ dợi băng qua khu rừng già Nó ngạo nghễ thởi tung tất các sinh vật rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành Nó ḿn cới Những ta biết giọt nước -6 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn phải ngã rạp trước sức mạnh mình Riêng một sồi già đứng hiên ngang, khơng bị kh́t phục trước gió hăng Như bị thách thức gió lồng lợn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa Cây sồi bám chặt đất, im lặng chịu đựng giận dữ gió khơng gục ngã Ngọn gió moi mệt đành đầu hàng hoi: - Cây sồi kia! Làm đứng vững thế? Cây sồi từ tốn trả lời: - Tôi biết sức mạnh ơng bẻ gẫy hết các nhánh tôi, cuốn sạch đám lá làm thân lay động Nhưng ông sẽ không quật ngã được tơi Bởi tơi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất Đó chính sức mạnh sâu thẳm nhất Nhưng tơi cũng phải cảm ơn ơng gió ạ! Chính điên cuồng ông đã giúp chứng to được khả chịu đựng sức mạnh mình (Theo: Hạt giống tâm hồn- Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh) Câu (10 điểm): Cuộc đời nơi xuất phát cũng nơi tới văn học (Tố Hữu) Hãy làm sáng tỏ nhận định qua một số truyện ngắn đại Việt Nam được học chương trình Ngữ văn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC Câu Câu HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP THCS NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn Nội dung Điểm Tác dụng: gió, mây, dòng nước có suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc, sinh đợng, có hồn Qua đó, gợi tả được khung cảnh thiên nhiên lặng lẽ, u buồn, đơn lẻ, chia phôi chính để gửi gắm tâm trạng của nhân vật trữ tình Câu thơ a Biện pháp: nhân hóa Câu thơ b Biện pháp ẩn dụ: thuyền (chỉ người trai), bến (chỉ người gái) Tác dụng: Diễn tả được một cách kín đáo nỗi nhớ, lòng mực thủy chung , chờ đợi của người gái (Có thể phân tích thêm biện pháp nhân hóa) Câu thơ c Biện pháp hốn dụ: Thơn Đồi, thơn Đơng (chỉ người thơn Đồi, người thơn Đơng) Những ta biết giọt nước -7 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn Biện pháp ẩn dụ: cau, trầu (chỉ người yêu, nhớ nhau, cách nói bóng gió tình u đơi lứa) Tác dụng: Thể tình u, nỗi nhớ mợt cách kín đáo, tế nhị (Có thể phân tích thêm biện pháp nhân hóa) Câu thơ d Biện pháp hoán dụ: Đầu xanh, má hồng(chỉ Kiều) Tác dụng: Diễn tả nỗi khổ của nàng Kiều của người phụ nữ xã hội phong kiến Lưu ý: Học sinh kể trường hợp biện pháp tu từ mà phân tích tốt, sâu sắc cho điểm tối đa Câu I Yêu cầu kĩ - Bài văn có bố cục cách trình bày hợp lí - Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng được triển khai tốt - Diễn đạt suôn sẻ; mắc ít lỗi chính tả, dùng từ ngữ pháp II Yêu cầu nội dung cách cho điểm (Học sinh có thể xếp, trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo một số ý bản mang tính định hướng đây) * Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chụn - Ngọn gió: Hình ảnh tượng trưng cho khó khăn, thử thách, nghịch cảnh c̣c sống - Cây sồi: Hình ảnh tượng trưng cho lịng dũng cảm, dám đối đầu, khơng gục ngã trước hồn cảnh - Ý nghĩa câu chuyện: Trong c̣c sống người cần có lịng dũng cảm, tự tin, nghị lực bản lĩnh vững vàng trước khó khăn, trở ngại của cuộc sống * Bài học giáo dục từ câu chuyện - Cuộc sống ẩn chứa mn vàn trở ngại, khó khăn thách thức nếu người khơng có lịng dũng cảm, tự tin để đối mặt dễ đến thất bại (Một gió dữ dợi băng qua khu rừng già Nó ngạo nghễ thổi tung tất các sinh vật rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây) - Muốn thành công cuộc sống, người phải có niềm tin vào bản thân, phải tơi luyện cho ý chí khát vọng vươn lên để chiến thắng nghịch cảnh (Tơi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất Đó chính sức mạnh sâu thẳm nhất tơi) Những ta biết giọt nước -8 -những ta chưa biết đại dương 1,5 1,5 23 Đề - đáp án HSG Văn Lưu ý: Trong trình lập luận học sinh nên có dẫn chứng gương dũng cảm, khơng gục ngã trước hồn cảnh để cách lập luận thuyết phục * Bàn luận học giáo dục câu chuyện: + Không nên tuyệt vọng, bi quan, chán nản trước hoàn cảnh mà phải ln tự tin, bình tĩnh để tìm giải pháp cần thiết nhằm vượt qua khó khăn, thử thách của cuộc sống + Biết tự rèn luyện, tu dưỡng bản thân để ln có mợt bản lĩnh kiên cường trước hoàn cảnh phải biết lên án, phê phán người có hành đợng thái độ buông xuôi, thiếu nghị lực Câu A Yêu cầu kĩ năng: - Nắm vững phương pháp làm nghị luận văn học - Bố cục hệ thống ý sáng rõ - Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (giải thích, chứng minh, so sánh, mở rộng vấn đề, ) Đặc biệt, học sinh phải nắm vững thao tác chứng minh - Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục - Không mắc lỗi diễn đạt; không sai lỗi chính tả, dùng từ; trình bày rõ ràng B Yêu cầu kiến thức - Giới thiệu được vấn đề nghị luận -Cuộc đời nơi xuất phát văn học: nội dung của tác phẩm bắt nguồn từ cuộc sống; phản ánh chân thực, sâu, khám phá nhiều vấn đề của cuộc sống, văn học gương phản ánh đời sống, nhà văn người thư kí trung thành của thời đại (chức phản ánh thực của văn học) 1 - Cuộc đời nơi tới văn học: văn học tác động trở lại cuộc đời, làm thay đổi nhận thức, tình cảm của người xã hợi (chức giáo dục của văn học) Học sinh chọn lọc tác phẩm tiêu biểu phân tích để làm sáng tỏ: - Tác phẩm phản ánh chân thực sinh động của cuộc sống muôn màu muôn vẻ; đồng thời thể sâu sắc phẩm chất, tâm hồn, suy nghĩ, tình cảm của người - Thơng qua trình tiếp nhận tác phẩm, người đọc nhận thức, trải nghiệm về người cuộc đời Từ đó, tác phẩm tác đợng, làm thay đổi người nhiều mặt của xã hợi, có thể thay đổi xã hội, thay đổi nhận thức, hướng thiện người Những ta biết giọt nước -9 -những ta chưa biết đại dương 2 23 Đề - đáp án HSG Văn - Chỉ tác phẩm phản ánh chân thật, cụ thể thực đời sống vấn đề của người hình thức nghệ thuật phù hợp, với tâm của người nghệ sĩ chân chính có tác động tích cực cuộc đời - Khái quát, đánh giá vấn đề bàn luận * Lưu ý chung: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh; cần chủ động linh hoạt việc vận dụng tiêu chuẩn cho điểm Nếu thí sinh làm theo cách riêng, có những cảm nhận riêng đáp ứng được những yêu cầu đề thì cho đủ điểm hướng dẫn chấm - Chỉ cho điểm tối đa nếu đảm bảo tốt yêu cầu kiến thức kĩ (bài viết đủ ý, bố cục chặt chẽ, hồn chỉnh, diễn đạt tớt, có cảm xúc, không mắc rất ít lỗi chính tả, lỗi dùng từ ngữ pháp, chữ viết cẩn thận) Những viết có cảm xúc, diễn đạt tớt, có sáng tạo cần được khuyến khích - Sau cộng điểm toàn mới làm tròn theo nguyên tắc: điểm toàn làm tròn 0,5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH GIA LAI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát (Đề thi có 01 trang) Ngày thi: 04/04/2021 đề) Câu 1: Nghị luận xã hội (8,0 điểm) NƠI DỰA Người đàn bà dắt đứa nho đường kia? Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào… Đứa bé lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân ném phía trước, bàn tay hoa hoa mợt điệu múa kì lạ Những ta biết giọt nước -10 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn theo thời gian).Mỗi tồn đều hướng thế giới để trải nghiệm , chinh phục, sống trọn vẹn giá trị của ( 1,0 điểm) - Điểm giống câu trả lời : Muốn bay chim cần có thời gian để học; muốn chảy dịng sơng cần có thời gian để tích luỹ; muốn khơi tàu cần có thời gian để chết tạo , thử nghiệm Làm một học sinh cần thời gian học tập, sáng tạo để thực ước mơ, hoài bão (1,0 điểm ) -Điểm khác: người tích luỹ thời gian nhiều nhất, công phu lực, phẩm chất người ln tiềm tàng, bất tận Ước mơ hoài bão người mà lớn lao vô cùng, điều quan trọng người phải biết chinh phục ước mơ để được sống cuộc đời đích thực ( 1,0 điểm ) Bàn luận: (4,0 điểm) -Ước mơ của người tồn điều chưa có thật có khả trở thành thực Là bầu trời của cánh chim, biển cả của dịng sơng, bến bờ rộn mở của tàu, sinh quyển cho tồn đíhc thực của người Nhờ có ước mơ mà người biết đến kích thước mẻ, khám phá giá trị tiềm ẩn của (1,5 điểm) -Nếu khơng có ước mơ người bị đóng khung thế giới chật hẹp, bị thui chợt sáng tạo, khơng cịn biết tới tương lai chân trời của tri thức (1,0 điểm) - Đạt được ước mơ không bao giờ dễ dàng, bão gió của cánh chim, thác ghềnh của dịng sơng trước về với biển Vì thế người phải có khát vọng, trí tuệ, có nghị lực mạnh mẽ để tin vào ước mơ chinh phúc nó.(1,5 điểm) Nâng cao : (1.0 điểm) -khi có mợt ước mơ, nỗ lực thực có nghĩa người làm được mợt điều phi thường cuộc đời.(0.5 điểm) -biết lựa chọn để chinh phục ước mơ giúp cho người làm đẹp cuộc sống công hiến nhiều giá trị cho mình, cho xã hợi.(0,5 điểm) *Lưu ý: Q trình triển khai học sinh phải biết lấy dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề Câu (12,0 điểm) A Yêu cầu cần đạt Bài làm của học sinh cần đảm bảo yêu cầu sau: I Yêu cầu kỹ -Biết cách làm văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học -kết cấu chặt chẽ,diễn đạt sáng,khuyến khích viết sáng tạo II.Yêu cầu kiến thức Trên sở kiến thức học về Truyện Kiều,đặc biệt đoạn trích “Kiều lầu Ngưng bích”cần làm rõ được am hiểu miêu tả thành công thế giới nội tâm nhân vật Thúy Kiều một phương diện thể tài của Nguyễn Du B Yêu cầu cụ thể *Mở bài: (1,0 điểm) Giới thiệu tác giả,tác phẩm nhận định *Thân bài: (10,0 điểm) cần nêu được ý sau: 1.Giải thích ý kiến: (2,0 điểm) -văn học phản ánh c̣c sống hình tượng nghệ thuật,chủ ́u hình tượng nhân vật tác phẩm.Mợt phương diện thể tài của nhà văn-người nghệ sĩ ngôn từ am hiểu miêu tả thành công thế giới nội tâm nhân vật.(1,0 điểm) Những ta biết giọt nước -124 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn Miêu tả nội tâm tác phẩm văn học tái suy nghĩ,cảm xúc,những băn khoăn trăn trở,những day dức,suy tư,những nỗi niềm thầm kín cả diễn biến tâm trạng của nhân vật (0,5 điểm) Đó biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật,làm cho nhân vật lên sinh đợng, có hồn hơn.Nhà văn có thể miêu tả trực tiếp nội tâm gián tiếp bàng cách miêu tả qua cảnh vật,nét mặt,cử chỉ,trang phục của nhân vật.(0,5 điểm) Chứng minh qua đoạn trích: (7,0 điểm) a) Hồn cảnh – tình để Nguyễn Du miêu tả nợi tâm nhân vật Kiều (0,5 điểm) b) Miêu tả nôi tâm trục tiếp qua lời đọc thoại nội tâm: (3,0 điểm) -Tài của Nguyễn Du trước hết để Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ sau hợp tâm lý của người,hợp lơ gic tình cảm -cùng nỗi nhớ cách nhớ khac với lí khac nên cách thể khac nhau.Nỗi nhớ Kim Trọng chủ yếu liên tưởng,hình dung tưởng tượng.Nhớ cha mẹ chủ yếu xót xa lo lắng thể trách nhiệm bổn phận của đạo làm c) Miêu tả nội tâm gián tiếp qua cảnh vật thiên nhiên ( bút pháp tả cảnh ngụ tình ): (3,0 điểm) - Cảnh thiên nhiên mênh mông hoang vắng rợn ngợp qua câu đầu thể nỗi buồn cô đơn của Kiều ; - Cảnh thiên nhiên câu cuối thực khung cảnh của bi kịch nội tâm Mỗi cảnh vật thiên nhiên gợi lên tâm trạng khác lòng Kiều.Bức tranh thiên nhiên tranh tâm trạng d) Vai trò của nghệ thuật miêu tả nội tâm việc xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Kiều: Vẻ đẹp lịng hiếu thảo, thuỷ chung, ý thức về danh dự phẩm hạnh thân phận cô đơn hoảng sợ của Kiều trước một tương lai đầy cạm bẫy (0,5 điểm) Đánh giá: (1,0 điểm ) Thành công việc miêu tả nội tâm nhân vật một phương diện để thể tài năn của nhà văn, làm nên sức sống cho hình tượng nhân vật, cho tác phẩm văn học Có lẽ “Truyện Kiều” sống mợt phần nghệ thuật miêu tả nội tâm sâu sắc của Nguyễn Du *Kết bài: (1,0 điểm) Khẳng định nhận định hoàn tồn PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …YD ĐỀ THI CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN VỊNG I DỰ THI HỌC SINH GIỎI LỚP CÁC MÔN VĂN HĨA CẤP TỈNH Năm học: 2021 - 2022 Mơn thi: Ngữ Văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang) I PHẦN ĐỌC HIỂU (6điểm): Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Mảnh hồn làng em Là bà Là cha, mẹ Là bùi củ sắn, mớ khoai Những ta biết giọt nước -125 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn Là mùi mồ hôi ngai ngái vai cha Là hương sữa lúa đọng tà áo mẹ Là da ngăm đen vì nắng gió miền Trung Là tiếng đặc trưng “mô, tê, răng, ” Và thầm hứa Mãi giữ mảnh hồn làng huyền bí tim” ( “Mảnh hồn làng” – Thanh Hoa) Câu (1điểm):Xác định thể thơ phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Câu (1điểm): Mảnh hồn làng gì? Câu (2điểm): Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ bật được sử dụng đoạn thơ? Câu (2điểm): Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm câu thơ cuối gì? Em trình bày mợt đoạn văn khoảng dòng! PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm) Câu (4,0 điểm): Em viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về câu nói: “Người ta có nhiều nơi để đến có chốn để quay về: gia đình” Câu (10 điểm): Trong viết đôi điều về truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: Cuối truyện ngắn tiểu thuyết, điều yếu qua nhân vật mà người viết đàm luận với người đọc vai trò số phận người sống xã hội đời Em hiểu ý kiến thế nào? Qua văn bản Lão Hạc của Nam Cao (Ngữ văn 8, Tập 1), liên hệ với văn bản Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri (Ngữ văn 8, tập 1) em làm sáng tỏ ý kiến Hết Họ tên thí sinh: .SBD Giám thị không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I Đọc hiểu Nội dung Điểm Câu 1: - Thể thơ: Tự 0,5 - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 0,5 Câu 2: - Mảnh hồn làng là: bà, mẹ, cha, củ sắn, mớ khoai, mồ cha, Những ta biết giọt nước -126 -những ta chưa biết đại dương 0,5 23 Đề - đáp án HSG Văn hương sữa lúa - Đó thân quen, gần gũi với người 0,5 Câu 3: - Biện pháp tu từ bật được sử dụng đoạn thơ: + Điệp từ “là” 0.25 + So sánh: So sánh trừu tượng với cụ thể (Mảnh hồn làng với bà, cha, mẹ ) 0.25 + Liệt kê hình ảnh thân thuộc, gần gũi, thiêng liêng 0.25 - Phân tích tác dụng cần hướng tới ý sau: + Việc kết hợp biện pháp nghệ thuật một đoạn thơ thể rung cảm tinh tế, chân thành, mãnh liệt của tác giả nghĩ về “mảnh hồn làng”; về quê hương, xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn của người 0.75 + Vừa mang ý nghĩa khẳng định điệp từ trùng điệp, hình ảnh liệt kê, so sánh bình dị, thân quen, giúp người nhận hồn vía riêng của làng quê chính điều bình dị, mến thương hữu quanh ta 0.5 Câu 4: Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua câu thơ cuối: - Biết lưu giữ “mảnh hồn làng huyền bí tim” biết nâng niu, trân trọng người thân ruột thịt, người yêu thương, gần gũi, hiểu được cả nỗi nhọc nhằn, vất vả của cha mẹ - “Mảnh hồn làng” nơi chắp cánh để ta xa, giúp ta “chân cứng đá mềm” hành trình dài rợng của c̣c đời nơi vẫy gọi ta về II Làm văn 0.5 0.5 - “Mãi giữ mảnh hồn làng huyền bí tim” tình u, gắn bó máu thịt với q hương, xứ sở, mà nói rợng tình yêu Tổ Quốc dạt 0.5 - Phê phán kẻ “lai căng” học đòi, tiếp thu văn hóa, tiếp thu khơng chọn lọc c̣c sống 0.5 Câu 1: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Có câu mở đoạn, câu phát triển ý câu kết đoạn Đảm bảo số lượng chữ phù hợp với yêu cầu (khoảng 200 chữ), không dài ngắn Xác định vấn đề cần nghị luận:“Người ta có nhiều nơi để đến có mợt chốn để quay về: gia đình” Những ta biết giọt nước -127 -những ta chưa biết đại dương 0,25 23 Đề - đáp án HSG Văn Triển khai vấn đề nghị luận thành một đoạn văn hồn chỉnh, lơgic; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút được học cho bản thân a Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: 0,25 b Phân tích, bàn luận vấn đề: * Trong cuộc sống, người ta có nhiều nơi để đến người được đặt nhiều mối quan hệ, nhiều công việc cần phải giải quyết; người có ước mơ, dự định… họ nhiều nơi, khám phá nhiều điều, có trải nghiệm, nhiều niềm vui, niềm hạnh phúc cả nỗi buồn 0,25 * Người ta có nhiều nơi để đến có mợt chốn để quay về: gia đình: 2,5 - Những nơi ta đến chủ yếu để giải quyết yêu cầu của công việc, cuộc sống, ta không thể nơi gia đình nơi ta gắn bó cả c̣c đời mình, từ lúc sinh ra, lớn lên trưởng thành - Nhiều nơi ta đến không phải nơi đem lại cho ta niềm vui mà ngược lại, nhiều nơi tạo cho ta áp lực gia đình ln đón đợi ta sau bộn bề của cuộc sống; trở về với mái ấm gia đình, ta tìm thấy bình yên, động viên, san sẻ của thành viên gia đình - Nhiều nơi ta đến có thể đem đến cho ta thành công cả thất bại gia đình xoa dịu tất cả, chia sẻ niềm vui, vơi bớt nỗi buồn - Những nơi ta đến, người ta gặp có thể đối xử với ta khơng thật lịng gia đình, ta ln được đón nhận tình cảm u thương chân thành, động lực, điểm tựa tinh thần để ta qua khó khăn, đạt được ước mơ của - Nhiều nơi ta đến có nhiều cám dỗ điểm tựa gia đình giúp ta vượt qua cám dỗ để sống mạnh mẽ hơn, bản lĩnh * Bài học nhận thức hành động: Gia đình có mợt vị trí quan trọng c̣c đời người không phải hiểu được điều mà nhiều người muốn nhiều nơi ngại trở về, chưa biết trân trọng hạnh phúc gia đình tình cảm gia đình 0,25 * Liên hệ bản thân: trân q gia đình, có việc làm cụ thể góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc… 0,25 c Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Câu 2: Những ta biết giọt nước -128 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn Yêu cầu kĩ năng: Học sinh hiểu yêu cầu của đề bài, có kĩ làm văn nghị luận văn học Bố cục viết chặt chẽ, luận điểm, luận rõ ràng; diễn đạt sáng rõ, lưu lốt, có cảm xúc; khơng mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu… 0,5 Yêu cầu kiến thức: HS có thể trình bày nhiều cách khác nhau, có thể có cảm nhận riêng, miễn phù hợp với yêu cầu của đề cần đảm bảo nội dung bản sau: 9,5 2.1 Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến, Giới hạn phạm vi dẫn chứng: hai văn bản Lão Hạc Chiếc lá cuối cùng 2.2 Thân bài: 0,5 1,0 a Giải thích ý kiến: Truyện ngắn thể loại tự cỡ nhỏ giống tiểu thuyết (thể loại tự cỡ lớn), truyện ngắn có khả đề cập, khái quát vấn đề lớn của xã hợi Rõ ràng truyện ngắn có dung lượng nhỏ sức chứa lớn - Nhân vật hình tượng nghệ thuật được nhà văn xây dựng để phản ánh thực bộc lộ tư tưởng - Người viết đàm luận với người đọc vai trò số phận người sống giữa xã hội cuộc đời: qua hình tượng nghệ thuật nhà văn thể nhìn, thái đợ, gửi gắm tư tưởng, quan niệm, triết lí về người xã hội => Nguyễn Minh Châu khẳng định nhân vật có vai trị quan trọng bậc việc thể nội dung, tư tưởng, quan điểm tiếng nói đối thoại của nhà văn, đặc biệt thể loại truyện ngắn b Chứng minh qua truyện ngắn “Lão Hạc” 5,0đ * Truyện ngắn Lão Hạc viết về cảnh ngộ của người nông dân qua nhân vật Lão Hạc: 3,0đ - Hoàn cảnh sống: + Sống mòn mỏi cực (dẫn chứng ) + Chết đau đớn, dội, thê thảm (dẫn chứng ) - Phẩm chất: sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao quý (dẫn Những ta biết giọt nước -129 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn chứng ) -> Sự cảm thông, thấu hiểu với cảnh ngộ phát hiện, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người nông dân * Qua nhân vật ông giáo, Nam Cao thể bi kịch của người trí thức nghèo bợc lợ nhìn về người, c̣c đời: 2,0đ - Ơng giáo người có nhiều chữ nghĩa có nhân cách đáng trọng phải sống cảnh nghèo túng: bán sách - Cái nhìn về người, c̣c đời: lòng thấu hiểu, đồng cảm, trân trọng người trí thức nghèo => Lão Hạc một truyện ngắn có ý nghĩa tư tưởng sâu sắc, rợng lớn Với lão Hạc ông giáo, Nam Cao thể nhìn tinh tế trái tim yêu thương trân trọng người của c Liên hệ với truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” 2,0 * Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng viết về số phận của người họa sĩ nghèo: họ phải trải qua cuộc sống nhàm chán, u tối, lo toan vật chất vắt kiệt sức sáng tạo nghệ thuật Họ cần phải sống trước có thể vẽ -> quy luật nghiệt ngã * Những người nghèo khổ, song lại có tâm hồn đẹp tựa viên ngọc trai bất chấp xấu xa của c̣c đời =>Nói về chết lại khơi gợi sống, nói về điều giản dị, nhẹ nhàng lại gợi về hi sinh cao cả Chiếc cuối bản giao hưởng được dệt nên niềm tin, khát vọng tình người Đó chính thơng điệp mà nhà văn muốn gửi tới người đọc d Đánh giá chung - Hai tác phẩm đều khắc họa số phận bi kịch -> giá trị thực sâu sắc Các nhà văn đồng cảm, chia sẻ, cất tiếng nói địi quyền sống cho người với tinh thần nhân đạo cao cả truyền cho cảm thông trân trọng - Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng: Nam Cao băn khoăn trăn trở về số phận của người nông dân, người trí thức nghèo trước cách mạng O Hen-ri lại băn khoăn trăn trở về số phận của người họa sĩ Những ta biết giọt nước -130 -những ta chưa biết đại dương 0,5 23 Đề - đáp án HSG Văn nghèo 0,5 Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ Lưu ý chung: Đây đáp án mở, thang điểm khơng quy định chi tiết đới với ý nho, nêu mức điểm phần nội dung lớn nhất thiết phải có Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu câu, đồng thời phải được triển khai chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc Khuyến khích những viết có sáng tạo Chấp nhận viết khơng giớng đáp án, có những ý ngồi đáp án phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Không cho điểm cao đối với những nêu chung chung, sáo rỗng Cần trừ điểm đối với những lỗi hành văn, ngữ pháp chính tả PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ( Gồm 01 trang) THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI DỰ THI TỈNH NĂM HỌC Môn: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) Vẻ đẹp của hai câu thơ: “Co non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài hoa.” (Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du) Câu 2: (6,0 điểm) “Hỏi một câu, dốt chốc lát, không hỏi dốt nát cả đời” Trình bày suy nghĩ của em về quan niệm một văn nghị luận xã hội (không trang giấy thi) Câu 3: (12,0 điểm) Dựa vào truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” “Chuyện người gái Nam Những ta biết giọt nước -131 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn Xương” khẳng định được sáng tạo tài hoa của Nguyễn Dữ Hãy làm sáng tỏ sáng tạo của tác giả được thể tác phẩm (Hết) Họ tên thí sinh: SBD: ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Những ta biết giọt nước -132 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI DỰ THI TỈNH NĂM HỌC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN I HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo chấm kĩ để đánh giá một cách đầy đủ, chính xác kiến thức xã hội, kiến thức văn học kĩ diễn đạt, lập luận làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm - Hướng dẫn chấm nêu nợi dung bản, có tính định hướng Giám khảo cần vận dụng linh hoạt, sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí Đặc biệt khuyến khích viết có ý tưởng sáng tạo - Bài viết cần có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục Những mắc nhiều loại lỗi dùng từ, chính tả, đặc biệt văn viết tối nghĩa khơng cho q nửa số điểm của câu - Chấm theo thang điểm 20 ( câu 1: 2,0 điểm, câu 2: 6,0 điểm, câu 3: 12,0 điểm), cho điểm lẻ đến 0,25 II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu Nội dung Câu Về hình thức: Điểm 0,25đ (2,0đ) Học sinh trình bày thành một đoạn văn theo qui ước, ngôn ngữ sáng, có chất văn, khơng mắc lỗi thơng thường về chính tả, ngữ pháp Về kiến thức: 1,75đ * Nội dung: Học sinh trình bày được vẻ đẹp của hai câu thơ: 1,0đ - Hai câu thơ họa tuyệt đẹp về mùa xuân: gam màu nền: thảm cỏ xanh non ; vật: cỏ xanh, hoa lê trắng 0,75đ Màu sắc hài hòa gợi nên vẻ đẹp riêng mùa xuân: mẻ, tinh khôi đầy sức sống của cỏ non, khoáng đạt trẻo của xanh tận chân trời, nhẹ nhàng tinh khiết của trắng điểm Chữ "điểm" làm cho họa mùa xuân sinh động, đầy sức sống gợi cảm có hồn… (Có thể so sánh với hai câu thơ cổ của Trung Hoa "Phương thảo liên thiên bích Lê cho sổ điểm hoa" để thấy được sáng tạo của Nguyễn Du vẻ đẹp riêng của họa mùa xuân hai câu thơ của ông.) Bức tranh thiên nhiên thể nghệ thuật miêu tả bậc thầy, tình yêu thiên nhiên tha thiết của Nguyễn Du -> Khơi gợi ta tình yêu, niềm tự hào, gắn bó với cảnh sắc thiên nhiên của đất nước… 0,25đ * Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát, ngơn ngữ Việt, giàu hình ảnh, nhạc điệu Những ta biết giọt nước -133 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn - Bút pháp tả thực, điểm xuyết, chấm phá 0,75đ - Nghệ thuật đảo chữ “điểm” Câu Yêu cầu kĩ năng: 0,75đ (6,0đ) Hiểu được yêu cầu của đề Tạo lập được một văn bản nghị luận xã hội, có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục Viết chính tả, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: 5,25đ I Giới thiệu vấn đề nghị luận 0,5đ II Phân tích bàn luận: 4,25đ Giải thích: 0,75đ - “Hỏi” nói điều vốn băn khoăn, không hiểu với mong muốn 0,25đ người khác cho biết câu trả lời - “Dốt chốc lát cả đời”: dốt nát tạm thời người 0,25đ hỏi nói điều khơng biết, khơng hiểu Sự dốt nát mãi người hỏi khơng bao giờ nói điều khơng biết - Nợi dung câu nói: Câu nói đề cập đến thái đợ của người gặp phải vấn đề khó lí giải học tập c̣c sống Từ nhắc nhở chúng 0,25đ ta thường xuyên học hỏi để bổ sung kiến thức kịp thời Phân tích bàn luận 2.1 Vì cần biết hỏi: - Hỏi nhu cầu nhận thức, thể quan tâm hay thỏa tính hiếu kì Hỏi một cách thức để khám phá thế giới tự nhiên đời sống tâm hồn của người, hỏi đường rèn luyện phát triển tư duy, hỏi hành vi đạo đức thể đồng cảm, sẻ chia 1,0đ 0,25đ - Hỏi một nhu cầu tất yếu cuộc sống Con người có nhu cầu 0,25đ khám phá, tìm hiểu về thế giới khách quan - Cuộc sống rộng lớn có vơ vàn điều kì bí, chưa thể lí giải được - không phải biết hết hiểu hết về tất cả lĩnh vực cuộc sống nên 0,25đ cần giao lưu học hỏi lẫn để nâng cao kiến thức - Không biết chỗ cần hỏi chỗ để kiến thức được bổ sung kịp thời, thường xun 0,25đ 2.2 Vì “Hỏi mợt câu, dốt chốc lát, không hỏi dốt nát cả 0,75đ đời”? 0,25đ - Học hỏi khơng có xấu hổ mà biểu của tính ham học, ham hiểu biết Vì thế khơng nên lo sợ bị người khác chê cười, đánh giá thấp mà im lặng dấu dốt Tuy nhiên cần chịu khó suy nghĩ, tự học Những ta biết giọt nước -134 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn - Khi cố gắng hết sức mà không nghĩ ra, không giải quyết được cần hỏi người đáng tin cậy để bổ sung kiến thức kịp thời tránh tâm lí ngại hỏi, giấu dốt để rời trở thành người dốt nát - Khi hỏi, vấn đề thắc mắc mà bản thân chưa biết, chưa lí giải được dần sáng tỏ, bỏi thế “dốt” có tính chất thời Khi ta hiểu vấn đề, “dốt” tất khơng cịn Nhưng nếu khơng hỏi mãi khơng biết điều muốn biết vơ tình dấu dốt mà tự biến thành kẻ dốt nát vĩnh viễn 2.3 Mở rộng vấn đề: - Cần suy nghĩ về cách hỏi vấn đề đem để hỏi - Nên lựa chọn người đáng tin cậy để hỏi tiếp thu có chọn lọc câu trả lời - Biểu dương người có tính ham học hỏi, phê phán người dốt giấu dốt (dẫn chứng) 0,25đ 0,25đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài học nhận thức hành động: 1,0đ - Nhận thức được vai trị của việc học hỏi c̣c sống đặc biệt học tập, nhằm nâng cao hiểu biết cho bản thân, đồng thời hoàn thiện nhân cách 0,5đ - Học sinh thường phải đối diện với vấn đề khó khăn, phức tạp, khơng biết cách giải qút Vì thế việc hỏi cần thiết để có được cách nghĩ, cách làm đắn phù hợp 0,5đ III Kết thúc vấn đề nghị luận 0,25đ - Khẳng định lại vấn đề 0,25đ 0,5đ - Liên hệ bản thân Câu Yêu cầu kĩ năng: (12,0đ) 1,5đ Đảm bảo mợt văn nghị luận văn học có bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, văn phong sáng, thuyết phục, có cảm xúc, chất văn chữ viết đẹp không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể nhiều cách lập luận khác 10,5đ về kiến thức cần đạt được: 1,0đ Đặt vấn đề: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Giải vấn đề: 8,5đ Luận điểm 1: Giải thích 0,75đ - Ý kiến đề nhấn mạnh tài sáng tạo của nhà văn Nguyễn 0,25đ Dữ Đây một ý kiến vì: Để tạo mợt tác phẩm văn học nhà văn khơng có “tài” Cái tài của một nhà văn một nhân tố quan trọng hàng đầu Đó tài biết đưa thực cuộc sống vào tác phẩm Nhưng nhà văn không phản ánh cuộc sống hay dựa vào điều có sẵn để tạo nên tác phẩm văn học mà cịn phải có tính sáng tạo Tính Những ta biết giọt nước -135 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn sáng tạo thể đào sâu, tìm tịi, vận dụng để đưa vào tác phẩm vấn đề mới, chí chưa có c̣c sống nhằm mục đích góp phần thể được chủ đề của tác phẩm - Tính sáng tạo tác phẩm văn học có thể được thể nhiều phương diện nội dung, nghệ thuật của tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ thể nhiều tài sáng tạo của tác giả 0,25đ 0,25đ Luận điểm 2: Chứng minh tính sáng tạo Nguyễn Dữ “Chuyện 7,75đ người gái Nam Xương”: * Tóm tắt cốt truyện (Có thể tóm tắt mợt tác phẩm cả hai tác phẩm 0,75đ Nếu tóm tắt cả hai phải ý đến chi tiết sáng tạo của Nguyễn Dữ “Chuyện người gái Nam Xương” để ngắn gọn học sinh nên tóm tắt cốt truyện “Vợ chàng Trương” từ so sánh đối chiếu phân tích để làm rõ sáng tạo của Nguyễn Dữ Tóm tắt truyện "Vợ chàng Trương": Ngày xưa làng Nam Xương có gái tên Vũ Thị Thiết, xinh đẹp lại thùy mị nết na lấy chồng Trương Sinh vốn người làng Trương Sinh có tính cả ghen hay để tâm xét nét vợ vợ chàng thường giữ gìn khn phép nên khơng có chuyện xảy Hai người sum họp đầm ấm, xảy có nạn binh đao, Trương Sinh phải đăng lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi nhỏ Để dỗ con, nàng thường bóng tường mà bảo cha Khi Trương Sinh về biết nói Đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh về người đến với mẹ Chàng máu ghen, mắng nhiếc vợ tệ đánh đuổi đi, khiến nàng phẫn uất chạy bến sông tử tự Khi hiểu nỗi oan của vợ, Trương Sinh chạy bến sông biết nhìn theo dịng nước chảy xiết Như vậy, truyện cổ tích "Vợ chàng Trương" thiên về kể kiện dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương * Mối quan hệ hai tác phẩm: Có mối quan hệ mật thiết Cùng viết về đề 0,25đ tài người phụ nữ xã hội phong kiến Trên sở của cốt truyện "Vợ chàng Trương", Nguyễn Dữ sáng tạo thêm nhiều chi tiết có ý nghĩa “Chuyện người gái Nam Xương” *Những sáng tạo của Nguyễn Dữ “Chuyện người gái Nam 6,75đ Xương”: a Về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện: Trên sở cốt truyện có sẵn, tác giả xếp lại mợt số tình tiết thêm bớt tơ đậm tình tiết có ý nghĩa, có tính chất quyết định để trình diễn biến của truyện cho hợp lí tăng cường tính bi kịch đồng thời làm cho truyện hấp dẫn - Thêm vào chi tiết Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới Vũ Nương làm vợ -> C̣c nhân có tính chất mua bán khơng bình đẳng nhằm làm bật Những ta biết giọt nước -136 -những ta chưa biết đại dương 2,25đ 0,25đ 0,25đ 23 Đề - đáp án HSG Văn thân phận người phụ nữ XHPK… - Những lời nói đầy tình nghĩa tiễn chồng lính -> Thể Vũ Nương người hết mực yêu thương chồng, quan tâm lo lắng với gian nan vất vả mà chồng phải gánh chịu nơi chiến trận - Lời trăn trối của mẹ chồng -> Khẳng định một cách khánh quan nhân cách vào công lao của Vũ Nương gia đình chồng -> Người dâu hiếu thảo (nhấn mạnh phẩm chất)… 0,5đ 0,5đ - Những lời phân trần, giãi bày của Vũ Nương bị nghi oan -> hành đợng bình tĩnh (tắm gợi sạch) có đạo của lí trí không uất ức bột phát, tức thời truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” 0,75đ b So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ có nhiều lời thoại, lời tự bạch của nhân vật góp phần khơng nhỏ vào việc khắc họa tính cách nhân vật 0,5đ (Lời nói bà mẹ => Là người nhân hậu, trải, lời nói Vũ Nương bao giờ chân thành, dịu dàng, mềm mỏng có tình, có lí cả lúc nóng giận Nàng người phụ nữ hiền thục, nết na, trắng…) c Đặc biệt việc sử dụng yếu tố kì ảo phần cuối truyện sau Vũ Nương tử tự (Phan Lang nằm mơ được đãi yến tiệc gặp Vũ Nương Câu chuyện Vũ Nương được Tiên rẽ nước đem về thủy cung, hình ảnh Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn giải oan…) 2,75đ 0,5đ - Các ́u tố kì ảo có ý nghĩa hoàn chỉnh thêm về nét đẹp của Vũ Nương: Dù 0,75đ thế giới khác nàng nặng tình với c̣c đời, quan tâm đến chồng con, đến phần mộ tổ tiên, thương nhớ quê nhà - Dù khơng cịn người của trần gian nàng cịn nỗi đau oan khuất, cịn khát khao được phục hồi danh dự (nhờ Phan Lang nói hợ 0,75đ chàng Trương…lập đàn giải oan) Trương Sinh phải trả giá cho hồ đồ ghen tng mù qng của -> Cũng học cho người - Các yếu tố kì ảo tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm thể ước mơ 0,75đ ngàn đời của nhân dân về công dù trải qua bao oan khuất người tốt bao giờ được minh oan đền bù xứng đáng d So với truyện dân gian, kết thúc truyện của Nguyễn Dữ làm tăng thêm trừng phạt Trương Sinh Vũ Nương không trở về, Trương Sinh cắn rứt ân hận lỗi lầm của e Nguyễn Dữ cịn sáng tạo nghệ thuật: Dùng lời văn biền ngẫu, hình ảnh ước lệ, nghệ thuật thắt mở nút…góp phần làm cho tác phẩm đậm sắc màu trung đại, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm => Có thể nói sáng tạo của Nguyễn Dữ làm tăng giá trị nhân đạo của tác phẩm làm cho tác phẩm mang sắc màu lung linh kì ảo của truyện Những ta biết giọt nước -137 -những ta chưa biết đại dương 0,5đ 0,5đ 0,5đ 23 Đề - đáp án HSG Văn truyền kì lại có nhiều điểm làm cho truyện trở nên sâu sắc hấp dẫn Kết thúc vấn đề 1,0đ - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân Lưu ý: Câu 1, câu dạng đề mở nên gợi ý đáp án mang tính định hướng, giám khảo vào làm học sinh để đánh giá cho điểm Đánh giá cao kĩ lập luận (câu 2), chất văn (câu 1, 3) Những ta biết giọt nước -138 -những ta chưa biết đại dương ... ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng phần đáp ứng được thông điệp, chiều sâu nhận định của SêNhững ta biết giọt nước - 49 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn khốp .Văn chương thật... chưa biết đại dương 23 Đề - đáp án HSG Văn vận dụng đáp án biểu điểm, khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm... 23 Đề - đáp án HSG Văn UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2020-2021 Những ta biết giọt nước -32 -những ta chưa biết đại dương 23 Đề - đáp