SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả bài dạy trong môn Tự nhiên &...

20 5 0
SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả bài dạy trong môn Tự nhiên &...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả bài dạy trong môn Tự nhiên & Xã hội lớp 2 1 PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Tiểu học là cấp học nền móng của ngành giáo dục, t[.]

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Tiểu học cấp học móng ngành giáo dục, tạo đà cho cấp học tiếp theo, em cung cấp kiến thức người, tự nhiên, xã hội… Trong hoạt động dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp hoạt động tổ chức trị chơi học tập hoạt động cần thiết, nhằm khắc sâu kiến thức cho em, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Trò chơi xuất phát từ nội dung học hoạt động góp phần làm cho học sinh hứng thú, ham thích học tập tạo khơng khí phấn khởi, tạo tâm thoải mái trước học Kích thích tư sáng tạo để mở rộng hiểu biết em Đồng thời, phương pháp, phương tiện rèn luyện kĩ năng, tính mạnh dạn tự tin để hịa nhập với tập thể củng cố vững kiến thức Trò chơi học tập tăng hưng phấn, khả ý, kĩ quan sát, tư em, học thoải mái; em vừa chơi mà vừa học Ở lớp 2, nhận thức em thiên tri giác trực tiếp đối tượng, khả phân tích chưa cao, khó nhận mối quan hệ vật, tượng Nếu em tham gia vào trò chơi bổ ích lí thú em khơng nhàm chán điều kì diệu em Trong thực tế, để tổ chức tiết Tự nhiên Xã hội lớp điều đơn giản, thiết kế trò chơi phù hợp, sinh động, đáp ứng mục tiêu học lại việc khó khăn giáo viên Cụ thể trường tiểu học Minh Khai I, giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin, chuẩn bị vật thật song học với nhiều tranh ảnh đẹp, giàu màu sắc em quan sát, đàm thoại, mô tả Tuy vậy, cảm thấy em mệt mỏi, chưa hứng thú học tập thiếu trị chơi học tập Có có trị chơi trị chơi chưa phát huy hết tính nó, có trò chơi kéo dài thời gian, trò chơi phức tạp mang tính hình thức… học không mang lại hiệu cao, em cảm thấy mệt mỏi, tẻ nhạt Khi tổ chức tiết học có sử dụng trị chơi học tập, SangKienKinhNghiem.net tơi nhận thấy: Trị chơi học tập có sức thu hút em vào học cao hơn, làm cho giảng giáo viên hấp dẫn, sinh động hơn, học đạt hiệu cao Hay nói cách khác, trị chơi học tập ăn tinh thần bỗ dưỡng, hấp dẫn lí thú học sinh lớp nói riêng lớp khác nói chung Chính lí trên, tơi định chọn đề tài “Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu dạy môn Tự nhiên & Xã hội lớp 2.” để nghiên cứu, nhằm giúp học sinh bớt căng thẳng, phát huy tính tích cực, sôi đạt hiệu cao sau học đồng thời tích lũy thêm số phương pháp dạy học tích cực cho thân đồng nghiệp vận dụng Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu phương pháp tổ chức trò chơi học tập môn Tự nhiên & Xã hội lớp - Giới thiệu số trò chơi học tập phù hợp với nội dung học môn Tự nhiên & Xã hội lớp - Giúp em học tốt, vui vẻ thoải mái học môn Tự nhiên Xã hội Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế trị chơi học tập mơn Tự nhiên Xã hội lớp 2, trường tiểu học Minh Khai I - phường Trường Thi- Thành phố Thanh Hóa - Tỉnh Thanh Hóa Khách thể đối tượng nghiên cứu: - Khách thể: Các trò chơi học tập môn Tự nhiên Xã hội lớp - Đối tượng: Tổ chức số trò chơi học tập môn Tự nhiên Xã hội lớp Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng tổ chức trị chơi học tập mơn Tự nhiên Xã hội lớp trường tiểu học Minh Khai I - phường Trường Thi - Thành phố Thanh Hóa Tỉnh Thanh Hóa SangKienKinhNghiem.net - Tìm ngun nhân dẫn đến hạn chế giáo viên tổ chức trò chơi học tập môn Tự nhiên Xã hội lớp trường tiểu học Minh Khai I - phường Trường Thi - Thành phố Thanh Hóa - Tỉnh Thanh Hóa - Các trị chơi vận dụng q trình dạy học môn Tự nhiên & Xã hội lớp Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp phân tích tổng hợp PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận việc tổ chức trị chơi học tập mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1.1 Trò chơi học tập gì? Trị chơi học tập trị chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh 1.2 Vai trò trò chơi học tập: Trong dạy học nói chung, mơn Tự nhiên xã hội nói riêng, việc tổ chức trị chơi học tập cho HS vào phần học quan trọng, lí sau đây: - Làm thay đổi hình thức học tập - Làm cho khơng khí học tập lớp thoải mái dễ chịu - Làm cho trình học tập trở thành hình thức vui chơi hấp dẫn - Học sinh thấy vui, nhanh nhẹn, cởi mở hơn; tiếp thu tự giác tích cực - Học sinh củng cố hệ thống hóa kiến thức, kĩ 1.3 Các yêu cầu trò chơi học tập: - Các trò chơi phải thú vị để HS thích tham gia SangKienKinhNghiem.net - Phải thu hút đa số hay tất HS tham gia - Các trò chơi phải đơn giản, dễ thực - Các trị chơi khơng tốn nhiều thời gian, sức lực để không ảnh hưởng đến hoạt động tiết học ảnh hưởng đến tiết học khác - Quan trọng hơn, trò chơi phải gắn với mục đích học tập, khơng đơn giải trí Thực trạng việc tổ chức trò chơi học tập môn Tự nhiên Xã hội lớp trường tiểu học Minh Khai I - phường Trường Thi - Thành phố Thanh HóaTỉnh Thanh Hóa 2.1 Vài nét trường Tiểu họcMinh Khai I: Trường tiểu học Minh Khai I nằm địa bàn phường Trường Thi Trường xây dựng khang trang, phòng học đầu tư trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy công tác cán bộ, viên chức trường Tuy nhiên, nhìn chung điều kiện sở vật chất trường chưa đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội ngày 2.2.Thực trạng việc tổ chức trò chơi học tập môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học Minh Khai I - phường Trường Thi - Thành phố Thanh Hóa Tỉnh Thanh Hóa Hiện nay, thực việc đổi phương pháp giảng dạy, nhiều giáo viên, đặc biệt giáo viên trẻ khơng ngừng tìm tịi, tích lũy kinh nghiệm, sáng tạo ý tưởng hay, để tạo giảng sinh động, ấn tượng đạt mục tiêu học cần chuyển tải đến người học Trước yêu cầu ngày nâng cao chất lượng giảng với phương châm rút ngắn khoảng cách người dạy người học hoạt động, sản phẩm cụ thể dạy học Chúng ta thường đưa phương châm hay hiệu: “Tạo học dân chủ”, hay “Tạo học thân thiện” cách hay cách khác, phương pháp truyền thống hay đại, loay hoay để có giảng tốt nhất, thân thiện hiệu Theo điều tra 100% học sinh lớp thích học học có tổ chức trị chơi học tập em cảm thấy vui Chất lượng dạy học nâng cao có hổ trợ cơng nghệ thơng tin Vì thế, sử dụng phương pháp “trị chơi học tập” SangKienKinhNghiem.net hiểu phương thức, cách thức truyền tải thơng điệp, nội dung cụ thể đến người nghe thơng qua hình thức trị chơi “Học mà chơi - Chơi mà học” nội dung học truyền tải đến người học cách nhẹ nhàng, sâu sắc dễ hiểu Năm học 2016 – 2017, trường có 28 lớp có lớp Nhà trường tiếp tục đạo cán bộ, giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Tổ chức trò chơi học tập, hoạt động thu hút hấp dẫn học sinh Một số giáo viên trẻ tiếp thu nhanh biết tổ chức dạy tốt Tuy nhiên, bên cạnh cịn số giáo viên thường gặp khó khăn việc tổ chức trị chơi học sợ thời gian, lớp học ồn, thiết kế tổ chức không tốt, tốn nhiều công sức, thời gian cho khâu chuẩn bị Về loại trị chơi hình thức tổ chức chơi trị chơi: Khi giảng dạy môn Tự nhiên xã hội, giáo viên tổ chức số trò chơi hướng dẫn sách giáo khoa đơn điệu, cách tổ chức trò chơi chưa phong phú, chưa có sáng tạo, thường chép chỉnh sửa giáo viên khác download từ mạng Giáo viên chưa đầu tư sâu vào giảng Học sinh chưa hứng thú nhiều với mơn học Biện pháp khắc phục: Bản thân giáo viên Tiểu học, lại trực tiếp dạy khối nhiều năm liền nên tơi thấy rõ vai trị trách nhiệm phải tích cực đổi phương pháp dạy học Trong trình đổi phương pháp dạy học phương pháp tổ chức trị chơi học tập phương pháp vô đặc biệt làm cho tiết học sinh động hơn, thoải mái dễ chịu Học sinh thấy vui, hứng thú, nhanh nhẹn, cởi mở hơn, tiếp thu cách tự giác, tích cực chủ động Vậy để học có tổ chức trị chơi đạt hiệu cao, giáo viên cần hiểu rõ: 3.1 Trị chơi học tập hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn học sinh có đặc điểm sau: - Đặc điểm thứ nhất: Mục tiêu nội dung trò chơi phục vụ cho kiến thức kĩ trọng tâm học, nội dung học SangKienKinhNghiem.net - Đặc điểm thứ hai: Trò chơi học tập phải mang đầy đủ tính chất trị chơi: có luật chơi, cách chơi, gây hứng thú thi đua em, nhóm - Đặc điểm thứ ba: Trong tổ chức trò chơi giáo viên phải chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm tự thảo luận, đóng góp ý kiến, nên khó tránh khỏi ồn ào, trật tự 3.2 Chọn trò chơi phù hợp với học tổ chức trị chơi hợp lí : Tổ chức trò chơi học tập tốt, vừa phát huy nhanh trí, sáng tạo, vừa rèn luyện tính tự lập tinh thần tập thể em Khi tổ chức trị chơi, giáo viên khơng nên lạm dụng thời gian hay tổ chức nhiều trò chơi tiết học làm cho học sinh dễ nhàm chán Các trò chơi phải dễ thực hiện, phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí học sinh lớp điều kiện trường, lớp phải thu hút tất học sinh tham gia Giáo viên không nên trọng đến chuyện thắng thua, chống biểu cay cú, thua, xích mích, thù hằn lẫn học sinh Trò chơi tổ chức không tốn nhiều thời gian, sức lực học sinh Giáo viên cần khuyến khích học sinh hoạt động tập thể, đề cao tinh thần đoàn kết, cộng tác, trao đổi, học hỏi tiến bộ; hướng dẫn học sinh thảo luận ngắn gọn sau trò chơi để nắm nội dung học 3.3 Những khó khăn thường gặp tổ chức trò chơi dự kiến hướng khắc phục: - Nếu giáo viên khơng kiểm sốt quản lí chặt chẽ lúc chơi, mức độ ồn lớp lớn mức độ cho phép Điều ảnh hưởng lớn đến lớp học bên cạnh Để thực tốt phong trào “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” lúc giáo viên cần hạn chế quát mắng học sinh mà phải lập kế hoạch chống ồn cách thưởng – phạt hợp lí, ghi tên kiểm điểm thành viên vi phạm, tổ trưởng theo dõi, quản lí tổ mình; khuyên bảo nhắc nhở bạn giữ trật tự thật nghiêm túc - Trong lúc chơi trò chơi, việc chia nhóm nhiều thời gian, nên giáo viên cần tìm hiểu lực học sinh, quy định cách tạo nhóm 2, 4, , giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tổ, nhóm Có thể lúc đầu cần SangKienKinhNghiem.net hướng dẫn giáo viên, sau dần vào nề nếp cơng việc diễn nhanh chóng khẩn trương - Soạn có áp dụng trị chơi học tập tốn nhiều công sức thời gian, để chuẩn bị vật dụng cần thiết cho trị chơi lớp lại khó khăn Giáo viên nên giao cho giáo viên, học sinh khối ( cần thiết) chuẩn bị đảm nhận vài đồ dùng số lượng đồ dùng dạy học dùng chung cho khối 3.4 Cách xây dựng cách tiến hành trò chơi học tập: + Cách xây dựng trò chơi học tập: Giáo viên tổ chức hoạt động thành trò chơi học tập cách vận dụng nhân tố sau: Phải có tính thi đua cá nhân nhóm; Có quy định thưởng, phạt; Có cách chơi rõ ràng ( bao gồm thời gian); Có cách tính điểm + Cách tiến hành tổ chức trò chơi học tập: - Bước 1: Nêu tên trị chơi, giải thích ý nghĩa trị chơi; Chia đội chơi đặt tên cho đội chơi - Bước 2: Phổ biến cách chơi, luật chơi Hiệu lệnh, cách thức làm việc thành viên tham gia trò chơi; Nêu rõ cách cho điểm, đánh giá - Bước 3: Tiến hành chơi: Ra hiệu lệnh dứt khốt cho nhóm đồng loạt tiến hành Trong q trình học sinh chơi, giáo viên quan sát, điều chỉnh, giúp đỡ thành viên cách chơi Giáo viên cho học sinh: ◦ Chơi thử( với trò chơi mới, lạ) nhằm giúp học sinh hiểu cách chơi ◦ Chơi thật - Bước 4: Tổng kết trò chơi ◦ Giáo viên kiểm tra kết quả, đánh giá ◦ Nên nhận xét, đánh giá theo yêu cầu: Đúng, nhanh (đẹp) ◦ Tính tổng yêu cầu đạt nhóm cơng bố kết ◦ Nhận xét thái độ người tham gia chơi rút kinh nghiệm ◦ Thưởng, phạt (tuyên dương) SangKienKinhNghiem.net ◦ Kết thúc: Giáo viên hỏi xem học sinh học qua trị chơi giáo viên tổng kết lại cần học qua trị chơi + Hình thức tổ chức trị chơi học tập: Vì trò chơi học tập phải thu hút đa số học sinh tham gia, mang tính thi đua, nội dung trị chơi gắn với nội dung học, giáo viên cần cho lớp chơi Thường giáo viên chia lớp thành đội, đặt tên cho đội A, B tổ chức trị chơi đóng vai, tiếp sức Hình thức chơi tùy thuộc vào loại trị chơi, mục đích trị chơi đó, điều kiện lớp học, ta tổ chức cho học sinh chơi theo nhiều hình thức khác nhau, hình thức chủ yếu chia đội: - Chia đội theo tổ: Mỗi tổ đội, đặt tên cho đội dựa vào nội dung học: - Chia đội theo giới tính: Đội Nam đội Nữ, đội gồm thành viên Tiến hành thực nghiệm: Theo tính chất học, tơi xếp trị chơi theo dạng: Trò chơi dùng để khởi động trước vào mới; dạy mới; Củng cố kiến thức sau tiết học trò chơi phục vụ ôn tập chủ đề Bảng phân loại trò chơi theo tính chất học: STT Loại hoạt động Khởi động Tên trị chơi - Alibaba; Con cơng hay múa; Chim bay cị bay; Vật tay; Làm theo nói, không làm theo cô làm, nhanh tay lẹ mắt Dạy - Ghép hai đối tượng, xếp hình, nối nhanh vào hình, biết nhiều hơn, kể nhanh kể đúng, gọi hình đáp tiếng, hoa đẹp… Củng cố kiến thức - Ghép hai đối tượng, xếp hình, nối nhanh vào hình, biết nhiều hơn, kể nhanh kể đúng, gọi hình đáp tiếng, đố bạn gì, giải câu đố… Ơn tập chủ đề - Giải câu đố, tổ chức triển lãm, hái hoa dân chủ, chữ kì diệu, nhanh tài… SangKienKinhNghiem.net 4.1 Các trị chơi mang tính chất khởi động tạo liên hệ nhẹ nhàng cũ - Vào đầu tiết học, giáo viên cần sử dụng hệ thống trị chơi tạo khơng khí thoải mái Từ số trị chơi tạo nền, giáo viên giới thiệu Ở dạng hệ thống số trò chơi sau: Alibaba; Con cơng hay múa; Chim bay cị bay; Vật tay; Làm theo nói, khơng làm theo làm Trị chơi "Làm theo nói, khơng làm theo làm." * Mục tiêu: - Học sinh phản ứng nhanh - Rèn nhanh tay nhanh mắt * Tiến hành: - Giáo viên nêu u cầu: Làm theo nói khơng làm theo làm là: Khi nói A, cô làm B, em phải làm A làm theo B thua * Luật chơi: Khi giáo viên hơ bắt đầu học sinh làm theo hiệu lệnh giáo viên không bắt chước hành động giáo viên Ai làm sai thua * Trò chơi áp dụng cho sau: Cơ quan tiêu hóa; Cây sống đâu? Ví dụ Bài 5: Cơ quan tiêu hóa - Trước vào giáo viên cho học sinh chơi trị chơi: Làm theo tơi nói khơng làm theo tơi làm Trò chơi gồm động tác: - Giáo viên quy ước: + Giáo viên nói "nhập khẩu" tay phải đưa lên miệng (như động tác đưa thức ăn vào miệng) + Giáo viên nói "vận chuyển" tay trái để phía cổ kéo dần xuống ngực (Thể đường thức ăn) + Giáo viên nói "Chế biến" Hai tay để trước bụng làm động tác nhào trộn (Thể thức ăn chế biến dày ruột non) - Giáo viên cho học sinh thực hành thao tác nhập khẩu, vận chuyển, chế biến - Giáo viên cho học sinh chơi: ◦ Lần 1: Vừa hô vừa làm động tác; HS làm theo ◦ Lần 2: GV không hô, làm động tác; HS hô làm theo SangKienKinhNghiem.net ◦ Lần GV hô, không làm động tác; HS làm động tác theo lệnh GV ◦ Lần 4: GV vừa hô vừa làm động tác không làm động tác; HS phải làm theo lệnh, không làm theo động tác GV Trò chơi tiếp tục khoảng phút dừng Tranh minh họa cho trị chơi 4.2 Một số trị chơi áp dụng để tổ chức cho học sinh khai thác nội dung kiến thức học: Bảng phân loại trò chơi theo nội dung học: STT Nội dung học Tên trò chơi Thế giới động thực - Đóng vai – kể vật, tìm tên vật vật ô chữ, xếp hình, nối nhanh vào hình, biết nhiều hơn, kể nhanh kể đúng, gọi hình đáp tiếng, hội thi triễn lãm, đố bạn gì, giải câu đố, nêu tên… Các thiên thể - Nhà du hành vũ trụ, tiếp sức, nhanh hơn, tìm phương hướng mặt trời Đi vào mới, hệ thống số trò chơi giúp học sinh tự lĩnh hội kiến thức Đó là: “Nhận biết đối tượng” gồm trị chơi Đóng vai - Kể vật; Đố bạn gì; Từ đây; Đó ai; Ai biết nhiều hơn; Kể nhanh kể - Trị chơi: Đóng vai - kể vật: 10 SangKienKinhNghiem.net * Mục tiêu: Học sinh biết mượn lời vật để mô tả, giới thiệu vật quan sát Từ khái quát đặc điểm chung loại vật * Cách chơi: - Giáo viên yêu cầu: Quan sát tranh (ảnh, vật thật) Hãy đóng vai: Mượn lời vật vừa quan sát để nói vật - Luật chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm chơi Học sinh nhóm A nói giới thiệu, mơ tả vật quan sát định học sinh nhóm B nói tiếp Học sinh nói xong lại quyền định học sinh nhóm C nói Trò chơi tiếp tục hết lượt lớp Nếu học sinh nhóm B khơng nói nói "Em cần trợ giúp giáo" Giáo viên gợi mở giúp học sinh mô tả tiếp Mỗi lần nhóm có học sinh cần hỗ trợ giáo viên nhóm bị điểm trừ Nhóm nhiều điểm trừ nhóm thua * Trị chơi vận dụng cho sau: Bài 12: Đồ dùng gia đình Bài 24: Cây sống đâu? Bài 25: Một số loài sống cạn Bài 26: Một số loài cây sống nước Bài 27: Loài vật sống đâu? Bài 28: Một số loài vật sống cạn Bài 29: Một số loài vật sống nước * Sau giáo viên giới thiệu vào 24: Cây sống đâu? Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh thật mà em vừa đem tới sau em đóng vai mượn lời để mơ tả, giới thiệu tên cây, nơi sống mà em quan sát * Giáo viên chia lớp thành nhóm điều khiển chơi Ví dụ: Học sinh nhóm A đứng dậy nói tên loại Học sinh nhóm B đứng dây nói nhanh đăc điểm nơi sống - Học sinh tiếp tục chơi hết lượt lớp 11 SangKienKinhNghiem.net (Lưu ý : Trong trị chơi giáo viên tơn trọng tuyệt đối tự giới thiệu vật học sinh Cho dù học sinh nói khơng tên nơi sống chốt kiến thức giáo viên sửa sai cho học sinh) Hình ảnh số lồi minh họa cho trị chơi - Trị chơi: Từ đây?( Đó ai?) * Mục tiêu: Cung cấp số kiến thức Các thành viên nhà trường, Cuộc sống xung quanh, Mặt trời, Mặt trời phương hướng; Mặt Trăng * Chuẩn bị:Giáo viên chép sẵn số đoạn văn câu văn điền sẵn việc cần giới thiệu lên bảng, vật che lại thẻ có đánh số: 1, 2, 3, - Các vật cần điền chép sẵn bảng phụ * Cách chơi: - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn vật lên bảng - Giáo viên nêu yêu cầu: Từ đây? trò chơi mà em có nhiệm vụ chọn từ điền vào chỗ trống cho phù hợp nghĩa * Luật chơi: Học sinh đọc thầm nội dung đoạn cần tìm hiểu Khi có hiệu lệnh bắt đầu học sinh ghi nhanh từ tương ứng với số thứ tự vị trí từ đoạn vào 12 SangKienKinhNghiem.net bảng Sau thời gian - phút giáo viên hô hết Tiếp giáo viên giúp học sinh tự làm trọng tài cho cách bỏ thẻ đánh số Mỗi bỏ thẻ học sinh đọc đồng từ tương ứng Giáo viên khen học sinh có đáp án đúng.(Sau trị chơi giáo viên thu kết chơi phát vấn tìm hiểu nội dung đoạn điền đó) * Trị chơi vận dụng vào bài: Bài 16:Các thành viên nhà trường Bài 21; 22: Cuộc sống xung quanh Bài 31: Mặt Trời Bài 32: Mặt Trời phương hướng Bài 64: Mặt Trăng Ví dụ: 16: Các thành viên nhà trường * Chuẩn bị: - Giáo viên chép sẵn từ: Hiệu trưởng Cô ( Thầy giáo) Học sinh Bác lao công Các từ viết khơng theo trật tự vào miếng bìa * Cách chơi: Giáo viên nêu yêu cầu: Từ trị chơi mà em có nhiệm vụ điền từ cho trước vào chỗ trống cho hợp nghĩa - Gọi HS A lên bảng, đứng quay lưng phía người Sau lấy bìa gắn vào sau lưng HS A( HS A bìa viết gì) - Các HS khác nói thơng tin như: Thành viên thường làm gì? Ở đâu? Khi nào? Bạn làm để biết ơn họ? Phù hợp với từ ghi bìa Ví dụ: Tấm bìa viết “ Bác lao cơng” HS lớp nói: - Đó người làm cho trường học sẽ, cối xanh tốt - Thường làm việc sân trường vườn trường - Thường dọn vệ sinh trước sau buổi học HS A phải đốn : Đó bác lao cơng 13 SangKienKinhNghiem.net Nếu HS khác đưa thông tin mà HS A khơng đốn người bị phạt HS A phải hát Các HS khác nói sai thơng tin bị phạt - Giáo viên khen học sinh làm (Sau kết thúc chơi học sinh có thông tin thành viên nhà trường cơng việc họ) Hình ảnh minh họa cho học 4.3 Nhóm trị chơi dùng để củng cố kiến thức sau tiết học Khi dạy xong Tự nhiên - Xã hội, để giúp em khắc sâu nội dung kiến thức học mà khơng mang tính chất tự luận, giảng giải hay nhắc lại Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi: Trị chơi có tác dụng giúp cho em hiểu sâu, nhớ lâu, khó quên Đó trị chơi: Ghép hình; Tiếp sức; Tơi ai?; - Trị chơi: Ghép hình * Mục tiêu: - Củng cố tên gọi số xương khớp xương thể người nhận biết vị trí tên gọi số thể Sự khác biệt làng quê, đô thị - Rèn kĩ xếp hình khả nhanh nhạy óc phản xạ tốt 14 SangKienKinhNghiem.net * Chuẩn bị: - tranh xương tranh hệ cắt rời - Nam châm băng dính dán sẵn vào bìa * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm (hoặc nhóm tuỳ theo số lượng miếng ghép chuẩn bị được) - Giáo viên nêu yêu cầu: Ghép hình trị chơi u cầu đội phải tìm miếng bìa cho phù hợp để ghép nhanh thành tranh xương tranh Hệ - Luật chơi: Sau giáo viên hơ bắt đầu tất học sinh thứ nhóm chạy lên lựa chọn miếng ghép cho nhóm Tiếp học sinh chạy cuối hàng nhóm để học sinh thứ chọn miếng ghép Trò chơi tiếp tục miếng ghép cuối gắn Đội gắn đẹp, nhanh đội thắng * Trò chơi áp dụng cho bài: Bài 2: Bộ xương Bài 3: Hệ Bài 10: Ôn tập : Con người sức khoẻ Bài 23: Ôn tập xã hội Bài 34 + 35: Ơn tập : Tự nhiên Ví dụ: 2: Bộ xương * Chuẩn bị: - tranh xương thể cắt rời - Nam châm băng dính dán sẵn vào bìa Hình ảnh minh họa cho trò chơi : Bộ xương 15 SangKienKinhNghiem.net * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phổ biến luật chơi nêu yêu cầu chơi - Học sinh gắn miếng ghép hình xương để tạo thành xương thể - Giáo viên bình chọn nhóm thắng Kết thúc trò chơi học sinh củng cố khắc sâu tên gọi số xương khớp xương thể - Trị chơi: Tơi ai? * Mục tiêu: Củng cố tên vật, cối loài hoa thành viên gia đình Học sinh gọi tên vật người * Chuẩn bị: Từ - vương miện Mỗi vương miện có dán băng chữ ghi sẵn tên người vật * Cách chơi: - Giáo viên nêu yêu cầu: Tôi là trò chơi yêu cầu em đặt câu hỏi giúp bạn đeo vương miện nhận - Luật chơi: Giáo viên chọn từ -7 học sinh lên bảng đứng thành hàng Giáo viên treo vương miện cho học sinh song lưu ý không để học sinh nhìn thấy dịng chữ vương miện Các học sinh bên xung phong gợi ý cho bạn, gợi ý mà bạn đeo vương miện không nhận khơng gợi ý bị loại khỏi chơi (Lưu ý: Giáo viên vào nội dung học để có số lượng vương miện dịng chữ vương miện phù hợp) Ví dụ: Bài 11: Gia đình * Chuẩn bị: vương miện có dịng chữ: Ơng , bà , bố, mẹ, * Cách chơi: - Giáo viên nêu vấn đề: Chơi trị chơi: "Tơi ai" - Giáo viên phổ biến luật chơi: Học sinh gợi ý giúp cho học sinh đeo vương miện nhận nói tên Ai khơng gợi ý gợi ý mà bạn đeo vương miện nói sai tên người thua - Giáo viên đeo vương miện cho học sinh (lưu ý học sinh khơng nhìn thấy dịng chữ vương miện) - Sau giáo viên hơ: "Trị chơi bắt đầu" định học sinh gợi ý: 16 SangKienKinhNghiem.net Ví dụ: + Với bạn đeo vương miện "ơng" ?/ Bạn đóng vai người đàn ơng sinh bố bạn Học sinh đeo vương miện nói: Tớ biết tớ đóng vai "ơng " + Với bạn đeo vương miện "mẹ" ?/Bạn đóng vai người đàn bà sinh bạn Tớ đóng vai "mẹ" phải khơng bạn? Đúng rồi! + Trị chơi tiếp tục hết vương miện - Kết thúc trò chơi: HS biết thành viên gia đình 4.4 Nhóm trị chơi phục vụ ơn tập chủ đề: Đối với ôn tập chủ đề em cần nhớ lại học Trong tiết học tơi thường tổ chức trò chơi nhằm tái nội dung kiến thức học mà không thấy nhàm chán Đó trị chơi: Giải câu đố; Hái hoa dân chủ; triễn lãm; Ơ chữ kì diệu; Trị chơi ô chữ: a Mục tiêu: Dùng để khởi động đầu học, kiểm tra cũ sau học xong chương, phần hay củng cố kiến thức, ôn tập Kích thích hứng thú học tập, huy động tất đối tượng học sinh tham gia b Chuẩn bị: Ô chữ nội dung câu hỏi để tìm chữ c Cách chơi: - Giới thiệu tên trò chơi - Chia lớp đội chơi (mỗi tổ đội), cho em tự đặt tên đội - Nêu cách chơi: - Tiến hành chơi - Tổng kết trò chơi Kết thúc trò chơi, giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng Ví dụ: Bài 23.Ôn tập: Xã hội * Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức học xã hội Rèn kĩ tư duy, khả phán đoán, tạo hội cho học sinh nội dung học 17 SangKienKinhNghiem.net * Chuẩn bị: Ô chữ nội dung câu hỏi để tìm chữ * Cách chơi: - Giới thiệu tên trò chơi - Chia lớp đội chơi (mỗi tổ đội), em tự đặt tên đội - Nêu cách chơi: + Trên hình có hàng chữ Các chữ liên quan đến ô chữ hàng dọc Các đội thi đua tìm hàng dọc bí ẩn + Để tìm đáp án hàng dọc, đội tham gia trả lời câu hỏi gợi ý Mỗi hàng ô chữ ứng với câu hỏi, đội lựa chọn câu hỏi để trả lời, thời gian suy nghỉ 25 giây Nếu trả lời ghi 20 điểm cho đội ô chữ lên đáp án, trả lời sai đội bạn quyền trả lời (trả lồi 15 điểm) Nếu đội trả lời chữ khơng lật lên Sau trả lời số câu em có quyền tín hiệu trả lơi hàng dọc (giơ cờ đỏ) Nếu trả lời đội em dành toàn số điểm câu lại, trả lời sai, em quyền tham gia tiếp Sau kết thúc trò chơi đội trả lời hàng dọc đội thắng cuộc, khơng có đội hàng dọc đội cao điểm đội thắng + Hàng ngang số 1: (Gồm chữ cái) Đây đồ dùng học tập, làm gỗ có ruột màu đèn kèm với cục gom Hãy cho biết, đồ dùng có tên gọi gì? ( Bút chì) + Hàng ngang số 2: ( Gồm chữ cái) Nơi sống làm việc người gia đình gọi gì? ( Nhà ở) + …… + Hàng ngang số 10: (Gồm chữ cái) Giáo viên dạy em mà nữ em gọi gì? ( Cơ giáo) + Từ hàng dọc: Chủ đề xã hội - Tiến hành chơi - Tổng kết trò chơi Kết thúc trò chơi, giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng 18 SangKienKinhNghiem.net Hình minh họa cho trị chơi chữ Kết thực nghiệm: Sau tiến hành áp dụng phương pháp tổ chức trò chơi học tập vào dạy thực nghiệm môn Tự nhiên & Xã hội lớp 2C, tơi thực hài lịng với kết học tập học sinh lớp phụ trách Giờ học trở nên sinh động hơn, sôi hơn, học sinh hứng thú, say mê học tập Bầu khơng khí căng thẳng học xua tan.Thay vào ấn tượng học mà ấn tượng giúp em nhớ kĩ, nhớ lâu kiến thức học Chưa có tượng học sinh ngủ gật học Học sinh bước vào học với tâm trạng thoải mái, thích thú Kết thu được: Kết Nội dung Sĩ số Trước vận dụng PP Sau vận dụng PP SL % SL % 41 100 Thích học môn Tự nhiên - Xã hội 41 22 53 Khơng thích học mơn Tự nhiên - Xã hội 41 13 31,7 0 19 SangKienKinhNghiem.net Giờ học Tự nhiên - Xã hội là: Một học sôi Một học tẻ nhạt phải thực lệnh sách giáo khoa Một mà em thích em cảm thấy thoải mái “Học mà chơi, chơi mà học” 41 22 53 41 100 41 19 47 0 41 22 53 41 100 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Việc tổ chức trị chơi học tập góp phần khơng nhỏ việc nâng cao lịng say mê, ham thích học tập, khích lệ học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập Biết cách tổ chức trò chơi học tập, giáo viên chủ động việc tổ chức trị chơi q trình dạy học đặc biệt có tác động đến giáo viên, làm cho giáo viên u thích cơng việc dạy học tiếp tục đẩy mạnh chất lượng dạy học nhà trường Từ đó, giáo viên linh hoạt thể phong cách sáng tạo thêm Tuy nhiên để có giáo án hay hấp dẫn, địi hỏi người giáo viên ln giành nhiều thời gian cho công việc soạn bài, sáng tạo Các nhà quản lí giáo dục, tổ chức xã hội tạo điều kiện cho giáo viên học tập, giao lưu với trường bạn để học hỏi, tích lũy kinh nghiệm giảng dạy để công tác giảng dạy giáo viên đạt hiệu cao Giáo viên ln ln phải có tâm huyết với nghề, chịu khó đầu tư, tìm tịi sáng tạo, chuẩn bị tốt khâu từ đồ dùng tổ chức trò chơi cho phù hợp với mục tiêu đặt học Người giáo viên không ngừng rèn luyện lĩnh vực : khiếu nói năng, khiếu dẫn chương trình, giải quyết, xử lí tình mau lẹ, linh hoạt đơi cịn pha chút hài hước mang tính tế nhị Giáo viên cần phải có kiến thức vững vàng, am hiểu sâu rộng có ưu chủ động xử lí tình huống, câu hỏi bất ngờ học sinh nêu Ưu tiên cho phương pháp trò chơi song sử dụng phương pháp giáo viên cần lưu ý: + Trị chơi phải góp phần thực mục tiêu dạy 20 SangKienKinhNghiem.net ... tài ? ?Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu dạy môn Tự nhiên & Xã hội lớp 2.” để nghiên cứu, nhằm giúp học sinh bớt căng thẳng, phát huy tính tích cực, sơi đạt hiệu cao. .. thiệu số trò chơi học tập phù hợp với nội dung học môn Tự nhiên & Xã hội lớp - Giúp em học tốt, vui vẻ thoải mái học môn Tự nhiên Xã hội Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế trị chơi học tập mơn Tự nhiên. .. tổng hợp PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận việc tổ chức trị chơi học tập mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1.1 Trò chơi học tập gì? Trị chơi học tập trị chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập

Ngày đăng: 25/10/2022, 02:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan