UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2017 2018 Môn Ngữ văn ============= (Hướng dẫn chấm có 05 trang) Câu 1 (2,0 điểm) Khổ thơ trên[.]
UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: Ngữ văn ============= (Hướng dẫn chấm có 05 trang) Câu (2,0 điểm) - Khổ thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ (1,0 điểm) + So sánh: Tâm hồn tôi…diễm lệ (cũng giống như) Con ngọc trai … hạt châu + Ẩn dụ: Tổ quốc soi vào (hịa lịng nhân dân, đất nước) – ngàn núi trăm sông diễm lệ (vẻ đẹp, thành quả) ngọc trai (tâm hồn nhà thơ, nghệ thuật) – đáy bể, thủy triều (nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng) – hạt châu (cái đẹp, lí tưởng, thành nghệ thuật) - Tác dụng (1,0 điểm): + Diễn tả ý thơ: Tổ quốc cội nguồn bao la nuôi dưỡng tâm hồn thi nhân, thể tình u lớn lao lịng biết ơn vô hạn Chế Lan Viên dành cho Tổ quốc nhân dân Tâm hồn nhà thơ "khi Tổ quốc soi vào", sống, trở với đất nước, với cách mạng, hịa lòng nhân dân giống "con ngọc trai uống thủy triều sáng hạt châu" Nếu biển nguồn sống biến "con ngọc trai" tỏa sáng rực rỡ Tổ quốc cội nguồn bao la ni dưỡng tâm hồn thi nhân ngày đẹp hơn, tràn ngập ánh sáng lí tưởng cao đẹp Cũng "con ngọc trai", nhà thơ đón nhận nguồn sống để đổi thay, để hướng tới đẹp, lý tưởng Hơn nữa, trai phải hàng chục năm để luyện từ hạt cát tầm thường thành viên ngọc quý giá Tổ quốc giống trai phải trải qua năm tháng đau khổ, khó khăn Nhưng khó khăn khứ thử thách để luyện đất nước người Việt Nam ngày đẹp hơn, để hơm nhìn vào "thấy ngàn núi trăm sơng diễm lệ" + Gợi cho ta liên tưởng tới mối quan hệ nghệ thuật sống, nghệ sĩ với đất nước, quê hương nói chung Đất nước, nhân dân nguồn dạt dào, bất tận cho cảm hứng sáng tạo nghệ thuật => Góp phần chuyển tải ý thơ cô đọng, hàm súc, gợi nhiều liên tưởng; lời thơ giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn Câu (3,0 điểm) A Yêu cầu kĩ năng: Học sinh viết văn nghị luận xã hội có kết cấu ba phần: Mở - Thân - Kết Bài viết có bố cục hợp lí, mạch lạc; diễn đạt trơi chảy; chữ viết rõ ràng, trình bày B Yêu cầu kiến thức: - Nêu suy nghĩ học sống nhận từ hai câu chuyện Học sinh cần trình bày suy nghĩ với tình cảm chân thành; nêu vấn đề thực có ý nghĩa cá nhân cộng đồng - Học sinh trình bày nhiều cách Sau số gợi ý bản: Nội dung tư tưởng hai câu chuyện: (1,0 điểm) - Câu chuyện 1: (0,5 điểm) + Người ni trai lấy ngọc hỏi hạt cát có muốn biến thành ngọc trai không: hội đổi đời cho hạt cát + Các hạt cát lắc đầu cuối hạt cát: Trong sống, có người ngại khó, ngại khổ, chưa nhận giá trị đằng sau khó khăn, thử thách mà thiếu cố gắng, nỗ lực, thiếu ý chí, tâm… chấp nhận làm “hạt cát” bé nhỏ, tầm thường + Có hạt cát chấp nhận chui đầu vào vỏ trai, … trở thành viên ngọc lung linh: Con người đón nhận hội đổi đời, chấp nhận trải qua trình thử thách gian khổ, từ “hạt cát” tầm thường để trở thành “ngọc trai” quý giá => Có thử thách gian khổ, luyện gian nan, sẵn sàng nắm bắt thời cơ, người thành cơng sống, đạt tới đỉnh vinh quang - Câu chuyện 2: (0,5 điểm) + Cơ thể trai bị hạt cát nhỏ chui vào gây nhiều khó chịu đau đớn: Cuộc sống vốn tiềm ẩn khó khăn, biến cố bất thường + Trước khó khăn, biến cố đó, người cần biết chấp nhận, đối mặt với khó khăn, thử thách để vượt lên ; nữa, cần kiên trì, nỗ lực, tâm, chủ động biến thử thách thành hội (con trai định đối phó cách tiết chất dẻo bọc quanh hạt cát tạo thành viên ngọc trai) => Có dũng cảm đối mặt với hồn cảnh, có nỗ lực, kiên trì…, người tạo thành có ý nghĩa, cống hiến cho đời Bàn luận học sống từ hai câu chuyện: (1,5 điểm) - Hai câu chuyện đem đến học sống sâu sắc, đắn: + Học cách ứng xử hạt cát bé nhỏ, tầm thường dám chấp nhận khó khăn, thử thách để trở thành viên ngọc trai đắt giá Khi thời đến người cần phải biết nắm bắt Mỗi người cần có ý chí, nghị lực, dám đối mặt, khơng né tránh sẵn sàng chấp nhận khó khăn, gian khổ sống Đó mấu chốt thành công (Câu chuyện 1) + Học cách ứng xử trai dũng cảm đối diện với nỗi đau, khổ cực để chủ động biến hạt cát gây nỗi đau cho thành viên ngọc trai lóng lánh tuyệt đẹp Trong hoàn cảnh đặc biệt, gặp biến cố bất thường hay phải đối diện với xấu… người cần chủ động, tâm biến thách thức thành hội để đạt tới thành công (Câu chuyện 2) - Hai câu chuyện hướng tới bổ sung, hoàn thiện cách ứng xử người sống: Bất kì khó khăn sống tiềm ẩn hội để người phát triển thành công Con người cần tin tưởng vào điều tốt đẹp, suy nghĩ tích cực, tìm hội để phát triển Khó khăn, gian khổ điều kiện, hội để thử thách luyện ý chí người Vượt qua nó, người trưởng thành, tự khẳng định mình, sống có ý nghĩa đóng góp cho đời nhiều - Tuy nhiên cần phê phán kẻ hội chủ nghĩa tham vọng mà bất chấp tất cả, từ bỏ người thân, bạn bè… để đạt mục đích cá nhân Phê phán người sống hèn nhát, ngại khó, ngại khổ, sống thụ động, thiếu ý chí, nghị lực, niềm tin…chấp nhận hạt cát vơ danh, tầm thường, bị gục ngã, thất bại lúc trước sóng gió đời Mỗi luận điểm cần huy động dẫn chứng thực tế từ sống để minh họa 3 Bài học nhận thức hành động (0,5 điểm): - Cần thấy sống ln tiềm ẩn khó khăn, thử thách, đồng thời cần nhận thức chất khó khăn để có cách ứng xử linh hoạt, phù hợp Không nên tuyệt vọng, bi quan, chán nản trước hồn cảnh mà phải ln tự tin, bình tĩnh để tìm giải pháp cần thiết nhằm vượt qua khó khăn, thử thách sống - Cần nỗ lực, bền bỉ, kiên định mục đích, chuẩn bị cho hành trang cần thiết vượt qua khó khăn, thử thách Chỉ có ta chủ động sống gặt hái thành cơng Lưu ý: Thí sinh trình bày quan điểm riêng, chí trái chiều, khác biệt Tuy nhiên, cần có thái độ chân thành, nghiêm túc, tư tưởng quán tinh thần nhân văn, lập luận thuyết phục C Biểu điểm - Điểm 3: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, hành văn sáng, có cảm xúc - Điểm 2: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, hành văn sáng, mạch lạc, mắc lỗi - Điểm 1,5: Đáp ứng khoảng ½ u cầu trên, cịn số lỗi diễn đạt, tả - Điểm 0,5-1,0: Khơng hiểu đề hiểu mơ hồ, nhiều lỗi diễn đạt Câu (5,0 điểm) A Yêu cầu kĩ - Học sinh có kĩ làm nghị luận văn học tổng hợp, biết kết hợp phép lập luận giải thích, phân tích, chứng minh… - Hiểu vấn đề mà đề yêu cầu: giá trị nhân đạo tác phẩm văn chương - Biết lựa chọn dẫn chứng, phân tích bình luận để làm sáng rõ vấn đề Mở rộng, liên hệ trình bày vấn đề cách thấu đáo, toàn diện - Bố cục hồn chỉnh, chặt chẽ Văn viết có cảm xúc, diễn đạt lưu lốt, trơi chảy; biết dùng từ, đặt câu chuẩn xác, gợi cảm, không mắc lỗi diễn đạt B Yêu cầu nội dung, kiến thức Học sinh trình bày nhiều cách khác cần đạt yêu cầu sau: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: (0,5 điểm) - Vấn đề trung tâm văn chương vấn đề người nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người - Lịng thương người nói rộng giá trị nhân đạo, phẩm chất cốt lõi, tiêu chuẩn tác phẩm chân Giải thích ý kiến: (1,0 điểm) - Hồi Thanh đưa vấn đề quan trọng, coi nguồn gốc cốt yếu văn chương: lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi + Văn chương: tác phẩm văn học, nghệ thuật ngơn từ + Lịng thương người, thương mn vật, mn lồi: lịng nhân ái, vị tha – tình cảm rộng lớn, cao cả, mang tầm nhân loại Tình cảm khơng cội nguồn văn chương mà thước đo giá trị tác phẩm văn chương chân Đó giá trị nhân đạo, ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà nhà văn gửi gắm tác phẩm - Ý kiến Hoài Thanh nhận định giá trị tư tưởng tác phẩm văn chương, khẳng định nguồn gốc cốt yếu (cốt yếu: chính, quan trọng chưa phải tất cả) tác phẩm văn chương giá trị nhân đạo Ở đó, người ln đặt vị trí hàng đầu, mối quan tâm thường trực nhà văn - Biểu giá trị nhân đạo tác phẩm đa dạng, song thường tập trung vào mặt cụ thể sau: lịng thương u, cảm thơng, xót xa trước hoàn cảnh, số phận bất hạnh; lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc người; ngợi ca, đề cao, trân trọng, nâng niu vẻ đẹp, phẩm giá cao quý, khát vọng sống, khát vọng tình yêu, hạnh phúc người… Chứng minh nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người qua Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích trích Truyện Kiều Nguyễn Du (3,0 điểm) - Khẳng định, ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất, khát vọng tốt đẹp người phụ nữ + Vũ Nương phụ nữ xinh đẹp, nết na hiền thục, lại đảm đang, tháo vát, thờ kính mẹ chồng mực hiếu thảo, thủy chung với chồng, hết lịng vun đắp hạnh phúc gia đình Vũ Nương tiêu biểu cho vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ phong kiến với chuẩn mực tam tòng, tứ đức + Thúy Kiều người gái tài sắc vẹn toàn “Mười phân vẹn mười” Trong hoàn cảnh bị giam cầm lầu Ngưng Bích, Kiều ln nghĩ cho người khác, sống người khác Kiều nhớ đến cha mẹ, lo lắng cha mẹ ngày thêm già yếu, nhớ đến “chín chữ cao sâu” với niềm ân hận phụ cơng sinh thành, phụ cơng nuôi dạy cha mẹ Nàng nhớ đến Kim Trọng với niềm đau đớn, xót xa, nhớ tới lời thề đơi lứa, thương xót Kim Trọng đau đáu chờ tin mà uổng cơng vơ ích Kiều người tình thủy chung, người hiếu thảo, người có lòng vị tha đáng trọng - Tấm lòng yêu thương, đồng cảm, xót xa cho số phận người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, gặp nhiều bi kịch đời: + Kiều bị đưa vào nhà chứa, bị giam lỏng lầu Ngưng Bích không gian mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp Nàng biết làm bạn với mây sớm, đèn khuya Nàng rơi vào hồn cảnh đơn tuyệt đối Nguyễn Du nhập vào nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình làm bật diễn biến tâm trạng Kiều (bẽ bàng, cô đơn, nỗi buồn tha hương, lòng thương nhớ người yêu, cha mẹ bàng hoàng lo sợ) để thể lịng đồng cảm, xót thương nhà thơ với thân phận bất hạnh người phụ nữ + Câu chuyện Vũ Nương câu chuyện số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh chế độ phong kiến, lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy đến bước đường cùng, phải tự kết liễu đời để bày tỏ lịng Yếu tố kì ảo cuối câu chuyện tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể ước mơ ngàn đời nhân dân ta công đời, người tốt dù có phải trải qua bao oan khuất, cuối minh oan, thể thái độ bênh vực người phụ nữ nhà văn - Qua bi kịch thân phận Thúy Kiều Vũ Nương, hai nhà văn gián tiếp lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công, tàn bạo chà đạp, tước quyền sống, quyền hạnh phúc người Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ơng gia đình Bi kịch Kiều bọn quan lại tham lam, lũ buôn thịt bán người … dồn đẩy người gái trắng, tài sắc, đức hạnh vào cảnh ngộ đau thương (Truyện Kiều) Đánh giá ý kiến Hoài Thanh: (0,5 điểm) - Ý kiến Hoài Thanh nguồn gốc, phẩm chất văn chương ý kiến đắn, khoa học, nói lên đặc trưng, thuộc tính quan trọng văn học: Văn học tiếng nói tâm hồn, cảm xúc, văn học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc “Văn học nhân học” (M Gorki) - Tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích trích Truyện Kiều Nguyễn Du thể rõ quan niệm văn chương Hoài Thanh Nguyễn Dữ, Nguyễn Du nhà nhân đạo chủ nghĩa chân “Một nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy” (T Sêkhốp) C Biểu điểm: Điểm 5: Đạt tất yêu cầu trên, văn viết giàu cảm xúc, kĩ tốt Điểm 4: Đạt ¾ yêu cầu trên, văn có cảm xúc, kĩ tốt Điểm 2-3: Đạt nửa yêu cầu trên, kĩ Điểm 1: Kiến thức mơ hồ, kĩ yếu Lưu ý: Điểm thi tổng điểm thành phần câu hỏi đề thi, điểm thi cho theo thang điểm từ điểm đến điểm 10, điểm lẻ đến 0,25 ... điểm - Điểm 3: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, hành văn sáng, có cảm xúc - Điểm 2: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, hành văn sáng, mạch lạc, mắc lỗi - Điểm 1,5: Đáp ứng khoảng ½ u cầu trên, cịn số lỗi diễn... nguồn văn chương mà thước đo giá trị tác phẩm văn chương chân Đó giá trị nhân đạo, ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà nhà văn gửi gắm tác phẩm - Ý kiến Hoài Thanh nhận định giá trị tư tưởng tác phẩm văn. .. đắn, khoa học, nói lên đặc trưng, thuộc tính quan trọng văn học: Văn học tiếng nói tâm hồn, cảm xúc, văn học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc ? ?Văn học nhân học” (M Gorki) - Tác phẩm Chuyện người gái