1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử đại học môn toán năm 2013 - THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng - Đề số 18 pot

2 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 37,78 KB

Nội dung

Tìm m để hàm số 1 có cực đại và cực tiểu, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị cùng với gốc toạ độ tạo thành một tam giác vuông tại O Câu2: 2 điểm 1.. Chứng minh rằng: d1 và d2 chéo nha

Trang 1

Đề số 18 Phần chung có tất cả các thí sinh

Câu1: (2 điểm)

Cho hàm số: y =

( )

2

x

+ (1) m là tham số

1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = -1

2 Tìm m để hàm số (1) có cực đại và cực tiểu, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị cùng với gốc toạ độ tạo thành một tam giác vuông tại O

Câu2: (2 điểm)

1 Giải phương trình: (1 sin+ 2x)cosx+ +(1 cos2x)sinx= +1 sin 2x

2 Tìm m để phương trình sau có nghiệm thực:

2 4

3 x− +1 m x+ =1 2 x −1

Câu3: (2 điểm)

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai đường thẳng

d1:

x = y− = z+

− và d2:

1 2 1 3

z

= − +

 = +

 =

1 Chứng minh rằng: d1 và d2 chéo nhau

2 Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P): 7x +

y - 4z = 0 và cắt hai đường thẳng d1, d2

Câu4: (2 điểm)

1 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = (e + 1)x, y = (1 + ex)x

2 Cho x, y, z là các số thực dương thay đổi và thoả mãn điều kiện: xyz

= 1 Tìm GTNN của biểu thức: P =

y y z z z z x x x x y y

Phần Tự chọn: Thí sinh chọn Câu 5.a hặc Câu 5.b

Câu5a: Theo chương trình không phân ban: (2 điểm)

1 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho ∆ABC có A(0; 2) B(-2 -2) và

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Trang 2

C(4; -2) Gọi H là chân đường cao kẻ từ B; M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC Viết phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N

2 Chứng minh rằng:

2

n n

+

Câu5b: Theo chương trình phân ban: (2 điểm)

1 Giải bất phương trình: 3( ) 1( )

3

2log 4x− +3 log 2x+ ≤3 2

2 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAD

là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, BC, CD Chứng minh AM vuông góc với

BP và tính thể tích của khối tứ diện CMNP

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Ngày đăng: 16/03/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w