Phần còn lại chuyển động với vận tốc 15km/h nửa thời gian đầu và 45km/h trong nửa thời gian sau.Tìm vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường.. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặ[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG TRƯỜNG THCS THANH THỊNH
KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2014 - 2015 Câu 1: (3 điểm)
Một vật chuyển động từ A đến B cách 360km Trong nửa đoạn đường đầu
vật với vận tốc v1 = 18 km/h, nửa đoạn đường lại vật chuyển động với vận tốc
v2 = 4m/s
a Sau vật đến B?
b Tính vận tốc trung bình vật đoạn đường AB
Câu 2: (2 điểm) Một phòng rộng 4m, dài 5m, cao 3m
a Tính khối lượng khơng khí chứa phịng Biết khối lượng riêng khơng khí 1,29kg/m3.
b Tính trọng lượng khơng khí phịng
Câu 3: (2,5 điểm)
Thả vật kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ nước
bình từ mức 130cm3 dâng lên đến 175cm3 Nếu treo vật vào lực kế điều
kiện vật nhúng hồn tồn nước lực kế 4,2N Cho trọng lượng riêng
của nước d = 10000N/m3.
a Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật
b Xác định khối lượng riêng chất làm nên vật
Câu 4: (2,5 điểm)
Một bình thơng có hai nhánh giống chứa thủy ngân Đổ vào nhánh
A cột nước cao h1 = 30cm, vào nhánh B cột dầu cao h2 = 5cm Tìm độ chênh
lệch mực thủy ngân hai nhánh A B Cho trọng lượng riêng nước, dầu, thủy ngân d1 = 10000N/m3, d2 = 8000N/m3, d3 = 136000N/m3
-Hết
(2)Câu Nội dung Điểm 1
a
b
s 360km ,
1
s s 180km
,v = 18km / h1 ,
v = 4m / s = 14, 4km / h
t=? b) vtb=?
a) Thời gian vật từ A đến B
1
1
s 180
t = 10h
v 18
,
2
2
s 180
t = 12,5h
v 14,
Vậy thời gian vật từ A đến B :
1
t t + t 10 +12,5 = 22,5h
b) Vận tốc trung bình vật đoạn đường AB
tb
s 360
v 16 km / h
t 22,5
0,5
0,5 0,5 0,5
2
a) Thể tích khối khơng khí phịng:
3
V 4.5.3 60m
Khối lượng khơng khí chứa phịng:
m D.V = 1,29.60 = 77, 4kg
b) Trọng
(3)lượng khơng khí phịng:
P m.10 77, 4.10 774N 3
a b
- Thể tích nước bình dâng lên thể tích vật chiếm chỗ nước V = 175
– 130 = 45cm3
= 0,000045m3
- Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật FA = d.V
= 10000 x 0,000045 = 0,45N
- Trọng lượng vật
P = 4,2 + FA = 4,2 + 0,45
= 4,65 N - Khối lượng cuả vật
m = P/10 = 4,65/10 = 0,465 Kg - Khối lượng riêng vật D = m/V =
0,465/0,00004 = 10333,33
Kg/m3
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
(4)4
0,3m
h2 = 5cm =
0,05m
- Gọi h độ chênh lệch mực thủy ngân hai nhánh A B
- Lấy hai điểm C, D hình vẽ
Nước dầu
h1
h2 D
h
C Thủy ngân
- Áp suất điểm C
PC = d1.h1
- Áp suất điểm D
PD = d2.h2
+ d3.h
Mà PC = PD
=> d1.h1 = d2.h2
+ d3.h
=> h = (d1.h1 -
d2.h2): d3
0,5
0,25 0,25 0,5
(5)= (0,3 10000 – 0,05 8000) : 136000
= 0,019 m PHÒNG
GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm 150 phút không kể thời gian giao đề
Câu 1. (4,0 điểm)
Hai bến sơng A B cách 42 Km Dịng sơng chảy theo hướng A đến B với vận tốc 2,5 km/h Một ca nô chuyển động từ A B hết 30 phút Hỏi ca nô ngược từ B A
Câu 2. (4,0 điểm)
Người ta kéo vật A, có khối lượng mA = 10g, chuyển động lên mặt
phẳng nghiêng (như hình vẽ) Biết CD = 4m; DE = 1m
a Nếu bỏ qua ma sát vật B phải có khối lượng mB bao nhiêu?
b Thực tế có ma sát nên để kéo vật A lên người ta phải treo vật B có khối lượng m’B = 3kg Tính hiệu suất mặt phẳng
nghiêng Biết dây nối có khối lượng khơng đáng kể
Câu 3 .(2,0 điểm)
Một bình thơng có hai nhánh giống nhau, chứa thuỷ ngân Đổ vào nhánh A cột nước cao h1= 30cm, vào nhánh B cột dầu cao h2= cm Tìm độ chênh lệch mức thuỷ ngân hai nhánh A B Cho trọng lượng riêng nước, dầu thuỷ ngân d1=10000N/m3; d2= 8000N/m3; d3=136000N/m3
Câu 4. (4,0 điểm)
Thả vật kim loại vào bình đo thể tích nước bình dâng lên từ mức 130cm3 đến mức 175cm3 Nếu treo vật vào lực kế điều kiện nhúng
hồn tồn nước lực kế 4,2N Biết trọng lượng riêng nước d = 10000N/m3
a Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật b Xác định khối lượng riêng chất làm vật
Câu (6,0 điểm)
Một bình cách nhiệt chứa lít nước 400C; thả đồng thời vào khối
nhơm nặng 5kg 100 0C khối đồng nặng 3kg 10 0C Tính nhiệt C
D
E A
(6)độ cân Cho nhiệt dung riêng nước, nhôm, đồng 4200 J/kg.K; 880 J/kg.K; 380 J/kg.K
Hết
-HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU
MÔN: VẬT LÝ - LỚP
Câu 1:.(4,0 điểm)
V: vận tốc canô yên lặng
Khi xi dịng vận tốc thực canơ v + 2,5(km/h) S = AB(v + 2,5)t => v + 2,5 = t
S
(1,0) Hay v = t
S - 2,5 => v = 1,5
42
- 2,5 = 25,5km/h (1,0) ngược dịng vận tốc thực canơ v’= v - 2,5 = 23km/h (1,0) Thời gian chuyển động canơ ngược dịng t’= V'
s = 23
42
=1,83 1h50’ (1,0)
Câu 2: (4,0 điểm)
a Do khơng có ma sát nên mặt phẳng nghiêng ta có : A
B P P
= CD DE
(0,5 đ) A
B m m 10
10
=4
mB= mA/4=
10
= 2.5 (kg) (0,5 đ )
b Khi có ma sát, cơng có ích cơng nâng mA lên độ cao DE, ta có:
A1= PA.DE = 10.mA.DE (0.5 đ)
A2= 10.10.1 = 100 (J) (0.5 đ)
Cơng tồn phần: A = T.CD (0.5 đ) Do A chuyển động : T = P’B (Với T lực căng dây kéo)
P = P’B.CD = 10m’B.CD (0.5 đ)
A = 10.Kg N
.3kg.4m = 120J (0.5 đ) Vậy hiệu suất mặt phẳng nghiêng :
H = A A1
.100% = J J 120 100
.100% = 83.33% (0.5 đ)
Câu 3: (2,0 điểm)
C
D
E B A
T T
(7)h độ chênh lệch mực thuỷ ngân hai nhánh A B
áp xuất điểm M mức ngang với mặt thuỷ ngân nhánh A (có nước) h1d1= h2d2+hd3 (0,75 đ)
=> h = 3 1
d d h d h
(0,75 đ)
H = 136000
8000 05 , 10000 ,
0
= 0,019m (0,5 đ)
Câu 4 (4,0 điểm)::
a) Thể tích nước dâng lên bình thể tích vật chiếm chỗ: V = V2 - V1 = 175 - 130 = 45cm3 = 0,000045m3 (1,0đ)
Lực đẩy Acsimet:
FA = d.V = 10000.0,000045 = 0,45(N) (1,0đ)
b) Trọng lượng vật:
P = F +FA = 4,2 + 0,45 = 4,65(N) (1,0đ)
P 4,65
D = = 10333 (kg/m3) (1,0đ)
10.V 10.0,000045
Câu (6,0 điểm)
+ Gọi m1 = 5kg (vì v = lít); t1 = 400C ; c1 = 4200 J/kg.K: m2 = kg; t2 =
1000C; c
2 = 880 J/kg.K: m3 = 3kg; t3 = 10oC; c3 = 380 J/kg.K khối
lượng, nhiệt độ dầu nhiệt dung riêng nước, nhôm, đồng + Ba vật trao đổi nhiệt t3 < t1 < t2
+ Nhôm chắn toả nhiệt; đồng chắn thu nhiệt; Nước thu toả nhiệt
+ Giả sử nước thu nhiệt Gọi t nhiệt độ cân bằng, ta có phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu vào
m1c1(t-t1) + m3c3(t-t3) =m2c2(t2-t)
m1c1t - m1c1t1 + m3c3t - m3c3t3) =m2c2t2-m2c2t
m1c1t + m3c3t + m2c2t = m2c2t2 + m1c1t1 + m3c3t3
(m1c1 + m3c3 + m2c2)t = m2c2t2 + m1c1t1 + m3c3t3
t = (m2c2t2 + m1c1t1 + m3c3t3) : (m1c1 + m3c3 + m2c2) (*)
thay số vào tính: t = 48,70C
Vậy nhiệt độ sau cân 48,70C
Ghi chú: Thí sinh giả sử nước toả nhiệt Khi tìm phương trình cân nhiệt giống hệt phương trình (*)
t = (m2c2t2 + m1c1t1 + m3c3t3) : (m1c1 + m3c3 + m2c2) (*)
=> t = 48,70C > t
1 (Không phù hợp với giả thiết nứoc toả nhiệt)
Thí sinh kết luận trường hợp nước thu nhiệt
Nếu thí sinh khơng đề cập đến phụ thuộc kết với giả thiết cũng cho điểm tối đa.
1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
PHÒNG GD ĐỀ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LÍ 8 NĂM HỌC 2014-2015
(8)Treo vật rắn vào lực kế, lực kế giá trị P1= 5N Nhúng vật rắn chìm hồn tồn
trong nước (khối lượng riêng D = 1000kg/m3) lực kế giá trị P
2 = 3N.Tính khối
lượng riêng vật rắn
Câu 2:(2,5 điểm)
Hai người xuất phát lúc xe đạp từ A để B Người thứ nửa đầu
quãng đường với vận tốc v1 =10km/h nửa sau quãng đường với vận tốc v2
=15km/h Người thứ hai nửa thời gian đầu với vận tốc v1 = 10km/h cuối
với vận tốc v2 = 15km/h
a) Xác định xem đến B trước?
b)Người thứ hai từ A B thời gian 28 phút , 48 giây.Tính thời gian từ A B người thứ
Câu 3: (2,5 điểm)
Một bỡnh đựng hai chất lỏng khơng hồ lẫn khơng phản ứng hố học với nhau, khối lượng riêng D1 = 700kg/m3 D2 = 1000kg/m3.Thả vào bỡnh vật
hỡnh trụ, tiết diện S = 50cm2 chiều cao h = 6cm.Vật chỡm theo phương thẳng
đứng, mặt thoáng chất lỏng bỡnh vừa ngang với mặt trờn vật, mặt phõn cỏch hai chất lỏng chia vật thành hai phần cao gấp đơi Tính khối lượng riêng vật áp lực tác dụng lên mặt đáy vật
Câu 4:(2 điểm)
Bỏ vật rắn khối lượng 100g 100oC vào 500g nước 15oC nhiệt độ sau của
vật rắn 16oC.Thay nước 800g chất lỏng khác 10oC nhiệt độ hệ
13oC.Tìm nhiệt dung riêng vật rắn chất lỏng biết nhiệt dung riêng nước
4200J/kg.K
Câu : (1 điểm)
Một vật rắn khối lượng 100g thả vào bình đầy nước có 50ml nước tràn ngồi
Xác định xem vật hay chìm nước ?
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LÍ Năm học 2014 – 2015
Bài ( điểm):
Khối lượng vật m = P1/10(kg) 0,5điểm
Gọi V thể tích vật => P2 = P1 – 10D.V => V = (P1 – P2)/10D (m3) 0,5 điểm
Khối lượng riêng vật DV = m/V = P1 P1− P2
D (kg/m3) 0,5điểm
Thay số tính Dv = 2500kg/m3 0,5điểm
Bài ( 2,5 điểm)
a) Tính vận tốc trung bình người thứ người thứ hai:
V = v v km h
v v / 12 15 10 15 10 2
V’ = km h
v v / , 12 15 10 2
1
1điểm
V’ > V nên người thứ hai đến B trước 0,25điểm
b) t = 28 phút 48 giây = 0,48 h 0,25điểm
Độ dài quãng đường AB AB = V’ t = 12,5.0,48 = km 0,5điểm
(9)Bài ( 2,5 điểm)
Gọi h1, h2 độ cao vật chất lỏng D1 D2
Gọi D khối lượng riêng vật
Có hai trường hợp xảy ra: h1 = 2h2 h2 = 2h1
0,25điểm
a) Khi h1 = 2h2
Trọng lượng vật cân với lực đẩy chất lỏng nên ta có 10D.h.S = 10D1.S h1 + 10D2.S.h2
0,5điểm
=> D = (2/3 )D1 + (1/3)D2 = (2/3) 700 + (1/3).1000 = 800kg/m3 0,25điểm
Áp suất tác dụng lên mặt đáy vật
p = 10D1 h1+ 10D2.h2 = 10.700.0,04+ 10.1000.0,02 = 480Pa
0,5điểm
Áp lực tác dụng lên đáy vật F = p.S = 480.50.10-4 = 2,4N. 0,25điểm
b) Khi h2 = 2h1
Trọng lượng vật cân với lực đẩy chất lỏng nên ta có 10D.h.S = 10D1.S h1 + 10D2.S.h2 => D = 900kg/m3
0,25điểm
p = 10D1 h1+ 10D2.h2 = 10.700.0,02+ 10.1000.0,04 = 540Pa 0,25điểm
Áp lực F = p.S = 540.50.10-4 = 2,7N 0,25điểm
Bài ( điểm)
Tóm tắt: m1 = 100g = 0,1kg, t1 = 100oC, C1 = ?
m2 = 500g = 0,5kg, t2 = 15oC, C2 = 4200J/kg.K, t = 16oC
m3 = 800g = 0,8kg, t3 = 10oC, t’ = 13oC, C3 = ?
m1.C1.( t1 – t) = m2 C2.(t – t2) 0,5điểm
Thaysố => C1 = 250J/kg.K 0,5điểm
m3.C3.( t1 – t’ ) = m1 C1.(t’ – t3 ) 0,5điểm
Thay số => C3 = 906,3J/kg.K 0,5điểm
Bài ( điểm)
m = 500g = 0,5 kg, V = 50ml = 5.10-5 m3
Khối lượng riêng nước D = 1000kg/m3
Trọng lượng vật P = 10m = 10.0,5 = 5N
Lực đẩy nước lên vật F = d.V = 10D.V = 10.1000.5.10-5 = 0,5N
P > F => Vật chìm nước
Câu I: ( điểm) Lúc sáng, người đạp xe từ thành phố A phía thành phố B cách thành phố A : 114 Km với vận tốc 18Km/h Lúc 7h , xe máy từ thành phố B phía thành phố A với vận tốc 30Km/h
1 Hai xe gặp lúc nơi gặp cách A Km ?
2 Trên đường có người lúc cách xe đạp xe máy, biết người khởi hành từ lúc 7h Hỏi :
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI VẬT LÝ CẤP HUYỆN
Môn: Vật lý 8
(10)a Vận tốc người
b Người theo hướng ?
c Điểm khởi hành người cách A Km ?
CâuII: (4 điểm ) Một thỏi hợp kim tích dm3 khối lượng 9,850kg tạo
bởi bạc thiếc Xác định khối lượng bạc thiếc hợp kim , biết khối lượng riêng bạc 10500 kg/m3, thiếc 2700 kg/m3 Nếu :
a Thể tích hợp kim tổng thể tích bạc thiếc
b Thể tích hợp kim 95% tổng thể tích bạc thiếc
Câu III ( điểm) Một bình thơng hình chữ U tiết diên S = cm2 chứa
nước có trọng lượng riêng d0 =10 000 N/m3 đến nửa chiều cao nhánh
a Người ta đổ vào nhánh trái lượng dầu có trọng lượng riêng d = 8000
N/m3 cho độ chênh lệch hai mực chất lỏng hai nhánh chênh
lệch đoạn 10 cm.Tìm khối lượng dầu rót vào ?
b Nếu rót thêm vào nhánh trái chất lỏng có trọng lượng riêng d1 với chiều
cao 5cm mực chất lỏng nhánh trái ngang miệng ống Tìm
chiều dài nhánh chữ U trọng lượng riêng d1 Biết mực chất lỏng
nhánh phải với mặt phân cách dầu chất lỏng đổ vào ?
Câu IV ( 5điểm ) Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy bao xi măng có khối lượng 50Kg lên sàn tô Sàn ô tô cách mặt đất 1,2 m
a Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng cho người công nhân cần tạo
lực đẩy 200N để đưa bì xi măng lên tơ Giả sử ma sát mặt phẳng nghiêng bao xi măng không đáng kể
b Nhưng thực tế không thêt bỏ qua ma sát nên hiệu suất mặt phẳng nghiêng
là 75% Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng
……….HẾT………
(11).BA . h1Δ
CBA . .
Câu Nội dung Điểm
I
1 Chọn A làm mốc
Gốc thời gian lúc 7h
Chiều dương từ A đến B
Lúc 7h xe đạp từ A đến C
AC = V1 t = 18 = 18Km
Phương trình chuyển động xe đạp : S1 = S01 + V1 t1= 18 + 18 t1 ( )
Phương trình chuyển động xe máy : S2 = S02 - V2 t2 = 114 – 30 t2
Vì hai xe xuất phát lúc h gặp chỗ nên
0,5
(12)`
MÔN:VẬT LÝ8
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1(5 điểm): Ba người xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi Người thứ
nhất người thứ hai xuất phát lúc với vận tốc tương ứng V1 = 10km/h
và V2 = 12km/h Người thứ ba xuất phát sau hai người nói 30phút Khoảng thời
gian hai lần gặp người thứ ba với hai người trước t =1giờ Tìm vận
tốc người thứ ba?
Bài 2(5 điểm): Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2 cao h = 10cm có
khối lượng m = 160g
a, Thả khối gỗ vào nước Tìm chiều cao phần gỗ mặt nước Cho khối lượng riêng nước D0 =1000kg/m3
b, Bây khối gỗ khoét lỗ hình trụ có tiết diện S = 4cm2 sâu h
và lấp đầy chì có khối lượng riêng D2 = 11300kg/m3 Khi thả vào nước người ta thấy
mực chất lỏng ngang với mặt khối gỗ Tìm độ sâu h khối gỗ?
Bài 3(5 điểm): Một xe tải chuyển động lên dốc dài 4km, cao 60m Công để thắng lực ma sát 40% công động thực Lực kéo động 2500N Hỏi:
a, Khối lượng xe tải lực ma sát xe với mặt đường? b, Vận tốc xe lên dốc? Biết công suất động 20kW c, Lực hãm phanh xe xuống dốc? Biết xe chuyển động
Bài 4(5 điểm): Một thau nhơm có khối lượng 0,5kg đựng 2lít nước 200C.
a, Thả vào thau nhơm thỏi đồng có khối lượng 200g lấy lị thấy thau nước
nóng lên đến 21,20C Tìm nhiệt độ thỏi đồng Bỏ qua trao đổi nhiệt ngồi
mơi trường Biết nhiệt dung riêng nước, nhôm, đồng lầ lượt 4200J/kg.K; 880J/Kg.K; 380J/Kg.K
b, Thực trường hợp nhiệt lượng toả ngồi mơi trường 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước Tìm nhiệt lượng thực bếp cung cấp nhiệt độ thỏi đồng?
c, Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước thỏi nước đá có khối lượng 100g 00C Nước
đá có tan hết khơng? Tìm nhiệt độ cuối hệ thống nước đá cịn sót lại
khơng tan hết? Biết 1kg nước đá nóng chảy hồn tồn thành nước 00C phải cung
cấp cho lượng nhiệt 3,4.105J.
HẾT
PHƯƠNG ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM THI Bài 1(5điểm):
Nội dung Biểu điểm
Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị 0,5điểm
- Tính quãng đường mà người thứ người thứ hai sau 30ph ADCT : V = S/t => S1 = 5km ; S2 = 6km
- Người thứ ba xuất phát sau hai người 30phút Gọi t1, t2 người
(13)thứ ba xuất phát gặp hai người Khi người thứ ba quãng đường tương ứng là:
S3 = V3 t1 ; S3’ = V3 t2
- Sau t1, t2 người thứ thứ hai quãng đường là:
S1’ = + V1.t1 ; S’2 = + V2.t2
1điểm 0,5điểm - Người thứ ba gặp người thứ khi:
S3 = S’1 V3 t1 = + V1.t1 => 10 V t
- Người thứ ba gặp người thứ hai khi:
S3’ = S’2 V3 t1 = + V2.t2 => 12 V t
- Theo cho khoảng thời gian hai lần gặp ngươì thứ ba với hai người là: t = t2 - t1
=> V32 -23V3 + 120 =
(V3 - 15) (V3 -8) =
V3 = 15
V3 =
- Xuất phát từ yêu cầu cho V3 = 15km/h phù hợp
Vậy vận tốc người thứ ba 15km/h
0,5điểm 0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Bài 2(5 điểm): Câ
u
Nội dung Biểu điểm
Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị 0,5điểm
a, - Vẽ hình, đặt x phần mặt nước Lập luận
khối gỗ trọng lực cân với lực đẩy Acsimét: P =FA
-Viết biểu thức tương ứng: 10.m = d0.S.(h-x)
- Thay kiện tính được: x = 6(cm)
1điểm 0,5điểm 0,5điểm
b, - Tìm khối lượng khúc gỗ sau khoét:
m1 = D1.(S.h - S h)=
h s
m S h
- Tìm biểu thức khối lượng chì lấp vào: m2 = D2 S h
- Khối lượng tổng cộng khúc gỗ chì: M = m1 + m2
- Dựa vào cho mặt khối gỗ ngang với mặt nước gỗ chìm FA = P
10.D0.s.h = 10.M =>h = 5,5cm
1điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm
Bài 3(5 điểm):
Câu Nội dung Biểu điểm
-Tóm tắt đúng, đủ, đổi đơn vị 0,5 điểm
a, - Viết biểu thức:
+ Công thực động cơ: A = F s +Cơng có ích động cơ: A = P.h - Theo có: Aci = 40%A => P = 100000(N)
(14)- Từ tìm m = 10000(kg)
- Tính được: Ams = 0,4A => Fms = 1000(N) 0,75 điểm
b, - Viết được: P = A/t = F.V
- Thay số tìm V = 8(m/s)
0,75 điểm 0,5 điểm
c, - Nếu khơng có lực ma sát tính được: Fho = P.h/l = 1500 N
- Nếu có lực ma sát: Fh = Fho - Fms = 500(N)
0,75 điểm 0,5 điểm
Bài 4(5 điểm): Câ
u
Nội dung Biểu điểm
Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị 0,5điểm
a, -Tính nhiệt lượng cần cung cấp để xô nước tăng nhiệt
độ là: 10608(J) (QThu)
- Tính nhiệt lượng toả thỏi đồng hạ từ t30C –
t10C:
QToả = m3C3.(t3 -t1)
- Do QHP = => QToả = QThu = 10608 => t3 = 160,780C
0,5điểm 0,5điểm
b, Lập luận: + Do có toả nhiệt mơi trường 10% nhiệt
lượng cung cấp cho thau nước. QHP = 10%QThu = 1060,8J
+ Tổng nhiệt lượng thực mà thỏi đồng cung cấp là: Q’
Toả = QThu + QHP = 11668.8 (J)
+ Khi nhiệt độ thỏi đồng phải là: Q’
Toả = 0,2.380.(t’3 - 21,2) = 11668,8 => t3’ 1750C
0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm
c, Giả sử nhiệt độ hỗn hợp 00C:
- Tính nhiệt lượng mà thỏi đá thu vào để nóng chảy hồn tồn là:34000J
- Nhiệt lượng thau, nước đồng toả hạ nhiệt độ: QToả = 189019,2(J)
Có: QToả > QThu => Đá tan hết tăng lên nhiệt độ t’
=> nhiệt lượng nước đá 00C thu vào tăng đến t’ là: 420 t’
- Nhiệt lượng thau, nước đồng toả hạ nhiệt độ: QToả = 8916(21,2 - t’) => t’ = 16,60C
0,5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0,5điểm
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN VẬT LÝ
Bài ( điểm)
(15)là 25 km/h, đoạn đường dài đoạn đường xe 2,5km Hãy tính độ dài đoạn đường thăm quê
b)Ba người xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi.Người thứ người
thứ hai xuất phát lúc với vận tốc tương ứng v1 = 10 km/h v2=12 km/h
Người thứ ba xuất phát sau hai người nói 30 phút.Khoảng thời gian hai lần gặp người thứ ba với hai người trước giờ.Tìm vận tốc người thứ ba?
Bài ( điểm ) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40 cm2 , cao h = 10cm
có khối lượng m = 160g
A,Thả khối gỗ vào nước Tìm chiều cao phần gỗ mặt nước.Cho khối lượng riêng nước D0 = 1000kg/m3
B,Bây khối gỗ khoét lỗ hình trụ có tiết diện 4cm2 sâu ∆h lấp
đầy chì có khối lượng riêng D2 = 11300kg/m3 Khi thả vào nước người ta thấy mực
chất lỏng ngang với mặt khối gỗ.Tìm độ sâu ∆h khối gỗ?
Bài ( điểm) Để đưa vật có khối lượng 80kg lên độ cao 1,2m mặt phẳng nghiêng càn tác dụng lực 160N.Biết hiệu suất mặt phẳng nghiêng 60%
Tính :
a,chiều dài mặt phẳng nghiêng b,cơng lực ma sát
c,lực ma sát
Bài (5 điểm) Một thau nhơm có khối lượng 0,5kg đựng lít nước 200C
a,Thả vào thau nhôm thỏi đồng khối lượng 200g lấy lị thấy thau nước nóng
lên đến 21,10C.Tìm nhiệt độ thỏi đồng.Bỏ qua trao đổi nhiệt ngồi mơi
trường Biết nhiệt dung riêng nước , nhôm , đồng 4200J/kg.K; 880 J/kg.K ; 380 J/kg.K
b,Thực trường hợp nhiệt lượng tỏa ngồi mơi trường 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước Tìm nhiệt lượng thực bếp cung cấp nhiệt độ thỏi đồng?
c,Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước thỏi nước đá có khối lượng 100g 00C Nước đá
có tan hết khơng ? Tìm nhiệt độ cuối hệ thống nước đá cịn sót lại
khơng tan hết? Biết 1kg nước đá nóng chảy hồn tồn thành nước 00C phải cung
cấp cho nhiệt lượng 3,4.105 J.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM THI Năm học:2014-2015
Bài ( điểm )
a ( điểm)
Nội dung Biểu điểm
Tóm tắt ,đủ ,có đổi đơn vị 0,5 điểm
- Viết biểu thức tính t1,t2 từ cơng thức tính vận tốc
- Từ có t1 + t2 = 125/60 s
=> t1 = 125/60 - t2 (1)
- Theo đàu có: S1 = S2 + 2,5 ( 2)
(16)- Giải (1) (2) tìm t1 = 105/60 ; t2 = 20/60
Từ tìm S1 = 10,5km ; S2 = 8km
- Độ dài đoạn đường thăm quê S = S1 + S2 = 18,5km
0,5 điểm 0,5 điểm b, ( điểm)
Nội dung Biểu điểm
Tóm tắt ,đủ ,có đổi đơn vị 0,25 điểm
- Tính quãng đường người thứ người thứ hai sau 30 phút S1 = 5km ; S2 = 6km
- Người thứ ba xuất phát sau hai người 30 phút Gọi t1 ,t2 thời
gian người thứ ba xuất phát gặp hai người trên.Khi người thứ ba quãng đường tương ứng là:
S3 = v3 t1 ; S3’ = v3 t2
- Sau t1 ,t2 người thứ người thứ hai quãng đường:
S1’ = + v1 t1 ; S2’ = + v2 t2
-Người thứ ba gặp người thứ khi:
S3 = S1’=> v3 t1 = + v1 t1 => t1 = 5/ (v3 – 10)
-Người thứ ba gặp người thứ khi:
S3’= S2’=> v3 t2 =6 + v2 t2 => t2 = 6/ (v3 – 12)
Theo đầu : t2 – t1 =
=> v32 - 23 v3 +120 =
Giải pt ta có v3 = 15 v3 =
Xuất phát từ đầu cho v3 = 15 km/h phù hợp
Vậy vận tốc người thứ ba 15 km/h
0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Bài ( điểm )
Câu Nội dung Biểu điểm
Tóm tắt ,đủ ,có đổi đơn vị 0,5 điểm
a -Vẽ hình ,đặt x phần mặt nước lập luận
khối gỗ trọng lực cân với lựcđẩy Ác – si – mét: P = FA
0,5 điểm
- Viết biểu thức tương ứng: 10.m = d0.S.(h-x)
-Thay kiện tính x = ( cm)
0,5 điểm 0,5 điểm
b -Tìm khối lượng khúc gỗ sau khoét:
m 1= D1(S.h - ∆s.∆h) = m.(1 - ∆s.∆h/S.h)
-Tìm biểu thức khối lượng chì lấp vào: m 2= D2 ∆s.∆h
-Khối lượng tổng cộng : M = m1 + m2
Mặt khác : P = FA
=>10 d0.S.(h-x) = 10.M
=>∆h = 5,5 cm
0,75 điểm 0,75 điểm 0, điểm điểm
(17)Câu Nội dung Biểu điểm
Tóm tắt ,đủ ,có đổi đơn vị 0,5 điểm
a -Viết biểu thức:
+ Cơng có ích : Aci = P.h = 10.m.h =960(J)
+ Công lực nâng vật: Atp = Aci / H =1600 (J)
-Chiều dài mặt phẳng nghiêng: Atp= F.s => s = 10m
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
b -Công lực ma sát:
Ams = Atp - Aci = 640 (J)
0,75 điểm
c -Ta có :
Ams= Fms.s
Lực ma sát ván thùng: Fms = Ams / s =64 (N)
0,5 điểm 0,75 điểm
Bài ( điểm )
Câu Nội dung Biểu
điểm
Tóm tắt ,đủ ,có đổi đơn vị 0,5 điểm
a - Tính nhiệt lượng cần cung cấp để xô nước tăng nhiệt độ
Qthu = 10608 (J)
- Tính nhiệt lượng tỏa thỏi đồng hạ nhiệt độ từ t30C-
t10C:
Qtỏa = m3c3(t3 – t1)
-Áp dụng phương trình cân nhiệt: Qthu = Qtỏa => t3 =160,780C
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
b -Do có tỏa nhiệt môi trường 10% nhiệt lượng cung cấp
cho thau nước :
Qhp= 10% Qthu = 1060,8 (J)
- Tổng nhiệt lượng thực mà thỏi đồng cung cấp : Qtỏa= Qthu + Qhp= 11668,8 (J)
- Khi nhiệt độ thỏi đồng là:
Qtỏa=0,2.380.( t3 – 21,2)= 11668,8(J) => t3 =1750C
0,5 điểm 0, điểm 0, điểm
c Giả sử nhiệt độ hỗn hợp : 00C
-Nhiệt lượng mà thỏi đá thu vào để nóng chảy hồn tồn là:34000J
- Nhiệt lượng thau nước đồng tỏa hạ nhiệt độ: Qtỏa=189019,2(J)
-Ta thấy : Qtỏa > Qthu =>Đá tan hết tăng lên nhiệt độ t’
đó
=> Nhiệt lượng nước đá 00C thu vào để tăng lên t’: 420t’
Nhiệt lượng thau nước đồng tỏa hạ nhiệt độ: Qtỏa=8916(21,2 – t’)=>t’= 16,60C
(18)điểm
ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC: 2014 – 2015 MƠN: VẬT LÍ LỚP 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (6 điểm)
1 Một ô tô chuyển động nửa đoạn đường đầu với vận tốc 60km/h Phần lại chuyển động với vận tốc 15km/h nửa thời gian đầu 45km/h nửa thời gian sau.Tìm vận tốc trung bình ô tô đoạn đường
2 Lúc 6h người xe đạp xuất phát từ A B với vận tốc v1 = 12km/h Sau
2h, người từ B A với vận tôc v2 = 4km/h Biết AB = 48km
a/ Hai người gặp lúc giờ? Nơi gặp cách A km?
b/ Nếu người xe đạp sau 2h nghỉ 1h hai người gặp lúc giờ? Nơi gặp cách A km?
Bài 2(5 điểm): Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2 cao h = 10cm có
khối lượng m = 160g
a, Thả khối gỗ vào nước Tìm chiều cao phần gỗ mặt nước Cho khối lượng riêng nước Do =1000kg/m3
b, Bây khối gỗ kht lỗ hình trụ có tiết diện S = 4cm2 sâuh
và lấp đầy chì có khối lượng riêng D2 = 11300kg/m3 Khi thả vào nước người ta thấy
mực chất lỏng ngang với mặt khối gỗ Tìm độ sâu h khối gỗ?
Câu 3: (4 điểm)
Đưa vật khối lượng m= 200 kg lên độ cao h = 10m, người ta dùng hai cách sau:
1 Dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12m Lực kéo vật lúc F1 = 1900N
a Tính lực ma sát vật mặt phẳng nghiêng b Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng
2 Dùng hệ thống gồm ròng rọc cố định ròng rọc động Lúc lực
kéo dây để nâng vật lên F2 = 1200N Hãy tính hiệu suất hệ thống
Câu 4: (5 điểm)
1/ Một ấm nhơm có khối lượng 500g chứa 1kg nước nhiệt độ 20oC Người ta đổ
thêm vào ấm 2kg nước nhiệt độ 60oC Tìm nhiệt độ cuối ấm cân
bằng nhiệt xảy (Coi nhiệt lượng tỏa môi trường không đáng kể), cho nhiệt
dung riêng nước nhôm c1 = 4200J/kg.K c2 = 900J/kg.K
2/ Sau cân nhiệt người ta dùng dây đun điện có cơng suất 1000W để đun ấm nước Hỏi ấm nước sơi? (Cơng suất dây đun 1000W điều có nghĩa là: giây, dây đun cung cấp cho ấm nhiệt lượng 1000J) Biết hiệu suất truyền nhiệt đạt 80%
(Cán coi thi khơng giải thích thêm)
(19)Câu Nội dung Điể m
1 (6đ)
1/ Gọi quãng đường S, S >0
Nửa quãng đường đầu S1 = , quãng đường sau S2 =
Thời gian nửa đoạn đường đầu là: t1 = = = h
Gọi thời gian hết quãng đường lại là: t2
Quãng đường nửa thời gian đầu nửa thời gian sau t2 là:
S’1 = = = 7,5t2
S’2 = = = 22,5t2
Mà S’1 + S’2 = Hay: 7,5t2 + 22,5t2 =
30t2 = t2 = h
Vận tốc trung bình đoạn đường là: v = = = = 40km/h
2 a/- Gọi khoảng cách hai người AB Thời gian từ lúc xe
từ A bắt đầu xuất phát đến lúc gặp t
Quãng đường người đến chỗ gặp nhau: S1 = v1 t
S2 = v2 (t – 2)
Vì hai người chuyển động ngược chiều gặp nên: S1 + S2 = AB hay v1 t + v2 (t – 2) = AB
t = 3,5h
Thay t = 3,5h vào S1 = v1t = 12 3,5 = 42 (km)
Hai người gặp lúc 30 phút Nơi gặp cách A: 42km b/ Quãng đường người xe đạp 2h là: 12 x = 24 km Quãng đường người đi 1h là: x = km
Gọi t’ thời gian từ lúc người đi km đến người gặp
- Quãng đường người đến gặp là: S’1 = 24 + v1 t’ = 24 + 12t’
S’2 = + v2 t’ = + 4t’
Theo ta có: S’1 + S’2 = AB
12t’ + 4t’ + 28 = 48
16t’ = 20
t’ = 1,25h
Thay t’ =1,25 vào S’1 = 24 + v1 t’ = 24 + 12t’ = 12 1,25 = 39km
Vậy hai người gặp lúc 10h 15 phút nơi gặp cách A: 39 km
0,5 đ
1đ
0,5 đ
1đ
1đ
0,5 đ
(20)1đ
2(5đ)
a/
- Vẽ hình, đặt x phần mặt nước Lập luận khối
gỗ trọng lực cân với lực đẩy Acsimét: P =FA
-Viết biểu thức tương ứng: 10.m = do.S.(h-x)
- Thay kiện tính được: x = 6(cm) b/
- Tìm khối lượng khúc gỗ sau khoét: m1 = D1.(S.h - S h)=
h s
m S h
- Tìm biểu thức khối lượng chì lấp vào: m2 = D2 S h
- Khối lượng tổng cộng khúc gỗ chì: M = m1 + m2
- Dựa vào cho mặt khối gỗ ngang với mặt nước
gỗ chìm hồn tồn nước FA = P
10.Do.s.h = 10.M
- Thay số tính :h = 5,5cm
0,5 đ 1đ 0,5 đ 1đ 0,5 đ 0,2 5đ 0,2 5đ 1đ 3(4đ)
1/- Cơng có ích để nâng vật độ cao h = 10m là:
Ai = P.h = 10m.h = 10.200.10 = 20000J
- Công kéo vật mặt phẳng nghiêng là: Atp = F1.l =1900.12 =
22800J
- Công để thắng lực ma sát là: Ahp = Atp - Ai = 22800 - 20000 =
2800J
- Lực ma sát vật mặt phẳng nghiêng là: Fms=Ahp/l = 2800/12 233,3N
- Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là:
H = Ai/Atp = 20000/22800 = 87,7%
2/ Dùng ròng rọc động lợi lần lực thiệt lần đường
đi
Để kéo vật lên cao 10m dây kéo phải xuống đoạn S = 2.10 = 20m
Công lực kéo vật là: A’tp = F2.S = 1200.20 = 24000J
Hiệu suất hệ thống là: H = Ai/A’tp =20000/24000 83,3%
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1/
(21)4 (5đ)
- Nhiệt lượng ấm nhơm nước thu vào để nóng lên là: Qthu = (m1c1+ m2c2) (to - to1) = (1.4200 + 0,5.900) (to - 20)
Qthu = 4650(to - 20)
- Nhiệt lượng kg nước 60oC tỏa là:
Qtỏa = m3c1 ( to2 - to) = 2.4200 (60 - to) = 8400(60 -to)
- Vì coi nhiệt lượng tỏa vào môi trường không đáng kể nên: Qtỏa = Qthu
8400(60 -to) = 4650(to - 20)
to 45,7oC
Nhiệt độ cân 45,7oC
2/ Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước Qi = (M.c1+m2c2) (100 - 45,7)
= (3.4200 + 0,5.900).54,3 = 708615J
Nhiệt lương mà dây đun tỏa để đun sôi ấm nước là: Qtp = = = 885768,75J
Thời gian đun sôi nước là: t = 885s
1đ
0,5 đ 1đ
1đ 0,7 5đ 0,7 5đ
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
Câu 1 (2,0 điểm):
Một người xe đạp đoạn đường AB Nửa đoạn đường đầu, người
với vận tốc v1= 20km/h Trong nửa thời gian lại với vận tốc v2= 10km/h, cuối
cùng người với vận tốc v3= 5km/h Tính vận tốc trung bình đoạn đường
AB
Câu 2 (2,0 điểm):
Một khối thủy tinh có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước: dài 30cm, rộng 20cm, cao 15cm Mặt có hốc rỗng có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước: dài 25cm, rộng 15cm, cao 10cm Thả nhẹ khối thủy tinh vào nước
thấy Cho biết trọng lượng riêng thủy tinh 14000N/m3, nước là
10000N/m3
a) Tính chiều cao phần khối thủy tinh
b) Rót vào hốc rỗng lượng nước cao khối thủy tinh bắt đầu chìm?
Câu 3 (2,5 điểm): Chỉ có ba cục đồng A, B C có dạng khối lập phương, kích thước
như Cục A có nhiệt độ 2000 C, cục B cục C có nhiệt độ 00 C Hỏi có cách nào
làm cho nhiệt độ cục A thấp nhiệt độ hai cục không? a) Nêu phương án thực
(22)Câu 4 (1,5 điểm): Một người kéo vật có khối lượng 30kg mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8m độ cao 1,2m Lực cản ma sát đường 25N
a) Tính cơng người thực b) Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng
Câu 5 (2,0 điểm): Cho gương phẳng hình vuông cạnh a đặt thẳng đứng sàn nhà, mặt hướng vào tường song song với tường Trên sàn nhà, sát chân tường, trước gương có nguồn sáng điểm S
a) Xác định kích thước vệt sáng tường chùm tia phản xạ từ gương tạo nên
b) Khi gương dịch chuyển với vận tốc v vng góc với tường (sao cho gương
ln vị trí thẳng đứng song song với tường) ảnh S’ S kích thước vệt sáng thay đổi nào? Giải thích? Tìm vận tốc ảnh S’
-Hết -Lưu ý: Giám thị coi thi khơng giải thích thêm
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: VẬT LÝ
Câu ý Hướng dẫn chấm Than
g điểm
1 Gọi S chiều dài đoạn đường AB; t1 thời gian nửa đầu
đoạn đường; t2 thời gian nửa đoạn đường lại
Ta có: t1 =
S1
v1
= S 2v1
Thời gian người với vận tốc v2 là: t2
2
Đoạn đường tương ứng với thời gian là: S2= v2
t2
2
Thời gian với vận tốc v3 t2
2
Đoạn đường tương ứng: S3= v3 t22 Theo đầu ta có: S2 + S3 = S2 hay v2
t2
2
+ v3 t2
2
= S
2
⇔t2=
S v2+v3
Thời gian hết quãng đường: t = t1 + t2= 2Sv1 + S v2+v3 =
S
40+
S
15
Vận tốc trung bình quãng đường AB là: vtb= S
t=
S S
40+
S
15
=40 15
40+15=10,9 km/h Vậy vtb = 10,9 km/h
0.25
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
(23)0,00525m3.
Tính trọng lượng vật: P= 14000 0,00525= 73,5N
Do vật nên FA= P=73,5N
Chiều cao phần thủy tinh chìm nước là:
h= FA
d.S=
73,5
10000 0,3 0,2=0,1225m=12,25 cm
Vậy phần thủy tinh cao: 15- 12,25= 2,75cm
0.25 0.25 0.25 0.25 b Khi bắt đầu chìm F'A=10000 0,3 0,2 0,15=90N
Do đó: P’= 90N
Tính trọng lượng nước rót vào Pn= 90- 73,5= 16,5N
Chiều cao cột nước rót vào là:
h '= Pn
d 0,25 0,15=0,044m=4,4 cm
0.25 0.25 0.25 0.25
3 a Kí hiệu khối lượng cục đồng m, nhiệt dung riêng
là c
Cách thực sau: Bước 1:
Đem cục A áp váo cục B Gọi nhiệt độ hai cục cân t1
Bước 2:
Đem cục A áp váo cục C A truyền nhiệt cho C Gọi nhiệt độ cục cân t2
Bước 3:
Đem cục B áp vào cục C, nhiệt độ cân cục cân t3
0.25
0.25
0.5
b - Khi cục A áp vào cục B, ta có phương trình:
mc (200 – t1) = mc (t1 - 0)
t1 = 1000c
- Khi cục A áp vào cục C, ta có phương trình: mc(100 – t2) = mc (t2 - 0)
t2 = 500C
- Khi đem cục B áp vào cục C, ta có phương trình mc(t1 – t3) = mc(t3 – t2)
100 – t3 = t3 – 50
t3 = 750C
- Sau trình truyền nhiệt nhiệt độ cục A t2 = 50, nhiệt độ cục B C t3 = 750C
0.5
0.5
(24)4 a Công thực để nâng vật lên độ cao 1,2m là:
A1= P.h = 10.m.h =10.30.1,2 =360J
Công lực cản có độ lớn A2= F.s = 25.8 =200J
Công người kéo là: A = A1+A2 = 360+200 =560J
0.25 0.25 0.25
b Cơng có ích A’ = A1=360J
Cơng tồn phần là: A = 560J
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là: H = 360560.100 %≈64,3 %
0.25 0.25 0.25
5 a Xét phản xạ ánh sáng từ gương
nằm mặt phẳng đứng
Xét tam giác S’SB’ có AB đường trung bình nên SB’= 2AB =2a
Vậy vật sáng tường hình vng cạnh 2a (khơng phụ thuộc vị trí điểm S chân tường)
1.25
b Điểm sáng S dịch chuyển lại gần gương Lúc ánh
S’ S di chuyển lại gần gương với vận tốc Mặt khác, S’ dịch chuyển lại gần gương vệt sáng tường tăng lên ( hình vng)
0.75