Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
622,23 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ LỚP CLC46E Giảng viên: TS Nguyễn Thị Bích Ths Hồng Thị Minh Tâm Bộ mơn: Luật Lao động Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSSV Trần Thị Nhật Trinh 2153801011249 Nguyễn Kiều Như 2153801012165 Bùi Thúy Quỳnh 2153801012182 Đoàn Phương Tâm 2153801012197 Nguyễn Ngọc Khánh Trà 2153801013264 Đặng Hồ Bảo Châu 2153801015029 Nguyễn Bảo Quế Ngân 2153801015160 Phạm Hoàng Anh Thư 2152801015256 Ghi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ Luật lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động NLĐ: Người lao động NSĐLĐ: Người sử dụng lao động HĐLV: Hợp đồng làm việc MỤC LỤC I CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1 Phân tích khái niệm HĐLĐ theo quy định BLLĐ năm 2019? So sánh HĐLĐ với hợp đồng làm việc Phân tích quy định BLLĐ năm 2019 điều kiện thử việc 3.1 Điều kiện chung thử việc (Theo Điều 24 BLLĐ năm 2019 ) 3.2 Thời gian thử việc (theo Điều 25 BLLĐ năm 2019): 3.3 Khi kết thúc thời gian thử việc, NSDLĐ phải thông báo kết thử việc cho NLĐ (theo Điều 27 BLLĐ năm 2019) 3.4 Tiền lương thử việc (theo Điều 26 BLLĐ năm 2019) Xác định loại HĐLĐ điều kiện giao kết HĐLĐ theo quy định pháp luật lao động hành Phân tích điều kiện để chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với HĐLĐ theo quy định BLLĐ năm 2019 Khi muốn sửa đổi, bổ sung HĐLĐ, bên cần đáp ứng điều kiện nào? Bình luận quy định pháp luật lao động hành điều kiện đơn phương chấm dứt HĐLĐ? 7.1 Trường hợp 1: Đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ (Điều 36 BLLĐ 2019) 7.2 Trường hợp 2: Đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ (Điều 35 BLLĐ 2019) 11 Phân tích nghĩa vụ NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ lý thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế? 13 Phân biệt trợ cấp việc trợ cấp việc làm? 14 10 Phân tích trường hợp HĐLĐ vô hiệu hệ pháp lý HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu? 15 11 Phân tích quyền nghĩa vụ bên cho thuê lại lao động, bên thuê lại lao động NLĐ thuê lại theo quy định pháp luật lao động hành? 17 II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 17 Tình 17 1.1 Anh/Chị nhận xét tính hợp pháp thoả thuận bên 17 1.2 Theo a/c ông H cơng ty có tồn HĐLĐ khơng? Vì sao? 18 1.3 Hãy đưa lập luận cho ơng H/ cơng ty tình 18 Tình 2: 19 2.1 Lập luận bảo vệ quyền lợi ông L: 19 2.2 Lập luận bảo vệ quyền lợi công ty T: 21 Tình số 3: 23 3.1 Tóm tắt 3.2 Theo anh/chị, việc cơng ty A chấm dứt HĐLĐ với ơng T có phù hợp với pháp luật lao động khơng? Vì sao? 23 3.3 Hãy đưa lập luận để bảo vệ quyền lợi cho ông T Công ty A 24 Tình số 4: 26 4.2 Đưa lập luận để bảo vệ quyền lợi cho NLĐ 26 4.3 Đưa lập luận để bảo vệ quyền lợi cho NSDLĐ 27 4.4 Đưa quan điểm giải tranh chấp 29 Tình 5: 30 5.1 Hãy nhận xét trình tự thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động công ty người lao động 30 5.2 Theo quy định hành, u cầu ơng H có chấp nhận khơng? Vì sao? 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÂU HỎI LÝ THUYẾT Phân tích khái niệm HĐLĐ theo quy định BLLĐ năm 2019? _Khoản Điều 13 BLLĐ 2019: “1 HĐLĐ thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Định nghĩa nêu yếu tố HĐLĐ, chất HĐLĐ thương lượng, thoả thuận, giao ước bên, chủ thể HĐLĐ NLĐ NSDLĐ, nội dung HĐLĐ việc làm có trả cơng, tiền lương điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động _Ngoài khoản điều BLLĐ 2019 đặc biệt quy định: "Trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả công, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi HĐLĐ." Điều có nghĩa việc xác định hợp đồng HĐLĐ không phụ thuộc vào tên gọi hợp đồng mà phụ thuộc vào nội dung Nếu nội dung thoả thuận bên hợp đồng có điều khoản HĐLĐ (các dấu hiệu HĐLĐ) xác định HĐLĐ Quy định nhằm hạn chế tình trạng NSDLĐ “biến tướng” HĐLĐ hình thức hợp đồng khác, bảo vệ quyền lợi cho NLĐ =>Như vậy, thấy HĐLĐ thực chất thoả thuận hai chủ thể, bên NLĐ có nhu cầu việc làm, bên NSDLĐ có nhu cầu thuê mướn NLĐ để mua sức lao động Trong đó, NLĐ cam kết tự nguyện làm cơng việc cho NSDLĐ đặt quản lý NSDLĐ NSDLĐ trả lương So sánh HĐLĐ với hợp đồng làm việc Tiêu chí Khái niệm Hợp đồng lao động Hợp đồng làm việc _Là thỏa thuận NLĐ (NLĐ) NSDLĐ (NSDLĐ) việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động _Là thỏa thuận văn viên chức người tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc quyền _NSDLĐ doanh nghiệp, nghĩa vụ bên quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng lao NHĨM 1 động theo HĐLĐ; cá nhân (Khoản Điều Luật Viên chức phải có lực hành vi dân đầy đủ 2010) (Điều 15 BLLĐ 2012) Loại hợp đồng _Có 03 loại: _Hiện hành, Có 02 loại: (1) HĐLĐ xác định thời hạn: hai +HĐLV xác định thời hạn: Được ký kết bên xác định thời hạn, thời điểm chấm người đứng đầu đơn vị nghiệp công dứt hiệu lực hợp đồng thời lập với người trúng tuyển vào viên chức (trừ gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng trường hợp cán bộ, công chức chuyển sang (2) HĐLĐ không xác định thời làm viên chức) hạn: hai bên không xác định thời hạn, Người đứng đầu đơn vị nghiệp công thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp lập định thời hạn cụ thể để ký hợp đồng đồng xác định thời hạn từ 12 tháng trở lên (3) HĐLĐ theo mùa vụ theo không vượt q 36 tháng cơng việc định có thời hạn +HĐLV không xác định thời hạn 12 tháng ký kết người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập với người thực xong HĐLV (Điều 22 BLLĐ 2012) xác định thời hạn trường hợp cán bộ, công chức chuyển thành viên chức (Điều 25 Luật Viên chức 2010, Khoản Khoản Điều Thơng tư 03/2019/TTBNV ) Từ 01/7/2020, có số điều chỉnh quy định HĐLV viên chức Chủ thể _Bên phía NSDLĐ thuộc _Người đứng đầu đơn vị nghiệp giao kết trường hợp sau: công lập +Người đại diện theo pháp luật _Người viên chức người trúng +Người đứng đầu quan, đơn tuyển vào viên chức vị, tổ chức có tư cách pháp nhân _Người cán bộ, công chức chuyển +Người thành viên thành viên chức hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân ủy quyền làm người đại diện NHÓM (Điều 25 Luật Viên chức 2010) +Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động +Người người đại diện theo pháp luật người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức có tư cách pháp nhân nêu ủy quyền văn việc giao kết HĐLĐ _Bên phía NLĐ: +NLĐ từ đủ 18 tuổi trở lên - NLĐ chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi (có đồng ý văn người đại diện theo pháp luật NLĐ) +Người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi (có đồng ý người 15 tuổi) +NLĐ NLĐ nhóm ủy quyền hợp pháp giao kết HĐLĐ (Điều Nghị định 05/2015, Điều Nghị định 148/2018) Hình _Giao kết văn _Giao kết văn thức hợp _Giao kết lời nói (Đối với _Lập thành bản, giao cho viên đồng công việc tạm thời có thời hạn 03 chức tháng) (Điều 26 Luật viên chức 2010) _Lập thành bản, bên giữ (Điều 16 BLLĐ 2012) Từ năm 2021, theo quy định Điều 14 BLLĐ 2019, HĐLĐ giao kết thơng qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu giao kết HĐLĐ lời nói hợp đồng có thời hạn 01 tháng NHĨM Nội dung _Cần có đủ nội dung hợp đồng sau: _Cần có nội dung sau: +Tên, địa đơn vị nghiệp +Tên địa NSDLĐ công lập người đứng đầu đơn vị nghiệp người đại diện hợp pháp công lập +Họ tên, ngày tháng năm sinh, +Họ tên, địa chỉ, ngày, tháng, năm sinh giới tính, địa nơi cư trú, số chứng người tuyển dụng minh nhân dân giấy tờ hợp pháp (Trường hợp người tuyển dụng khác NLĐ người 18 tuổi phải có họ tên, địa chỉ, _Cơng việc địa điểm làm việc ngày, tháng, năm sinh người đại diện theo pháp luật người tuyển dụng) _Thời hạn HĐLĐ _Công việc nhiệm vụ, vị trí việc _Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương làm địa điểm làm việc khoản bổ sung khác _Quyền nghĩa vụ bên _Chế độ nâng bậc, nâng lương _Loại hợp đồng, thời hạn điều kiện _Thời làm việc, thời nghỉ chấm dứt hợp đồng làm việc ngơi _Tiền lương, tiền thưởng chế độ đãi _Trang bị bảo hộ lao động cho ngộ khác (nếu có) NLĐ _Thời gian làm việc, thời gian nghỉ _Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất ngơi nghiệp bảo hiểm y tế _Chế độ tập (nếu có) _Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao _Điều kiện làm việc vấn đề liên trình độ kỹ nghề quan đến bảo hộ lao động (Điều 23 BLLĐ 2012, Điều Nghị định 5/2015) _Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế _Hiệu lực hợp đồng làm việc _Các cam kết khác gắn với tính chất, đặc điểm ngành, lĩnh vực điều kiện đặc thù đơn vị nghiệp công lập (Điều 26 Luật Viên chức 2010) Mẫu hợp Có tính chất tham khảo, không Được ban hành kèm theo Thông tư đồng bắt buộc 03/2019/TT-BNV NHĨM Phân tích quy định BLLĐ năm 2019 điều kiện thử việc 3.1 Điều kiện chung thử việc (Theo Điều 24 BLLĐ năm 2019 ) _NSDLĐ NLĐ thỏa thuận nội dung thử việc ghi HĐLĐ thỏa thuận thử việc việc giao kết hợp đồng thử việc _Nội dung chủ yếu hợp đồng thử việc gồm thời gian thử việc nội dung quy định điểm a, b, c, đ, g h khoản Điều 21 Bộ luật _Không áp dụng thử việc NLĐ giao kết HĐLĐ có thời hạn 01 tháng 3.2 Thời gian thử việc (theo Điều 25 BLLĐ năm 2019): _Thời gian thử việc hai bên thỏa thuận vào tính chất mức độ phức tạp công việc thử việc lần công việc bảo đảm điều kiện sau đây: +Đối với công việc người quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp: không 180 ngày +Đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chun môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên: không 180 ngày +Đối với cơng việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chun mơn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ: không 30 ngày +Đối với công việc khác: không 06 ngày làm việc 3.3 Khi kết thúc thời gian thử việc, NSDLĐ phải thông báo kết thử việc cho NLĐ (theo Điều 27 BLLĐ năm 2019) _Trường hợp thử việc đạt yêu cầu: NSDLĐ tiếp tục thực HĐLĐ giao kết trường hợp thỏa thuận thử việc HĐLĐ phải giao kết HĐLĐ trường hợp giao kết hợp đồng thử việc _Trường hợp thử việc không đạt yêu cầu: chấm dứt HĐLĐ giao kết hợp đồng thử việc Trong thời gian thử việc, bên có quyền hủy bỏ hợp đồng thử việc HĐLĐ giao kết mà không cần báo trước bồi thường 3.4 Tiền lương thử việc (theo Điều 26 BLLĐ năm 2019) Tiền lương NLĐ thời gian thử việc hai bên thỏa thuận phải 85% mức lương cơng việc NHĨM Khi kết thúc thời gian thử việc, NSDLĐ phải thông báo kết thử việc cho NLĐ Trường hợp thử việc đạt yêu cầu NSDLĐ tiếp tục thực HĐLĐ giao kết trường hợp thỏa thuận thử việc HĐLĐ phải giao kết HĐLĐ trường hợp giao kết hợp đồng thử việc Trường hợp thử việc khơng đạt u cầu chấm dứt HĐLĐ giao kết hợp đồng thử việc Trong thời gian thử việc, bên có quyền hủy bỏ hợp đồng thử việc HĐLĐ giao kết mà không cần báo trước khơng phải bồi thường Tình 2: 2.1 Lập luận bảo vệ quyền lợi ông L: _Theo Điều 34 BLLĐ 2019, chấm dứt hợp đồng lao động theo trường hợp +Do ý chí bên chủ thể: Theo quy định Khoản 1,2,3,13 Điều 34 BLLĐ 2019: Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 177 Bộ luật Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động 13 Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc +Do kiện pháp lí phát sinh: Theo quy định Khoản 4,5,6,7,8,12 Điều 34 BLLĐ 2019: Người lao động bị kết án phạt tù không hưởng án treo không thuộc trường hợp trả tự theo quy định khoản Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình bị cấm làm cơng việc ghi hợp đồng lao động theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Người lao động người nước làm việc Việt Nam bị trục xuất theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, định quan nhà nước có thẩm quyền Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết NHÓM 19 Người sử dụng lao động cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải 12 Giấy phép lao động hết hiệu lực người lao động người nước làm việc Việt Nam theo quy định Điều 156 Bộ luật +Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên chủ thể quan hệ lao động: Theo quy định Khoản 9,10,11 Điều 34 BLLĐ 2019 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 35 Bộ luật 10 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 36 Bộ luật 11 Người sử dụng lao động cho người lao động việc theo quy định Điều 42 Điều 43 Bộ luật _Căn vào trường hợp trên, Công ty T chấm dứt hợp đồng với ông T theo trường hợp Khoản 11 Điều 34 _Theo điểm a Khoản Điều 36 BLLĐ 2019, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động trường hợp: “Người lao động thường xuyên không hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành công việc quy chế người sử dụng lao động Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc người sử dụng lao động ban hành phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở.” _Tuy nhiên theo lời khai ông L, trình làm việc ơng ln hồn thành nhiệm vụ, chức trách giao Ơng khơng xin thơi việc khơng thỏa thuận với cơng ty T thơi việc Ngồi cơng ty T khơng có hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế doanh nghiệp nên khơng đánh giá xác mức độ hồn thành cơng việc ơng L Vậy nên công ty T vi phạm điểm _Hơn theo điểm b Khoản Điều 36 BLLĐ 2019 quy định thời gian báo trướnc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động: NHÓM 20 “Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động “Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng” Theo ta thấy hợp đồng ông L công ty T có hiệu lực từ ngày 08/11/2020 đến ngày 08/11/2021 đến 13/2/2021 ông L bị công ty T cho việc, ông L nhận định không số, không ngày, tháng, năm công ty T có nội dung cho thơi việc khơng nêu lý do, không báo trước trả lương cho ông đến 13/2/2021 mà không trả thêm khoản tiền khác Điều vi phạm điểm b Khoản Điều 36 BLLĐ 2019 2.2 Lập luận bảo vệ quyền lợi công ty T: _Theo Điều 34 BLLĐ 2019, chấm dứt hợp đồng lao động theo trường hợp +Do ý chí bên chủ thể: Theo quy định Khoản 1,2,3,13 Điều 34 BLLĐ 2019: Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 177 Bộ luật Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động 13 Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc +Do kiện pháp lí phát sinh: Theo quy định Khoản 4,5,6,7,8,12 Điều 34 BLLĐ 2019: Người lao động bị kết án phạt tù không hưởng án treo không thuộc trường hợp trả tự theo quy định khoản Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng lao động theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Người lao động người nước làm việc Việt Nam bị trục xuất theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, định quan nhà nước có thẩm quyền Người lao động chết; bị Tịa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết Người sử dụng lao động cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt NHÓM 21 hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải 12 Giấy phép lao động hết hiệu lực người lao động người nước làm việc Việt Nam theo quy định Điều 156 Bộ luật +Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên chủ thể quan hệ lao động: Theo quy định Khoản 9,10,11 Điều 34 BLLĐ 2019 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 35 Bộ luật 10 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 36 Bộ luật 11 Người sử dụng lao động cho người lao động việc theo quy định Điều 42 Điều 43 Bộ luật _Có thể thấy, Công ty T chấm dứt hợp đồng với ông T theo trường hợp khoản 11 Điều 34 _Việc công ty T chấm dứt hợp đồng với ông L theo quy định pháp luật Vì theo quy định điểm a khoản Điều 36 BLLĐ 2019 quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp: “Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế người sử dụng lao động Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc người sử dụng lao động ban hành phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở.” _Có thể thấy q trình làm việc, ông nhiều lần vi phạm kỷ luật lao động, thường xuyên bỏ tàu để với gia đình mà khơng xin phép thuyền trưởng giám đốc công ty Nhiều chuyến hàng tàu cần chạy phải gọi cho ông L chờ ông L đến nên làm chậm trễ thời gian giao hàng, gây thiệt hại làm uy tín kinh doanh cơng ty Ơng lờ vô trách nhiệm công việc giao tàu Sungai Silat1 chạy từ Vũng Tàu Trà Vinh bị cố quấn dây vào chân vịt máy ơng khơng có mặt để khắc phục cố, ông biết tàu bị cố không xuống tàu để khắc phục Trong trình vận hành máy ơng cịn làm hư máy móc gây thiệt hại cho cơng ty cơng ty chưa u cầu NHĨM 22 ông bồi thường Do ông L làm việc khơng hiệu nên giám đốc cơng ty có gọi điện đề nghị ông xuống làm máy để bổ túc kinh nghiệm làm việc tốt chuyển lên làm máy trưởng ông L không đồng ý Ơng L cịn tự ý lấy dầu tàu để trả tiền thuê ghe cho lần ông L bỏ tàu thăm nhà _Tuy công ty hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành công việc quy chế doanh nghiệp ông L thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ nên công ty T báo cho ông L cho ông việc => Căn vào điều thấy ơng L vi phạm mức độ thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Do cơng ty T có quyền đơn phương hủy hợp đồng lao động với ông L _Ngồi cơng ty T thơng báo cho ơng L cho ông L việc ông L nói tự nguyện bàn giao lại cơng việc Do ơng lo nói cơng ty khơng báo trước khơng có Hơn sau ông L bàn giao công việc xong cơng ty định cho ơng L việc trả đủ tiền lương cho ông L đến ngày 13/02/2021 _Do việc công ty T chấm dứt hợp đồng với ơng L hồn thành theo trình tự thủ tục quy định pháp luật Tình số 3: 3.1 Theo anh/chị, việc công ty A chấm dứt HĐLĐ với ông T có phù hợp với pháp luật lao động khơng? Vì sao? Việc cơng ty chấm dứt HĐLĐ với ơng T không phù hợp với pháp luật lao động _Thứ nhất, cơng ty A kí hợp đồng với ơng T hợp đồng có thời hạn xác định 12 tháng kể từ ngày 01/01/2021 đến ngày 31/12/2021 Do đó, đến ngày 01/01/2022 cơng ty A phải ký tiếp tục HĐLĐ với ông T không chấm dứt HĐLĐ Tuy nhiên công ty A ký kết với ông T phụ lục hợp đồng với nội dung điều chỉnh mức lương, mà khơng có thêm thỏa thuận, đàm phán việc ký kết để gia hạn thêm hay chấm dứt HĐLĐ, mà theo điểm b khoản Điều 20 BLLĐ 2019: “2 Khi HĐLĐ quy định điểm b khoản Điều hết hạn mà NLĐ tiếp tục làm việc thực sau: b) Nếu hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày HĐLĐ hết hạn mà hai bên không ký kết HĐLĐ hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn;” HĐLĐ ông T chuyển hóa thành hợp đồng không xác định thời hạn, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 NHĨM 23 _Thứ hai, công ty A chấm dứt HĐLĐ với ơng T ơng T có nhiều vi phạm công tác quản lý theo điểm a khoản Điều 36 BLLĐ quy định Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ “1 NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp sau đây: a) NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế NSDLĐ Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc NSDLĐ ban hành phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện NLĐ sở nơi có tổ chức đại diện NLĐ sở;” hợp lý Tuy nhiên, HĐLĐ ông T hợp đồng khơng xác định thời hạn theo điểm a khoản Điều 36 BLLĐ 2019 cơng ty A phải báo trước cho ơng T 45 ngày công ty A lại báo trước cho ông T ngày kể từ ngày 01/02/2022 đến ngày 05/02/2022 chấm dứt hợp đồng Vì mà theo Điều 39 BLLĐ 2019 quy định Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trường hợp chấm dứt HĐLĐ không quy định điều 35, 36 37 Bộ luật này.” => Vì mà việc công ty A chấm dứt hợp đồng với ông A trái pháp luật 3.2 Hãy đưa lập luận để bảo vệ quyền lợi cho ông T Công ty A *Lập luận bảo vệ quyền lợi ông T: _Hợp đồng ông T sau kết thúc hợp đồng lần hợp đồng không xác định thời hạn Vì cơng ty A đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nên công ty A có nghĩa vụ phải trả nguyên lương đóng khoản tiền BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thời gian đó1 Do đó, theo quy định khoản Điều 41 BLLĐ 2019 Nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật “1 Phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày NLĐ không làm việc phải trả thêm cho NLĐ khoản tiền 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ Sau nhận lại làm việc, NLĐ hoàn trả cho NSDLĐ khoản tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm nhận NSDLĐ Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Lao động, Nxb Hồng Đức, tr.172 NHÓM 24 Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ.” =>Do đó, cơng ty A phải: +Thanh tốn tiền lương thời gian ơng T khơng làm việc tạm tính từ ngày 05/02/2022 đến ngày xét xử sơ thẩm tạm tính 13 tháng 20 ngày 410.000.000 đồng; +Thanh toán tiền Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế thời gian ông T không làm việc tạm tính từ ngày 05/02/2022 đến ngày xét xử sơ thẩm 88.149.000 đồng +Bồi thường 03 tháng lương 90.000.000 đồng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.) + Yêu cầu Công ty A nhận ông T trở lại làm việc, Công ty A không nhận ông T trở lại làm việc phải trả số tiền tương đương tháng lương 60.000.000 đồng; +Buộc Cơng ty A tốn tiền lương ngày ông T chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm ngày: 9.230.769 đồng (1.153.846,15 đồng x 2) +Buộc cơng ty tốn tiền lương ngày làm việc từ ngày 01/02/2022 đến ngày 04/02/2022 ngày = 3.461.538 đồng (1.153.846,15 đồng x 3); + Buộc cơng ty tốn tiền lương tháng 13 năm 2021 cho ơng T theo sách Cơng ty A áp dụng cho NLĐ làm việc năm 2021 theo sách cơng ty 01 tháng lương tương đương 30.000.000 đồng; +Buộc toán tiền lương cơng ty cịn nợ tháng 6, tháng 11/2021 tháng 5.000.000 đồng, tổng cộng số tiền yêu cầu là: 15.000.000 đồng _Thứ hai, công ty A báo trước với ông T ngày mà theo quy định phải báo trước 45 ngày cơng ty A phải bồi thường cho ơng A 42 ngày làm việc theo đoạn khoản Điều 41 BLLĐ 2019: “Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước quy định khoản Điều 36 Bộ luật phải trả khoản tiền tương ứng với tiền lương theo HĐLĐ ngày không báo trước.” +Bồi thường tiền vi phạm thời gian báo trước tương đương 42 ngày làm việc 48.461.538 đồng (30tr : 26 ngày x 42 ngày); => Tổng cộng số tiền phải bồi thường 784.302.845 đồng, ông T nhận số tiền chuyển khoản Công ty A 34.436.615 đồng nên ông T yêu cầu Cơng ty A phải tốn số tiền cịn lại 749.866.230 đồng *Lập luận bảo vệ quyền lợi công ty A: NHĨM 25 _Thứ nhất, ơng T vi phạm công tác quản lý nên công ty A định chấm dứt HĐLĐ với ông T công ty thông qua qua (trao đổi miệng) với ban chấp hành cơng đồn, điều hoàn toàn phù hợp với quy định điểm a khoản Điều 36 BLLĐ 2019 “1 NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp sau đây: a) NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế NSDLĐ Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc NSDLĐ ban hành phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện NLĐ sở nơi có tổ chức đại diện NLĐ sở;” _Thứ hai, phục lục hợp đồng ông T ký với cơng ty A có thỏa thuận tiền thưởng 5tr đồng ông T phụ thuộc vào việc ơng T hồn thành nhiệm vụ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty A vào tháng Và vào thời điểm tháng 6, tháng tháng 11 năm 2021 ơng T khơng hồn thành nhiệm vụ vào thời điểm tình hình sản xuất cơng ty A khơng tốt nên mức thưởng 5tr ông T không cấp, điều hoàn toàn phù hợp với quy định Điều 104 BLLĐ 2019: “1 Thưởng số tiền tài sản hình thức khác mà NSDLĐ thưởng cho NLĐ vào kết sản xuất, kinh doanh, mức độ hồn thành cơng việc NLĐ Quy chế thưởng NSDLĐ định công bố công khai nơi làm việc sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện NLĐ sở nơi có tổ chức đại diện NLĐ sở” Tình số 4: 4.1 Đưa lập luận để bảo vệ quyền lợi cho NLĐ _Bà A có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước thời hạn do: +Trong q trình cơng tác, phía Cơng ty khơng thực chuyên ngành bà bố trí sai đối tượng mà bà phải giảng dạy Việc gây cho bà nhiều áp lực, dẫn đến bà bị chứng rối loạn lo âu, phải điều trị theo định bác sĩ Nhiều lần hai bên trao đổi với khơng đến kết Vì lí sức khỏe yếu nên bà A đứng lớp tiết học lên lịch trước trường V1 khơng tham gia chương trình Public Schools Trung tâm đề Căn theo điểm a khoản Điều 35 BLLĐ 2019: NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước trường hợp sau đây: NHĨM 26 a) Khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định Điều 29 Bộ luật này; _Việc công ty U ký với bà A HĐLĐ số 50 vào ngày 26/8/2021 chưa hết HĐLĐ ký có hiệu lực từ ngày 15/9/2020 đến ngày 14/9/2021 khơng đúng, pháp luật chưa quy định nên ta hiểu việc làm trái với quy định pháp luật Chỉ ký tiếp HĐLĐ hợp đồng cũ hết hạn không đàm phán hay thảo thuận thời hạn 30 ngày sau HĐLĐ cũ hết thời hạn, có chuyển hóa thành hơp đồng không xác định thời hạn Hơn nữa, theo quy định BLLĐ 2019 không cho phép việc gia hạn HĐLĐ ký kết phụ lục HĐLĐ Do đó, hợp đồng bà A với công ty U phải chuyển hóa thành hợp đồng khơng xác định thời hạn theo quy định Điều 20 BLLĐ 2019 +Dựa theo lời trình bày bà A ngày 16/10/2021 cơng ty U ban hành Quyết định số 66/2021/ QĐTV-U với nội dung thông báo trước cho bà A 30 ngày chấm dứt HĐLĐ có hiệu lực ngày 15/11/2021 Trong thời hạn báo trước bà A giảng dạy bình thường, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ xuất phát từ ý chí NSDLĐ Tuy nhiên, hợp đồng bà A công ty U hợp đồng khơng xác định thời hạn, đó, công ty A phải báo trước với bà A 45 ngày theo quy định điểm a khoản Điều 37 BLLĐ 2019: “2 Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp quy định điểm a, b, c, đ g khoản Điều này, NSDLĐ phải báo trước cho NLĐ sau: a) Ít 45 ngày HĐLĐ khơng xác định thời hạn;” Vì mà theo Điều 39 BLLĐ 2019 quy định Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trường hợp chấm dứt HĐLĐ không quy định điều 35, 36 37 Bộ luật này.” cơng ty U đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Vì công ty phải bồi thường nguyên đơn yêu cầu 4.2 Đưa lập luận để bảo vệ quyền lợi cho NSDLĐ _Thứ nhất, HĐLĐ tạo lập dựa thỏa thuận NLĐ NSDLĐ khoản điều BLLĐ 2019 Như vậy, việc bà A ký kết HĐLĐ thời hạn 01 năm với công ty U chứng tỏ hai bên đạt ý chí chung đến ký kết hợp đồng Căn khoản điều 21 BLLĐ 2019 nội dung HĐLĐ bao gồm công việc địa điểm làm việc nên NHÓM 27 việc bà A cho “trong q trình cơng tác, phía cơng ty không thực chuyên ngành bà” không hợp lý _Thứ hai, theo trình bày cơng ty U, bà A nhiều lần không chấp hành phân công giám sát để đến dạy trung tâm chương trình đào tạo trường tiểu học V1 Hơn bà nhiều lần trễ dạy, tìm cách từ chối dạy lớp cách thường xuyên gấp rút, tự ý hủy dạy dẫn đến khó khăn việc tìm giáo viên thay xếp lại lịch dạy, gây ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy công ty Như vậy, bà vi phạm nghĩa vụ NLĐ khoản điều BLLĐ 2019: “2 NLĐ có nghĩa vụ sau đây: a) Thực HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận hợp pháp khác; b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo quản lý, điều hành, giám sát NSDLĐ; c) Thực quy định pháp luật lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp an toàn, vệ sinh lao động.” _Thứ ba, điểm a khoản Điều 36 BLLĐ 2019: “1 NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp sau đây: a) NLĐ thường xuyên không hồn thành cơng việc theo HĐLĐ xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế NSDLĐ Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc NSDLĐ ban hành phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện NLĐ sở nơi có tổ chức đại diện NLĐ sở;” Việc bà A vi phạm nghĩa vụ lao động, thường xun khơng hồn thành chấp hành giám sát cơng ty hồn tồn trở thành để cơng ty U đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thế trường hợp công ty U lại bà A trao đổi thống chấm dứt HĐLĐ từ ngày 15/11/2021 Việc chấm dứt hợp đồng dựa theo thỏa thuận hai bên công ty U ban hành Quyết định số 66/2021/ QĐTV-U với nội dung báo trước cho bà A thời điểm chấm dứt HĐLĐ, có hiệu lực kể từ ngày 15/11/2021 nên lập luận công ty U đơn phương chấm dứt hợp đồng bà A khơng xác Thêm vào đó, sau thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ cơng ty U cịn có thiện chí nhận lại bà A làm việc hỗ trợ cho bà số tiền định Điều chứng tỏ, cơng ty U hồn tồn tạo hội để đàm phán, thỏa thuận lại cơng việc bà A NHĨM 28 4.3 Đưa quan điểm giải tranh chấp _Trước tiên, việc công ty U ký với bà A hợp đồng vào ngày 26/8/2021, HĐLĐ ký không với quy định pháp luật Hiện chưa có quy định việc ký HĐLĐ thời gian HĐLĐ cịn thời hạn Do đó, cần hủy bỏ HĐLĐ số 50 ngày 26/8/2021 _Thứ hai, ngày 11/6/2021 hai bên ký kết phụ lục hợp đồng để gia hạn hợp đồng từ ngày 15/9/2021 đến ngày 14/9/2022 không quy định pháp luật Bởi lẽ, theo quy định BLLĐ 2019, khoản Điều 20 có quy định: “2 Khi HĐLĐ quy định điểm b khoản Điều hết hạn mà NLĐ tiếp tục làm việc thực sau: a) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày HĐLĐ hết hạn, hai bên phải ký kết HĐLĐ mới; thời gian chưa ký kết HĐLĐ quyền, nghĩa vụ lợi ích hai bên thực theo hợp đồng giao kết; b) Nếu hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày HĐLĐ hết hạn mà hai bên khơng ký kết HĐLĐ hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn; c) Trường hợp hai bên ký kết HĐLĐ HĐLĐ xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau NLĐ tiếp tục làm việc phải ký kết HĐLĐ khơng xác định thời hạn, trừ HĐLĐ người thuê làm giám đốc doanh nghiệp có vốn nhà nước trường hợp quy định khoản Điều 149, khoản Điều 151 khoản Điều 177 Bộ luật này” _Đồng thời, hai bên ký phụ lục HĐLĐ để gia hạn thời gian thực hợp đồng, khoản Điều 22 BLLĐ 2019: “2 Phụ lục HĐLĐ quy định chi tiết, sửa đổi, bổ sung số điều, khoản HĐLĐ không sửa đổi thời hạn HĐLĐ” => Do đó, phụ lục gia hạn hợp đồng khơng có giá trị pháp lý _Thứ ba, phần trình bày bị đơn có nêu: “Cơng ty có thiện chí bà A muốn trở lại làm việc Cơng ty nhận lại bà làm việc hỗ trợ bà số tiền định” Do đó, nhóm chúng tơi đề xuất hịa giải, thỏa thuận công ty U bà A, nhằm giải mâu thuẫn có, đồng thời, điều giúp cho bà A tiếp tục làm việc cơng ty U, khơng gặp khó khăn trước có đề cập _Trong trường hợp việc thỏa thuận công ty U bà A không đạt kết đề xuất hướng giải sau: NHÓM 29 ✓Do HĐLĐ ký ngày 26/8/2021 phụ lục gia hạn hợp đồng khơng có giá trị thực nên HĐLĐ công ty U bà A tự chuyển hóa thành HĐLĐ khơng xác định thời hạn theo khoản Điều 20 BLLĐ 2019 Trong đó, “vào ngày 16/10/2021 cơng ty U ban hành Quyết định số 66/2021/QĐTV-U với nội dung thông báo trước cho bà A 30 ngày chấm dứt HĐLĐ có hiệu lực ngày 15/11/2021 chưa đủ thời hạn báo trước cho NLĐ nghỉ việc, theo điểm a khoản Điều 36: “2 Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp quy định điểm a, b, c, đ g khoản Điều này, NSDLĐ phải báo trước cho NLĐ sau: a) Ít 45 ngày HĐLĐ khơng xác định thời hạn” Vì cơng ty U báo trước 30 ngày nên khoảng thời gian 15 ngày cịn lại, Cơng ty U “phải trả tiền lương, đóng BHXH, BHYT, BHTN ngày NLĐ không làm việc phải trả thêm cho NLĐ khoản tiền 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ” (khoản Điều 41 BLLĐ) Đồng thời, đoạn khoản Điều 41 quy định: “Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước quy định khoản Điều 36 Bộ luật phải trả khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày không báo trước.” Do đó, phía cơng ty U cần thực đầy đủ nghĩa vụ nêu theo quy định pháp luật Tình 5: 5.1 Hãy nhận xét trình tự thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động công ty người lao động _Theo phía cơng ty: Do cơng ty muốn tái cấu tổ chức máy bố trí lại lao động nên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với số người lao động, nhiên, trình tự thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động công ty người lao động chưa hợp pháp, cụ thể: +Ngày 9/5/2016, Công ty phối hợp với Ban chấp hành Cơng đồn để trao đổi phương án tái cấu tổ chức máy bố trí lại lao động, lúc chưa có danh sách người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên, ngày 16/5/2016 Hội đồng quản trị, Ban điều hành, Trưởng phòng tổ chức làm việc với Trưởng phận, đơn vị trực thuộc chốt lại danh sách người lao động tiếp tục sử dụng sau tái cấu khơng có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động Như xây dựng phương án tái cấu tổ chức máy Cơng ty thực trình tự có họp Ban chấp hành Cơng đồn vào NHĨM 30 ngày 09/5/2016 để thông quan phương án Tuy nhiên đến bước quan trọng xây dựng phương án sử dụng lao động khơng có sở cho thấy Công ty trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở +Khi kết thúc họp vào ngày 16/5/2016 ngày 17/5/2016 Hội đồng quản trị thông qua Nghị số 06/NQ-HĐQT Trong thời gian khơng có tài liệu thể việc Cơng ty có trao đổi với Ban chấp hành Cơng đồn khơng với quy định theo khoản Điều 42, khoản Điều 44 BLLĐ 2019 +Do Công ty chưa thể cho việc nhiều người lao động mà chưa trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở theo khoản Điều 42 BLLĐ 2019, nên Công ty ban hành Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với anh H khơng trình tự thủ tục 5.2 Theo quy định hành, yêu cầu ông H có chấp nhận khơng? Vì sao? _Ơng H khởi kiện có yêu cầu sau: hủy định số 142/QĐ-CN ngày 27/7/2021 Công ty việc chấm dứt hợp đồng lao động nhận anh H trở lại làm việc, bên cạnh anh H yêu cầu trả tiền lương, đóng khoản bảo hiểm trả thêm tháng tiền lương cho anh _Theo pháp luật hành u cầu ơng H có để chấp nhận Vì theo khoản Điều 41 BLLĐ 2019, công ty C chấm dứt hợp đồng trái pháp luật phải thực nghĩa vụ sau người lao động: nhận anh H trở lại làm việc, phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày anh H không làm việc phải trả thêm cho anh H khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng Cụ thể: +Từ 28/7/2016 đến 31/12/2016, 05 tháng 04 ngày x 1.18 x 3.100.000 đồng/ tháng =18.852.700 đồng +Từ 01/01/2017 đến 31/12/2017 12 tháng x 1.18 x 3.320.000 đồng/ tháng = 47.011.200 đồng +Từ 01/01/2018 đến 14/6/2018 05 tháng 14 ngày x 1.18 x 3.530.000 đồng/ tháng = 23.070.000 đồng +Công ty phải trả hai tháng tiền lương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật x 1.18 x 3.530.000 đồng/ tháng = 8.330.800 đồng => Tổng tiền lương Công ty phải trả cho anh H 97.264.700 đồng NHĨM 31 _Cơng ty chốt số bảo hiểm anh H đến hết ngày 27/7/2016, nên Cơng ty có trách nhiệm truy nộp khoản bảo hiểm cho anh H thời gian từ ngày 28/7/2016 đến ngày Công ty nhận anh H trở lại làm việc theo quy định pháp luật NHÓM 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Lao động 2019 NHÓM 33 ... định loại HĐLĐ điều kiện giao kết HĐLĐ theo quy định pháp luật lao động hành * Các loại HĐLĐ Hiện nay, theo quy định Điều 20 BLLĐ 2019, HĐLĐ phải giao kết theo loại sau đây: _HĐLĐ không xác định. .. động theo quy định Điều 35 Bộ luật 10 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 36 Bộ luật 11 Người sử dụng lao động cho người lao động việc theo quy định Điều. .. định pháp luật +Người giao kết HĐLĐ không thẩm quy? ??n vỉ phạm nguyên tắc giao kết HĐLĐ: Người giao kết không thẩm quy? ??n người khơng có thẩm quy? ??n giao kết HĐLĐ lại tiến hành kí kết HĐLĐ Ví dụ