Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
190 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Mã số đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học VH,TT&DL Thanh Hóa Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trần Văn Thức THANH HĨA, 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh Hóa địa phương có truyền thống lịch sử - văn hố lâu đời nên có hệ thống đền thờ phong phú Nhiều đền thờ cịn lại phế tích hay biến mất, có nhiều đền thờ cịn hữu đóng vai trị quan trọng đời sống tâm linh cộng đồng dân cư phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Do vậy, cần có cơng tŕnh nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống đền thờ đất Thanh Hóa để qua góp phần làm rõ thêm bề dày lịch sử sắc văn hố Xứ Thanh Nhiều đền thờ Thanh Hóa tiếng với giá trị độc đáo nhiều phương diện lịch sử, kiến trúc, cảnh quan, đối tượng thờ cúng Việc nhận diện đặc điểm, giá trị hệ thống đền thờ Thanh Hóa việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Hiện nay, sinh hoạt văn hoá không gian linh thiêng đền thờ diễn phong phú, đáp ứng phần nhu cầu tâm linh, tơn giáo, tín ngưỡng nhân dân Bên cạnh mặt tích cực góp phần nâng cao đời sống văn hoá nhân dân phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nhiều tượng tiêu cực, làm giá trị vốn có đền, chùa Bên cạnh đó, nhiều đền thờ tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, nhiều đền thờ có giá trị độc đáo lại chưa phát huy tốt để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Đề tài "Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn nay" đề tài mới, có kế thừa song khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Trên sở nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống đền thờ Thanh Hóa, đề tài sử dụng làm tài liệu phục vụ cơng trình nghiên cứu hay việc biên soạn giảng dạy lịch sử văn hóa địa phương Vì lý trên, việc nghiên cứu để đề xuất giải pháp có tính khoa học khả thi nhằm phát huy giá trị lịch sử - văn hoá đền thờ địa phương nói chung, Thanh Hóa nói riêng giai đoạn vấn đề thiết, góp phần "xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Nghị Trung ương V khoá VIII rõ Đồng thời, việc thực đề tài góp phần thực Chương trình Phát triển du lịch - chương trình trọng tâm Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015-20201 Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đền thờ nói chung, đền thờ Thanh Hóa nói riêng vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống đền thờ Thanh Hóa, chúng tơi có số nhận xét sau đây: Nhìn chung, Thanh Hóa tỉnh lớn, có lịch sử lâu đời, lại bị chia tách, có vị đáng kể tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam Đã có khơng cơng trình nghiên cứu Thanh Hóa, văn hóa di sản xứ Thanh, có đền thờ Thanh Hóa Kết nghiên cứu cho thấy diện mạo phong phú di sản văn hóa Thanh Hóa đời sống tâm linh tín ngưỡng người Thanh Hóa lịch sử Đây nguồn dẫn quan trọng để thực đề tài Mặc dù vậy, nhận thức giá trị hệ thống đền thờ Thanh Hóa bước đầu, chưa đáp ứng địi hỏi tìm hiểu lĩnh vực quan trọng di sản văn hóa xứ Thanh có liên quan mật thiết đến yêu cầu xây dựng đời sống văn hóa, phát triển kinh tế - xã hội Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, chuyên sâu hệ thống đền thờ Thanh Hóa giải pháp để phát huy giá trị giai đoạn chương trình trọng tâm đưa Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020 là: 1-Chương trình phát triển nơng nghiệp xây dựng nơng thơn mới, 2-Chương trình phát triển Khu Kinh tế Nghi Sơn khu cơng nghiệp, 3-Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững, 4-Chương trình phát triển du lịch, 5-Chương trình đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Do vậy, việc tiếp tục sâu tìm hiểu đề tài việc làm cần thiết, có giá trị khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu - Xác định giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ - Đánh giá thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống đền thờ Thanh Hóa bao gồm di tích thờ thần linh xác định tên gọi đền thờ dạng thức khác đền thờ như: miếu, điện (với chức thờ thần), phủ, nghè, quán, am (với tư cách miếu nhỏ thờ thần linh xóm làng) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài có khơng gian nghiên cứu tỉnh Thanh Hóa – tỉnh có địa giới ổn định lịch sử Thời gian nghiên cứu trước năm 1945 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 5.1 Cách tiếp cận đề tài Cách tiếp cận đề tài theo quan điểm nghiên cứu sau đây: - Quan điểm thực tiễn - Quan điểm lịch sử - Quan điểm hệ thống – lôgic 5.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng * Phương pháp luận: Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng làm sở lý luận * Phương pháp nghiên cứu liên ngành * Phương pháp chuyên gia * Phương pháp thu thập, thống kê phân tích tài liệu *Sử dụng phương tiện kỹ thuật: Đóng góp đề tài 6.1 Đóng góp lý luận thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài bước đầu cung cấp luận khoa học đặc điểm, giá trị hệ thống đền thờ Thanh Hóa; - Đề tài cung cấp tư liệu đáng tin cậy việc nghiên cứu lịch sử - văn hóa Thanh Hóa - Kết nghiên cứu đề tài góp phần tạo chuyển biến tích cực nhận thức xã hội giá trị hệ thống đền thờ Thanh Hóa tạo sở khoa học cho việc hoạch định sách bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn ngày - Q trình thực đề tài nâng cao lực nghiên cứu đội ngũ CBGV trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, giúp nghiên cứu viên thông qua thực tiễn nghiên cứu, bổ sung tri thức, phương pháp NCKH giúp họ nâng cao lực, kinh nghiệm khoa học trình độ chun mơn 6.2 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu - Kết nghiên cứu đề tài chuyển giao cho trường đại học, cao đẳng có đào tạo văn hóa, du lịch tỉnh - Kết nghiên cứu đề tài chuyển giao cho địa phương có tham khảo - Kết nghiên cứu đề tài in thành ấn phẩm (sách chuyên khảo) để quảng bá nước quốc tế - Kết nghiên cứu đề tài đóng góp tư liệu, quan điểm kinh tế- văn hóa cho sở ban ngành liên quan, giúp họ có thêm thực tiễn lý luận việc thực nhiệm vụ bảo tồn phát huy di sản văn hóa nói chung đền thờ Thanh Hóa nói riêng giai đoạn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa Chương 2: Thực trạng vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống đền thờ Thanh Hóa Chương 3: Bài học kinh nghiệm bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa số đền thờ Việt Nam Chương 4: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa CHƯƠNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA 1.1 Khái niệm, phân loại đền thờ 1.1.1 Khái niệm đền thờ Chính vậy, đền Việt Nam định danh cơng trình kiến trúc liên quan đến Thần, Thánh thuộc tín ngưỡng người Việt Nam, cơng trình có mái che hay khơng có mái che; đền thờ cơng trình có vai trò rộng rãi đời sống tâm linh cộng đồng 1.1.2 Phân loại đền thờ Những cơng trình thờ thần linh thuộc tín ngưỡng người Việt Nam có tính chất gọi chung đền thờ Có thể kể đến loại hình đền thờ sau: - Miếu - Điện, Phủ - Nghè - Quán - Am 1.1.3 Thần linh thờ phụng đền thờ * Xét theo nguồn gốc vị thần, bao gồm: - Thiên thần: thần linh có nguồn gốc thần thoại trời - Nhiên thần: thần linh có nguồn gốc thuộc vật, tượng tự nhiên thần đá, thần cây, thần sông - Nhân thần: thần linh xuất phát từ người cụ thể * Xét theo công trạng mà thần âm phù giúp nhà vua đánh giặc, giúp dân trừ thiên tai địch họa, bệnh dịch, tai ách giúp dân lập ấp, mở nghề mà triều đình sắc phong cho thần Thành hoàng thành theo cấp độ sau: - Thượng đẳng thần - Trung đẳng thần - Hạ đẳng thần Trong hệ thống thần linh gồm có anh hùng văn hóa thần linh có yếu tố anh hùng văn hóa, anh hùng dân tộc người có cơng với dân, với nước 1.2 Cơ sở hình thành hệ thống đền thờ Thanh Hóa Thanh Hóa tỉnh có vị quan trọng lịch sử văn hóa Việt Nam Thanh Hóa điểm kết nối Bắc Bộ Trung Bộ, lại có đầy đủ yếu tố tự nhiên nước Thanh Hóa có giao lưu với bên ngồi từ sớm Chính vậy, Thanh Hóa có nhiều mơ thức tín ngưỡng thờ thần đồng dạng với đồng Bắc Bộ Là nơi sinh tụ từ sớm người Việt cổ, Thanh Hóa có điều kiện hình thành bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống Thanh Hóa mảnh đất tương đối ổn định lịch sử, không bị chia cắt hành địa phương khác Có lẽ tính ổn định hành (tất nhiên ổn định hệ thống tự nhiên, lịch sử, văn hóa) tạo điều kiện cho việc thờ thần linh có thống nhất, mang đặc trưng riêng không nhầm lẫn với vùng miền Con sơng Mã có tác động quan trọng hình thành hệ thống đền thờ Thanh Hóa Với bờ biển dài 102km, biển Thanh Hóa góp phần tạo nên hệ thống đền thờ có đặc trưng riêng, phản ánh q trình cộng đồng cư dân tiến xuống sinh sống làm chủ đồng bằng, ven biển 1.3 Đặc điểm hệ thống đền thờ Thanh Hóa 1.3.1 Đặc điểm số lượng, xếp hạng Theo kết kiểm kê sơ Trung tâm Bảo tồn Di sản văn hóa Thanh Hóa, đến năm 2017, tồn tỉnh Thanh Hóa có 4.000 di tích, có khoảng 800 di tích thuộc loại hình đền thờ Số lượng di tích xếp hạng Thanh Hóa gồm 145 di tích cấp quốc gia, có di tích cấp quốc gia đặc biệt, 647 di tích cấp tỉnh 1.3.2 Đặc điểm phân bố, vị trí xây dựng Tuy có địa bàn phân bố rộng rãi, đền thờ Thanh Hóa tập trung chủ yếu ven sông, bật ven bờ hạ lưu sông Mã chi lưu Các cụm tập trung nhiều đền thờ nơi cịn tích tụ nhiều giá trị di sản văn hóa (cả vật thể phi vật thể) Địa điểm xây dựng đền lựa chọn vị trí liên quan đến truyền thuyết tích, sống nhân vật, thần thánh hay lực siêu nhiên tôn thờ 1.3.3 Đặc điểm hệ thống thần linh đền thờ Thanh Hóa Những đền thờ thần Thanh Hóa, biến động lịch sử mà đến khơng cịn đầy đủ Tuy nhiên, qua tư liệu thấy phong phú, đa dạng thông qua thống kê vị thần Cuốn Thanh Hóa chư thần lục công bố vào ngày 15 tháng 10 năm Thành Thái thứ 15 (1903) cho biết đến đầu kỷ XX, tồn tỉnh Thanh Hóa có có 3.561 phủ, nghè, đền, miếu sở thờ tự, với 804 dương thần 171 âm thần Việc thờ thần Thanh Hóa vừa thể nét độc đáo riêng, lại mang màu sắc chung nước Đồng thời thể nhiều phương diện lịch sử, văn hóa Thanh Hóa 1.3.4 Đặc điểm kiến trúc 1.34.1 Đặc điểm bố cục mặt Những ngơi đền cịn Thanh Hóa thường có bố cục mặt dạng chữ Nhất, chữ Nhị, chữ Đinh Đa số có sân phía trước đền thờ để tiện việc tiến hành nghi lễ, sân có tường vây nhà tả vu hữu vu/tả hữu hai bên bao quanh, vào qua cổng lớn, có xây 2-4 cột trụ biểu mang tính biểu tượng, tạo thành kiến trúc kiểm soát xuất nhập 1.3.4.2 Đặc điểm khung kiến trúc Bộ khung kiến trúc cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng dân gian truyền thống Thanh Hóa nói chung, ngơi đền Thanh Hóa nói riêng dựng lên từ vật liệu thảo mộc, vật liệu địa phương với cấu kiện cột, kèo, xà liên kết với chốt mộng khít khao Cấu trúc thường dựng kiểu hàng chân, có có cơng trình lớn liên kết kiểu hàng chân (đền Bà Triệu - Hậu Lộc) Tuy nhiên, để mở rộng không gian hành lễ nên hàng cột (chủ yếu hàng cột trước/tiền) thường thay cột trốn kê giang, đền Lê Uy-Trần Khát Chân (Phường Hàm Rồng, Tp Thanh Hóa) 1.3.4.3 Đặc điểm vật liệu xây dựng Các cơng trình đền thờ xưa Thanh Hóa, đa phần sử dụng gỗ lim Thanh Hóa, vật liệu địa phương tiếng ưa chuộng Một số cơng trình xây dựng, sửa chữa, khó khăn nên thay loại gỗ khác có chất lượng thấp Mật độ vật liệu đá xanh Thanh Hóa cơng trình cao, sử dụng cột, máng đá, chân tảng, bo thềm, thềm, bậc cấp, 1.3.4.4 Đặc điểm trí nội thất Trong ngơi đền, vị trí trang trọng đặt hương án, ngai thờ vị, thường tẩm, hậu cung, nơi vào thường xuyên bí ẩn, thiêng liêng 1.3.5 Đặc điểm nghệ thuật chạm khắc Trong đền, cấu kiện hệ kèo thường trang trí chạm trổ tùy quy mơ thứ bậc cơng trình Suốt thời dài nhiều kỷ, thời Lý, Trần Lê Sơ, chủ yếu người ta tìm thấy mảng chạm nằm chất liệu đá Tại đền thờ Thanh Hóa cịn lưu giữ nhiều tác phẩm điêu khắc đá có giá trị nghệ thuật Hệ thống linh vật Lam Kinh (Thọ Xuân), đền thờ Thái Phi Ngọc Diễm (Vĩnh Tân) tiêu biểu cho thời Lê Sơ, hệ thống linh vật, tượng võ sĩ, bia đá đền Nguyễn Nghi (Đơng Thanh), đền Hạ Vũ (Hoằng Hóa) tiêu biểu cho thời Hậu Lê Qua trình điền dã nghiên cứu, nhận thấy nghệ thuật trang trí điêu khắc kiến trúc gỗ cịn, đặc biệt ngơi đền Thanh Hóa thường cịn giữ trang trí mang phong cách nghệ thuật thời Lê (thế kỷ 17-18), cuối Lê đầu Nguyễn (thế kỷ 19), thời Nguyễn (thế kỷ 19-20), thể rõ chuyển tiếp nghệ thuật thời Nghệ thuật thời Lê thể rõ đề tài chạm khắc hậu cung đền Độc Cước (Sầm Sơn), hệ khung Thái miếu Hậu Lê (TP Thanh Hóa), cửa Ngọ Môn Thành điện Lam Kinh (Thọ Xuân), đền Trần Khát Chân (Vĩnh Lộc) Giai đoạn chuyển tiếp cuối Lê đầu Nguyễn nhận thấy mảng chạm Đại bái đền Lê Uy (TP Thanh Hóa), đền Lý Thường Kiệt (Hà Trung) Nghệ thuật thời Nguyễn tồn với số lượng lớn, đền Cô Tiên, đền Thanh Khê (Sầm Sơn) Các đề tài thường tứ linh, tứ quý, tứ thời, hay biểu tượng hoa lá, mây lửa tương tự kiến trúc miền Bắc với kỹ thuật chạm khắc từ nổi, chìm sang kết hợp với bong kênh, chạm lộng Tuy nhiên, nhiều cơng trình, cơng trình phụ trợ, cấu kiện thường soi đơn giản mép, để tránh khơ cứng cấu kiện.1.3.6 Sinh hoạt văn hóa đền thờ 1.3.6 Sinh hoạt văn hóa, tâm linh đền thờ Đền thờ nơi thể tập trung đời sống tâm linh cộng đồng cư dân Việc lễ tế tự đền gồm có: lễ Sóc Vọng (Sóc = ngày mồng một, vọng = ngày Rằm) tuần tiết, kỳ phúc khác Các lễ hội tiêu biểu gồm: lễ hội đền Độc Cước, lễ hội đền bà Triệu, lễ hội đền Lê Bố Vệ, lễ hội đền Sòng, lễ hội Phủ Na, lễ hội đền Lê Hoàn, lễ hội đền Mai An Tiêm, lễ hội đền Mưng, lễ hội nghè Sâm, lễ hội đền thánh Tến, lễ hội đền Đún, lễ hội đền Cá Ông (Hậu Lộc), lễ hội đền Đồng Cổ, CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA 2.1 Các chủ trương, sách vấn đề bảo tồn phát huy giá trị hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn 2.1.1 Các chủ trương, sách chung 2.1.1.1 Tư tưởng, quan điểm UNESCO bảo tồn phát huy giá trị di sản Từ sớm, UNESCO khuyến nghị quốc gia giới tăng cường việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá trước trước tác động kinh tế - xã hội, đặc biệt tác động trình tồn cầu hố Đồng thời, nỗ lực xúc tiến việc soạn thảo văn pháp lý quốc tế vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể Do vậy, luật văn luật liên quan ban hành nhằm bảo vệ phát huy di sản văn hóa nói chung như: Hiến chương Athens trùng tu di tích lịch sử năm 1931; Hiến chương Venice năm 1964 trùng tu di tích di với 16 điều hướng dẫn; Công ước bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới thông qua kỳ họp thứ 17 Đại hội đồng UNESCO Paris ngày 16/11/1972 10 2.1.1.2 Chủ trương, sách Việt Nam bảo tồn phát huy giá trị di sản Ở nước ta, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Ngày 23/11/1945, Người ký ban hành sắc lệnh số 65/SL-TN bảo tồn di sản văn hóa; Ngày 29/10/1957, Chính phủ ban hành Nghị định số 519-TTg bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh; Tiếp đến Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời năm 1992 ngày 19/01/1993 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 25/TTg số sách nhằm xây dựng đổi nghiệp văn hóa nghệ thuật Trước sau đó, nhiều văn pháp quy quy định hướng dẫn việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung đời Ngồi ra, năm 2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành định lấy ngày 23 tháng 11 năm “Ngày Di sản văn hóa Việt Nam”, khẳng định Đảng Nhà nước ta xác định rõ vai trò, tầm quan trọng văn hóa đời sống kinh tế, xã hội, giai đoạn 2.1.2 Chủ trương, sách Thanh Hóa bảo tồn phát huy giá trị di tích Bên cạnh việc nghiêm túc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa giai đoạn đất nước đổi mới, hội nhập tồn cầu hóa nay, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Thanh Hóa phấn đấu có nhiều nỗ lực nghiệp chung nước bảo tồn phát huy giá trị di sản Nhằm góp phần tăng cường hiệu quả, nâng cao chất lượng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tỉnh Thanh Hóa thơng qua nhiều Nghị ban hành nhiều văn liên quan đến việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Đặc biệt, ngày 17/6/2013, UBND tỉnh Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND việc Ban hành Quy định quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Quyết định số 492/QĐ-UBND, ngày 09/02/2015 UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030… 11 2.2 Thực trạng cơng tác bảo tồn, trùng tu, tôn tạo quản lý đền thờ 2.2.1 Thực trạng công tác kiểm kê, xếp hạng đền thờ 2.2.1.1 Thực trạng công tác kiểm kê đền thờ Năm 1995, lần ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa triển khai thực kiểm kê di tích địa bàn tồn tỉnh Đến năm 2015, thực chủ trương kiểm kê di tích Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, tỉnh Thanh Hóa tiến hành kiểm kê di tích địa bàn toàn tỉnh lần thứ hai Kết hai lần kiểm kê di tích nêu góp phần quan trọng việc nhận diện, xác định giá trị lập danh mục để xây dựng kế hoạch xếp hạng trùng tu tôn tạo bảo vệ di tích 2.2.1.2 Thực trạng cơng tác xếp hạng đền thờ - Tổng số đền thờ xếp hạng: 366 Trong đó: + Đền thờ xếp hạng cấp quốc gia: 68 + Đền thờ xếp hạng cấp tỉnh: 298 2.2.2 Thực trạng quản lý đền thờ Về cấu tổ chức máy quản lý di tích, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chuyên mơn UBND tỉnh có trách nhiệm tham mưu vấn đề liên quan đến công tác quản lý nhà nước văn hóa nói chung cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích, đồng thời có trách nhiệm đạo, hướng dẫn quan chuyên môn huyện, thành phố, thị xã tổ chức thực công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn Hệ thống tổ chức máy cấp bước hoàn thiện Về phân cấp quản lý, tuân thủ theo Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND ngày 17/6/2013 UBND tỉnh việc Ban hành Quy định quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thanh Hóa Hàng năm, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa tổ chức lớp tập huấn quản lý nhà nước để giới thiệu Luật Di sản văn hoá, văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa tập huấn nghiệp vụ bảo tồn phát huy giá trị di tích - danh thắng cho cán quản lý cấp huyện, xã, cán chuyên môn người trực tiếp làm cơng tác bảo vệ di tích sở 12 (P.Chủ tịch Văn xã, Trưởng phòng, Giám đốc Trung tâm VHTTDL số cán ban ngành liên quan) Công tác lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa thực theo phân cơng UBND tỉnh, chủ đầu tư Sở VHTTDL, UBND huyện UBND xã 2.2.3 Thực trạng đền thờ Thanh Hóa 2.2.3.1 Tính nguyên vẹn đền thờ - Nhóm 1: đền thờ cịn giữ kiến trúc mảng chạm khắc cũ, đền thờ cịn lưu giữ nhiều vật cổ có giá trị, cịn tương đối vững - Nhóm 2: đền thờ lưu giữ phần kiến trúc cổ, số mảng chạm khắc hay vật cổ - Nhóm 3: đền thờ khơng cịn kiến trúc, mảng chạm khắc cổ, phục dựng lại sở móng cũ, kiến trúc bền vững, kiên cố - Nhóm 4: đền thờ bị xuống cấp nghiêm trọng, chưa trùng tu, tơn tạo, có nguy đổ sập, hư hỏng 2.2.3.2 Kinh phí đầu tư bảo tồn, trùng tu, tôn tạo đền thờ Theo thông tin, số liệu thu thập Trung tâm Bảo tồn Di sản văn hóa Thanh Hóa, tính khoảng mười năm trở lại đây, nhiều ngơi đền Thanh Hóa quan tâm tu bổ, tôn tạo, với kinh phí từ vài ba tỷ đến hàng chục tỷ đồng, nhiều nguồn vốn khác Tuy nhiên, nguồn kinh phí chưa đáp ứng đủ nhu cầu số lượng di tích phong phú, nhiều di tích tình trạng xuống cấp, hư hại 2.2.3.3 Kỹ thuật trùng tu, tôn tạo đền thờ Việc trùng tu, tôn tạo đạt nhiều thành tựu, nhiên cịn tình trạng trùng chưa đảm bảo khoa học, làm biến dạng di tích 2.3 Thực trạng khai thác, phát huy giá trị đền thờ 2.3.1 Tổ chức sinh hoạt tâm linh Trong năm gần đây, thực trạng chung nước bùng nổ quy mô số lượng hoạt động tâm linh (chủ yếu lễ hội), kéo theo tính phức tạp hoạt động tâm linh đa dạng gia tăng đột biến 13 2.3.2 Khai thác phát triển kinh tế - xã hội Xác định vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa có nhiều chủ trương, sách nhằm phát huy lợi vị trí địa lý, giá trị văn hóa - lịch sử địa phương để phát triển ngành “cơng nghiệp khơng khói” Ngày 09/02/2015, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 492/QĐ- UBND việc phê duyệt chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 2.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức hệ thống đền thờ Thanh Hóa phát triển kinh tế - xã hội địa phương 2.4.1 Điểm mạnh - Sự phong phú giá trị độc đáo đền thờ - Nguồn nhân lực dồi - Sự quan tâm Đảng Nhà nước hệ thống di sản văn hóa - Nền trị ổn định sách ngoại giao cởi mở 2.4.2 Điểm yếu - Hệ thống đền thờ Thanh Hóa chưa thống kê, đánh giá, phân loại để quản lý khai thác cách bền vững, hiệu - Các đền thờ Thanh Hóa chưa khai thác, phát huy tương xứng với tiềm vốn có, thể lượng khách du lịch đến tham quan cịn ỏi - Vấn đề bảo vệ, phát huy khai thác tiềm đền thờ có nơi có lúc tiến hành tùy tiện, dẫn tới nguy làm tổn hại đến giá trị di tích - Hệ thống sở hạ tầng tiếp cận điểm có đền thờ cịn nghèo nàn, thiếu đồng - Hệ thống sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú dịch vụ du lịch chưa đáp ứng yêu cầu - Nhân lực du lịch, văn hóa chưa đảm bảo - Chưa tạo sản phẩm du lịch đặc trưng, điển hình đền thờ Thanh Hóa 2.4.3 Cơ hội - Đất nước ta trình hội nhâp sâu rộng - Việt Nam nằm khu vực phát triển động giới - Du lịch xu hướng phổ biến tồn cầu 14 - Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng điểm đến ưa thích nhiều mặt 2.4.4 Thách thức - Sự xuống cấp nhiều Di sản văn hóa vật thể - Nhiều Di sản văn hóa phi vật thể bị mai một, lãng quên - Không gian, cảnh quan kiến trúc di sản bị xâm hại - Hiện tượng khai thác mức di sản CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ ĐỀN THỜ Ở VIỆT NAM 3.1 Nhận thức chung bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích Việt Nam lịch sử Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa nói chung, đền thờ nói riêng không vấn đề cấp bách đặt mà từ lâu cha ơng trọng thực có hiệu khứ Điều thấy rải rác qua thư tịch cũ Song có lẽ tập trung bi ký, văn bia trùng tu di tích Nắm bối cảnh bảo tồn di tích sở cho hoạt động bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích; yếu tố nội yếu tố ngoại cảnh tác động lên cơng trình cần nghiên cứu đề cập trước đưa đề xuất cho việc cải thiện công tác quản lý bảo tồn di tích 3.2 Nghiên cứu học kinh nghiệm số đền thờ tiêu biểu Việt Nam Những trường hợp điển hình lựa chọn nghiên cứu là: đền Ngọc Sơn (Hà Nội), đền thờ vua Đinh – vua Lê (Ninh Bình), đền Trần (Nam Định), đền Kiếp Bạc (Hải Dương), đền Quan Hoàng Mười (Nghệ An) nhằm minh họa rõ tình trạng bảo tồn quản lý di tích đền thờ Việt Nam Những ngơi đền lựa chọn có hình thái kiến trúc đặc trưng khác tình trạng bảo tồn khác cách tương đối 3.3 Một số học kinh nghiệm cho Thanh Hóa 15 3.3.1 Về nhận thức Về mặt nhận thức, di sản văn hóa, có đền thờ, bản, vốn thuộc sở hữu cộng đồng (làng/xã), làng/xã, dòng họ/ thủ nhang tự quản Trước đây, cơng trình bị hỏng, dân làng, hay dòng họ/ thủ nhang thường kêu gọi đóng góp để sửa chữa hay làm Tính tự phát thực tu bổ di tích làng xã, phố phường cao, nên việc quản lý hoạt động tu bổ di tích phức tạp 3.3.2 Các học kinh nghiệm - Cần kiểm kê, nghiên cứu đánh giá giá trị tài nguyên di tích Đây cơng việc quan trọng, có ý nghĩa tiên tồn bước - Xây dựng quy hoạch tổng thể/ chương trình khai thác cho di tích - Phân cấp tổ chức quản lý thống di tích - Liên kết, thiết lập hệ thống sở vật chất kỹ thuật nguồn nhân lực: - Tập trung giải đồng giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích thường nhật lâu dài - Phối hợp chặt chẽ, linh hoạt quyền nhân dân địa phương công tác quản lý, bảo vệ di tích - Xúc tiến quảng bá hình ảnh sản phẩm văn hóa - Tăng cường xã hội hóa hoạt động tu bổ, tơn tạo phát huy giá trị di tích - Để việc khai thác đền thờ cho hoạt động du lịch, phát huy giá trị di tích diễn cách bền vững việc tiến hành thường xuyên hoạt động đánh giá điều chỉnh công việc cần thiết CHƯƠNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA 4.1 Một số nguyên tắc định hướng hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị đền thờ - Nguyên tắc định hướng hoạt động tu bổ, tôn tạo đền thờ - Nguyên tắc phát huy giá trị đền thờ 4.2 Giải pháp quản lý, bảo tồn hệ thống đền thờ Thanh Hóa 16 - Tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị hệ thống đền thờ Xứ Thanh - Nâng cao chất lượng tổ chức, quản lý, bảo vệ di tích - Thực có hiệu cơng tác bảo tồn, trùng tu, tôn tạo, phục hồi di tích 4.3 Giải pháp khai thác, phát huy giá trị hệ thống đền thờ Thanh Hóa - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục giá trị hệ thống di tích đền thờ Thanh Hóa - Tổ chức khai thác, phát huy giá trị di tích - Tổ chức số hoạt động di tích gắn với hệ thống đền thờ Thanh Hóa - Xây dựng sản phẩm văn hóa- du lịch tiêu biểu từ giá trị lịch sử- văn hóa gắn với hệ thống đền thờ Xứ Thanh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Lịch sử để lại đất Thanh Hóa hệ thống đền thờ dày đặc với nhiều giá trị độc đáo Mặc dù chưa có số thống kê xác, khẳng định loại hình đền thờ chiếm tỷ lệ lớn số di tích Thanh Hóa Những ngơi đền xứ Thanh lịch sử phản ánh miền đất nhiều có nét riêng dịng chảy thống văn hóa Việt Núi non, sơng ngịi hạ lưu sơng Mã với vùng châu thổ sơng Hồng có nhiều tương đồng Đây nơi tụ hội cư dân địa nhiều cộng đồng dân cư bên ngồi Chính vậy, đền thờ xứ Thanh chứa đựng huyền thoại, truyền thuyết thần linh từ thời nguyên thủy đến tại, anh hùng văn hóa, đến vị nhiên thần, thiên thần nhân vật lịch sử cho có vị đặc biệt cộng đồng Qua nói lên tinh thần yêu quê hương xứ sở người xưa Ngơi đền cịn ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu cộng đồng thần tích, huyền thoại, tục ngữ, ca dao, lễ tục, lễ hội, diễn xướng dân gian, văn hóa ẩm thực, nghi lễ, "hèm" gắn với nhân vật thờ phụng Nhiều lễ hội gắn với đền thờ Thanh Hóa vượt khỏi phạm vi 17 làng trở thành lễ hội vùng, thu hút không người dân tỉnh mà du khách tỉnh nước tham dự Ngoài ra, kiểu kiến trúc đền hay đồ thờ, tượng thờ, mảng chạm khắc đền mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, biểu tư liên tưởng người đương thời kết hợp với bàn tay tài hoa người thợ chạm khắc đá, gỗ, đồng xứ Thanh ca ngợi lịch sử Trong thời gian qua, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, đền thờ nói riêng Đảng, Nhà nước quan tâm ý đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, trải qua biến cố thăng trầm thời gian, biến thiên lịch sử, đặc biệt đời sống kinh tế, xã hội có nhiều thay đổi nên hầu hết di sản văn hóa nói chung hệ thống đền thờ nói riêng đối mặt với nguy xuống cấp biến dạng Cơng tác quản lý đền thờ cịn nhiều lúng túng Trên sở yêu cầu khai thác phát huy giá trị di tích đền thờ đảm bảo mục tiêu bảo tồn, đề tài nghiên cứu số đền thờ tiêu biểu nước, từ bước đầu đưa biện pháp cần thiết để đảm bảo việc phát huy giá trị di tích cách bền vững Trên sở nghiên cứu hệ thống đền thờ Thanh Hóa, đề tài rút số nhóm giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử văn hóa bối cảnh Nhóm giải pháp quản lý nhà nước đóng vai trị định q trình bảo tồn phát huy giá trị di tích Việc xây dựng, ban hành sách văn quy phạm pháp luật di sản văn hoá như: Xây dựng, ban hành chế, sách di sản văn hoá, cải tiến chế quản lý phù hợp từ cấp tỉnh đến địa phương quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn bên liên quan nhiệm vụ bảo vệ, phát huy di tích, xác định rõ đơn vị làm quản lý nhà nước, đơn vị trực tiếp tổ chức thực biện pháp quản lý mang tính cốt lõi nhằm tạo khung pháp lý ðể vận hành công tác bảo tồn, phát huy đền chùa Cơ chế đầu tư tài chính, sách nguồn nhân lực, xây dựng, ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật văn đạo, điều hành di sản văn hố, tăng cường, hồn thiện máy quan quản lý nhà nước văn hố, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm di sản văn 18 hoá giải pháp thực thi cần triển khai đồng bộ, sát thực Đồng thời với công tác quản lý giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ giá trị đền chùa cho người dân Bên cạnh đó, giải pháp bảo tồn, tôn tạo như: Tăng cường công tác kiểm kê, lập hồ sơ xếp hạng, thực khoanh vùng, cắm mốc bảo vệ di tích; Thực tốt công tác trùng tu, tôn tạo, phục hồi di tích đảm bảo cho giá trị di tích đền chùa khơng bị mai một, bị cách tân hóa khơng cịn lưu giữ giá trị thẩm mỹ, lịch sử văn hóa biện pháp cần thiết cấp bách Để tạo nên tính bền vững, đề tài đề xuất nhóm giải pháp phát huy giá trị di tích, thơng qua lễ hội hoạt động văn hố tâm linh, tơn giáo, tín ngưỡng di tích; Tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh nghiệm bảo tồn, phát huy di tích; cơng tác xã hội hố bảo tồn, phát huy di tích; Gắn hệ thống di tích đền thờ với phát triển du lịch Trên sở nghiên cứu đề tài này, chúng tơi kiến nghị cấp quyền địa phương: Về quản lý nhà nước, cần xây dựng, ban hành sách văn quy phạm pháp luật di sản văn hố; Tăng cường, hồn thiện máy quan quản lý nhà nước văn hố; Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm di sản văn hoá: Về tuyên truyền, giáo dục, cần nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, cán làm công tác văn hóa quần chúng nhân dân di sản văn hóa vai trị, trách nhiệm họ việc bảo vệ, phát huy di sản văn hóa, Luật Di sản văn hóa nhằm nâng cao nhận thức cho nhân dân, tầng lớp xã hội việc bảo tồn phát huy di sản; tuyên truyền, thực tốt sách Đảng, Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo để gây dựng khối đồn kết dân tộc, chung tay góp sức vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Về bảo tồn, tôn tạo, tăng cường công tác kiểm kê, lập hồ sơ xếp hạng, thực khoanh vùng, cắm mốc bảo vệ di tích; Thực tốt cơng tác trùng tu, tơn tạo, phục hồi di tích Về phát huy giá trị di tích, tăng cường hoạt động phát huy giá trị di tích thơng qua lễ hội hoạt động văn hố tâm linh, tơn giáo, tín ngưỡng di tích; Tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh nghiệm bảo 19 tồn, phát huy di tích; Tăng cường cơng tác xã hội hố bảo tồn, phát huy di tích; Gắn hệ thống di tích đền thờ với phát triển du lịch Về tổ chức số hoạt động di tích, cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ trực tiếp quản lý, bảo vệ di tích; xây dựng nội quy tham quan, biển dẫn tích, đội ngũ thuyết minh di tích; Một vấn đề quan trọng việc quản lý di tích đền, chùa ngày vấn đề quản lý sử dụng nguồn cơng đức di tích đền thờ Về kết đề tài: - Áp dụng kết đề tài vào thực tiễn công tác quản lý nhằm bảo tồn phát huy giá trị đền thờ vùng đất Thanh Hóa - Tiếp tục nghiên cứu để xây dựng mơ hình cụ thể công tác quản lý nhằm bảo tồn phát huy giá trị đền chùa vùng đất Thanh Hóa - Xuất thành ấn phẩm phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục người dân để bảo vệ, phát huy giá trị di tích Tóm lại, Thanh Hóa vùng đất có lịch sử văn hóa lâu đời, tập trung nhiều đền thờ, đại diện cho hệ thống tín ngưỡng đa dạng có nét tiêu biểu so chung văn hóa Việt Nam Mảnh đất Thanh Hóa bao chứa “khơng gian thiêng” đặc sắc đáng để nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội giáo dục truyền thống quê hương, hiểu thêm cội nguồn dân tộc giữ gìn, bảo tồn tinh hoa văn hoá, truyền thống đạo đức, góp phần xây dựng văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 20 ... nâng cao lực nghiên cứu đội ngũ CBGV trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, giúp nghiên cứu viên thơng qua thực tiễn nghiên cứu, bổ sung tri thức, phương pháp NCKH giúp họ nâng cao. .. thờ Thanh Hóa 16 - Tăng cường cơng tác tun truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị hệ thống đền thờ Xứ Thanh - Nâng cao chất lượng tổ chức, quản lý, bảo vệ di tích - Thực có hiệu... nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, cán làm cơng tác văn hóa quần chúng nhân dân di sản văn hóa vai trò, trách nhiệm họ việc bảo vệ, phát huy di sản văn hóa, Luật Di sản văn hóa nhằm nâng cao nhận