1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh.

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh.Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh.Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh.Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh.Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh.Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh.Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh.Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh.Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh.Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh.Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh.Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh.Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh.Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh.Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƯƠNG THỊ TUYẾT ANH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2022 Cơng trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY TS LÊ BẢO Phản biện 1: ………………………………… Phản biện 2: ………………………………… Phản biện 3: ………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ kinh tế họp Đại học Đà Nẵng vào ngày …… tháng …… năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Học liệu Truyền thông- Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại tỉnh Trà Vinh, ngành CNCBTS xác định ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển ngành góp phần gia tăng giá trị GRDP Theo số liệu Cục thống kê tỉnh giai đoạn (2014-2018) cho thấy ngành CNCBTS tạo giá trị sản xuất với tỷ trọng gần 50% giá trị sản xuất ngành CNCB thực phẩm đóng góp từ 16% đến 26% kim ngạch xuất địa phương Những kết phần thể vai trị, vị trí quan trọng ngành cấu ngành CNCB thực phẩm tỉnh Tuy nhiên, địa bàn có 05 doanh nghiệp ngồi quốc doanh 64 hộ tham gia lĩnh vực CBTS, giá trị sản xuất ngành CNTS có xu hướng giảm liên tục qua năm từ năm 2014 đến năm 2017 đến năm 2018 có chuyển biến tích cực với xu hướng tăng tốc độ bình quân giai đoạn giảm 0,87% Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến ngành thủy sản như: Nghiên cứu khía cạnh liên quan đến phát triển bền vững ngành thuỷ sản; phát triển sách, hiệu kinh tế ngành; tác động ngành thủy sản đến chuỗi cung ứng toàn cầu; chất lượng sản phẩm an toàn sản phẩm thủy sản; liên minh liên kết doanh nghiệp ngành chế biến thủy sản, Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cịn hạn chế mặt nội dung phát triển ngành CNCBTS chưa xây dựng hệ thống tiêu đánh giá, đồng thời, vận dụng hệ thống tiêu để đánh giá thực tiễn địa phương cụ thể 03 phương diện: (1) nghiên cứu lý luận để hình thành khung phân tích phát triển CNCBTS, (2) Vận dụng lý luận để phân tích thực trạng phát triển ngành địa phương, (3) Xây dựng, đề xuất nhóm hàm ý sách góp phần thúc đẩy phát triển ngành địa phương Đây khoảng trống lý thuyết cần đầu tư nghiên cứu Vì thế, tác giả chọn đề tài luận án “Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Trà Vinh” để nghiên cứu Luận án nghiên cứu 03 phương diện cách hệ thống, có luận khoa học hoàn chỉnh nhằm đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản Trà Vinh điều kiện Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng phát triển CNCBTS tỉnh Trà Vinh, từ đó, đề xuất hàm ý sách phát triển ngành thời gian tới 2.2 Các mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa góp phần bổ sung làm sáng tỏ vấn đề lý luận phát triển CNCBTS; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CNCBTS tỉnh Trà Vinh, thành công, hạn chế nguyên nhân; xác định phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNBCTS tỉnh Trà Vinh; đề xuất hàm ý sách thúc đẩy phát triển CNCBTS tỉnh Trà Vinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những vấn đề lý luận liên quan đến phát triển công nghiệp chế biến thủy sản nghiên cứu vấn đề thực tiễn liên quan đến phát triển CNCBTS tỉnh Trà Vinh Đó nội dung phát triển ngành (tăng trưởng quy mô, chuyển dịch cấu sản xuất, liên kết sản xuất, hiệu kinh tế- xã hội bảo vệ môi trường) nhân tố ảnh hưởng đến phát triển (nguồn cung ứng nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, dịch vụ hỗ trợ hiệp hội, cạnh tranh ngành sách nhà nước) Trong đó, CNCBTS xác định giai đoạn sơ chế đến chế biến thành phẩm tiêu thụ Tổng quan nghiên cứu đề tài Hiện nay, cơng trình nghiên cứu ngồi nước tập trung đánh giá xu hướng tiêu thụ SP, động tiêu thụ thực phẩm, mơ hình tiêu thụ, đặc biệt thủy sản, tác động môi trường lên chuỗi cung ứng thủy sản, khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Trong nước, nghiên cứu đóng góp vấn đề lý luận phát triển bền vững cơng nghiệp, CNCBTS Tuy nhiên, cịn số tồn tại, hạn chế nghiên cứu 03 phương diện: nghiên cứu lý luận, phân tích thực tế xây dựng giải pháp cách có hệ thống nhằm góp phần phát triển ngành CNCBTS địa phương cụ thể Điểm luận án Đề xuất số hàm ch nh sách chủ yếu để phát triển CNC T Trà Vinh Cụ thể: Gia tăng quy mô công nghiệp chế biến (như gia tăng số lượng sở chế biến, quy mô vốn, lao động, kết chế biến); chuyển dịch cấu chế biến (như chuyển dịch phương thức sản xuất từ giản đơn, truyền thống sang công nghệ đại, chuyển dịch cấu sản phẩm chế biến đáp ứng đa dạng nhu cầu thị trường, phát triển thị trường tiêu thụ); mở rộng liên kết chế biến (như: mở rộng liên kết, hợp tác tác nhân cung ứng đầu vào với sở chế biến, sở chế biến với tác nhân thuộc khâu tiêu thụ sản phẩm); nâng cao hiệu kinh tế- xã hội, nâng cao trách nhiệm CSCB bảo vệ môi trường; tăng cường quản l nhà nước hỗ trợ ch nh quyền, hiệp hội Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án có bốn chương Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển công nghiệp chế biến thủy sản Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Trà Vinh Chương 4: Hàm ý sách phát triển cơng nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Trà Vinh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1.1 Những vấn đề chung phát triển công nghiệp chế biến thủy sản 1.1.1 Khái quát công nghiệp chế biến thủy sản Công nghiệp chế biến thủy sản ngành công nghiệp bao gồm tất doanh nghiệp, công ty, sở cấp giấy phép hoạt động lĩnh vực CBTS; sử dụng ngun liệu từ SP q trình khai thác nuôi trồng thủy sản để chế biến thành nhiều loại sản phẩm khác điều kiện môi trường, sở vật chất tiêu chuẩn chất lượng định nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ Đặc điểm ngành: (1) Cơ cấu mặt hàng đa dạng; (2) ản phẩm CNCBTS dễ hư hỏng ươn thối; (3) Tiêu thụ nhiều nước thải nhiều vật chất hữu cơ; (4) CNCBTS phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu 1.1.2 Khái niệm phát triển công nghiệp chế biến thủy sản Phát triển CNCBTS mở rộng khả sản xuất, chuyển dịch cấu chế biến, phù hợp với nhu cầu xã hội, tăng cường liên kết sản xuất làm sở mở rộng đầu ra, đồng thời, phát triển phải mang lại hiệu kinh tế- xã hội bảo vệ mơi trường 1.1.3 Vai trị phát triển cơng nghiệp chế biến thủy sản Thứ nhất, có nghĩa quan trọng tốc độ tăng trưởng toàn kinh tế, góp phần gia tăng giá trị GRDP địa phương Thứ hai, tạo thêm việc làm cho lao động địa phương; đem lại an ninh sinh kế cho tác nhân đánh bắt, nuôi trồng, nhà buôn Thứ ba, điều tiết cấu bình ổn giá thực phẩm nước Thứ tư, tạo động lực phát triển cho lĩnh vực khai thác, nuôi trồng dịch vụ hậu cần ngành 1.2 Các lý thuyết liên quan đến phát triển công nghiệp 1.2.1 Lý thuyết tăng trưởng cổ điển (Mơ hình tăng trưởng kinh tế cổ điển David Ricardo) Trong l thuyết đề cập đến: (1) Công nghiệp nông nghiệp hai ngành kinh tế quan trọng, có quan hệ chặt chẽ tác động qua lại cấu kinh tế, nơng nghiệp phát triển nhanh hiệu có cơng nghiệp phát triển; (2) Ngoại thương có vai trị quan trọng, thơng qua hoạt động ngoại thương có hình thức liên doanh, liên kết, giao lưu kinh tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển (Hàm sản xuất CobbDouglas) Trong kinh tế học vĩ mô, hàm sản xuất Cobb- Douglas: biểu thị giá trị tổng sản phẩm nội địa kinh tế, ngành khu vực yếu tố công nghệ, vốn lao động 1.2.3 Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển (mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow; Solow- Swan) Mơ hình olow đề cập đến nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế đầu tư làm thay đổi trữ lượng vốn trạng thái dừng Sự thay đổi tỉ lệ tiết kiệm ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế; thay đổi hay gia tăng dân số ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, tiến khoa học tác động đến tăng trưởng kinh tế Mô hình Solow- wan đưa để giải thích tăng trưởng kinh tế dài hạn cách nghiên cứu trình t ch lũy vốn, lao động tăng trưởng dân số, gia tăng suất, thường gọi tiến cơng nghệ 1.2.4 Mơ hình hai khu vực Harry T.Oshima Đầu tư phát triển nông- công nghiệp theo chiều rộng, cụ thể tiếp tục đa dạng hóa sản xuất thực sản xuất theo quy mô lớn để tạo khối lượng hàng hóa lớn; phát triển ngành cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm để tạo việc làm Tiếp tục phát triển công nghiệp theo hướng thay sản phẩm nhập hướng đến xuất với chuyển dịch dần cấu sản xuất sản phẩm, thâm dụng lao động chuyển dần sang thâm dụng công nghệ 1.2.5 Một số lý thuyết phát triển khác Lý thuyết phát triển theo mơ hình đàn sếu bay Kaname Akamatsu (1962); Các nguyên lý kinh tế học Marshall (1890) Chất lượng tăng trưởng Lucas (1995) Chất lượng phát triển Thomas (2000) 1.3 Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển cơng nghiệp chế biến thủy sản Nội dung phát triển CNCBTS theo định hướng có kết hợp chiều rộng chiều sâu để tập trung giải vấn đề (1) Tăng trưởng quy mô, (2) Chuyển dịch cấu sản xuất, (3) Liên kết chế biến, (4) Nâng cao hiệu kinh tế- xã hội bảo vệ môi trường 1.3.1 Tăng trưởng quy mô công nghiệp chế biến thủy sản Sự tăng trưởng quy mô ngành CNCBTS gia tăng giá trị (sản lượng) thủy sản thời kỳ định, kết tất hoạt động sản xuất, chế biến tiêu thụ toàn hoạt động tạo Các tiêu chí phản ánh tăng trưởng quy mô gia tăng số lượng CSCB, gia tăng quy mô gia tăng kết chế biến (giá trị sản xuất CN) 1.3.2 Chuyển dịch cấu chế biến thủy sản Chuyển dịch cấu CBTS tập hợp thay đổi cấu sản xuất thương mại cho cần thiết để tiếp tục phát triển ngành thể qua nội dung chuyển dịch cấu sản phẩm, chuyển dịch phương thức sản xuất chuyển dịch cấu thị trường Các tiêu ch đánh giá: (1) Tỷ trọng SPCB thay đổi tỷ trọng SPCB, (2) Tỷ trọng SPCB theo phương thức sản xuất thay đổi tỷ trọng SPCB theo phương thức sản xuất, (3) Tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ thị trường thay đổi tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ thị trường 1.3.3 Liên kết chế biến thủy sản Trong phạm vi nghiên cứu này, mối liên kết đầu vào- sở chế biến (như (i) nông hộ, ngư dân với sở chế biến, (ii) Thương lái với sở chế biến, (iii) Chủ vựa với sở chế biến) liên kết sở chế biến- tiêu thụ (như (i) sở chế biến- siêu thị, đại lý, (ii) sở chế biến- nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu) Tiêu ch đánh giá: Số lượng tỷ lệ sở chế biến có tham gia liên kết, hình thức liên kết mức độ liên kết 1.3.4 Nâng cao hiệu kinh tế- xã hội bảo vệ môi trường chế biến thủy sản Tiêu ch đánh giá Hiệu kinh tế : Năng suất lao động, Năng suất vốn; đánh giá Hiệu xã hội: Giải việc làm, Thu nhập bình qn lao động, Đóng góp ngành CBTS vào kim ngạch xuất địa phương; Bảo vệ môi trường CNCBTS đánh giá qua: Xử lý chất thải, khí thải tiếng ồn, mức độ ảnh hưởng chất thải, khí thải, tiềng ồn đến người dân xung quanh 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp chế biến thủy sản 1.4.1 Nguồn cung ứng nguyên liệu Nguyên liệu yếu tố đầu vào ngành CNCBTS Yếu tố đề cập đến gồm vị trí, số lượng CSCB, chất lượng nguồn nguyên liệu, chi phí mua tính ổn định nguồn cung ứng nguyên liệu Giả thuyết H1: Nguồn cung ứng nguyên liệu có tác động tích cực đến phát triển ngành CNCBTS tỉnh Trà Vinh 1.4.2 Thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ hay thị trường đầu thị trường liên quan trực tiếp đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm CSCB Các báo đề cập giá cả, chất lượng hay t nh đa dạng chủng loại sản phẩm, kênh phân phối, thị hiếu người tiêu dùng gia tăng thị phần thị trường nước xuất Giả thuyết H2: Thị trường tiêu thụ có ảnh hưởng tích cực đến phát triển ngành CNCBTS tỉnh Trà Vinh 1.4.3 Dịch vụ hỗ trợ Hiệp hội Lợi cạnh tranh có nguồn gốc từ ngành công nghiệp hỗ trợ mạnh sở hạ tầng tốt Cần quan tâm đến vấn đề hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ logistics, hoạt động xúc tiến thương mại Hỗ trợ đổi sáng tạo doanh nghiệp hỗ trợ từ Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam Giả thuyết H3: Dịch vụ hỗ trợ Hiệp hội có ảnh hưởng tích cực đến phát triển ngành CNCBTS tỉnh Trà Vinh 1.4.4 Sự cạnh tranh ngành Ngành CNCBTS chịu tác động lớn từ cạnh tranh doanh nghiệp ngành Sự cạnh tranh chịu tác động số lượng CSCB thị trường, sản phẩm thay thế, ổn định lực lượng lao động tham gia chế biến chi phí logistics (hậu cần) Giả thuyết H4: Sự cạnh tranh ngành có ảnh hưởng tích cực đến phát triển ngành CNCBTS 1.4.5 Các sách Nhà nước Nhà nước (Chính phủ) có vai trị quan trọng kinh tế Các sách nhà nước có ảnh hưởng đến phát triển ngành Trong đó, có số sách chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển ngành CNCBTS sách hỗ trợ thủ tục hành chính, thuế, tài ch nh, lao động sách ghi nhãn hàng hóa Giả thuyết H5: Các sách nhà nước ảnh hưởng tích cực đến phát triển CNCBTS Tóm lại, mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNCBTS xây dựng dựa lý thuyết lợi cạnh tranh (mơ hình kim cương) kế thừa cơng trình nghiên cứu trước với năm nhân tố: Nguồn cung ứng nguyên liệu, Thị trường tiêu thụ, Sự cạnh tranh ngành, Dịch vụ hỗ trợ Hiệp hội Chính sách Nhà nước tác động trực tiếp đến phát triển ngành 11 trợ để xử lý liệu t nh điểm trung bình số tiêu ch đánh giá phát triển ngành hỗ trợ kiểm định thang đo 2.2.6 Phương pháp xây dựng thang đo Xây dựng thang đo: Mơ hình nghiên cứu xây dựng có 06 khái niệm Các thang đo nghiên cứu vận dụng, kế thừa từ nghiên cứu trước từ kết nghiên cứu định tính Kết quả: Thang đo biến phụ thuộc: Sự phát triển CNCBTS có 04 quan sát (qs) Biến độc lập có 05 nhóm nhân tố gồm: Nguồn cung ứng nguyên liệu (05 qs), Thị trường tiêu thụ (06 qs), Dịch vụ hỗ trợ Hiệp hội (05 qs), Sự cạnh tranh ngành (04 qs), Các sách nhà nước (05 qs) Mẫu nghiên cứu: bảng hỏi gồm 29 qs, thực khảo sát 159 phiếu, đảm bảo điều kiện tối thiểu Đánh giá độ tin cậy thang đo: Các thang đo đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,7 trở lên CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI TỈNH TRÀ VINH 3.1 Thực trạng tăng trưởng quy mô công nghiệp chế biến Thủy sản tỉnh Trà Vinh 3.1.1 Thực trạng gia tăng số lượng sở chế biến thủy sản Cơ sở chế biến gồm doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh/kinh tế cá thể tham gia hoạt động lĩnh vực CBTS từ sơ chế đến chế biến xuất Số lượng sở giai đoạn 2014-2018 có mức tăng bình qn 1,12%, hàng năm có biến động không ngừng Nguyên nhân chủ yếu thiên tai, dịch bệnh, nhiễm mặn dẫn đến giá nguyên liệu không ổn định Thêm vào đó, khó khăn giá thị trường tiêu thụ, thiếu vốn, làm ăn thua lỗ làm cho phần lớn sở quy mô nhỏ giải thể, tạm dừng hoạt động ình quân giai đoạn 12 2014- 2018 quy mô số lượng doanh nghiệp CBTS tăng trưởng âm 8,07% nước tăng trưởng dương 0,12%; số lượng sở kinh tế cá thể có tăng khơng nhiều, tăng 2,05% Thực trạng gia tăng quy mô sở chế biến thủy sản Quy mơ theo vốn: Ngành có gia tăng quy mô theo vốn giai đoạn 2014-2018 t Cụ thể, năm 2016, 2017 có đến 04 sở trì quy mơ vốn mức từ 50 tỷ đến 200 tỷ, đến năm 2018 số giảm ¾, có 02 sở bổ sung vốn đạt khoảng từ 200 tỷ đến 500 tỷ Ngành có 95,65% sở có lực tài hạn chế; khả tìm kiếm, tiếp cận nguồn vốn khó nên có 45,45% số vay vốn ngân hàng Quy mơ lao động: sở có quy mơ lao động lớn t nhiều lần so với sở có quy mơ siêu nhỏ Cụ thể, năm 2018, người có 79,71% sở, tăng 10% so với năm 2014, từ 500-999 người có 01 sơ sở Chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh điều kiện kinh tế hội nhập Cụ thể, doanh nghiệp người quản lý có trình độ đại học trở lên hộ kinh tế cá thể thay vào độ dài thời gian làm cơng tác quản lý Trình độ chun mơn qua đào tạo 13%, chưa qua đào tạo chiếm 87% Quy mô nguồn nguyên liệu địa phương lớn, chiếm 90% tổng sản lượng Nguồn nguyên liệu thủy sản bao gồm khai thác nuôi trồng hàng mức tăng bình quân 3,14% Tỷ trọng tổng SPCB tổng sản lượng từ 14,4% năm 2014 5,45% năm 2016 có xu hướng tăng trở lại năm 2018, chiếm 6,3% 3.1.2 Thực trạng gia tăng kết chế biến thủy sản Giá trị sản xuất ngành CBTS giai đoạn 2014-2018 giảm 0,87% có xu hướng giảm liên tục từ năm 2014-2016, đến năm 2018 tăng trở lại với tốc độ tăng 25,1% so với năm liền trước, cao tốc độ gia tăng giá trị sản xuất ngành phạm vi nước (6,6%) 3.1.3 13 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu chế biến thủy sản 3.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu sản phẩm thủy sản chế biến Cơ cấu sản phẩm công nghiệp chuyển dịch theo xu hướng thay nhóm SP theo nhu cầu thị trường Từ năm 2014 – 2018 nhóm hàng TS đơng lạnh ln đứng đầu với 50% tổng cấu, năm 2018 chiếm đến 80,6% Kế đến, tỷ trọng TS đóng hộp có xu hướng tăng năm 2012- 2015 lại giảm sau đó, kết cho thấy TS đóng hộp có dịch chuyển sang TS đơng lạnh Cịn TS ướp lạnh thay hồn tồn nhóm TS đóng hộp đơng lạnh từ năm 2016 Các mặt hàng thủy sản xuất thuộc nhóm TS đông lạnh tôm đông, cá đông TS đơng lạnh khác Cơ cấu mặt hàng có chuyển dịch từ T đông lạnh khác, cá đông sang tôm đông đưa mặt hàng tôm đông lên vị trí thứ cấu sản phẩm xuất kể từ năm 2016 3.2.2 Thực trạng chuyển dịch phương thức tổ chức sản xuất Tỷ trọng giá trị sản xuất tạo phương thức sản xuất truyền thống khu vực cá thể có xu hướng sụt giảm phương thức sản xuất đại tạo khu vực doanh nghiệp ngược lại Cụ thể, phương thức truyền thống tạo giá trị sản xuất chiếm 6,02% năm 2014 đến năm 2018 tạo 5,71% số lượng sở có tăng từ 89,39% lên 92,75% Trong kỳ, khu vực doanh nghiệp tạo 93,98% giá trị đạt 94,29% vào năm 2018, tương ứng số lượng sở giảm từ 10,61% xuống 7,25% 3.2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu thị trường Cơ cấu thị trường tiêu thụ có chuyển dịch từ thị trường nước (TTTN) sang thị trường xuất (TTXK) Cụ thể: năm 2014, TTXK chiếm 50,6% tổng sản lượng chế biến, đến năm 2018 thị trường tiêu thụ 75% tổng sản lượng công nghiệp ngành tỷ trọng tiêu thụ TTTN giảm tương ứng kỳ Cơ cấu TTXK có chuyển dịch Cụ thể, chuyển dịch từ thị trường ắc Mỹ, Châu Âu thị trường khác sang thị trường Nhật 14 vào năm 2014 Từ sau năm 2016, xuất thủy sản sang Nhật giảm Cơ cấu xuất sang Châu Âu tăng sang Bắc Mỹ tiếp tục giảm 1,66% tổng cấu kim ngạch xuất TS năm 2018 3.3 Thực trạng liên kết chế biến thủy sản Mơ hình liên kết CBTS thực theo liên kết dọc 3.3.1 Liên kết đầu vào – sở chế biến Ngành cung cấp nguyên liệu TS để chế biến từ ba tác nhân gồm nông dân, ngư dân trung gian phân phối (TGPP) CSCB tác nhân có liên kết, hợp tác với nông hộ, ngư dân hay TGPP chưa có liên kết với Có liên kết tác nhân đầu vào chưa tập trung gốc (nông dân, ngư dân) Một lần nữa, nghiên cứu t nh điểm trung bình từ liệu khảo sát được, kết quả: TGPP có liên kết, hợp tác chặt chẽ nhất, với 3,59 điểm; lợi ích CSCB mang lại cho tác nhân chia sẻ thông tin giá cả, nhu cầu số lượng, mặt hàng, kích cỡ; liên kết với ngư dân lỏng lẽo, mang tính thời điểm Cịn nơng hộ khơng có liên kết hợp tác Thực tế, phần lớn CSCBTS tỉnh chưa thiết lập hệ thống thu mua nguyên liệu trực tiếp từ nông hộ, ngư dân mà chủ yếu thu mua từ TGPP 3.3.2 Liên kết sở chế biến - tiêu thụ Sản phẩm chủ yếu cung cấp qua TGPP để đến người tiêu dùng (100% sở) Trong đó, 8,7% sở liên kết với nhà xuất khẩu, 4,3% liên kết với nhà nhập sở trực tiếp đưa hàng vào siêu thị Mối liên kết CSCB với TGPP thông qua hợp đồng miệng thực cam kết số lượng, thời gian đảm bảo chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, đơn hàng hợp đồng miệng thường biến động theo nhu cầu khách hàng Liên kết với nhà xuất khẩu, nhập thực hợp đồng giấy thể đầy đủ khối lượng, tiêu chuẩn sản phẩm, giá thời hạn giao hàng, chưa có đơn hàng bị trả lại vi phạm hợp đồng năm gần 15 Nhìn chung, CSCB có liên kết dọc yếu lại chưa xuất liên kết CSCB để củng cố vững vị thế, giảm chi ph , tăng lợi nhuận cho sở nói riêng cho ngành chung 3.4 Thực trạng hiệu kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường chế biến thủy sản 3.4.1 Hiệu kinh tế Năng suất lao động (N LĐ) ngành CNC T Trà Vinh giai đoạn 2014-2018 tăng bình quân 2,53% theo giá so sánh năm 2010 tăng 4,93% theo giá thực tế N LĐ ngành CNC T Việt Nam giảm 2,72% Trong đó, năm 2018 N LĐ ngành C T Trà Vinh tăng cao, tăng 28,01 % so với năm 2017 Sự gia tăng N LĐ cho thấy có đầu tư thiết bị, quy trình cơng nghệ doanh nghiệp Tăng N LĐ động lực tác động đến phát triển ngành góp phần tăng trưởng kinh tế tỉnh, nâng cao mức sống người dân Năng suất vốn (NSV): NSV ngành có biến động rõ rệt giai đoạn 2014-2018 Cụ thể, đồng vốn sản xuất kinh doanh sử dụng tạo 3,22 đồng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2014, tiếp đến năm 2015 N V tăng lên, giá trị tạo từ đồng vốn 3,97 đồng năm 2018 đồng vốn tạo 2,32 đồng NSV ngành CNCBTS giảm bình quân giai đoạn 7,8% 3.4.2 Hiệu xã hội Giải việc làm: năm 2018, ngành giải 1.408 lao động, tăng 3,0% so với năm 2017 Thu nhập bình qn lao động CBTS nói chung, doanh nghiệp CBTS nói riêng qua năm ln cao từ 2,0 đến 2,2 lần thu nhập bình quân đầu người tỉnh Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu: Xuất thủy sản năm đóng góp lượng ngoại tệ dao động khoảng (16-26)% tổng giá trị kim ngạch xuất Tỉnh 3.4.3 Bảo vệ mơi trường 16 Tại tỉnh có 73,91% sở chưa đầu tư hệ thống xử l nước thải công nghiệp; 50,78% CSC T thực báo cáo đánh giá tác động môi trường; 15,22% sở áp dụng QCVN; 15,22% sở áp dụng sản xuất Theo quy chuẩn Việt Nam, chưa có sở bị đánh giá có chất thải rắn, lỏng, tiếng ồn, khí thải vượt ngưỡng cho phép Xử lý chất thải rắn, tiếng ồn, mùi nước thải ngành đánh giá thông qua người sinh sống, buôn bán quanh, ven sở chế biến Nhìn chung, cơng tác xử lý chất thải rắn, nước thải, mùi tiếng ồn ngành CNCBTS Trà Vinh có ảnh hưởng không tốt đến đời sống, sinh hoạt người dân 3.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Trà Vinh 3.5.1 Kết đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach’s Alpha đa số biến lớn 0,7 hệ số tương quan biến tổng biến qs lớn 0,3 Như vậy, tổng thang đo có 29 biến qs, sau đánh giá độ tin cậy Cronbach's Alpha tất biến giữ lại Trong đó, có 25 qs đưa vào phân t ch EFA nhóm 1các nhân tố độc độc lập 04 qs phân t ch nhóm 2- nhân tố phụ thuộc 3.5.2 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) Thang đo điều chỉnh sau lần rút tr ch nhân tố độc lập nhân tố phụ thuộc, nhân tố gồm nhiều biến quan sát Các nhân tố đại diện tạo là: X1- Nguồn cung ứng nguyên liệu có 05 biến (IPNL1, IPNL2, IPNL3, IPNL4, IPNL5), X2- Thị trường tiêu thụ có 05 biến (OPTT1, OPTT2, OPTT3, OPTT4, OPTT5), X3- ịch vụ hỗ trợ Hiệp hội gồm 05 biến (DVHT1, DVHT2, DVHT3, DVHT4, DVHT5), X4- ự cạnh tranh ngành có biến (CTTN1, CTTN2, CTTN3, CTTN4) X5- Các ch nh sách nhà nước có 05 biến (CSNN1, CSNN2, CSNN3, CSNN4, CSNN5) Cuối cùng, “ ự phát triển công nghiệp chế biến thủy sản” mã “Y” biến phụ thuộc gồm 04 biến C T 1, C T 2, C T 3, C T 17 3.5.3 Kết phân tích hồi quy đa biến Việc xem xét nhân tố X1 đến X5 tác động đến phát triển ngành thực phương trình hồi quy đa biến: C T = β0 + β1I NL + β2O TT + β3 VHT + β4CTTN + β5C NN + € Trong đó: CBTS: biến phụ thuộc; β0: số hồi quy; β1, β2, β3, β4, β5: hệ số hồi quy; IPNL, OPTT, DVHT, CTTN, CSNN: biến độc lập; €: phần dư Kiểm định F cho kết bảng ANOVA với Sig.= 0,000 < 0,05, mơ hình hồi quy luôn tồn với mức độ tin cậy 95% Giá trị R2 hiệu chỉnh = 0,626 cho thấy 05 biến độc lập đưa vào phân t ch hồi quy ảnh hưởng 62,6% thay đổi phát triển CNCBTS, cịn lại 37,4% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên Như vậy, mơ hình đưa phù hợp với liệu thực tế Hệ số VIF nhỏ 10, mô hình hồi quy khơng có tượng đa cộng tuyến Giá trị Durbin–Watson (DW) 1,593, nằm khoảng 1,5 đến 2,5 nên mơ hình hồi quy khơng có tượng tự tương quan Kiểm tra giả định phương sai phần dư không đổi: phần dư biến phụ thuộc khơng có mối liên hệ hay khơng có tượng phương sai phần dư thay đổi Mức nghĩa thống kê Sig

Ngày đăng: 25/10/2022, 16:06

Xem thêm:

w