BÀI 3 văn 6 (1)

63 3 0
BÀI 3   văn 6 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 3: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ (11 tiết) Thương người thể thương thân (Tục ngữ Việt Nam) A MỤC TIÊU CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ Kiến thức: Giúp HS hiểu được: - Nhận biết người kể chuyện thứ ba, nhận biết điểm giống khác hai nhân vật VB truyện - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân gợi từ văn truyện - Nhận biết cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ hiểu tác dụng việc dùng kiểu cụm từ để mở rộng thành phẩn cùa câu - Viết văn kể lại trải nghiệm thân - Biết nói trải nghiệm đáng nhớ thân - Biết đồng cảm giúp đỡ người thiệt thòi, bất hạnh Năng lực: 2.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết phân tích người kể chuyện ngơi thứ ba; - Nhận biết ngoại hình, hành động, ngơn ngữ, giới nội tâm nhân vật truyện kể 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ (Nhận biết tình cảm, cảm xúc thân hiểu ảnh hưởng tình cảm, cảm xúc đến hành vi) - Năng lực giao tiếp (Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp) - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… Phẩm chất: - Bài học góp phần phát triển phẩm chất nhân ái: khoan hồ, tơn trọng khác biệt; tự rút học cách ứng xử với bạn bè đối diện với lỗi lầm thân - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào để hiểu phân tích VB học B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án; SGK; SGV - Tranh ảnh; máy tính, máy chiếu - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Các phiếu học tập phát cho học sinh - Tranh ảnh nhà văn Tơ Hồi văn “Cơ bé bán diêm”, tranh ảnh tác phẩm “Gió lạnh đầu mùa” “Con chào mào” Học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn - Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHẦN I ĐỌC VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (SỐ TIẾT: TIẾT) TIẾT 29: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS: - Đọc phần tri thức Ngữ văn SGK (trang 60) Đọc mục: miêu tả nhân vật truyện kể - Thực phiếu học tập số II TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình, giúp HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phát vấn – đàm thoại c Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học Dự kiến sản phẩm sinh - GV giao nhiệm vụ Gv chiếu video (Gv chiếu lần chiếu giây đầu để học sinh dự đốn tình xảy ra) yêu cầu học sinh chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ xem video Nếu phải dùng từ để nói video em dùng từ nào? https://www.youtube.com/watch? v=W9Esn0vgBTw - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS nghe, quan sát - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - HS chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Hoạt động 1: Giới thiệu tìm hiểu đề từ a Mục tiêu: HS hiểu nội dung khái quát học b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, hỏi- đáp c Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Dự kiến sản phẩm Các quan sát SGK trang 60 - HS quan sát sách giáo I Tìm hiểu giới thiệu học cho biết: khoa tìm câu trả lời - Chủ đề: Sự yêu thương chia + Tên bài, đề từ văn - HS trình bày sản phẩm sẻ hướng đến vấn đề nào? Qua cá nhân - Các văn bản: hiểu chủ đề?(*) + Cô bé bán diêm + Để thể chủ đề, học + Gió lạnh đầu mùa đưa vào ngữ liệu? Thể loại + Con chào mào ngữ liệu? + Lắc- ki thật may mắn - GV quan sát, lắng nghe - Thể loại chính: Truyện ngắn - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức = >Chủ đề hướng đến tình yêu thương, chia sẻ người sống, đặc biệt lúc khó khăn, hoạn nạn * Hoạt động 2: Khám phá tri thức Ngữ văn a Mục tiêu: HS bước đầu hiểu hiểu miêu tả nhân vật truyện kể b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, phát vấn- đàm thoại, nhận xét c Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học Dự kiến sản phẩm sinh Gv tổ chức thảo luận nhóm theo hình thức cặp đơi, kết hợp phát PHT số cho học sinh Yêu cầu em học sinh đọc nội dung phiếu (*) Từ ví dụ vừa phân tích, em cho biết truyện kể, nhân vật thường miêu tả khía cạnh, đặc điểm nào? - GV yêu cầu HS đọc phần tri - HS lắng nghe; - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe, ghi -HS đọc phần tri thức II Tìm hiểu Tri thức ngữ văn Miêu tả nhân vật truyện kể - Ngoại hình: dáng vẻ bề ngồi nhân vật (thân hình, gương mặt, ánh mắt, da, mái tóc, trang phục, …); chi tiết ngoại hình khơng giúp người đọc thức ngữ văn SGK trả ngữ văn hình dung vẻ ngồi lời câu hỏi: nhân vật mà thể - GV gọi HS khác nhận xét, bổ - HS nhận xét, bổ đặc điểm tính cách, số sung câu trả lời bạn sung phận (liên hệ đến người ăn - GV nhận xét, đánh giá, bổ xin Chí Phèo…) sung, chốt lại kiến thức - Hành động: cử chỉ, (*) PHT số - HS lắng nghe việc làm thể cách ứng Câu 1: già lọm khọm, đôi môi tái xử nhân vật với thân nhợt, quần áo tả tơi, bàn tay - HS chữa giới xung quanh; sưng húp, bẩn thỉu để xác định tính cách Câu 2: - Ông đừng giận cháu, (Liên hệ đến nhân vật “tơi” cháu khơng có ơng Mã Giám Sinh…) Câu 3: Tơi lục tìm hết túi túi - Ngơn ngữ: lời nói nhân kia, khơng có tiền, khơng có vật, xây dựng hai đồng hồ, khơng có hình thức đối thoại độc khăn tay thoại; Câu 4: Tôi hiểu rằng: - Thế giới nội tâm: nữa, vừa nhận cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ chút từ ơng lão nhân vật HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học tiết dạy b Phương pháp dạy học: GV tổ chức trò chơi “AI NHANH HƠN” c Tổ chức thực hiện: GV phổ biến luật chơi Câu 1: “Tên chúa tàu cao lớn, vãm vỡ, da lưng sạm gạch nung Trên má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệnh” nhắc đến đặc điểm nhân vật? => Ngoại hình Câu 2: “Hơn hai chục niên nam nữ, người vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước dữ” nhắc đến đặc điểm nhân vật? Câu 3: “Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa…” nhắc đến đặc điểm nhân vật? Câu 4: “Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường” nhắc đến đặc điểm nhân vật? Câu 5: “- A Cổ hả? Lớn tướng nhỉ? Bố cháu có gửi pin đài lên cho ơng khơng? Câu 6: Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống: “…là dáng vẻ bề nhân vật (thân hình, gương mặt, ánh mắt, da, mái tóc, trang phục Câu 7: Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống: “…là cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ nhân vật Câu 8: Điền từ thiếu vào chỗ trống: “…là lời nói nhân vật, xây dựng hình thức đối thoại độc thoại - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Gợi ý: Câu 1: Ngoại hình Câu 2: Hành động Câu 3: Hành động Câu 4: Thế giới nội tâm Câu 5: Ngôn ngữ (đối thoại) Câu 6: Ngoại hình Câu 7: Thế giới nội tâm Câu 8: Ngôn ngữ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học tiết dạy b Phương pháp dạy học: giao nhiệm vụ, làm việc cá nhân c Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: lựa chọn truyện mà em yêu thích nhân vật miêu tả khía cạnh, đặc điểm - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức III SAU GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS đọc thêm: - Đọc trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn “Cơ bé bán diêm” - Đọc – tóm tắt tồn truyện “Cơ bé bán diêm” ( Han Cri-xtian An-đéc-xen) PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Điền từ ngữ phù hợp để hoàn thành đoạn văn bên dưới: - Ngoại hình: dáng vẻ …….của nhân vật(thân hình, gương mặt, ánh mắt, da, mái tóc, trang phục….) - Hành động: những…………, ………… thể cách ứng xử nhân vật với thân giới xung quanh - Ngơn ngữ: lời nói nhân vật xây dựng hai hình thức ……… ……… - Thế giới nội tâm: cảm xúc, ………………, …………… nhân vật PHIẾU HỌC TẬP SỐ Người ăn xin Lúc ấy, phố Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nước mắt Đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi thảm hại… Chao ơi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! Ơng già chìa trước mặt tơi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ông rên rỉ, cầu xin cứu giúp Tơi lục tìm hết túi túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng hồ, khơng có khăn tay Trên người tơi chẳng có tài sản Người ăn xin đợi tơi Tay chìa run lẩy bẩy Tôi chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu khơng có ơng Người ăn xin nhìn tơi chằm chằm đơi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão – Ơng lão nói giọng khản đặc Khi ấy, hiểu rằng: nữa, tơi vừa nhận chút từ ơng lão Theo Tuốc-ghê-nhép Câu 1: Tìm từ ngữ, hình ảnh nói ngoại hình người ăn xin? …………………………………………………………………………………… Câu 2: Nhân vật “tơi” nói điều với người ăn xin? …………………………………………………………………………………… Câu 3: Khi người ăn xin rên rỉ cầu xin cứu giúp, “tơi” có hành động gì? …………………………………………………………………………………… Câu 4: Sau trị chuyện với người ăn xin, nhân vật “tơi” hiểu điều gì? …………………………………………………………………………………… Cơng cụ đánh giá Phương pháp Hình thức đánh giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng tham gia tích cực phong cách học khác người học người học - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích hành cho người học cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Công cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ghi TIẾT 30 - 31: VĂN BẢN 1: CÔ BÉ BÁN DIÊM (Han Cri-xti-an An-đéc-xen) I TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS: - Đọc phần tri thức Ngữ văn SGK (trang 60) Đọc mục: Miêu tả nhân vật truyện kể - Tìm hiểu số thơng tin tác giả Han Cri-xti-an An-đéc-xen tác phẩm “Cô bé bán diêm” - Đọc kĩ văn theo hướng dẫn: - Đọc kĩ phần văn Khi đọc đoạn (phần), cần ý đến ô dẫn tương ứng chiến lược đọc thực dẫn Cũng trước đọc đoạn (phần), đọc lướt ô dẫn chiến lược đọc để hiểu dẫn thực chiến lược đọc - Soạn bài: trả lời câu hỏi số 1-7 (SGK Tr65) thực phiếu học tập số số II TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối trải nghiệm sống HS với nội dung học b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: phát vấn- đàm thoại c Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động Dự kiến sản phẩm học sinh GV cho học sinh xem hình ảnh - HS quan sát Học sinh chia sẻ cảm trả lời nhận, suy nghĩ mình: Sự thương cảm, xót xa, phẫn nộ… Em bé Siria chết bờ Em bé ngồi thùng biển lần tị nạn xe phế thải ?Hình ảnh gợi cho em điều gì? - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, dẫn dắt vào Gv: Vậy có cảm thấy thật may mắn ngồi học tập đây, yêu thương, chăm sóc, bảo vệ, che chở tôn trọng không? Không phải đứa trẻ sinh có may mắn chúng ta, khơng con? Một bạn nhỏ thiếu may mắn bé bán diêm tác phẩm tên nhà văn Đan Mạch An-đéc-xen HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: HS nắm thông tin khái quát tác giả, tác phẩm b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đọc phân vai, tổ chức trò chơi, phát vấnđàm thoại c Tổ chức thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học Dự kiến sản phẩm sinh GV hướng dẫn hs đọc, tìm - HS lắng nghe, tiếp I Đọc văn hiểu thích nhận nhiệm vụ Đọc - GV hướng dẫn cách đọc (yêu - Hs làm việc cá - HS biết cách đọc thầm, biết cầu học sinh đọc trước đến nhân, tham gia trị cách đọc to, trơi chảy, phù hợp lớp) chơi tốc độ đọc + GV đọc mẫu thành tiếng - HS trình bày sản - Trả lời câu hỏi dự đoạn đầu, sau HS thay phẩm đốn, theo dõi đọc thành tiếng tồn VB Chú thích + GV hướng dẫn HS chiến - Phỏng lược đọc theo dõi dự đốn - Bố thí (các hộp dẫn) - Gió bấc + Gv tổ chức thi ô chữ bí - Chí nhân mật HS chọn ô chữ, ô từ khóa thích Chọn trúng từ khóa học sinh giải nghĩa từ khóa - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm - GV gọi HS giới thiệu tác giả, tác phẩm? - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS trình bày Tác giả, tác phẩm a Tác giả - Tên đầy đủ: Hans Christian Andersen; - Năm sinh – năm mất: 1805 – 1875; - Quê quán: Đan Mạch; - Là nhà văn chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi Bằng trí tưởng tượng phong phú, lãng mạn, ông sáng tạo nên giới huyền ảo mà gần gũi với người, sống đời thường b Tác phẩm - Các tác phẩm tiếng: Bầy chim thiên nga, Nàng công chúa hạt đậu, Nàng tiên cá, Bộ quần áo hồng đế - Cơ bé bán diêm truyện cổ tích tiếng Andersen *Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: HS nắm được: - Cốt truyện, nhân vật, đặc sắc nghệ thuật văn cảnh ngộ nỗi khổ cực bé bán diêm từ có niềm thương cảm sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh - HS nhận biết người kể chuyện thứ ba, thái độ người kể chuyện - Nhận biết bối cảnh diễn câu chuyện, cảnh ngộ, ngoại hình, khát khao nhân vật - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn gợi - Biết đồng cảm giúp đỡ người thiệt thịi, bất hạnh; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt - Có trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng, xã hội; có tinh thần đấu tranh với quan điểm thiếu lành mạnh, trái đạo lý b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: phát vấn- đàm thoại Gv tổ chức hoạt động thảo luận nhóm 4-6, nhóm đơi, làm việc cá nhân kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn, sơ đồ tư duy, phiếu học tập để hướng dẫn học sinh khám phá văn hỏi c Tổ chức thực hiện: PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “ Nhưng biết trò chơi khác hay Con sóng, mẹ bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lịng mẹ Và khơng gian biết mẹ ta chốn nào” (Trích Mây sóng, Ra – bin – – – nát Ta- go) Câu Đoạn thơ lời nói với ai, nói điều gì? Câu Chỉ phép tu từ so sánh tác dụng phép tu từ so sánh đoạn thơ trên? Câu Em hiểu câu thơ “Và không gian biết mẹ ta chốn nào” nào? Câu Đọc đoạn thơ trên, em rút thông điệp nào? VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC Hãy tưởng tượng em người người trị chuyện với mây sóng Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trò chuyện TIẾT 40 - 41: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I (Thực theo đề chung nhà trường) A MỤC TIÊU CHUNG Kiến thức: - Củng cố kiến thức truyện thơ, cấu tạo từ, nghĩa từ, biện pháp tu từ văn kể chuyện, cách làm bước làm văn kể chuyện - Nhận diện cụm danh từ - Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu Năng lực: 2.1 Năng lực đặc thù - Nhận biết thể thơ ,bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Viết văn kể lại trải nghiệm thân, biết viết văn đảm bảo bước - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ (Nhận biết tình cảm, cảm xúc thân hiểu ảnh hưởng tình cảm, cảm xúc đến hành vi) - Năng lực viết (Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp) 2.3 Phẩm chất: - Bài kiểm tra góp phần phát triển phẩm chất nhân ái: khoan hồ, tôn trọng khác biệt; tự rút học cách ứng xử với bạn bè đối diện với lỗi lầm thân B HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận (90 phút) C MA TRẬN PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS NHÂN CHÍNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm 90 phút Tổng số Mức độ Chủ đề Vận dụng Biết Hiểu Vận dụng cao Văn - Nhận biết - Hiểu Nêu cảm thơ (“Mẹ” thể thơ nhận – Trần - Nhận biết nội nội dung Quốc cách ngắt dung qua Minh) nhịp hai câu thơ - Nhận biết cho đại từ thơ nhân xưng - Nhận biết biện pháp tu từ so Đọc hiểu sánh thơ - Nhận biết cụm danh từ - Nhận biết văn chủ đề Số câu 1 Số điểm 3.5 0.5 1.0 5.0 Tỉ lệ 35% 5% 10% 50% Viết Kể lại văn tự trải nghiệm em Viết Số câu 1 Số điểm 5.0 5.0 Tỉ lệ 50% 50% 1 Tổng số 3.5 0.5 1.0 5.0 10.0 35% 5% 10% 50% 10% PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS NHÂN CHÍNH ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ BÀI Phần I (5.0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: “Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời.” (“Mẹ”, Trần Quốc Minh) Câu Bài thơ “Mẹ” viết theo thể thơ nào? A Lục bát B Tự C Bốn chữ D Năm chữ Câu Cách ngắt nhịp với hai câu thơ đầu thơ trên? A 3/3; 4/4 B 2/2/2; 2/6 C 2/2/2; 4/4 D 3/3; 5/3 Câu Cụm từ cụm danh từ? A mệt B đưa gió C ngơi D ngủ giấc tròn Câu Hai câu thơ: “Những ngơi thức ngồi kia/ Chẳng mẹ thức chúng con.” sử dụng biện pháp tu từ gì? A Nhân hố, ẩn dụ B Nhân hố, so sánh C Ẩn dụ, so sánh D Hoán dụ, so sánh Câu Nội dung thơ gì? A Miêu tả lời ru mẹ giống gió mùa thu B Khắc hoạ âm tiếng ve buổi trưa hè C Thể vất vả mẹ ngồi quạt hát ru cho D Thể tình cảm yêu thương, ấm áp mẹ qua lời hát ru ý nghĩa tình mẫu tử Câu Văn học chương trình Ngữ văn nhắc tới hình ảnh người mẹ thơ trên? A Bài học đường đời B Nếu cậu muốn có người bạn C Mây sóng D Cơ bé bán diêm Câu Trong hai câu thơ: “Nhà em tiếng ời/ Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.” có đại từ nhân xưng nào? Kể thêm số đại từ nhân xưng khác thuộc thứ số mà em biết Câu Qua hai câu thơ: “Đêm ngủ giấc tròn/ Mẹ gió suốt đời.”, em cảm nhận tình cảm người dành cho mẹ mình? Phần II (5,0 điểm) Trong suốt hành trình khơn lớn chúng ta, hẳn có trải nghiệm ý nghĩa, để lại dấu ấn khó phai mờ Em viết văn ngắn kể lại trải nghiệm đáng nhớ em Hết -PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NHÂN CHÍNH ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MƠN: NGỮ VĂN I Phần I (5,0 điểm) * Từ câu đến câu 6, câu trả lời 0,5 điểm Câu Đáp án A C C B D C * Câu (1.0 điểm) - Các đại từ có hai câu thơ: em, mẹ (0,5 điểm) - Kể thêm số đại từ nhân xưng thứ nhất: tôi, tớ… (0,5 điểm) * Câu (1.0 điểm): HS nêu cảm nhận thân hai câu thơ: - Nội dung: + Con có giấc ngủ bình n, trọn vẹn nhờ gió mát lành từ tay mẹ quạt Cao thế, mẹ gió mát lành chở che, làm mát tâm hồn con, theo suốt đời + Người thể tình cảm yêu quý, niềm hạnh phúc có mẹ… + Nghệ thuật: so sánh (mẹ - gió), ẩn dụ (giấc trịn): (GV chấm điểm linh hoạt: HS không biện pháp nghệ thuật, không trừ điểm HS không biện pháp nghệ thuật trên) - Lưu ý: Học sinh có cách diễn đạt khác phải hợp lý, hướng đến nội dung II Phần II (5,0 điểm) Yêu cầu chung: HS kết hợp kiến thức kĩ để viết văn tự Bài viết phải có bố cục phần (mở bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, rõ ràng; kiểu tự sự; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: HS kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân (vui, buồn….) * Hình thức: Có bố cục phần đầy đủ, rõ ràng: (0,5 điểm) Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu: (0, điểm) * Nội dung: Bài làm đảm bảo nội dung sau: - Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm, ấn tượng chung trải nghiệm (0.5 điểm) - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện + Xác định kể phù hợp, quán, sử dụng phương thức tự sự: (0,5 điểm) + Kể lại chuyện, đảm bảo không gian, thời gian xảy câu chuyện nhân vật có liên quan: (2,5 điểm) - Kết bài: Kết thúc câu chuyện cảm xúc người viết (0,5 điểm) PHẦN III DẠY HỌC NÓI VÀ NGHE (SỐ TIẾT: TIẾT) TIẾT 42 NÓI VÀ NGHE KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I TRƯỚC GIỜ HỌC - GV hướng dẫn HS: + Đọc lại bước viết văn kể lại trải nghiệm em + Đọc kĩ mục lập dàn ý trang 80-81 + Đọc lại nhiều lần viết để nắm nội dung quan trọng bỏ qua kể lại câu chuyện II TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hỏi - đáp c Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS xem lại viết - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Bài học hôm thực hành nói trải nghiệm em trước lớp HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Hoạt động 1: Chuẩn bị nói a Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu, mục đích nói; biết kĩ trình bày nói; nắm cách đánh giá nói b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: làm việc cá nhân, làm việc nhóm, nhận xét, đánh giá c Tổ chức thực hiện: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Dự kiến sản phẩm - GV nêu rõ yêu cầu: HS Trước nói a Chuẩn bị nội dung xác định mục đích nói, bám HS lắng nghe yêu cầu - Xác định mục đích nói sát mục đích nói đối GV người nghe (SGK) tượng nghe - Khi nói phải bám sát mục - GV hướng dẫn HS chuẩn đích (nội dung) nói đối bị nội dung nói tượng nghe để nói khơng chệch hướng - GV hướng dẫn HS luyện HS chuẩn bị nội dung nói b Tập luyện nói theo nhóm, góp ý cho - HS nói trước nội dung, cách nói gương HS luyện nói theo nhóm, - HS nói tập nói trước góp ý, chỉnh sửa cho nhóm/tổ - GV hướng dẫn HS đánh - HS thực đánh giá giá nói/ phần trình bày theo phiếu bạn theo phiếu đánh giá; - HS trình bày sản phẩm thảo luận; Trình bày nói - HS nói trước lớp - Yêu cầu nói: + Nói mục đích (kể lại trải nghiệm em) + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí + Nói to, rõ ràng, truyền cảm + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp - GV gọi HS nhận xét, bổ HS nhận xét, bổ sung 3.Nhận xét rút kinh sung câu trả lời bạn nghiệm HS khác lắng nghe rút - GV nhận xét, bổ sung, cho kinh nghiệm cho viết - Hình thức: điểm - Nội dung: - Diễn đạt: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Phương pháp: hỏi đáp, làm việc cá nhân C Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa góp ý đánh giá giáo viên bạn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Phương pháp: Làm việc cá nhân c Tổ chức thực hiện: Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Dế Mèn, kể lại câu chuyện - HS liệt kê việc câu chuyện kể lại câu chuyện - GV hướng dẫn HS: liệt kê việc, đóng vai nhân vật xưng “tơi” - GV u cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) GV nhận xét làm HS Bài tập 2: Hãy kể thêm trải nghiệm thân mà em - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn III SAU GIỜ HỌC GV dặn dò HS : - Tự tìm đọc VB có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với VB vừa học để chuẩn bị cho tiết đọc mở rộng - Từ nội dung VB vừa đọc; trình bày số yếu tố truyện (cốt truyện, nhân vật, kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích số đặc điểm nhân vật; nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự miêu tả, v.v PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:……… Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Chọn câu chuyện hay, có ý nghĩa Chưa có chuyện để kể Có chuyện để kể chưa hay Câu chuyện hay ấn tượng Nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn ND sơ sài, chưa có đủ chi tiết để người nghe hiểu câu chuyện Có đủ chi tiết để hiểu người nghe hiểu nội dung câu chuyện Nội dung câu chuyện phong phú hấp dẫn Nói to, rõ ràng, truyền cảm Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, ngập ngừng… Nói to đơi chỗ lặp lại ngập ngừng vài câu Nói to, truyền cảm, không lặp lại ngập ngừng Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp Điệu thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm biểu cảm không phù hợp Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội dung câu chuyện Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động Mở đầu kết thúc hợp lí Khơng chào hỏi/ khơng có lời kết thúc nói Có chào hỏi/ có lời kết thúc nói Chào hỏi/ kết thúc nói cách hấp dẫn TỔNG ĐIỂM: ……………… /10 điểm Công cụ đánh giá Phương pháp đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng tham gia tích cực phong cách học khác người học người học - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích hành cho người học cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Hình thức đánh giá Cơng cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ghi TIẾT 43: ĐỌC MỞ RỘNG I TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS: - HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ học Tôi bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu thương chia sẻ để tự đọc VB có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với VB vừa học - HS nêu nội dung VB vừa đọc; trình bày số yếu tố truyện (cốt truyện, nhân vật, kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích số đặc điểm nhân vật; nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự miêu tả, v.v II TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình, giúp HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phát vấn – đàm thoại c Tổ chức thực hiện: - GV gợi dẫn đặt câu hỏi: + Trong học vừa qua, thầy/cô hướng dẫn đọc VB cụ thể Trong tiết học hôm nay, em tự chọn VB yêu cầu để tiến hành đọc mở rộng + Các em lựa chọn VB nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi; - GV nhận xét, đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Nắm nội dung VB vừa đọc; trình bày số yếu tố truyện (cốt truyện, nhân vật, kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích số đặc điểm nhân vật; nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự miêu tả, v.v b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phát vấn – đàm thoại c Tổ chức thực hiện: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Dự kiến sản phẩm 1.GV chia lớp thành HS thực nhiệm vụ nhóm yêu cầu: - Mỗi nhóm chọn VB có HS chia thành nhóm đặc điểm thể loại (truyện, thơ) chủ đề với VB học trước GV yêu cầu HS tiến HS tiếp nhận nhiệm vụ hành đọc trình bày nội dung nghệ thuật VB - GV gợi ý: + Để hồn thành tốt tiết học hơm nay, em đọc lại phần Tri thức ngữ văn học trước để nắm vững thể loại, cách phân tích đặc điểm nghệ thuật; ? Người kể chuyện VB ai? ? Cốt truyện? (Nêu kiện câu chuyện) ? Nhân vật (Truyện có nhân vật? Nhân vật truyện gồm ai?) ? Đối với VB truyện: Tìm lời người kể chuyện lời nhân vật (Cho lời người kể chuyện, đâu lời nhân vật) ? Đối với VB thơ: tìm nêu cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ -GV yêu cầu HS báo cáo kết - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Lắng nghe Suy nghĩ, trả lời Dựa vào văn chọn, HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ HS nhóm báo cáo kết HS nhóm nhận xét chéo Hs lắng nghe, rút kinh nghiệm III SAU GIỜ HỌC GV dặn dò HS đọc trước phần Tri thức Ngữ văn để chuẩn bị cho học 4: Quê hương yêu dấu PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:……… Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Chọn câu chuyện hay, có ý nghĩa Chưa có chuyện để kể Có chuyện để kể chưa hay Câu chuyện hay ấn tượng Nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn ND sơ sài, chưa có đủ chi tiết để người nghe hiểu câu chuyện Có đủ chi tiết để hiểu người nghe hiểu nội dung câu chuyện Nội dung câu chuyện phong phú hấp dẫn Đọc to, rõ ràng, truyền cảm Đọc nhỏ, khó nghe; nói lắp, ngập ngừng… Đọc to đôi chỗ lặp lại ngập ngừng vài câu Đọc to, truyền cảm, không lặp lại ngập ngừng Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp Điệu thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm biểu cảm không phù hợp Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội dung câu chuyện Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động Mở đầu kết thúc hợp lí Khơng chào hỏi/ khơng có lời kết thúc nói Có chào hỏi/ có lời kết thúc nói Chào hỏi/ kết thúc nói cách hấp dẫn TỔNG ĐIỂM: ……………… /10 điểm Công cụ đánh giá Phương pháp đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng tham gia tích cực phong cách học khác người học người học - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích hành cho người học cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ghi ... chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Dự kiến sản phẩm NV1: Bài tập II Bài tập - GV yêu cầu HS đọc tập SGK Bài tập SGK trang 66 trang 66 ; Cụm danh từ câu là: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm a –... thảo luận Ghi PHẦN II DẠY HỌC VIẾT (SỐ TIẾT: TIẾT ) TIẾT 37 -38 : VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM (Tiết 37 : Hướng dẫn viết; Tiết 38 : Thực hành viết) I TRƯỚC GIỜ HỌC - HS soạn nhà theo... tạo cụm từ: TIẾT 33 , 34 – VĂN BẢN 2: GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA - Thạch Lam – I TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS: - Tìm hiểu số thông tin tác giả ghi lại thơng tin giúp ích cho việc đọc hiểu văn Gió lạnh đầu

Ngày đăng: 25/10/2022, 19:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan