1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bao cao kien nghi thuc hien giai phap

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 485 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH BÁO CÁO KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học VH,TT&DL Thanh Hóa Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trần Văn Thức THANH HÓA, 2017 Căn Hợp đồng số 303/2016/HĐKHCN-ĐTKHCN ngày 27/4/2016 Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Sở Khoa học & Cơng nghệ Thanh Hóa việc thực đề tài KH&CN "Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn nay"; Căn Quyết định 136/QĐ-SKHCN ngày 27 tháng năm 2016 Sở Khoa học Cơng Nghệ Thanh Hóa việc bổ nhiệm chủ nhiệm đề tài NCKH cấp tỉnh năm 2016; I Thông tin chung: Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Chủ nhiệm đề tài/dự án/đề án: PGS.TS Trần Văn Thức Mục tiêu: - Xác định giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ - Đánh giá thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa Thời gian thực hiện: 18 tháng (từ tháng năm 2016 đến hết tháng 10 năm 2017) II Các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn Một số nguyên tắc định hướng hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị đền thờ 1.1 Nguyên tắc định hướng hoạt động tu bổ, tôn tạo đền thờ Việc tu bổ, tôn tạo đền thờ cần tuân thủ nguyên tắc chung tu bổ, tơn tạo di tích: - Trước hết, việc bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích phải bảo đảm yêu cầu: Giữ gìn tối đa yếu tố gốc cấu thành di tích; Lập quy hoạch, dự án trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, trừ trường hợp sửa chữa nhỏ không ảnh hưởng đến yếu tố gốc cấu thành di tích Đối với di tích cấp tỉnh, phải đồng ý văn quan có thẩm quyền văn hóa, thể thao du lịch cấp tỉnh; di tích quốc gia di tích quốc gia đặc biệt, phải đồng ý văn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Công bố công khai quy hoạch, dự án phê duyệt địa phương nơi có di tích Ngồi ra, tổ chức, cá nhân chủ trì lập quy hoạch, dự án chủ trì tổ chức thi cơng, giám sát thi công dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề tổ chức chứng hành nghề cá nhân1 - Sau nữa, từ nguyên tắc đến định hướng Theo Điều 11 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, di tích chia thành bốn loại hình, bao gồm: Di tích lịch sử (di tích lưu niệm kiện, di tích lưu niệm danh nhân); Di tích kiến trúc nghệ thuật; Di tích khảo cổ; và, Danh lam thắng cảnh Trên thực tế, hầu hết đền thờ thuộc loại hình di tích lịch sử kiến trúc - nghệ thuật, số đền thờ thuộc loại hình danh lam thắng cảnh (khi cơng trình kiến trúc xây dựng khơng gian có giá trị cảnh quan) Mỗi loại hình di tích phân loại trên, theo đặc điểm tính chất riêng, địi hỏi phải có phương pháp tiếp cận nghiên cứu khác nhau, đề xuất giải pháp can thiệp khác để đảm bảo phù hợp với đặc điểm tính chất chúng Theo đó, xây dựng số định hướng cụ thể sau2: + Đối với đền thờ di tích lịch sử: Cần bảo quản nguyên trạng di tích di vật gốc Chỉ phục hồi có đủ sở khoa học ảnh, vẽ, tư liệu thành văn lời kể nhân chứng Ưu tiên bảo quản yếu tố gốc cơng trình vật cịn lại Chỉ phục hồi di tích thành phần di tích sở liệu lịch sử chắn Trong trường hợp cần thiết thực việc trưng bày bổ sung khu di tích Nội dung trưng bày giới hạn việc giới thiệu vấn đề liên quan trực tiếp đến di tích Nhà trưng bày bổ sung nên tổ chức cơng trình kiến trúc sẵn có di tích, phải xây dựng quy mơ vừa phải, phù hợp với số lượng tài liệu, vật có Đối với di tích lưu niệm, lịch sử quân xây dựng sa bàn mơ tả tồn kiện đặt nhà trưng bày Sử dụng hình thức ghi nhận kiện dựng bia, bia đài Hạn chế việc xây dựng tượng đài Nhà lưu niệm xây dựng địa phương, quê hương danh nhân phải gắn với di tích gốc danh nhân, quy mô cần xem xét mối tương quan Điều 34 Luật di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắn cảnh đến năm 2020 chung danh nhân địa phương phù hợp với hồn cảnh địa phương Khơng xây dựng nhà tưởng niệm hay bảo tàng cấp quốc gia danh nhân + Đối với đền thờ di tích kiến trúc nghệ thuật: Ưu tiên cơng tác tu bổ bảo quản trạng di tích; thay thành phần gốc phải cân nhắc thận trọng; thực trường hợp thấy thực cần thiết phải sử dụng chất liệu với vật liệu gốc Các tượng, đồ thờ phải bảo quản, tránh việc sơn phủ loại sơn làm màu thời gian yếu tố tạo nên sức hấp dẫn di vật Trường hợp đặc biệt cần sơn thếp lại phải cho phép quan có thẩm quyền áp dụng công nghệ, kỹ thuật truyền thống Giữ gìn cổ thụ khu di tích Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể (như phong mỹ tục nếp sống, lối sống, lễ hội, nghề thủ cơng truyền thống, văn hóa ẩm thực ) gắn với di tích Khơng xây dựng nhà trưng bày bổ sung di tích; hạn chế tối đa cơng trình tơn tạo khu vực bảo vệ di tích, tránh làm tổn hại đến cảnh quan khu di tích Việc cải tạo nội thất trang bị kỹ thuật đại (cấp điện, phòng cháy chữa cháy ) không làm ảnh hưởng đến nội thất vốn có di tích - Vấn đề ti cơng tu bổ, tơn tạo di tích: Ngun tắc (phải lập quy hoạch, dự án) số định hướng cụ thể, yêu cầu cần thiết tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tu bổ di tích, nêu văn quy phạm pháp luật góp phần thực dự án tu bổ di tích cụ thể, đảm bảo pháp lý sở khoa học Song, kết cuối hoạt động tu bổ di tích thể trình Trên thực tế, sau dự án thẩm định, phê duyệt theo quy định, việc tổ chức thực thi cơng tu bổ di tích yếu tố định thành cơng quy trình đề cập Xét mặt pháp lý, theo quy định, sau hồn tất cơng tác chuẩn bị trước kết thúc công trường, tổ chức cá nhân liên quan đến việc tu bổ di tích phải thực sau3: + Xây dựng nhà bao che bảo vệ cơng trình kho bảo vệ cấu kiện, thành phần kiến trúc hạ giải + Lập hệ thống ký hiệu cấu kiện, thành phần kiến trúc vẽ đánh dấu chúng vào cấu kiện, thành phần kiến trúc di tích Ký hiệu đánh dấu cấu kiện, thành phần kiến trúc không làm ảnh hưởng đến đặc điểm, Theo Điều 25 Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích giá trị cấu kiện, thành phần kiến trúc, bảo vệ suốt q trình thi cơng tu bổ di tích dễ loại bỏ sau hồn thành thi cơng tu bổ di tích Chụp ảnh, ghi hình sau đánh dấu ký hiệu vào cấu kiện, thành phần kiến trúc + Thực hạ giải di tích (nếu có), đưa cấu kiện, thành phần kiến trúc phải tháo dỡ vào kho bảo vệ + Nghiên cứu, đánh giá cấu kiện, thành phần kiến trúc móng di tích sau hạ giải di tích + Thành lập Hội đồng đánh giá di tích để phân loại, lựa chọn, tái sử dụng cấu kiện, thành phần kiến trúc di tích theo ngun tắc giữ gìn tối đa yếu tố gốc cấu thành di tích + Điều chỉnh thiết kế tu bổ di tích trường hợp cần thiết + Phân loại, lựa chọn cấu kiện, thành phần kiến trúc có giá trị bị mục hỏng khơng sử dụng lại để bảo quản, trưng bày Xét mặt thực tiễn, nhận thấy rõ tính đặc thù việc tu bổ di tích Đó việc can thiệp vào thực thể kiến trúc tồn tại, xuống cấp, hoàn toàn khác với việc xây dựng cơng trình kiến trúc khu đất trống Do đó, việc bao che cơng trình bảo quản cấu kiện, vật phải thực để đảm bảo an tồn cho cơng trình suốt q trình thi cơng Bên cạnh đó, thân kiến trúc di tích (quy mơ hình thức, cấu trúc vật liệu, đồ án trang trí màu sắc, ) thể điều kiện kinh tế - xã hội, hồn cảnh lịch sử văn hóa địa điểm di tích tọa lạc, quan niệm giới nhân sinh, tâm tư tình cảm cư dân tạo lập nên di tích Do đó, tính chất đặc thù nhiệm vụ cốt lõi người tu bổ di tích phải giữ gìn dấu vết vật chất thể đặc điểm giá trị Điều pháp lý hóa thơng qua quy định việc đánh giá di tích sau hạ giải, tái sử dụng bảo quản trưng bày chỗ, điều chỉnh giải pháp can thiệp cần thiết nhằm phù hợp với trạng di tích 1.2 Nguyên tắc phát huy giá trị đền thờ Việc phát huy giá trị đền thờ cần tuân thủ nguyên tắc chung việc phát huy giá trị di sản văn hóa Cụ thể sau: - Phát huy giá trị di sản văn hóa phải biết kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hóa đời trước để lại, làm cho giá trị di sản văn hóa thấm sâu, lan tỏa vào đời sống cộng đồng xã hội Xét chất, di tích hay sinh hoạt nghệ thuật, lễ hội, tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập quán, lối sống nếp sống, tri thức dân gian ngành nghề thủ công, y học, ẩm thực, tất giá trị tồn dạng vật chất cụ thể ẩn chứa phía sau hoạt động kết hoạt động tinh thần người mối quan hệ với tự nhiên, với xã hội với thân Những giá trị “hồn”, nơi thể rõ thành tựu, trình độ sắc văn hóa cộng đồng khơng gian thời gian định Tích lũy khứ, qua trường kỳ lịch sử giá trị trở thành phận quan trọng hợp thành vốn di sản văn hóa quý báu dân tộc nhân loại Vì vậy, phát huy giá trị di sản văn hóa phải biết kế thừa có chọn lọc phần “hồn” ấy, sáng tạo thêm, làm cho thấm sâu, lan tỏa vào đời sống cộng đồng để cộng đồng nhận diện giá trị, biết trân trọng giá trị tránh có nhìn phiến diện Từ mà khơi lịng tự hào để chung tay vào bảo tồn di sản văn hóa địa phương, dân tộc nhân loại Phát huy giá trị di sản văn hóa để phát triển kinh tế, phát huy phải biết kế thừa tinh hoa đời trước để lại Những giá trị đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn, chúng phù hợp với thời đại cần phát huy, đồng thời phải biết sáng tạo thêm tảng truyền thống để vừa làm giàu thêm sắc văn hóa, góp phần đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa cư dân đương đại đồng thời hội để tạo thêm nhiều sản phẩm du lịch đặc trưng giúp phát triển kinh tế bền vững cho địa phương - Phát huy giá trị di sản văn hóa phải biết mở rộng giao lưu văn hóa để làm giàu thêm sắc văn hóa làm thăng hoa giá trị văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa Từ xưa đến khơng có văn hóa tự thân phát triển “đóng kín” mà muốn phát triển phải bồi đắp nhiều văn hóa khác Vì vậy, việc giao lưu, mở rộng văn hóa để làm giàu thêm sắc văn hóa, đồng thời làm thăng hoa lan tỏa văn hóa đến khắp nơi ln khuynh hướng cộng đồng, dân tộc, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa Tuy nhiên, giao lưu, tiếp nhận luồng văn hóa khác cần thiết tiếp nhận biến đổi để không đánh giá trị văn hóa địa phương việc khơng đơn giản - Phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm mục tiêu phát triển du lịch bền vững, phục vụ tích cực cho cơng tác bảo tồn di sản văn hóa Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể tài sản vô giá địa phương, dân tộc Chúng phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hóa, cội nguồn văn hóa địa phương đó, dân tộc Với giá trị vô di sản văn hóa trở thành phận đặc biệt cấu “tài nguyên du lịch” Việc phát huy giá trị di sản văn hóa thu hút mạnh mẽ khách du lịch nước đến với di sản, giúp cho ngành du lịch phát triển bền vững, giúp cho kinh tế địa phương ổn định Và điều tất nhiên, để du lịch phát triển bền vững giá trị văn hóa phải nuôi dưỡng, bồi đắp, tỏa sáng thật Và muốn làm điều mối quan hệ bảo tồn phát huy gắn kết với Bảo tồn phải giữ gìn giá trị di sản khai thác, phát huy phải đáp ứng lại việc bảo tồn theo quy trình bảo tồn → phát huy → bảo tồn Việc khai thác mức tài nguyên du lịch dẫn đến cạn kiệt đánh giá trị di sản điều dẫn đến phát triển khơng bền vững Mối quan hệ bảo tồn phát huy ln đặt tiến trình Di sản văn hóa có vai trị to lớn phát triển lành mạnh bền vững sống đương đại Vì bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tảng, nguồn động lực cho nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển địa phương, đất nước, quyền lợi trách nhiệm người cộng đồng Giải pháp quản lý, bảo tồn hệ thống đền thờ Thanh Hóa 2.1 Tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị hệ thống đền thờ Xứ Thanh Trong số nguyên nhân góp phần làm cho di tích bị xuống cấp, hư hỏng có phần lý khách quan (như thiên tai, môi trường, chiến tranh, ), lý chủ quan từ vô thức người lại quan tâm mức Điều cho thấy, cơng tác giáo dục, tun truyền cho nhân dân quan trọng, giáo dục hệ trẻ ý thức tôn trọng, bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, địa phương cần đặt lên hàng đầu Để làm tốt việc này, cần có phối hợp chặt chẽ ngành Giáo dục với ngành Văn hóa phương tiện thông tin đại chúng quyền địa phương Thực tế q trình khảo sát phục vụ nghiên cứu đề tài cho thấy, nhiều di tích có giá trị lịch sử- văn hóa, tâm linh, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc chưa cộng đồng địa phương, đặc biệt hệ trẻ hiểu biết đầy đủ, thực tế cần phải suy ngẫm Không vậy, nhiều hành động, vô thức thăm quan, hành hương, thực hành nghi lễ hay hoạt động dân sinh đơn vô tình làm tổn hại di tích, kiện cháy đền thờ Lê Lai năm 2013 bất cẩn đốt hương làm hỏng nhiều thiết bị, hạng mục cấu kiện đền thờ; đền thờ Quan Thánh đế quân phường An Hoạch trước bị xâm hại dân khai thác đá núi Nhồi hay nhiều hành động vô thức vẽ viết bậy lên chuông khánh; tượng đá; làm sứt, vỡ nhiều bia ký có giá trị lịch sử, nghệ thuật cao, chí xâm hại cảnh quan, xanh, cổ thụ ví dụ tiêu biểu cho ý thức người làm xuống cấp, hủy hoại di tích Nhiều đền thờ, đặc biệt đền thờ nhân vật lịch sử thuộc thời kỳ khác cộng đồng cư dân địa bàn di tích hiểu biết cách mơ hồ, khơng đầy đủ Những thực tế đòi hỏi cần phải nâng cao hiệu nhận thức công tác tuyên truyền giáo dục giá trị hệ thống đền thờ Xứ Thanh nhằm tiến tới thực việc bảo tồn bền vững Trước hết ngành Văn hóa cần tổ chức hỗ trợ công tác biên soạn, xuất tranh ảnh, sách giới thiệu di tích nhằm tuyên truyền giới thiệu cho nhân dân du khách đến thăm quan, nghiên cứu di tích Hiện số sách giới thiệu di tích tỉnh xuất chủ yếu đơn vị Trung tâm Bảo tồn Di sản văn hóa Thanh Hóa, Ban quản lý Di tích Lam Kinh, Ban quản lý Di sản văn hóa Thế giới Thành nhà Hồ thuộc Sở VH,TT&DL Thanh Hóa, chủ yếu đền thờ cấp quốc gia cấp tỉnh tiêu biểu, tiếng nhiều khách du lịch biết đến Vẫn cịn nhiều di tích đền thờ tỉnh chưa giới thiệu rộng rãi Thời gian tới, ngành Văn hóa cấp quyền địa phương cần quan tâm đến công tác biên soạn ấn phẩm giới thiệu di tích địa bàn Phịng văn hóa huyện, thị nên tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân địa phương hiểu giá trị văn hóa, nghệ thuật di tích mà họ làm chủ địa bàn sinh sống Hiểu giá trị di tích, tự hào truyền thống lịch sử gắn liền với ý thức, trách nhiệm người dân quanh vùng Hình thức tổ chức linh hoạt, lồng ghép với nội dung sinh hoạt trị, văn nghệ, thể thao, vui chơi giải trí tổ chức thi tìm hiểu truyền thống, lịch sử địa phương năm Ngành giáo dục cần biên soạn tài liệu lịch sử, văn hóa địa phương, đặc biệt tài liệu phục vụ giảng dạy, tuyên truyền di sản văn hóa nói chung, di tích đền thờ địa bàn địa phương nói riêng Làm rõ nội dung tìm hiểu thân nghiệp nhân vật thờ, vẻ đẹp cơng trình kiến trúc, tính thiêng, giá trị tâm linh, di vật văn hóa- lịch sử di tích, Thơng qua để học sinh cấp học hiểu, biết di sản văn hóa địa phương nhằm góp phần chung tay bảo vệ hữu hiệu di tích - Một số hình thức tun truyền, giáo dục đền thờ tiến hành sau: Một số hình thức tuyên truyền, giáo dục đền thờ Phân loại Nội dung giáo dục TT Hình thức tổ chức đền thờ tuyên truyền * Theo nhân vật thờ Đền thờ nhân - Giới thiệu thân thế, - Tổ chức thăm quan vật lịch sử nghiệp, công trạng, - Đọc giới thiệu di tích nhân cách, phẩm chất, đài phát địa phương đạo đức, - Giảng dạy lịch sử trường Đền thờ nhân - Giới thiệu hay, học địa phương vật huyền đẹp huyền - Tổ chức thi tìm hiểu thoại thoại, tích, nét đẹp tâm kiến thức lịch sử- văn hóa- xã linh, thần đời sống hội địa phương tinh thần nhân dân, - Lồng ghép nội dung sinh hoạt trị, văn nghệ, thể thao, vui chơi giải trí địa phương tổ chức, - Mời chuyên gia, nhà nghiên cứu nói chuyện chuyên đề với nhân dân địa phương, * Theo cơng trình di tích: Di tích kiến - Giới thiệu vẻ đẹp kiến - Tổ chức thăm quan trúc nghệ trúc, nghệ thuật chạm - Đọc giới thiệu di tích thuật khắc, giá trị thẩm mỹ, đài phát địa phương Di tích tâm - Giới thiệu hay, - Giảng dạy lịch sử trường linh tín đẹp huyền học địa phương ngưỡng thoại, tích, thần tích, - Tổ chức thi tìm hiểu nét đẹp tín ngưỡng cộng kiến thức lịch sử- văn hóa- xã đồng, hội địa phương Di tích lịch - Giới thiệu vị trí, vai trị - Lồng ghép nội dung sử- văn hóa kiện, nhân vật sinh hoạt trị, văn nghệ, địa phương, quê hương, thể thao, vui chơi giải trí đất nước, địa phương tổ chức, - Mời chuyên gia, nhà nghiên cứu nói chuyện chuyên đề với nhân dân địa phương, - Một số di tích đền thờ địa bàn tỉnh Thanh Hóa cần ưu tiên đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục: + Đền thờ gắn với vị vua, chúa có xuất thân Thanh Hóa: Bà Triệu, Lê Hồn, Lê Lợi, chúa Trịnh, chúa Nguyễn + Đền thờ anh hùng dân tộc tướng lĩnh: Lý Thường Kiệt, Lê Phụng Hiểu, Trần Hưng Đạo, Tô Hiến Thành, Trần Khát Chân, Lê Lai, Đinh Lễ, Đinh Liệt, Nguyễn Chích, Trần Lựu, Lê Lai, + Đền thờ nhân vật lịch sử, tri thức, danh nhân văn hóa: Lê Văn Hưu, Đào Duy Từ, Bùi Khắc Nhất, Nguyễn Quán Nho, Tống Duy Tân; + Đền thờ nhân vật huyền thoại: Mai An Tiêm, Mẫu Liễu, Thượng ngàn công chúa; Tứ Vị Thánh Nương, Thánh Gióng, An Dương Vương, Nàng Bình Khương 2.2 Nâng cao chất lượng tổ chức, quản lý, bảo vệ di tích Muốn nâng cao chất lượng tổ chức, quản lý, bảo vệ di tích, trước tiên cần hiểu rõ chất loại hình di tích đền thờ Với đặc trưng di tích tín ngưỡng, loại hình có tương đồng mục đích tâm linh đình, chùa có khác biệt đơi chút nội dung, chùa thuộc thiết chế tơn giáo đạo Phật, đình thiết chế văn hóa làng xã có tính chất tục cao, cịn đền thờ có yếu tố tâm linh, tính tục hoàn toàn bị loại bỏ Những lý dẫn đến tính chất sở hữu cơng trình tín ngưỡng, thường đền thờ lịch sử thuộc sở hữu nhà nước, di tích mang tính chất “quốc tế” (nhà nước chủ trì việc tế lễ), có tính đền thờ hương xã quản lý, đương nhiên thuộc sở hữu cộng đồng đền thờ tư gia thuộc sở hữu dòng họ, gia tộc, Một thời gian dài, thực quản lý nhà nước toàn diện di tích khơng chia tách loại hình đến tiếp diễn Thực tế chứng minh, quản lý nhà nước tồn diện di tích nhiều bất cập Với số lượng lớn di tích thuộc đủ loại hình, tính chất phân bố rộng nội dung quản lý giám sát nhiều (di tích, lễ hội, tín ngưỡng), có đầy đủ thiết chế từ trung ương xuống địa phương, với đội ngũ nhân lực đơng đảo hiệu chưa hẳn đáp ứng kỳ vọng Thực trạng thiếu hiệu tổ chức, quản lý, bảo vệ di tích nói chung, có hệ thống di tích đền thờ nói riêng nước địa bàn địa phương Thanh Hóa năm qua có lúc, có nơi làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước loại hình di sản văn hóa đặc biệt Cần giải pháp đồng nhằm đổi mới, nâng cao hiệu công tác tổ chức, quản lý, bảo vệ di tích liên quan đến vấn đề chế sách; chế quản lý; 10 huyện; phối hợp với Đài Phát Truyền hình tỉnh xây dựng thực Kế hoạch tuyên truyền, giới thiệu di sản Tham gia viết báo cáo khoa học cho báo, tạp chí Hội thảo nước, tỉnh quốc tế để giới thiệu, tuyên truyền, quảng bá di sản địa phương Các quan chuyên môn cần tiếp tục sưu tầm, tập hợp tư liệu liên quan đến di sản văn hóa vật thể, di tích đền thờ để khai thác, nghiên cứu cách có hệ thống giới thiệu, quảng bá đầy đủ tới cơng chúng Phát huy vai trị cộng đồng giải pháp quan trọng bền vững việc bảo tồn di tích danh thắng di sản văn hóa nói chung địa phương dân tộc, để người dân vừa người tham gia bảo vệ vừa người thụ hưởng giá trị di sản văn hóa mang lại Để phát huy vai trò cộng đồng, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức giá trị tốt đẹp tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống dân tộc mang lại Giáo dục tinh thần yêu nước, gắn bó, đồn kết, hướng tới xây dựng người có giá trị nhân văn; tuyên truyền, giáo dục chống hủ tục, mê tín dị đoan, lợi dung tơn giáo tín ngưỡng để hoạt động, chống phá cách mạng, hướng người đến với lối sống chân - thiện - mỹ 3.2 Tổ chức khai thác, phát huy giá trị di tích * Tăng cường hoạt động phát huy giá trị di tích thơng qua lễ hội hoạt động văn hố tâm linh, tơn giáo, tín ngưỡng di tích: Khai thác, phát huy tiềm du lịch gắn với lễ hội truyền thống hàng năm đền thờ Hầu hết đền thờ Thanh Hóa có lễ hội truyền thống; lễ hội dịp để người thể tri ân, tôn vinh, tưởng nhớ tới vị thần có cơng với dân, với nước thờ đền thờ Nên tranh thủ dịp lễ để tuyên truyền, giáo dục tới người dân du khách thập phương đến với đền thờ giá trị di tích, ý nghĩa việc thờ cúng vị thần chủ đền… Các đền nên khai thác, phát huy sản phẩm du lịch lễ hội đặc trưng gắn với di tích; Nghiên cứu, phục dựng nghi lễ truyền thống, đậm đà sắc địa phương, di tích Ví dụ tục làm bánh chưng, bánh đền thờ Lê Hoàn, bánh chưng bánh dày đền Độc Cước, trò Xuân Phả lễ hội Lam Kinh Khai thác sản phẩm ẩm thực mùa du lịch lễ hội, đặc biệt sản vật đặc sản địa phương * Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh nghiệm bảo tồn, phát huy di tích: 26 Đồng thời với nội dung tổ chức hoạt động di sản văn hoá, cần tăng cường công tác nghiên cứu, thực đề án, đề tài khoa học di sản văn hoá, đặc biệt tín ngưỡng, tơn giáo nhằm mục đích để nhận diện giá trị di sản có sách, phương pháp ứng xử hài hịa, phù hợp với tín ngưỡng, tơn giáo tình hình Cụ thể như: - Nghiên cứu, chọn lọc, biên tập, xuất ấn phẩm văn hóa (Phim, tài liệu, sách, vật lưu niệm tiêu biểu…) để giới thiệu ngơi đền, chùa có kiến trúc, cảnh quan tiếng, giới thiệu tập tục tín ngưỡng thờ thần đền, vị thần tiêu biểu thờ đền thờ - Tổ chức hội thảo khoa học để làm rõ giá trị đặc sắc hệ thống di tích kiến trúc nghệ thuật, tín ngưỡng, di tích lịch sử văn hóa Xứ Thanh nói chung địa phương tỉnh; cung cấp tư liệu, thông tin cho việc biên soạn lịch sử quê hương, đất nước - Tổ chức số hoạt động giao lưu, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, tổ chức hoạt động văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng để giúp nhà nước, quyền có sách hài hịa, sáng tạo việc ứng xử với hoạt động văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng * Tăng cường cơng tác xã hội hố bảo tồn, phát huy di tích: Để thúc đẩy việc xã hội hóa di tích trọng đến việc quản lý, phục hồi, bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị di tích phân theo nội dung sau: - Hoàn thiện sở pháp lý bảo tồn phát huy giá trị di tích: Trên sở vãn pháp luật liên quan có, cần rà sốt bổ sung sửa đổi để tiến tới hoàn chỉnh hệ thống vãn pháp luật liên quan đến hoạt động di sản văn hóa, cần xây dựng văn hướng dẫn, quy định chi tiết hoạt động xã hội hóa, tạo kiện thuận lợi cho việc công đức tiếp nhận công đức - Tuyên truyền vận động nhân dân ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cha ơng để lại từ đó, xây dựng kế hoạch huy động xã hội hóa tồn dân thông qua hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích, xã hội hóa cơng tác tổ chức lễ hội di tích - Nghiên cứu giải pháp quy hoạch hệ thống di tích, trọng đến loại hình di tích tâm linh đền thờ để từ có lộ trình cụ thể nhằm huy động nguồn lực xã hội hóa để phục hồi, tơn tạo tu bổ di tích - Cần có sách khen thưởng, tuyên dương kịp thời cá nhân, tập thể công đức xây dựng đền thờ địa bàn - Nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nguồn công đức cách công khai minh bạch để tạo niềm tin cho tập thể, cá nhân, người có nhu cầu cơng đức 27 - Có chế đảm bảo tham gia địa phương, cấp, ngành, tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động bảo tồn, di sản văn hóa, xây dựng quyền nghĩa vụ, sách, phương thức hoạt động tổ chức trị, xã hội việc thực xã hội hóa di tích - Đa dạng hóa nguồn đóng góp tài cho hoạt động di sản Tinh thần chung nhóm giải pháp mặt tăng cường đầu tư ngân sách Trung ương, Tỉnh, địa phương cho việc tu bổ, tôn tạo, bảo tồn phát huy giá trị di tích Mặt khác cần có hoạt động tuyên truyền tổ chức nói chuyện, tập huấn, thơng tin qua loa phát thanh, báo chí, trang mạng xã hội… để nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân thấy rõ trách nhiệm với di sản văn hóa, từ giành phần kinh phí định cho cơng tác tu bổ, tơn tạo, bảo tồn phát huy giá trị di tích - Có giải pháp “tạo lập chế, phương thức hoạt động, huy động tham gia gia đóng góp cộng đồng vào công tác tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích” Có thể nói, giải pháp mang tính xã hội hóa cao Vấn đề cần giải tạo nên chế linh hoạt, sử dụng phương thức mơ hình phong phú để huy động đóng góp nhiệt tình, chủ động bình đẳng tổ chức nhân có thân người hoạt động lĩnh vực di sản văn hóa * Gắn hệ thống di tích đền thờ với phát triển du lịch: Để phát huy giá trị hệ thống đền thờ Thanh Hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh, thời gian tới Thanh Hóa cần thực cách đồng giải pháp sau: Một là, tiếp tục triển khai thực Quyết định 2218/QĐ-UBND năm 2009 phê duyệt dự án Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020; Quyết định 492/QĐ-UBND năm 2015 phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” Đây sở pháp lý quan trọng để cấp, ngành chức quyền địa phương có kế hoạch bảo tồn, tôn tạo, khai thác mạnh, tiềm di tích cho phát triển du lịch Làm tốt công tác tổng kết đánh giá, kiến nghị cấp thẩm quyền kịp thời giải quyết, điều chỉnh tồn tại, hạn chế, vướng mắc triển khai thực văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân tỉnh phát triển du lịch địa phương Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức nhân dân giá trị đền thờ vai trị công tác giáo dục tuyền thống hoạt động khai thác, phát triển du lịch Tăng cường 28 hoạt động quảng bá giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ, tâm linh hệ thống đền thờ Thanh Hóa phương tiện truyền thông, hội chợ, triển lãm du lịch lớn tỉnh, khu vực toàn quốc Các hoạt động quảng bá phải hướng tới tính chuyên nghiệp cao Ba là, tập trung triển khai thi công mới, sửa chữa số kết cấu hạ tầng quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát triển du lịch Đầu tư tôn tạo, nâng cấp số đền thờ cấp quốc gia có giá trị tiêu biểu, thẩm mỹ cao, đủ yếu tố cấu thành trọn vẹn sản phẩm du lịch độc đáo gồm vật thể phi vật thể (tức cơng trình kiến trúc nguyên vẹn, thẩm mỹ huyền tích, huyền thoại độc đáo có liên quan) Bốn là, triệt để phát huy yếu tố huyền thoại, huyền tích độc đáo thuộc đền thờ tỉnh đền thờ Lê Lợi quần thể khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh Thọ Xuân gắn với công nghiệp khai sáng vương triều Lê sơ đánh đuổi giặc Minh quân đội Lam Sơn kỷ XV Đền Độc Cước Sầm Sơn gắn với huyền thoại dấu chân người khổng lồ bảo vệ người dân vùng biển; đền thờ An Dương Vương tính bi tráng cha-con; chồng- vợ gắn với biến cố, đồ quốc gia; bi thương vụ án đảo bất thành thành Tây Đô gắn liền với đời, nghiệp anh dũng Thượng tướng Trần Khát Chân; huyền thoại giấc mộng thần Trống Đồng đền Đồng Cổ Tái sức mạnh vô song người anh hùng “thác đao điền” Lê Phụng Hiểu hay suy tư, tâm thời người anh hùng tha phương Đào Duy Từ Có làm cho di tích tăng sức hấp dẫn, lơi khách du lịch Năm là, từ thực tế quản lý khai thác tiềm năng, mạnh di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng địa bàn tỉnh thời gian qua; cấp quyền địa phương ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch cần tiếp tục đề xuất chế, sách, kinh phí đầu tư kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, giải pháp bảo vệ di tích đền thờ cấp quốc gia thiết thực hiệu Đã đến lúc, cấp ban ngành tỉnh quyền địa phương tỉnh phải nhìn nhận, đánh giá đắn, thực chất, coi hệ thống di tích xương sống để quy hoạch, khai thác du lịch di tích cấp quốc gia, có hệ thống đền thờ cấp quốc gia phải coi báu vật di sản cần bảo vệ ưu tiên Sáu là, trọng thu hút nguồn lực từ công tác xã hội hóa hoạt động du lịch để đầu tư, khai thác, phát huy tiềm lợi từ đền thờ nhằm phát triển sản phẩm du lịch mang đặc trưng văn hóa địa phương, tăng cường sức quảng bá, làm địn bẩy phát triển du lịch tồn tỉnh 29 Ngoài giải pháp chung kể trên, để đạt kết cao cần có giải pháp cụ thể gắn bảo tồn hệ thống đền thờ với phát triển du lịch như: - Đưa nội dung bảo tồn, phát huy di sản văn hóa nhấn mạnh việc bảo tồn di tích, danh thắng gắn với phát triển du lịch trở thành nhiệm vụ trọng tâm Nghị Đại hội chương trình công tác hàng năm Đảng tỉnh - Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng việc đạo, lãnh đạo ban ngành liên quan đưa hoạch định, sách phù hợp mang tính chiến lược, lâu dài cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị, di tích danh thắng gắn với phát triển du lịch - Xác định mạnh du lịch Thanh Hóa hệ thống di tích, danh thắng, trọng điểm đền thờ để có sách đầu tư khoa học có định hướng phát huy đắn giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn đến năm 2030 - Lập quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống di tích đền thờ gắn với phát triển du lịch Tập trung đầu tư khai thác giá trị bật di tích văn hố lịch sử gắn với lễ hội - tâm linh thành sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn cao để thu hút khách, đưa hệ thống di tích đền thờ trở thành điểm văn hóa du lịch tâm linh, phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương Chọn lọc đền thờ có giá trị lịch sử, văn hóa tiêu biểu, thuận tiện giao thông để xây dựng thành tour, tuyến, điểm du lịch văn hóa tâm linh số tuyến: Quốc lộ 1A: đền Sòng Sơn (Bỉm Sơn), Đền Hàn, đền Lý Thường Kiệt (Hà Trung), đền Bà Triệu (Hậu Lộc), Thái miếu Nhà Lê (Tp Thanh Hóa), đền Hồng Bùi Hoàn (Quảng Xương), đền Quang Trung, đền Đào Duy Từ, đền Lạch Bạng (Tĩnh Gia) khu vực phía Tây, kết hợp đền thờ nhân vật lịch sử, thờ tướng lĩnh, công thần khai quốc triều Lê sơ, Lê Trung Hưng với cụm DSVHTG Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc) Khu DTQGĐB Lam Kinh (Thọ Xuân); theo tuyến RừngBiển kết nối đền thờ Đền Cửa Đặt (Thường Xuân), đền Nưa- Am Tiên (Triệu Sơn) với đền Độc Cước (Sầm Sơn) - Mở rộng mối quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ khai thác di sản để tranh thủ trợ giúp vật chất tinh thần quốc gia phát triển, cần kêu gọi đóng góp tổ chức cá nhân nước để thành lập quỹ hỗ trợ bảo tồn phát triển di tích, góp phần vào cơng bảo tồn phát huy giá trị di tích - Thực có hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục quảng bá tiềm di tích kênh thơng tin đại chúng 30 - Nâng cao chất lượng hoạt động thuyết minh hướng dẫn điểm thăm quan di tích đền thờ cách tăng cường đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch thuyết minh viên - Các ngành có liên quan Giao thơng vận tải, Tài nguyên Môi trường, Xây dựng, tổ chức quyền cần phối hợp chặt chẽ với ngành Văn hoá - Du lịch để triển khai biện pháp đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tiếp cận dễ dàng với di sản địa bàn 3.3 Tổ chức số hoạt động di tích gắn với hệ thống đền thờ Thanh Hóa Nhìn chung, năm qua, công tác quản lý nhà nước bảo tồn, phát huy di sản văn hoá địa bàn tỉnh Thanh Hóa thực có hiệu Để nâng cao chất lượng công tác, cần có giải pháp thiết thực tổ chức hoạt động nghiệp Cụ thể là: - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ trực tiếp quản lý, bảo vệ di tích Xây dựng đội ngũ quản lý di tích chỗ có trình độ lực cao để điều hành tổ chức hoạt động di tích như: chăm sóc bảo vệ, lễ tế, lễ hội, hướng dẫn tuyên truyền cho du khách đến thăm quan Đây giải pháp quan trọng nhằm xây dựng đội ngũ quản lý bảo vệ, tuyên truyền phát huy giá trị di tích chất lượng cao để phục vụ di tích Hiện nay, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chủ quản quản lý di tích địa bàn tỉnh đạo đơn vị trực thuộc huyện, thành phố thị xã, tiến hành kiện tồn lại máy quản lý di tích nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng cao du khách thăm viếng di tích - Xây dựng nội quy thăm quan, biển dẫn tích, đội ngũ thuyết minh di tích: Hiện nay, hầu hết di tích địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có hệ thống di tích đền thờ ngày trở thành điểm đến hấp dẫn khơng nhu cầu du khách thăm quan thắp hương, khấn vái mà cịn có nhu cầu thưởng ngoạn tìm hiểu lịch sử, kiến trúc di tích Vì vậy, việc xây dựng bảng nội quy, quy chế, biển dẫn tích kênh thơng tin thiết thực nhằm đảm bảo cung cấp thông tin cần thiết cho du khách thăm viếng di tích Trên thực tế, qua khảo sát di tích đền thờ Thanh Hóa, nhiều di tích thiếu nội quy, biển dẫn tích, có nội quy mức độ sơ sài chưa sát với thực tế, chưa đáp ứng thông tin cần thiết di tích Điều cần có nhìn tồn diện trọng việc hồn 31 thiện, xây dựng hệ thống nội quy hoạt động, máy tổ chức, bia, biển dẫn tích trọng đến nội dung, mẫu mã, chất lượng để phù hợp với di tích, khơng ảnh hưởng đến khơng gian di tích - Vấn đề quản lý sử dụng nguồn cơng đức di tích Ở Thanh Hóa có nhiều di tích có nguồn thu cơng đức lớn đền Sịng Sơn, đền Nưa- Am Tiên, đền Cửa Đặt, đền Độc Cước, đền Lạch Bạng, Thái miếu nhà Lê Tuy nhiên kèm với cần có giải pháp nhằm sử dụng nguồn cơng đức có hiệu hoạt động di tích, từ tu bổ, tơn tạo, lễ hội, lễ tết, chế độ chăm sóc, bảo vệ, Vấn đề đặt UBND tỉnh Thanh Hóa sớm ban hành quy định, quy chế cụ thể quản lý sử dụng nguồn công đức di tích cho phù hợp để đảm bảo tốt hoạt động tâm linh, tín ngưỡng di tích đồng thời lâu dài giải hài hòa mối quan hệ bảo tồn di sản văn hóa với phát triển du lịch - Tăng cường hoạt động bảo vệ di tích: + Tiến hành kiểm tra, rà sốt di tích để có phương án bảo vệ, phòng, chống cháy nổ, trộm cắp di vật, cổ vật, đảm bảo giữ gìn an tồn tuyệt đối cho di tích + Nghiên cứu, xây dựng phương án bảo vệ di tích như: lắp hệ thống camera theo dõi, bố trí hệ thống báo cháy cứu hỏa tự động, kiểm tra thay hệ thống điện chiếu sáng khơng đảm bảo di tích… + Kiện tồn máy quản lý di tích cấp, ln bố trí người trơng coi, bảo vệ di tích, hướng dẫn khách thăm quan di tích thực nếp sống văn minh, thắp hương, đốt vàng mã nơi quy định, tuyệt đối không thắp hương gần vật đền, gây hư hỏng vật, nguy dễ cháy; hạn chế thắp hương, đốt vàng mã gây ô nhiễm mơi trường, lãng phí tiền + Bài trí đồ thờ di tích thống, gọn, điển lễ, không để vàng mã, vật liệu dễ cháy nến cốc, vải, nhựa…trên ban thờ để phòng ngừa cháy, nổ + Không tiếp nhận việc cung tiến vật vào di tích trái quy định, khơng phù hợp với truyền thống thờ tự Việt Nam Ví dụ sử dụng sư tử đá, bình phong cách điệu di tích; tùy tiện trí thay đổi vị trí đồ thờ, sơn son lịe loẹt… - Quan tâm cơng tác đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường di tích, đặc biệt mùa lễ hội, giữ cho mơi trường di tích ln xanh, sạch, đẹp để tạo điều kiện cho người dân thăm quan, du lịch, thực nghi lễ văn hóa tâm linh 32 - Tăng cường công tác kiểm tra, tra đền thờ nội dung như: Quy định chi tiết việc tôn vinh xử phạt tổ chức, cá nhân thực việc bảo tồn phát huy giá trị đền thờ Quy định cụ thể việc thắp hương, đốt vàng mã, cử người giám sát việc thắp hương, đốt vàng mã điểm đền, chùa, tránh việc thắp hương, đốt vàng mã bừa bãi, tùy tiện ảnh hưởng vật di tích, cảnh quan mơi trường di tích Quản lý chặt chẽ việc quy hoạch xếp bãi đỗ xe, hàng quán, dịch vụ hợp lý, trật tự, tạo điều kiện để nhân dân địa phương có thêm thu nhập bảo đảm lành mạnh hoạt động dịch vụ, giữ gìn khơng gian thiêng cho di tích 3.4 Xây dựng sản phẩm văn hóa- du lịch tiêu biểu từ giá trị lịch sử- văn hóa gắn với hệ thống đền thờ Xứ Thanh Thực tế cho thấy, tỉnh thành phố phát triển du lịch, thu hút đông du khách nước quốc tế địa phương biết kết hợp cách hiệu việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch Điều không giúp cấc địa phương thực mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch theo hướng độc đáo, mang đậm sắc văn hóa địa phương, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu du khách mà cịn góp phần đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động du lịch, đem đến nguồn lực cho phát triển bền vững Giá trị độc đáo hệ thống di tích đền thờ Xứ Thanh khẳng định nhiều nghiên cứu, số này, giá trị tâm linh, tín ngưỡng, tập quán, phong tục, nghi lễ gắn với di tích phần quan trọng với cơng trình tín ngưỡng để kết hợp xây dựng sản phẩm du lịch đặc sắc Xây dựng sản phẩm văn hóa- du lịch tiêu biểu, trước tiên cần xác định lựa chọn điển hình số đền thờ nằm phân khu tuyếnđiểm du lịch Thanh Hóa Trên sở liên kết tuyến- điểm, nghiên cứu tái giá trị văn hóa, tâm linh gắn với hệ thống di tích đền thờ để xây dựng sản phẩm văn hóa- du lịch độc đáo thành nhóm gồm: + Nhóm 1: Sản phẩm văn hóa- du lịch từ lễ hội + Nhóm 2: Sản phẩm văn hóa- du lịch từ hệ thống huyền thoại, truyền thuyết, cổ tích, phong tục, tập quán + Nhóm 3: Sản phẩm văn hóa- du lịch từ hệ thống giá trị làng nghề thủ công truyền thống, giá trị văn hóa ẩm thực Sản phẩm du lịch tiêu biểu từ giá trị lịch sử- văn hóa đền thờ Di tích Đền thờ Bà Triệu Địa phương Sản phẩm du lịch Huyện Hậu Nghi thức, lễ hội 33 Nghi thức, nghi lễ độc đáo Hội trận đền thờ, nghi thức Lộc Đền Lê Lai (đền Huyện Tép) Lặc Ngọc Đền thờ Vũ Uy Nông Huyện Cống Đền thờ Khát Chân Trần Huyện Vĩnh Lộc (Vĩnh Thịnh) Đền thờ Trần Huyện Vĩnh Khát Chân Lộc (Vĩnh Thành) Đền thờ Bùi Khắc Huyện Hoằng Nhất Hóa Đền thờ Lê Lợi Huyện Xuân Thọ Đền Cô Tiên Tp Sầm Sơn Phủ Trịnh Huyện Lộc Vĩnh Đền thờ Tô Hiến Tp Sầm Sơn Thành Đền Độc Cước Đền thờ Đinh Lễ Tp Sầm Sơn Huyện Hóa Đền thờ Lê Văn Huyện Hưu Hóa Thiệu Thiệu rước kiệu vua Bà Huyền thoại, sử Nghi thức đánh cổng chiêng, tích bắn cung, múa kiếm lễ hội Lê Lai cứu chúa,… Huyền thoại, sử Hội thề Lũng Nhai tích Truyền thuyết Lam Sơn khởi nghĩa Nghi thức, lễ hội - Nghi thức rước kiệu, huyền tích người cụt đầu cưỡi ngựa - Ẩm thực Sâm Báo Nghi thức, lễ hội - Nghi thức rước kiệu, huyền tích người cụt đầu cưỡi ngựa - Ẩm thực Sâm Báo Nghi thức, lễ hội - Bình văn giảng tập, thi ca họa nhạc, đạo học Nho giáo - Nghi thức rước trạng nguyên Nghi thức, lễ hội - Lễ thề Lam Sơn - Truyền thuyết Lam Sơn khởi nghĩa - Ẩm thực bánh gai Tứ Trụ Huyền thoại, nghi - Truyền thuyết Tiên cô giáng lễ trần - Lễ rước bánh trưng, bánh dày Sử tích, huyền - Truyện kể Trịnh Kiểm dựng thoại, lễ hội nghiệp - Huyền thoại tích bầy vẹt nhà Trịnh Nghi thức - Khai thác truyện lịch sử liên quan đến kháng chiến chống Tống Huyền thoại, nghi - Huyền thoại Độc cước xẻ lễ thân bảo vệ ngư dân - Lễ rước bánh trưng, bánh dày Huyền thoại, sử - Hội thề Lũng Nhai tích - Lam Sơn khởi nghĩa Lễ hội - Nghi thức Đúc đồng làng Trà Đơng 34 Đền Chín Giếng TX Bỉm Sơn Huyền thoại, nghi lễ Đền Sòng Sơn TX Bỉm Sơn Huyền thoại, nghi lễ Đền Đồng Cổ - Nghi thức Rước kiệu thần - Truyền thuyết Thánh mẫu giáng trần - Nghi lễ hầu đồng - Truyền thuyết Thánh mẫu giáng trần - Nghi lễ hầu đồng - Nghi thức Tế rước thần Trống đồng - Lễ hội Chàng Út đại vương Huyện Hoằng Huyền thoại, nghi Hóa lễ, lễ hội Đền thờ Lê Uy Tp Thanh Hóa Huyền thoại, nghi Trần Khát Chân lễ, lễ hội Đền thờ Trịnh Huyện Vĩnh Huyền thoại, sử - Hội thề Lũng Nhai Khả Lộc tích - Lam Sơn khởi nghĩa - Đặc sản Sâm báo, chè Lam Vĩnh Lộc Đền Nàng Bình Huyện Vĩnh Huyền thoại, sử - Truyền thuyết nàng Bình Khương Lộc tích Khương - Cống Sinh - Đặc sản Sâm báo, chè Lam Vĩnh Lộc Đền thờ Hồng Huyện Quảng Lễ rước Nghi thức rước kiệu Đơ đốc Bùi Hoàn Xương Hoàng Bùi Hoàn Đền thờ Nguyễn Huyện Đông Huyền thoại, nghi - Truyện kể dạy chữ cho Văn Nghi Sơn lễ, lễ hội vua Lê Nghè Vẹt Huyện Vĩnh Sử tích, huyền - Trịnh Kiểm dựng nghiệp Lộc thoại, lễ hội - Huyền thoại tích bầy vẹt nhà Trịnh - Đặc sản Sâm báo, chè Lam Vĩnh Lộc Đền thờ Nguyễn Huyện Đông Huyền thoại, sử Hội thề Lũng Nhai Nhữ Soạn (Quốc Sơn tích Lam Sơn khởi nghĩa cơng từ) Đền thờ Nguyễn Huyện Đơng Huyền thoại, sử Hội thề Lũng Nhai Chích Sơn tích Lam Sơn khởi nghĩa Thái Miếu nhà Tp Thanh Hóa Huyền thoại, sử Hội thề Lũng Nhai Hậu Lê tích Lam Sơn khởi nghĩa Rượu làng Quảng Sinh từ Mãn Quận Tp Thanh Hóa Lễ rước Nghi thức rước kiệu Mãn công Lê Trung quận công Lê Trung Nghĩa Nghĩa Đền thờ Lý Huyện Hà Sử tích, huyền - Lý Thường Kiệt dựng chùa Thường Kiệt Trung thoại, lễ hội, nghi Linh Xứng 35 Đền thờ Lê Thành Tp Thanh Hóa Đền thờ Lê Hiểm - Lê Hiêu Đền thờ Nguyễn Nhữ Lãm Đền thờ Hưng Đạo Huyện Cống Huyện Xuân Nông Trần Huyện Trung Hà Thọ lễ Huyền thoại, sử tích Huyền thoại, sử tích Huyền thoại, sử tích Sử tích, huyền thoại, lễ hội, nghi lễ Đền Đồng Cổ Huyện Yên Huyền thoại, nghi Định lễ, lễ hội Đền thờ Lê Phụng Huyện Hoằng Huyền thoại, nghi Hiểu Hóa lễ, lễ hội Đền thờ Nguyễn Huyện Thiệu Huyền thoại Quán Nho Hóa Đền thờ Đào Duy Huyện Tĩnh Nghi thức, lễ hội Từ Gia Đền An Lạc Huyện Hoằng Huyền thoại, sử Hóa tích - Lý Thái úy đánh trận Hội thề Lũng Nhai Lam Sơn khởi nghĩa Hội thề Lũng Nhai Lam Sơn khởi nghĩa - Hội thề Lũng Nhai - Lam Sơn khởi nghĩa - Đặc sản Bánh gai Tứ Trụ - Trần Hưng Đạo lần đánh Nguyên- Mông - Tế rước thần Trống đồng - Nghi thức đúc Trống đồng - Thác đao (huyền tích quăng đao) Nghĩa sỹ Cần Vương - Hát bội - chúa Nguyễn cầu hiền Hội thề Lũng Nhai Lam Sơn khởi nghĩa Lê Lai cứu chúa Đền Nưa (đền Bà Huyện Triệu Huyền tích, lễ hội, - Bà Triệu cưỡi voi đánh trận Triệu) Sơn nghi thức - Thánh mẫu giáng - Hát chầu, hầu đồng Đền thờ Trịnh Huyện Đông Huyền thoại, sử Hội thề Lũng Nhai Khắc Phục Sơn tích Lam Sơn khởi nghĩa Đền Đồn Điền Huyện Quảng Huyền tích Thần ăn xin giúp ngư dân Xương Đền thờ Trần Lựu Huyện Thiệu Huyền thoại, sử Hội thề Lũng Nhai Hóa tích Lam Sơn khởi nghĩa Đền Mường Tiên Huyện Thọ Phong tục, tập Lễ hội Pồn Poong Bạn Xuân quán Mo Mường Đền Lê Sát Huyện Yên Huyền thoại, sử Hội thề Lũng Nhai Định tích Lam Sơn khởi nghĩa Đền thờ Quần Đội Huyện Thọ Huyền thoại, sử Hội thề Lũng Nhai Xuân tích Lam Sơn khởi nghĩa Đền Quốc Mẫu Huyện Thọ Huyền thoại, sử Nghi thức hiến tế thần sơng Phạm Thị Ngọc Xn tích Trần Đền Bà Triều Tp Sầm Sơn Huyền tích, nghi Bà Triều dệt săm xúc lễ, lễ hội Bà Triều thần độc cước 36 Đền thờ Ngọc Huyện Thọ Lan (Chiêu Anh Xuân Quán) Đền Phố Cát Huyện Thạch Thành Đền Hàn Sơn Huyện Hà Trung Đền thờ Nguyễn Huyện Quảng Thiện Xương Huyền thoại, sử tích Đền thờ Phạm Cuống - Phạm Vấn Đền thờ Mai An Tiêm Huyện Hoằng Hóa Huyền thoại, sử tích Huyện Sơn Nga Sự tích, huyền thoại Đền thờ Lê Văn Linh Đền Lê Trương Lôi Lê Trương Chiến Đền thờ Lê Ngọc Huyện Xuân Huyện Gia Thọ Huyền thoại, sử tích Huyền thoại, sử tích Đền thờ Lê Lộng Huyện Sơn Tĩnh Huyền thoại, lễ hội Huyền thoại, lễ hội Huyền thoại, sử tích Lễ rước bánh chưng- bánh dày Thần nữ cứu giúp vua Lê chạy nạn Thánh mẫu giáng trần Thánh mẫu giáng trần Hội thề Lũng Nhai Lam Sơn khởi nghĩa Lễ kết nghĩa với vua Lê Hội thề Lũng Nhai Lam Sơn khởi nghĩa - Huyền tích trồng Dưa hấu, vua Hùng kén rể - Đặc sản Dưa Hấu, Gỏi cá nhệch Nga Sơn Hội thề Lũng Nhai Lam Sơn khởi nghĩa Hội thề Lũng Nhai Lam Sơn khởi nghĩa Đông Huyền tích, lễ hội, Cha Lê Cốc- Lê Ngọc nghi lễ chống Tùy (Trung Quốc) Cha Lê Cốc- Lê Ngọc xây dựng thành tư phố Triệu Huyền thoại, sử Hội thề Lũng Nhai tích Lam Sơn khởi nghĩa Hoằng Huyền thoại, sử Hội thề Lũng Nhai tích Lam Sơn khởi nghĩa Ngọc Huyền thoại, sử Hội thề Lũng Nhai tích Lam Sơn khởi nghĩa Thọ Huyền thoại, sử Hội thề Lũng Nhai tích Lam Sơn khởi nghĩa Đơng Huyền thoại Đế thích đấu cờ Huyện Sơn Đền thờ Lê Liễu Huyện Hóa Đền Lê Lâm Huyện Lặc Đền thờ Lê Văn Huyện An Xuân Đền Cả Đế Thích Huyện Sơn Đền Trần Nhật Huyện Quảng Huyền tích, nghi lần chống Nguyên Mông Duật Xương lễ Đền thờ Cầm Bá Huyện Thường Huyền thoại, nghi Nghĩa sỹ Cần Vương 37 Thước Phủ Mẫu (Đền Cửa Đặt) Đền thờ Lê Thị Hoa Đền Quốc Mẫu Xuân Huyện Nga Sơn Huyện Hoằng Hóa Nghè làng Nguyệt Huyện Hoằng Viên Hóa thức, nghi lễ Huyền tích, nghi lễ Huyền tích, nghi lễ Huyền tích, nghi lễ Phủ Voi Thành phố Huyền thoại, lễ Thanh Hóa hội Đền Mưng Huyện Nơng Lễ hội Cống Đền bà chúa Trầm Huyện Ngọc Huyền tích, nghi Lặc lễ Nghè Diêm Phố Huyện Hậu Huyền tích, lễ hội Lộc Đền thờ Tống Huyện Vĩnh Huyền tích, nghi Duy Tân Lộc, Tp Thanh lễ Hóa Thánh mẫu giáng trần Hai Bà Trưng khởi nghĩa Sự tích cứu vua Lê Thánh mẫu giáng trần - Bình văn giảng tập, thi ca họa nhạc, đạo học Nho giáo - Rước trạng nguyên, sử tích Vinh quy bái tổ, Thánh mẫu giáng trần Chèo Chải, Hát, múa, hầu đồng, đua thuyền Thần nữ cứu vua Lê - Nghi lễ cầu ngư - Lễ rước cá ông Huyền thoại nghĩa sỹ Cần Vương III Kiến nghị thực giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn Về quản lý nhà nước, cần xây dựng, ban hành sách văn quy phạm pháp luật di sản văn hố; Tăng cường, hồn thiện máy quan quản lý nhà nước văn hoá; Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm di sản văn hoá: Về tuyên truyền, giáo dục, cần nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, cán làm công tác văn hóa quần chúng nhân dân di sản văn hóa vai trị, trách nhiệm họ việc bảo vệ, phát huy di sản văn hóa, Luật Di sản văn hóa nhằm nâng cao nhận thức cho nhân dân, tầng lớp xã hội việc bảo tồn phát huy di sản; tuyên truyền, thực tốt sách Đảng, Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo để gây dựng khối đồn kết dân tộc, chung tay góp sức vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Về bảo tồn, tôn tạo, tăng cường công tác kiểm kê, lập hồ sơ xếp hạng, thực khoanh vùng, cắm mốc bảo vệ di tích; Thực tốt công tác trùng tu, tôn tạo, phục hồi di tích 38 Về phát huy giá trị di tích, tăng cường hoạt động phát huy giá trị di tích thơng qua lễ hội hoạt động văn hố tâm linh, tơn giáo, tín ngưỡng di tích; Tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh nghiệm bảo tồn, phát huy di tích; Tăng cường cơng tác xã hội hố bảo tồn, phát huy di tích; Gắn hệ thống di tích đền thờ với phát triển du lịch Về tổ chức số hoạt động di tích, cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ trực tiếp quản lý, bảo vệ di tích; xây dựng nội quy tham quan, biển dẫn tích, đội ngũ thuyết minh di tích; Một vấn đề quan trọng việc quản lý di tích đền, chùa ngày vấn đề quản lý sử dụng nguồn cơng đức di tích đền thờ Về kết đề tài: - Áp dụng kết đề tài vào thực tiễn công tác quản lý nhằm bảo tồn phát huy giá trị đền thờ vùng đất Thanh Hóa - Tiếp tục nghiên cứu để xây dựng mơ hình cụ thể công tác quản lý nhằm bảo tồn phát huy giá trị đền chùa vùng đất Thanh Hóa - Xuất thành ấn phẩm phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục người dân để bảo vệ, phát huy giá trị di tích 39 ... thức, nghi lễ Huyền tích, nghi lễ Huyền tích, nghi lễ Huyền tích, nghi lễ Phủ Voi Thành phố Huyền thoại, lễ Thanh Hóa hội Đền Mưng Huyện Nông Lễ hội Cống Đền bà chúa Trầm Huyện Ngọc Huyền tích, nghi. .. Di tích Đền thờ Bà Triệu Địa phương Sản phẩm du lịch Huyện Hậu Nghi thức, lễ hội 33 Nghi thức, nghi lễ độc đáo Hội trận đền thờ, nghi thức Lộc Đền Lê Lai (đền Huyện Tép) Lặc Ngọc Đền thờ Vũ Uy... thực Sâm Báo Nghi thức, lễ hội - Nghi thức rước kiệu, huyền tích người cụt đầu cưỡi ngựa - Ẩm thực Sâm Báo Nghi thức, lễ hội - Bình văn giảng tập, thi ca họa nhạc, đạo học Nho giáo - Nghi thức rước

Ngày đăng: 25/10/2022, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w