1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thở máy không xâm lấn

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thở máy không xâm lấn ThS BS Phạm Minh Huy - Định nghĩa: thở máy không xâm lấn thông khí học khơng cần sử dụng ống nội khí quản hay mở khí quản - Phân loại: Có phương pháp thơng khí học: - - Thơng khí học áp suất âm: tạo áp suất lồng ngực thấp ngồi khí  hút khí vào phổi Thơng khí học áp suất dương: dùng áp suất đẩy khí qua đường hơ hấp vào phổi Thơng khí học áp suất âm Các thiết bị thơng khí áp suất âm  Pneumowrap →  Chest Cuirass →  Neg P Respirator → Phổi thép chế tạo vào năm 1864 Phổi thép Emerson Thơng khí học áp suất dương Thiết bị thơng khí học áp suất dương Một số máy thở không xâm lấn BiPAP (Respironics) Knightstar 335 (Mallinkrodt) PLV-102(Respironics) Hệ thống dây đai BiPAP (thơng khí hai mức áp lực dương) Gọi “hai mức áp lực dương“ áp lực đường thở ln trì mức: * Mức áp lực dương hít vào (IPAP : Inspiratory positive airway pressure) * Mức áp lực dương thở (EPAP : Expiratory positive airway pressure) Mức áp lực dương hít vào (IPAP)  Bệnh nhân hít vào đủ trigger, máy phân phối thể tích khí tương ứng với mức áp lực dương cài đặt  Áp lực cao áp lực hít vào tự nhiên bệnh nhân, nên thể tích khí đưa vào phổi bệnh nhân lớn so với thể tích khí bệnh nhân tự thở  Trường hợp này, IPAP có hiệu tương đương thơng khí hỗ trợ áp lực (PSV: pressure support ventilation), nghĩa giúp cải thiện thơng khí giảm cơng thở Mức áp lực dương hít vào (IPAP)  Khi bệnh nhân ngưng thở thở khơng có hiệu để trigger máy: máy phân phát đến bệnh nhân mức áp lực dương hít vào, kiểm sốt tồn thơng số: tần số, áp lực, tỷ lệ I/E… mà người thầy thuốc cài đặt cho máy  Trường hợp này, IPAP có hiệu tương đương thơng khí kiểm sốt áp lực (PCV: pressure control ventilation) Mức áp lực dương thở ( EPAP)  Thì thở ra, áp lực đường thở không trở 0, mà mức áp lực dương người thầy thuốc cài đặt  EPAP có hiệu tương đương áp suất dương cuối kỳ thở (PEEP) thơng khí học chuẩn, nghĩa cải thiện tình trạng oxy hóa, ngừa xẹp phổi có tác dụng giảm PEEP nội sinh Vậy hiệu BiPAP tương tự: PSV + PEEP bệnh nhân có trigger máy PCV + PEEP bệnh nhân khơng trigger máy Tóm lại:  EPAP (expiratory positive airway pressure) giúp cải thiện trao đổi khí (↑PaO2 )  IPAP (inspiratory positive airway pressure) giúp cải thiện thơng khí (↓PaCO2) giảm cơng thở Khởi đầu với mức IPAP - 10 cm H2O, tăng dần 3- 5cm H2O/lần (sao cho giữ VT ≈ 8ml/kg nhịp thở < 25 lần / phút) Mức EPAP điều chỉnh tương tự với CPAP Chỉ định Suy hô hấp cấp mức độ vừa đến nặng:  Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  Cơn hen phế quản cấp  Viêm phổi, ALI ARDS  Phù phổi cấp tim Cai bỏ máy thở xâm lấn (rút NKQ sớm) Suy hô hấp mạn: COPD bệnh thần kinh Ngưng thở lúc ngủ Chống định Suy hô hấp mức độ nguy kịch:  Rối loạn nhịp thở, đe doạ ngưng thở  Rối loạn huyết động, ngừng tim ngừng thở  Rối loạn tâm thần, rối loạn tri giác Biến dạng hay có tổn thương hàm mặt Khơng có khả bảo vệ đường thở  Tăng tiết phế quản: nhiều đàm  Ho khạc Bệnh nhân không hợp tác Các bước tiến hành Chuẩn bị Lựa chọn cài đặt ban đầu Theo dõi chăm sóc bệnh nhân Điều chỉnh thơng số máy thở Cai máy thở Chuẩn bị  Giải thích, hướng dẫn, trấn an bệnh nhân Bệnh nhân lo lắng dùng an thần nhẹ  Hút đàm nhớt trước thơng khí hỗ trợ Dùng biện pháp làm loãng đàm truyền dịch, thuốc loãng đàm  Đặt sonde dày ni ăn: đặt sonde dày trước thơng khí để giảm chướng bụng ni ăn  Nên dùng mask kích thước phù hợp, băng gạc đệm để mask đỡ cấn vào mặt, thời gian thở máy ngắn để tránh bầm loét sóng mũi Cài đặt ban đầu  Mức CPAP khởi đầu 3-5 cmH2O, tăng dần đến 10-15 cm H2O  BiPAP: Khởi đầu với mức IPAP - 10 cm H2O, tăng dần 3- 5cm H2O/lần (sao cho giữ VT ≈ 8ml/kg nhịp thở < 25 lần / phút) Mức EPAP điều chỉnh tương tự với CPAP Theo dõi bệnh nhân   Mục đích:  Đánh giá đáp ứng điều trị, tiến triển bệnh nhân  Phát kịp thời biến chứng để xử trí Theo dõi:  Lâm sàng:  Sinh hiệu tổng trạng: xấu hay tốt lên?  Dấu gắng sức? Thở êm theo máy? Có rị khí?  Cơ học phổi khí máu:  Dạng sóng (Flow, Pressure, Volume); VTE; VE; PIP  SpO2 liên tục, khí máu động mạch (1h, 4h) Điều chỉnh thông số  Bệnh nhân tăng CO2 máu: tăng IPAP lần cmH2O VT < 6ml/kg, để tần số thở < 25 lần/ phút, không thở co kéo bệnh nhân cảm thấy dễ chịu Tránh gây PIP vượt 35 cmH2O  Bệnh nhân giảm oxy máu: tăng EPAP lần cmH2O SpO2 < 90% với FiO2 > 60% Khi tăng EPAP phải tăng kèm IPAP muốn giữ nguyên mức áp lực hỗ trợ  Duy trì SpO2 khoảng 90% - 95% Cai máy Bệnh nhân thở máy tình trạng lâm sàng khí máu động mạch cải thiện mức chấp nhận, thử cho thở oxy mà khơng thơng khí hỗ trợ 15 phút:  Tần số thở < 25 lần/ phút > 10 lần/phút  PaO2  60mmHg hay SpO2  90% với thở oxy  3lít/p  pH > 7.35 PaCO2 < 45 mmHg (có thể > 45 mmHg người tăng CO2 mãn; biết mức PaCO2 bệnh nhân PaCO2 < PaCO2 + 10mmHg)  ngưng thở máy khơng xâm lấn Chỉ định chuyển sang thở máy xâm lấn Cám ơn theo dõi anh chị bạn ... ngạt  Phải tạm ngưng thở máy muốn nói, ăn, uống Lợi ích thở máy khơng xâm lấn  Tránh biến chứng thở máy xâm lấn:  Viêm phổi nhiễm khuẩn bệnh viện  Tổn thương đường thở  Mất khả khạc đàm... phổi cấp tim Cai bỏ máy thở xâm lấn (rút NKQ sớm) Suy hô hấp mạn: COPD bệnh thần kinh Ngưng thở lúc ngủ Chống định Suy hô hấp mức độ nguy kịch:  Rối loạn nhịp thở, đe doạ ngưng thở  Rối loạn huyết... với thở oxy  3lít/p  pH > 7.35 PaCO2 < 45 mmHg (có thể > 45 mmHg người tăng CO2 mãn; biết mức PaCO2 bệnh nhân PaCO2 < PaCO2 + 10mmHg)  ngưng thở máy khơng xâm lấn Chỉ định chuyển sang thở máy

Ngày đăng: 25/10/2022, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN