1. Trang chủ
  2. » Toán

Đáp án tuyển sinh 10 môn Ngữ Văn không chuyên tỉnh Long An năm học 2011-2012

4 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Định hướng mức độ điểm cho bài làm của học sinh phải xem xét trên cả hai yêu cầu: kiến thức và kỹ năng. -Điểm tối đa cho những bài viết: sáng tạo trong hành văn, thể hiện cảm xúc riêng.[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2011-1012 LONG AN MÔN THI: NGỮ VĂN (HỆ CƠNG LẬP)

ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM

-PHẦN I (5 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

a) -Hai dịng thơ trích từ thơ “Đoàn thuyền đánh cá” nhà thơ Huy Cận (0,5 điểm)

-Hoàn cảnh sáng tác: năm 1958, tác giả thực tế dài ngày Quảng Ninh.(0,5 điểm)

(Chú ý : +Nếu hs xác định: năm 1958 chấm 00 điểm

+Nếu hs xác định: tác giả thực tế dài ngày Quảng Ninh chấm điểm tối đa)

b) Ý nghĩa nhan đề : Qua nhan đề “Lặng Lẽ Sa Pa”, tác giả muốn nói đến người đọc lặng im Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người ln làm việc lo nghĩ cho đất nước (1 điểm)

(Nếu học sinh nêu được: Trong lặng im Sa Pa có người ln làm việc lo nghĩ cho đất nước chấm trọn điểm)

(Nếu học sinh nêu thiếu cụm từ: Trong lặng im Sa Pa chấm 0,5 điểm) Câu 2: (3 điểm)

a)-Người nói vi phạm phương châm cách thức (0,5 điểm)

-Nội dung phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ (0,5 điểm)

(Chú ý: Nếu hs trình bày: Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn rành mạch Khi giao tiếp tránh nói mơ hồ chấm 0,25 điểm)

b)- Phép liên kết:

+Phép lặp từ ngữ (0,25 điểm) - Từ ngữ liên kết: Nho (0,25 điểm) +Phép nối (0,25 điểm) - Từ ngữ liên kết: Nhưng (0,25 điểm) -Câu ghép: Nhưng bom nổ gần, Nho bị chống (0,5 điểm)

Giải thích: Câu tạo thành hai cụm C-V không bao chứa (0,25 điểm) +Bom nổ gần

+Nho bị choáng

(Chú ý: Nếu hs liệt kê thiếu cụm C -V chấm 00 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN ( điểm)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức:

Bài viết thể rõ cảm thụ riêng thân đoạn thơ; nhận xét, đánh giá rõ ràng, đắn

2/Kỹ năng:

-Phân tích, bình giá ngơn ngữ, hình ảnh thơ cảm xúc tác giả -Dẫn chứng thơ hợp lý

-Xây dựng bố cục rõ ràng, cân đối; dùng lời văn sáng, xác, gợi cảm; viết tả

(2)

II.BIỂU ĐIỂM:

Phần Ý Nội dung Điểm

Mở

- Giới thiệu chung nhà thơ Thanh Hải thơ

“Mùa xuân nho nhỏ”.

- Giới thiệu vị trí bước đầu nhận xét đoạn trích

0,25 0,25

Thân

1

3

a- Mạch cảm xúc nhà thơ khơi nguồn từ hình ảnh mùa xuân thiên nhiên chuyển sang cảm nhận mùa xuân đất nước với niềm tin vững vào tương lai

b-Từ cảm xúc trên, mạch thơ chuyển cách tự nhiên sang bày tỏ suy ngẫm tâm niệm nhà thơ

-Đó khát vọng hồ nhập vào sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp

+NT : Điệp ngữ : Ta làm

Hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị đẹp (con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến)

- Khát vọng sống có ích, cống hiến cho đời chung khơng cịn vấn đề cá nhân, mà lẽ sống chung cho tất người

NT: +Đại từ Ta

+Hình ảnh ẩn dụ đẹp: mùa xuân nho nhỏ.

c-Cảm xúc nhà thơ chuyển thành khúc ca xuân với điệu dân ca xứ Huế đằm thắm, nghĩa tình cất lên tự đáy lịng nhà thơ

0,25

0,25 1,5

1,5

0,5

Kết

2 -Khẳng định lại ý nghĩa đoạn thơ -Ảnh hưởng thơ lẽ sống thân 0,250,25 Chú ý:

-Nội dung cụ thể cách trình bày ý định hướng, học sinh có cảm nhận trình bày theo cách khác, hợp lý

-Định hướng mức độ điểm cho làm học sinh phải xem xét hai yêu cầu: kiến thức kỹ

(3)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2011-1012 LONG AN MÔN THI: NGỮ VĂN (HỆ CÔNG LẬP)

ĐỀ DỰ BỊ HƯỚNG DẪN CHẤM

-PHẦN I: (5 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

a/ -Trích từ thơ “Bếp lửa” (0,5 điểm) -Tác giả: Bằng Việt (0,5 điểm)

b/ Ý nghĩa nhan đề : Giải thích ý nghĩa nhan đề thơ “Mùa xuân nho nhỏ”: -“Mùa xuân nho nhỏ” sáng tạo độc đáo nhà thơ (0,5 điểm)

-Nhà thơ nguyện làm mùa xuân, nghĩa sống đẹp, sống với tất sức tươi trẻ khiêm nhường (0,5 điểm)

(Chú ý: -Trong ý 2, hs thiếu ý nhỏ sau chấm 00 điểm: +Nhà thơ nguyện làm mùa xuân

+Sống với tất sức trẻ +Khiêm nhường

-Nhưng hs diễn đạt theo hướng sau chấm điểm tối đa: Nhà thơ muốn sống với tất sức trẻ mình, muốn cống hiến cho đời chung khiêm nhường

Câu 2: (3 điểm)

a/ Thành phần phụ chú: buổi chiều sau ngày mưa rừng, giọt mưa đọng lá, rừng sáng lấp lánh ( 0,25 điểm)

(Nếu học sinh nêu thành phần phụ mà thiếu kí hiệu dấu câu chấm trọn điểm)

- Phép liên kết:

+Phép lặp ( 0,25 điểm), từ ngữ liên kết: (0,25 điểm) + Phép lặp ( 0,25 điểm), từ ngữ liên kết: anh (0,25 điểm)

- Các từ láy đoạn trích: lấp lánh, hớt hải, hớn hở ( 0,75 điểm) b/ Nghĩa tường minh hàm ý:

-Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu ( 0,25 điểm)

-Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ ( 0,25 điểm)

Câu chứa hàm ý đoạn trích câu: Cơm chín ! ( 0,25 điểm) Hàm ý : Ơng vơ ăn cơm đi! ( 0,25 điểm)

PHẦN II: Làm văn (5 điểm) A)Yêu cầu cần đạt: 1/Về kiến thức :

Bài viết thể rõ cảm thụ riêng thân thơ; nhận xét, đánh giá rõ ràng, đắn

2/Về kỹ :

-Phân tích, bình giá ngơn ngữ, hình ảnh thơ cảm xúc tác giả -Dẫn chứng thơ hợp lý

-Xây dựng bố cục rõ ràng, cân đối; dùng lời văn sáng, xác, gợi cảm; viết tả

(4)

Phần Ý Nội dung Điểm

Mở

2

-Cùng với mùa xuân, mùa thu trở thành đề tài muôn thuở thơ ca Việt Nam

-Vào thơ Hữu Thỉnh, mùa thu lại có thêm hương sắc

0,25 0,25

Thân

2

3

*Mùa thu đến với tác giả bất ngờ, không hẹn trước -Bỗng sững sờ nhận hương ổi chín phả vào gió

-Cịn nghi hoặc, nửa tin nửa ngờ dù thấy “sương chùng chình qua ngõ”

Hình thu

(Chú ý : phân tích giá trị nghệ thuật từ phả, chùng chình hình như )

*Bức tranh thu từ vơ hình, mờ ảo, nhỏ hẹp chuyển sang hữu hình, cụ thể với khơng gian vừa dài, vừa rộng, vừa cao vời

-Cấu trúc đối : sông lúc dềnh dàng – chim bắt đầu vội vã

-Chỉ đám mây bâng khuâng mà thấy bầu trời nhuộm nửa sắc thu

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu

->sự cảm nhận tinh tế nhà thơ

*Khổ thơ thứ ba đem đến cho thơ vẻ đẹp mới, làm trọn vẹn thêm ý “sang thu” mà hồn người chưa rõ

-Mùa thu quan sát từ gần đến xa, từ thấp lên cao từ từ thu vào tâm tưởng

Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.

-Vẻ chín chắn, điềm tĩnh trước sấm sét, bão giông lúc sang thu trải, chín chắn người sau bão táp đời

-Con người “sang thu” chủ yếu lắng lại, chừng mực sâu sắc thêm, chín chắn thêm, đồng thời lại phải vội vã, khẩn trương, gấp gáp

->thiên nhiên người nhịp “sang thu”

1

1,5

1,5

Kết

2

-Bài thơ cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh cảnh giao mùa từ hạ sang thu

-Đây cịn hồ hợp người với thiên nhiên

0,25 0,25 Chú ý:

-Nội dung cụ thể cách trình bày ý định hướng, học sinh có cảm nhận trình bày theo cách khác, hợp lý

-Định hướng mức độ điểm cho làm học sinh phải xem xét hai yêu cầu: kiến thức kỹ

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w