1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De dap an HSG van 9 nam 2015 LC

6 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 12,68 KB

Nội dung

- Do yêu cầu của đề, cách viết nên có sự phân tích chung, rồi đi sâu vào nhân vật ông Hai, sau đó nhấn mạnh và khẳng định sự gắn bó giữa tình yêu làng có tính truyền thống với những ch[r]

(1)

phßng gD ĐT Oai ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015 - 2016 TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU Môn: Ngữ văn LỚP

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có: 01 trang

Câu 1(4 đ):

Cảm nhận em khổ thơ sau:

“Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim.”

( Bài thơ tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật) Câu ( điểm):

Suy nghĩ em câu chuyện sau : Những táo sâu

Một người đàn ông bị lạc khu rừng rậm ngày Ông vừa mệt mỏi đói khát, lại vừa phương hướng bắt đầu kiệt sức.

Trong lúc hoàn toàn tuyệt vọng ấy, ơng nhìn thấy táo đằng xa Cố lê đến đó, ơng nhặt táo rơi gốc cắn miếng to.

Nhưng táo đầy sâu, cắn miếng phát táo bị sâu khiến ông phải nhả Ông nhặt hết táo đến táo khác, ơng hái những quả cịn cành tất bị sâu Khơng cịn lựa chọn khác, người đàn ông đành phải nhắm mắt lại cắn thật nhanh, mở mắt ra, ơng khơng dám ăn Ơng sống sót có sức lực để tiếp tục hành trình của mình – nhờ táo sâu.

( Hạt giống tâm hồn).

Câu 3: (10 điểm)

Những chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp qua truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân.

(2)

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2015 - 2016.

Môn: Ngữ văn Câu 1: (4đ) Hướng dẫn gồm trang * Hình thức: Yêu cầu viết dạng văn nhỏ đoạn văn: 0.5đ. * Nội dung nghệ thuật phải đảm bảo yêu cầu sau:

- Khổ thơ cuối thơ cho thấy ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống đất nước. (0,5đ)

- Trải qua mưa bom bão đạn, xe ban đầu khơng có kính, càng trở nên hư hại hơn, vật chất ngày thiếu thốn. (0,5đ)

- Điệp ngữ “không có” nhắc lại ba lần khơng nhấn mạnh thiếu thốn đến trần trụi xe mà cho ta thấy mức độ ác liệt chiến trường Nhưng khơng có cản trở chuyển động kì diệu những chiếc xe khơng kính ấy. (0,5đ)

- Bom đạn qn thù làm biến dạng xe khơng đè bẹp tinh thần, ý chí chiến đấu chiến sĩ lái xe Xe chạy khơng có động cơ máy móc mà cịn có động tinh thần “Vì miền Nam phía trước”. (0,5đ)

Đối lập với tất “khơng có” “có” Đó trái tim -sức mạnh người lính Sức mạnh người chiến thắng bom đạn kẻ thù.

(0,5đ)

- Trái tim thay cho tất thiếu thốn “khơng kính”, “khơng đèn”, “khơng mui ” hợp với người chiến sĩ lái xe thành thể sống để tiếp tục tiến lên phía trước hướng miền Nam thân yêu. (0,5đ)

- Trái tim yêu thương, trái tim can trường người chiến sĩ lái xe trở thành nhãn tự thơ, cô đúc ý tồn bài, hội tụ vẻ đẹp người lính để lại cảm xúc sâu lắng lòng người đọc. (0,5đ)

- Trái tim người lính toả sáng rực rỡ đến mai sau khiến ta không quên thế hệ niên thời kỳ chống Mỹ oanh liệt dân tộc. (0,5đ)

Câu (6 điểm) Những trái táo sâu : * Yêu cầu kĩ : ( điểm).

- Bài viết có bố cục cách trình bày hợp lý.

- Hệ thống ý ( luận điểm) rõ ràng triển khai tốt.

- Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ ngữ pháp. * Yêu cầu nội dung : ( điểm).

- Học sinh biết tóm tắt nhận xét khái quát câu chuyện : Câu chuyện về người đàn ơng đói khát với trái táo sâu, nhờ ăn trái táo sâu giúp ông có thêm sức lực để tiếp tục hành trình ( điểm).

(3)

+ Trong sống có tình hay thật đơi q khó khăn và nghiệt ngã để chấp nhận ( Những trái táo sâu) ( điểm).

+ Nhưng dám dũng cảm đối mặt để vượt qua dù lần ( ăn trái táo sâu đó) – trưởng thành qua nghịch cảnh, thử thách ( sống sót có sức lực tiếp tục hành trình) ( điểm).

- Bài học :

+ Cuộc sống dù có khó khăn biết chấp nhận khó khăn để vượt qua, nhìn vào phía trước nơi có điều hạnh phúc chờ đợi ( điểm).

+ Liên hệ thân ( điểm).

Lưu ý : Học sinh có nhiều suy nghĩ khác nêu ý trên Giáo viên khuyến khích cho điểm viết có sáng tạo.

Câu 3: (10 điểm)

Những chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp qua truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân.

I Yêu cầu chung

* Hình thức: Đúng thể văn nghị luận, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, viết khơng sai lỗi tả, bố cục phần

* Nội dung: Cần làm rõ nội dung sau:

- Đề yêu cầu phân tích nhận xét : Những chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp Cái tình cảm có tính chất chung nhà văn biểu sinh động cụ thể nhân vật ơng Hai Vì cần phân tích tình u làng thắm thiết thống với lịng u nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai

- Nhưng truyện thuộc loại có cốt truyện tâm lí, nhân vật hành động, chủ yếu biểu nhân vật qua tình bên nội tâm nhân vật Do phải phân tích kĩ diễn iến tâm trạng ơng Hai tình nghe tin làng theo giặc Từ làm rõ đặc điểm tính cách yêu làng, yêu nước nhân vật

- Do yêu cầu đề, cách viết nên có phân tích chung, sâu vào nhân vật ông Hai, sau nhấn mạnh khẳng định gắn bó tình u làng có tính truyền thống với chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam giác ngộ cách mạng

- Dựa vào đoạn trích chủ yếu, để phân tích trọn vẹn, trình bày lướt qua nhân vật đoạn khác

(4)

A- Mở bài:

- Kim Lân thuộc lớp nhà văn thành danh từ trước Cách mạng Tháng – 1945 với truyện ngắn tiếng vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc Ơng gắn bó với thơn q, từ lâu am hiểu người nông dân Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể tinh thần kháng chiến người nông dân

- Truyện ngắn Làng viết in năm 1948, số tạp chí Văn nghệ chiến khu Việt Bắc Truyện nhanh chóng khẳng định thể thành cơng tình cảm lớn lao dân tộc, tình u nước, thơng qua người cụ thể, người nông dân với chất truyền thống chuyển biến tình cảm họ vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

B- Thân bài

1 Truyện ngắn Làng biểu tình cảm cao đẹp tồn dân tộc, tình cảm q hương đất nước Với người nông dân thời đại cách mạng kháng chiến tình u làng xóm q hương hồ nhập tình yêu nước, tinh thần kháng chiến Tình cảm vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến

2 Thành công Kim Lân diễn tả tình cảm, tâm lí chung thể sinh động độc đáo người, nhân vật ơng Hai ơng Hai tình cảm chung mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính riêng ơng có

a Tình u làng, chất có tính truyền thống ơng Hai - Ơng hay khoe làng, niềm tự hào sâu sắc làng quê

- Cái làng với người nơng dân có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần

b Sau cách mạng, theo kháng chiến, ơng có chuyển biến tình cảm - Được cách mạng giải phóng, ơng tự hào phong trào cách mạng quê hương, vê việc xây dựng làng kháng chiến quê ông Phải xa làng, ơng nhớ q khơng khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khn đá…”; ơng lo “cái chịi gác,… đường hầm bí mật,…” xong chưa?

- Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bình luận, náo nức trước tin thắng lợi nơi “Cứ thế, chỗ giết tí, chỗ giết tí, súng vậy, hơm dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm mà thằng Tây khơng bước sớm”

c Tình u làng gắn bó sâu sắc với tình yêu nước ông Hai bộc lộ sâu sắc tâm lí ơng nghe tin làng theo giặc

(5)

- Về đến nhà, nhìn thấy con, nghĩ tủi hổ chúng “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi” Ông giận người lại làng, điểm mặt người lại khơng tin họ “đổ đốn” Nhưng tâm lí “khơng có lửa có khói”, lại bắt ơng phải tin họ phản nước hại dân

- Ba bốn ngày sau, ông không dám Cai tin nhục nhã chốn hết tâm trí ơng thành nỗi ám ảnh khủng khiếp Ơng ln hoảng hốt giật Khơng khí nặng nề bao trùm nhà

- Tình cảm yêu nước yêu làng thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ông muốn quay làng tủi hổ q, bị đẩy vào bế tắc có tin đồn không đâu chứa chấp người làng chợ Dầu Nhưng tình u nước, lịng trung thành với kháng chiến mạnh tình u làng nên ơng lại dứt khốt: “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” Nói thực lịng ông đau cắt

- Tình cảm kháng chiến, cụ Hồ bộc lộ cách cảm động ơng chút nỗi lịng vào lời tâm với đứa út ngây thơ Thực chất lời minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí tự nhủ lúc thử thách căng thẳng này:

+ Đứa ông bé tí mà biết giơ tay thề: “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm!” ơng - bố

+ Ơng mong “Anh em đồng chí biết cho bố ơng Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông”

+ Qua đó, ta thấy rõ:

Tình u sâu nặng làng chợ Dầu truyền thống (chứ làng đổ đốn theo giặc)

Tấm lòng trung thành tuyệt cách mạng với kháng chiến mà biểu tượng kháng chiến cụ Hồ biẻu lộ mộc mạc, chân thành Tình cảm sâu nặng, bền vững vô thiêng liêng : có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai d Khi tin cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục trút bỏ, ông Hai vui sướng tự hào làng chợ Dầu

- Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ông biểu cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất không chịu nước” người nông dân lao động bình thường

- Việc ơng kể rành rọt trận chống càn làng chợ Dầu thể rõ tinh thần kháng chiến niềm tự hào làng kháng chiến ông

(6)

tính cách ngơn ngữ nhân vật người nơng dân ngịi bút Kim Lân

- Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng

- Miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại độc thoại

Ngôn ngữ Ơng Hai vừa có nét chung người nơng dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động

C- Kết bài:

- Qua nhân vật ơng Hai, người đọc thấm thía tình yêu làng, yêu nước mộc mạc, chân thành mà vô sâu nặng, cao quý người nông dân lao động bình thường - Sự mở rộng thống tình yêu quê hương tình yếu đất nước nét nhận thức tình cảm quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp trọng làm bật Truyện ngắn Làng Kim Lân thành công đáng quý

THANG ĐIỂM

 Điểm – 10: Đảm bảo ý bản, bố cục hợp lí, luận điểm rõ ràng, lời văn sáng, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi ngữ pháp, chỉnh tả, diễn đạt tốt, bộc lộ lực cảm thụ, biết cách tổ chức văn nghị luận

 Điểm – 8: Đảm bảo phần lớn ý bản, mắc lỗi diễn đạt, tả…  Điểm – 6: Đảm bảo ý bản, mắc lỗi diễn đạt, tả…

 Điểm – 4: Bài sơ sài, diễn đạt vụng, nhiều lỗi tả, ngữ pháp, diễn đạt…  Điểm 3: Bài sơ sài, mắc nhiều lỗi, viết văn nghị luận

Ngày đăng: 28/09/2021, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w