Câu 1: (8 điểm) Trong truyện ngắn Mùa lạc, nhà văn Nguyễn Khải đưa ra một triết lí về cuộc sống của con người: " . ở đời này không có con đường cùng, chỉ có ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy ." (Văn học 12 - Tập 1 - Trang 277 - NXB Giáo dục - 1997) Cho biết ý kiến của anh/chị? Câu 2: (12 điểm) Suy nghĩ của anh/chị về nhận định sau: " Nhiều tác phẩm viết bằng chữ Nôm hay chữ quốc ngữ sở dĩ có sức sống lâu bền và được phổ biến rộng rãi trong các tầng lớp nhân dân, ( .) .một phần là do các tác giả đã tiếp thu một cách sáng tạo giá trị nội dung và kinh nghiệm nghệ thuật của thơ ca dân gian." (Ngữ văn 10 NC - Tập 1 - Trang 23 - NXB Giáo dục - 2006) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG TỈNH NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN LỚP 11 THPT Họ tên:………………… Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Số báo danh:……………… Câu (3,0 điểm) Nhà văn Pháp Misen Êkenđơ Moongtenhơ (1533-1592) có nói: “Nghèo nàn vật chất dễ chữa, nghèo nàn tâm hồn khó chữa.” Suy nghĩ anh/chị ý kiến Câu (7,0 điểm) Nhà thơ Bằng Việt cho rằng: “Tiêu chuẫn vĩnh cửu thơ tình cảm” Anh/Chị hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết thơ Vội vàng Xuân Diệu, làm sáng tỏ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 Câu (3,0 điểm) I Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí - Lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng - Văn sáng mạch lạc, có cảm xúc, sáng tạo; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức: Mở bài: nêu vấn đề: 0,25 điểm Thân bài: 2,5 điểm a Giải thích ý kiến (0,5 điểm) - Con người phấn đấu để đạt mục đích giàu có vật chất hạnh phúc, giàu có tinh thần Có người hạnh phúc, sung sướng đầy đủ có người giàu vật chất bất hạnh ngược lại - Câu nói nhận xét người so sánh giá trị vật chất bên với giá trị tinh thần tâm hồn Người nghèo, có ít, không đủ dùng cải, tiền bạc không nguy hại người thiếu thốn, có tình cảm cảm xúc, có tình thương Nhà văn Môngtenhơ nhấn mạnh, người ta thay đổi nghèo túng cải, tiền bạc tâm hồn chai sạn, vô cảm, tàn ác khó thay đổi - Ý kiến nhà văn Pháp nêu lên nguy tác động xấu người nghèo tình thương, vô cảm đời sống xã hội từ giúp chúng nhận thức vai trò đời sống tâm hồn b Phân tích - bình luận (1,5 điểm) - Con người, thời đại vậy, theo đuổi mục tiêu lớn lao để sống giàu có tiền bạc, cải vật chất hạnh phúc, vui vẻ tràn trề Vật chất tinh thần không đồng biến mà thường nghịch biến Người giàu có, nhiều tiền bạc đời sống tâm hồn không hạnh phúc ngược lại - Thực tế, người giàu nghèo người nghèo giàu.(“nghèo lâu, giàu chẳng mấy” “ giàu ba họ, khó ba đời”- thành ngữ Việt Nam) Nghèo nàn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vật chất, thế, không đáng sợ, không đáng lo Sự nỗ lực bền bỉ tâm làm người nghèo khó dần cải thiện sống, từ thiếu thốn, khốn khó dần no đủ có dư tiền Nhiều gương thoát nghèo người Việt Nam chục năm qua khẳng định quy luật - Phấn đấu để ngày đầy đủ cải, tiền bạc, để thoát nghèo khổ dễ làm thay đổi cảm xúc, tình người trái tim cằn khô vô cảm - Nhà văn Pháp khẳng định người ta làm cho giàu có, làm thay đổi sống vật chất dễ làm thay đổi ý nghĩ, tình cảm, thái độ - Không kiếm đủ tiền bạc cải mà không trải qua phấn đấu, gian nan Sự giàu có vật chật, dư thừa tiền bạc cải mang hạnh phúc đến làm người ta vui sướng Sự giàu có tâm hồn, giàu nghĩa tình cảm xúc giúp người sống hạnh phúc Thực tế sống tồn người nghèo, người giàu người nhân hậu, người khô khan bạc tình bạc nghĩa - Người nghèo khó tiền bạc, thiếu thốn vật chất sức khỏe, trí tuệ nỗ lực bền bỉ dần kiếm đủ ăn, đủ tiêu tích lũy để vài năm giàu Người ta có chí hướng sức khỏe chữa được, làm thay đổi sống nghèo Họ nhận nhiều cảm mến, trân trọng sống tuyệt vời người, bạn bè Hạnh phúc đến - Một số người nhiều cách để làm giàu, làm cho sung túc, tiền nhiều Nhiều họ mải làm ăn, dần quên việc nghĩa tình, quên quan tâm chia sẻ với người thân bè bạn Thiếu sót làm họ quen dần với thiếu vắng tình người Họ trở nên khô cứng trái tim cằn khô, tâm hồn nghèo nàn cảm xúc Để bù lại, để thay đổi thói quen cảm xúc người say kiếm tiền khó Họ không dễ từ bỏ thứ hấp dẫn để tâm chia sẻ với người buồn, vui, để với người khác chia sẻ bùi - Con người nỗ lực vươn đến hạnh phúc trọn vẹn vật chật tâm hồn Chúng ta không đồng tình với người chăm kiếm tiền mà quên tình nghĩa trách nhiệm làm người Chúng ta phê phán người không cố gắng làm ăn, lười nhác để quanh quẩn khổ đau nghèo túng, dù hào hiệp giàu tình yêu thương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí c Ý nghĩa học (0,5 điểm) -Mỗi người nỗ lực làm cho sống giàu có tiền bạc tâm hồn Tự điều chỉnh hài hòa phù hợp với hoàn cảnh, lực lý tưởng để sống trước hết đủ chi dùng, đảm bảo no đủ đầm ấm, hòa hợp chân thành, gắn bó với người Hướng thiện làm giàu đáng - Sự lệch lạc môt phía làm sống không hạnh phúc Đừng nên đánh đổi tất lương tâm, tình nghĩa, danh dự để tiền nhiều, nhà cao chức trọng Người viết cần lấy dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu minh họa, không phân tích sâu dẫn chứng Kết (0,25 điểm) Câu (7,0 điểm) I Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận văn học ý kiến - Lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng - Văn sáng mạch lạc, có cảm xúc, sáng tạo;không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp II Nhận thức đề Đề yêu cầu làm rõ nội dung: - Hiểu ý kiến: tiêu chuẩn không thay đổi để đánh giá thơ cảm xúc trữ tình - Phân tích nội dung cảm xúc mãnh liệt cuống quýt để sống tận hưởng vẻ đẹp sống trần gian tạo nên giá trị lâu bền thơ Vội vàng Xuân Diệu (ý chính) III Yêu cầu kiến thức Mở bài: nêu vấn đề (0,5 điểm) Thân (6,0 điểm) a) Giải thích nhận định: (1,5 điểm) - Đánh giá giá trị tác phẩm văn chương thường thay đổi theo thời đại giới ...SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: NGỮ VĂN ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Khóa thi ngày 27 tháng 3 năm 2013) SỐ BÁO DANH:………. Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0 điểm) Bài học giáo dục mà em nhận được từ câu chuyện dưới đây: Ngọn gió và cây sồi Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi: - Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi từ tốn trả lời: - Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình. (Theo: Hạt giống tâm hồn- Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2011) Câu 2 (6,0 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp hai đoạn thơ sau: …Dù ở gần con, Dù ở xa con, Lên rừng xuống bể, Cò sẽ tìm con, Cò mãi yêu con. Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con… (Con cò- Chế Lan Viên, Ngữ văn 9, Tập hai) Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát… (Nói với con- Y Phương, Ngữ văn 9, Tập hai) Hết SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: NGỮ VĂN (Khóa thi ngày 27 tháng 3 năm 2013) HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 03 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo căn cứ vào nội dung triển khai và mức độ đáp ứng các yêu cầu về kỹ năng để cho từng ý điểm tối đa hoặc thấp hơn. - Điểm toàn bài là tổng số điểm của hai câu, không làm tròn số, có thể cho: 0; 0,25; 0,5; 0,75 đến tối đa là 10. - Cần khuyến khích những bài viết có lập luận chặt chẽ, văn viết sáng tạo, giàu cảm xúc, trình bày sạch đẹp, chuẩn chính tả. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu 1 (4,0 điểm) Nội dung yêu cầu Điểm I. Yêu cầu về kĩ năng - Bài văn có bố cục và cách trình bày hợp lí. - Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng và được triển khai tốt. - Diễn đạt suôn sẻ; mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. II. Yêu cầu về nội dung và cách cho điểm (Học sinh có thể sắp xếp, trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo một số ý cơ bản mang tính định hướng dưới đây) * Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Ngọn gió: Hình ảnh tượng trưng cho những khó khăn, thử thách, những nghịch cảnh trong cuộc sống. - Cây sồi: Hình ảnh tượng trưng cho lòng dũng cảm, dám đối đầu, không gục ngã trước hoàn cảnh -Ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống con người cần có lòng dũng cảm, tự tin, nghị lực và bản lĩnh vững vàng trước những khó khăn, trở ngại của cuộc sống. 1,0 * Bài học giáo dục từ câu chuyện. - Cuộc sống luôn ẩn chứa muôn vàn trở ngại, khó khăn và thách thức nếu con người không có lòng dũng cảm, sự tự tin để đối mặt sẽ dễ đi đến thất bại (Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây) - Muốn thành công trong cuộc sống, con người phải có niềm tin vào bản thân, phải tôi luyện cho mình ý chí và khát vọng vươn lên để chiến thắng nghịch cảnh. (Tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi) Lưu ý: Trong quá trình lập luận học sinh nên có dẫn chứng về những tấm gương dũng cảm, không gục ngã trước hoàn cảnh để cách SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2013 - 2014 Môn thi: NGỮ VĂN Lớp 12 - THPT Ngày thi: 20 tháng 3 năm 2014 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 03 câu, gồm 01 trang Câu 1 (6.0 điểm ) Hạnh phúc trong tầm tay. Câu 2 (6.0 điểm) Tiếng nói riêng của Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử trong cảm nhận về sự sống trần gian qua hai đoạn thơ sau: “ Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; ” (Trích Vội vàng, Xuân Diệu, Ngữ văn 11, tập 2, NXBGD, 2008) “Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền ” (Trích Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, tập 2, NXBGD, 2008) Câu 3 (8.0 điểm) “Phong cách văn học biểu hiện trước hết ở cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá, ở giọng điệu riêng biệt của tác giả.” (Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD, 2008) Từ hình tượng sông Hương trong bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường, anh/ chị hãy bàn luận về ý kiến trên. ===== Hết ===== - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. Số báo danh ……………………. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2013 - 2014 Môn thi: NGỮ VĂN Lớp 12 - THPT Ngày thi: 20 tháng 3 năm 2014 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC I. Yêu cầu chung Giám khảo cần: - Nắm bắt kĩ nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá được một cách tổng quát và chính xác, tránh đếm ý cho điểm. - Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo - Chấm theo thang điểm 20 (câu 1: 6.0 điểm; câu 2: 6.0 điểm; câu 3: 8.0 điểm) II. Yêu cầu cụ thể Câu 1 (6.0 điểm) 1. Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách làm một bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống: hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn trong sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh. - Biết kết hợp các thao tác lập luận, bố cục hợp lí, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả. 2. Yêu cầu về kiến thức Cần đáp ứng một số ý chính sau: Nội dung Điểm 1. Giải thích 1.0 - Mỗi người có một quan niệm và cảm nhận khác nhau về hạnh phúc. Tuy nhiên có thể nhận thấy hạnh phúc thường gắn liền với trạng thái vui sướng khi con người cảm thấy thỏa mãn ý nguyện nào đó của mình. - Hạnh phúc trong tầm tay: hạnh phúc không phải điều gì quá xa vời. Ai cũng có khả năng tạo lập hạnh phúc cho bản thân mình. 0.5 0.5 2. Bàn luận 4.0 - Hạnh phúc là khát vọng, là mong muốn, là đích đến của con người trong cuộc sống. - Mỗi người tùy thuộc vào khả năng và hoàn cảnh đều có thể có được hạnh phúc. Vì vậy, con người cần phải nỗ lực, cố gắng để đạt được hạnh phúc. - Hạnh phúc không phải là điều gì quá xa vời. Nhiều khi hạnh phúc chính là những điều giản dị, gần gũi xung quanh chúng ta mà không phải ai cũng đủ tự tin và tinh tế để nhận ra. - Những người tự ti, mặc cảm về bản thân hay theo đuổi những điều viển vông vượt quá khả năng của mình đều không thể có được hạnh phúc. 1.0 1.0 1.0 1.0 3. Bài học nhận thức và hành động 1.0 - Cần có nhận thức đúng đắn về hạnh phúc trong mối quan hệ với hoàn cảnh và khả năng của bản thân. - Luôn tự tin, biết trân trọng và gìn giữ hạnh phúc. 0.5 0.5 Câu 2 (6.0 điểm) 1. Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách làm một bài nghị luận văn học: hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn trong sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh. - Biết kết hợp các thao tác lập luận, bố cục hợp lí, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả. 2. Yêu cầu về kiến thức Cần đáp ứng một số ý chính sau: Nội dung Điểm 1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận 0.5 2. Tiếng nói riêng của Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử trong những cảm nhận về sự sống trần gian qua hai đoạn thơ 5.0 2.1. Giải thích 0.5 - Tiếng nói riêng là nét độc đáo trong cách nhìn, cách cảm nhận và cách thể hiện của nhà SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN; LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời ” (Nguyễn Khoa Điềm - trích Đất Nước - Ngữ văn 12, Tập 1, tr. 120, Nxb Giáo dục, 2013) 1. Trình bày ngắn gọn nội dung đoạn thơ trên. (1,0 điểm) 2. Hãy lí giải ngắn gọn vì sao nhà thơ viết "Đất Nước là máu xương của mình"? (0,5 điểm) 3. Từ "hóa thân" trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì? (0,5 điểm) 4. Từ cảm nhận về đoạn thơ, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 đến 10 câu) nói về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay với đất nước. (2,0 điểm) PHẦN II. LÀM VĂN (6,0 điểm) “Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ” (Xuân Quỳnh - trích Sóng - Ngữ văn 12, Tập 1, tr. 155, Nxb Giáo dục, 2013) Phân tích đoạn thơ trên để làm rõ sự tương đồng giữa các trạng thái tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu với những con sóng biển. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: SBD: SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12 NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Phần Ý Nội dung Điểm I. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi 4,0 1 . Đoạn thơ là lời nhắn nhủ chân thành, tha thiết về trách nhiệm của mỗi người với đất nước. Đất nước là máu xương. Vì vậy, mỗi người cần phải biết gắn bó, san sẻ và hóa thân cho đất nước, làm nên đất nước bền vững muôn đời. 1,0 2. Nhà thơ viết: "Đất Nước là máu xương của mình" vì đất nước không trừu tượng, xa xôi mà đất nước kết tinh, hóa thân trong mỗi con người. Mỗi người cần bảo vệ, giữ gìn đất nước như sinh mệnh, sự sống của chính mình. 0,5 3. Từ "hóa thân" trong đoạn thơ có ý nghĩa chỉ hành động sẵn sàng cống hiến, hi sinh cho đất nước. 0,5 4. Viết đoạn văn nói về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay với đất nước - Hình thức: Viết đoạn văn đúng quy định với số câu theo yêu cầu của đề. 0,5 - Nội dung: Học sinh có thể trình bày suy nghĩ riêng của mình về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay với đất nước. Nhưng nói chung, cần đảm bảo các ý sau: + Tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhân cách; + Tham gia các hoạt động ngoại khóa, phát triển lành mạnh về thể chất, tinh thần; + Tích cực lao động, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; + Phát huy văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc; + Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc khi Tổ quốc cần, 1,5 II. Phân tích đoạn thơ trong bài Sóng - Xuân Quỳnh 6,0 * Yêu cầu về kĩ năng: Thí sinh biết cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ. Biết cách cảm nhận cái hay, vẻ đẹp của một đoạn thơ, bố cục rõ ràng, diễn đạt trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ. * Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh hiểu đúng nội dung của đoạn thơ: những cảm nhận sâu sắc của Xuân Quỳnh về sóng và tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu. Bài làm có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng các ý cơ bản sau: 1 Vài nét về tác giả, tác phẩm . - Xuân Quỳnh (1942 - 1988) là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường. - Sóng là bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh. Bài thơ được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế của Xuân Quỳnh về vùng biển Diêm Điền - Thái Bình và được in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968). 1,0 2. Phân tích * Nội dung - Sóng được cảm nhận với hai tính chất, trạng thái mâu thuẫn, đối lập và thống nhất: dữ dội >< dịu êm; ồn ào >< lặng lẽ. Sóng cũng như tâm hồn người phụ trong tình SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2015-2016 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN – THPT Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu (3,0 điểm) Suy nghĩ anh/chị ý kiến sau: Để giàu sang, người vài ba năm, để trở thành người có văn hóa phải hàng chục năm, có đời (Vũ Khiêu - Bài phát biểu nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội) Câu (7,0 điểm) Cổ nhân nói: “Thi trung hữu họa”, “Thi trung hữu nhạc” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết thơ Tây Tiến (Quang Dũng) Việt Bắc (Tố Hữu), làm sáng tỏ - HẾT Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên học sinh…………………… ……… ;Số báo danh…………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2015-2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN – THPT (Gồm 04 trang) A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo cần nắm nội dung trình bày làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho điểm tối đa - Điểm thi làm tròn đến 0,25 điểm B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu (3,0 điểm) a Về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, vận dụng tốt thao tác lập luận, dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc - Bài viết sáng, mạch lạc, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: Học sinh bày tỏ suy nghĩ khác nhau, cần đảm bảo ý sau: Ý Nội dung Điểm Dẫn dắt giới thiệu vấn đề 0,25 Giải thích ý kiến 0,5 0,25 - Văn hóa: Một khái niệm rộng bao gồm lĩnh vực đời sống, từ khoa học nghệ thuật, từ đời sống tâm hồn, tâm linh đến thói quen sinh hoạt, thị hiếu thẩm mĩ, giao tiếp ứng xử,… người - Khái niệm văn hóa câu nói Vũ Khiêu bàn đến văn hóa người Bằng mệnh đề tương phản: giàu sang - có văn hóa; ba năm - chục năm, đời, nhà văn hóa Vũ Khiêu muốn khẳng định dày công việc dạy dỗ, giáo dục, rèn luyện để người trở nên có văn hóa Bàn luận, mở rộng vấn đề - Khẳng định ý kiến hoàn toàn đắn xác đáng - Để giàu sang, người vài ba năm: Với người, việc tạo lập sản nghiệp, sống đủ đầy thời gian ngắn Sự cần cù sáng tạo lao động khiến họ nhanh chóng trở thành người giàu có - Để trở thành người có văn hóa, phải hàng chục năm, có đời: + Để hình thành tảng văn hóa tri thức, người cần rèn luyện, tích lũy khoảng thời gian hàng chục năm ngồi ghế nhà trường suốt đời, Học, học nữa, học (Lênin) 0,25 0,25 1,75 0,25 1,0 + Mỗi người phải đời để hoàn thiện giá trị văn hóa tinh thần: Đó vẻ đẹp tâm hồn với giá trị đạo đức như: tình yêu thương, nhân ái, lòng vị tha, khoan dung, sẻ chia, đồng cảm; lòng yêu nước, ý thức dân tộc, cộng đồng; thái độ trân trọng lịch sử, trân trọng khứ; văn hóa giao tiếp ứng xử người với người sống… - Văn hóa tri thức đạo đức nhân cách người có mối quan hệ chặt chẽ với Những người có trình độ văn hóa cao thường nhân cách đáng trọng Tuy nhiên điều không hoàn toàn với trường hợp thực tế, nhiều người có trình độ văn hóa cao có suy nghĩ ấu trĩ, mắc sai lầm giao tiếp ứng xử Vì song song với việc bồi đắp tri thức văn hóa, người ta phải học làm người, tăng cường rèn luyện kĩ sống Bài học nhận thức hành động 0,25 0,5 - Việc rèn luyện để trở thành người có văn hóa quan trọng, cần 0,25 - Để đào luyện người có văn hóa cần có chung tay gia đình, nhà trường, xã hội Tuy nhiên yếu tố định người, việc trau dồi ý thức làm người 0,25 thiết Câu (7,0 điểm) a Về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, vận dụng tốt thao tác lập luận - Biết cách phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận - Bài viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Ý Nội dung Điểm Dẫn dắt giới thiệu vấn đề 0,5 Giải thích 2,0 * Cắt nghĩa ý kiến: (0,75 điểm) - Thi: thơ Thơ là một hình thức sáng tác văn học nghiêng về thể hiện cảm xúc thông qua tổ chức ngôn từ đặc biệt, giàu nhạc tính, giàu hình ảnh và gợi cảm 0,25 - Thi trung hữu họa: Trong thơ có hoạ (có tranh, có cảnh) Thi trung hữu nhạc: Trong thơ có nhạc 0,25 => Ý kiến