Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
594,57 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ NHƯ NGỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIỚI CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Phản biện 1: TS Lê Mỹ Dung Phản biện 2: TS Huỳnh Thị Tam Thanh Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng năm 2022 Có thể tìm thấy luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng - Khoa Tâm lý giáo dục, Trường ĐH Sư phạm - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với băn khoăn mong muốn làm rõ nội dung giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo, đồng thời nâng cao hiệu giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non, để trẻ có hội trải nghiệm, học hỏi thể thân, từ tạo điều kiện cho trẻ em phát triển hết tiềm mình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Việt Nam xóa bỏ khn mẫu giới giáo dục, đề tài luận văn tơi lựa chọn nghiên cứu “Quản lý giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non công lập quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng” làm cơng trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận nội dung giáo dục giới cho trẻ Mẫu giáo, kết đánh giá thực trạng đề tài, đề xuất biện pháp quản lý giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục giới cho trẻ độ tuổi mẫu giáo 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non công lập - Về mẫu khảo sát địa bàn nghiên cứu: Tiến hành lẫy mẫu nghiên cứu GV, CBQL 10 trường mầm non công lập địa bàn quận Hải Châu: Trường Mầm non 20/10, 19/5, Trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ, Trường Mầm non Măng non, Trường Mầm non Hoa Ban, Trường Mầm non Dạ Lan Hương, Trường Mầm non Tuổi Thơ, Trường Mầm non Tiên Sa, Trường Mầm non Ánh Hồng, Trường Mầm non Trúc Đào - Về thời gian: Khảo sát giai đoạn từ 2020 – 2022 đề xuất biện pháp quản lí cho giai đoạn 2022 – 2027 - Về chủ thể biện pháp quản lý: Hiệu trưởng trường mầm non công lập địa bàn quận Hải Châu Giả thiết khoa học Hoạt động giáo dục giới cho trẻ Mẫu giáo trường mầm non công lập địa bàn Quận Hải Châu có thay đổi tích cực, quan tâm hơn, đầu tư hơn, nhiên cịn nhiều bất cập cơng tác quản lý (ví dụ cơng tác đạo chưa sát sao, cơng tác tập huấn cịn hạn chế, nội dung hình thức tổ chức cịn nghèo nàn, chưa phong phú, hấp dẫn) Nếu đánh giá bất cập hạn chế quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, đưa xác đáng đề xuất biện pháp có tính cấp thiết khả thi, đảm bảo tính khoa học thực tiễn, từ nâng cao hiệu hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non công lập địa bàn quận Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo, quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp tài liệu, hệ thống hóa tư liệu nhằm xác lập sở lí luận vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp chun gia: xây dựng hồn chỉnh cơng cụ điều tra, lấy ý kiến chuyên gia, CBQL có kinh nghiệm, GV giảng dạy lâu năm có uy tín tổ chức hoạt động lồng ghép giới giáo dục trẻ mẫu giáo Phương pháp điều tra: thực khảo sát đối tượng chuyên viên tổ MN phòng giáo dục, CBQL, GV giảng dạy trường mầm non, phụ huynh học sinh hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non; kết điều tra, khảo sát phân tích, so sánh đối chiếu để tìm thông tin cần thiết theo hướng nghiên cứu đề tài Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động chuyên môn liên quan đến hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non công tác QL hoạt động trường nghiên cứu Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tiến hành sưu tầm, nghiên cứu phân tích kinh nghiệm hoạt động CBQL, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động QL 6.3 Phương pháp nghiên cứu bổ trợ Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học: thu thập phân tích số liệu thống kê Xử lí phân tích kết điều tra bảng hỏi phương pháp điều tra Trong q trình thực đề tài, nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ sở cần thiết hỗ trợ cho nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong nhóm nghiên cứu thực tiễn, thực đề tài tác giả trọng đến nhóm phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp chuyên gia phương pháp quan sát để tìm hiểu thực trạng cách cụ thể, xác, từ đề biện pháp cần thiết, phù hợp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, đề tài gồm có nội dung thể chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIỚI CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI CHO TRẺ MẪU GIÁO 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.1.3 Nhận định Xét phạm vi đề tài giáo dục giới quản lý giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mẫu giáo công lập địa bàn Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng giai đoạn nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể Lựa chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu không gặp phải tình trạng trùng lặp đề tài nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm Quản lý Quản lý nghệ thuật khoa học việc quản lý tài nguyên tổ chức, doanh nghiệp, tổ chức phi lợi nhuận hay quan phủ 1.2.2 Khái niệm Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường * Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục phận quản lý xã hội Đó hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý cấp khác đến tất khâu hệ thống nhằm đảm bảo vận hành bình thường quan hệ thống giáo dục, đảm bảo tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống mặt số lượng chất lượng * Quản lý nhà trường quản lý công việc trường học Quản lý trường học có nghĩa điều hành trường học theo sách giáo dục mong muốn Nó tính đến tất khía cạnh nhà trường (chính sách, nguồn lực vật chất nhân lực, chương trình, hoạt động, trang thiết bị, v.v.) tích hợp chúng thành tổng thể hiệu Quản lý nhà trường tốt tạo động lực cho nỗ lực cao giáo viên học sinh 1.2.3 Các khái niệm Giới Bình đẳng giới * Giới Giới tính loạt đặc điểm liên quan phân biệt nữ tính nam tính Tùy thuộc vào bối cảnh, điều bao gồm cấu trúc xã hội dựa giới tính dạng giới * Bình đẳng giới người thuộc giới tính có quyền, trách nhiệm hội Mọi người bị ảnh hưởng bất bình đẳng giới - phụ nữ, nam giới, người chuyển giới đa dạng giới, trẻ em gia đình Nó tác động đến người lứa tuổi hoàn cảnh 1.2.4 Khái niệm Giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo Giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo truyền đạt kiến thức giới, giới tính, vấn đề liên quan đến giới cho trẻ nhằm hình thành kỹ năng, thái độ giúp trẻ tự tin thể thân, ngăn ngừa lệch lạc giới, khuyến khích tính cá nhân tạo hội cho trẻ phát triển, phát huy hết lực thông qua hoạt động vui chơi, học tập hoạt động khác trường mầm non 1.2.5 Khái niệm Quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo Quản lý giáo dục tác động có mục đích, có kế hoạch, có ý thức tn thủ quy luật khách quan chủ thể quản lý lên tồn mắt xích hệ thống giáo dục nhằm đưa hoạt động giáo dục đạt tới kết mong muốn 1.3 Hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 1.3.1 Mục tiêu, ý nghĩa nhiệm vụ giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 1.3.2 Nội dung, phương pháp hình thức giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 1.3.3 Sự phối hợp lực lượng giáo dục giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 1.3.4 Điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo (bổ sung nguồn nhân lực, điều kiện phòng lớp…) 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 1.4 Lý luận quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 1.4.2 Quản lý nội dung, phương pháp hình thức giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 1.4.3 Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 1.4.4 Quản lý điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 1.4.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 1.4.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo a Yếu tố nhận thức b Kỹ quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ c Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục giới cho trẻ d Sự phối hợp lực lượng giáo dục Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIỚI CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN HẢI CHÂU – TP ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát trình khảo sát 2.1.1 Mục đích khảo sát Khảo sát thực trạng, đánh giá theo phương pháp khoa học, đề xuất biện pháp khả thi có hiệu để quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 2.1.2 Nội dung khảo sát 2.1.3 Mẫu khảo sát - Có 93 giáo viên lớp mẫu giáo trường thực khảo sát tham gia Kết thu 93 phiếu hợp lệ - Có 30 CBQL trường thực khảo sát tham gia Kết thu 30 phiếu hợp lệ xử lý kết - Có 465 phụ huynh lớp mẫu giáo trường thực khảo sát tham gia Kết thu 346 phiếu hợp lệ, có 119 phiếu khơng hợp lệ, số phiếu đảm bảo yêu cầu 346 phiếu 2.1.4 Phương pháp khảo sát 2.1.5 Cách thức xử lý kết khảo sát Phương pháp xử lý số liệu - Các thang điểm đánh giá mức với bảng sau: Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá mức khảo sát: vd Các mức độ Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Thang điểm quy ước điểm điểm điểm điểm Điểm trung bình -> 1,75điểm 1,76 -> 2,5 điểm 2,6 điểm -> 3,25 điểm 3,26 –> điểm Mức độ đánh giá Yếu TB Khá Tốt 2.1.6 Quy trình khảo sát 2.2 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Quận Hải Châu 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 2.2.2 Đặc điểm chung trường Mầm non địa bàn Quận Hải Châu 2.2.2.1 Quy mô mạng lưới trường, lớp 2.2.2.2 Đặc điểm chung 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non công lập quận Hải Châu 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non công lập quận Hải Châu 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non công lập Quận Hải Châu 2.3.3 Thực trạng thực nội dung, phương pháp hình thức hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non công lập Quận Hải Châu 2.3.4 Thực trạng phối hợp lực lượng giáo dục vào hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non công lập Quận Hải Châu 2.3.5 Thực trạng điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non công lập Quận Hải Châu 2.3.6 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non công lập Quận Hải Châu 2.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non công lập Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 10 cho trẻ mẫu giáo 2.2 Hiệu việc tổ CBQL chức phân công công GVMN việc, xếp phân bổ nguồn nhân lực theo TCM, nhân viên trường để đảm bảo nội dung GDG triển khai phổ biến rộng rãi nhà trường 2.3 Hiệu việc CBQL đạo việc thực GVMN nội dung giáo dục giới nhà trường 2.4 Giám sát, kiểm tra CBQL đánh giá tình hình thực GVMN nội dung GDG cho trẻ MG nhà trường 13,3 26,7 13 43,3 16,7 2,63 Khá 18 19,3 24 25,8 31 33,3 20 21,5 2,57 TB 10,0 23,3 14 46,7 24,7 2,77 Khá 17 18,2 16 23,3% 44 47,3 16 23,3 2,63 Khá 10,0 10 33,3% 12 40,0 16,7 2,63 Khá 16 17,2 25 25,1% 32 34,4 20 23,3 2,60 Khá Về công tác quản lý nội dung giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo, theo kết khảo sát từ bảng 2.15, có 𝑿𝑪𝑩𝑸𝑳 = 2,77đ đánh giá mức cao cho nội dung công tác đạo thực nội dung GDG cho trẻ MG trường mầm non Công tác đạo thực nội dung GDG trường thực nghiêm túc, thể thông qua buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn hàng tháng hàng quý, CBQL cho biết nội dung GDG cho trẻ thường xuyên nhấn mạnh thực buổi tham quan, dự học tập Bảng 2.16 Khảo sát hiệu quản lý phương pháp, hình thức giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Mức độ đánh giá Đ Mức Khơng Ít hiệu Hiệu Rất hiệu T đánh B giá hiệu quả (1) (2) (3) (4) SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ % % % % Hiệu quản lý phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 3.1 Hiệu xây dựng kế CBQL 10 26,7 12 40,0 23,3 2,77 Khá hoạch phương pháp, GVMN 16 17,2 21 22,5 44 47,3 12 12,9 2,56 TB hình thức tổ chức giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo nhà trường S TT Nội dung đánh giá Đối tượng 11 Mức độ đánh giá Khơng Ít hiệu Hiệu hiệu (1) (2) (3) SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ % % % 3.2 Hiệu việc tổ chức tập CBQL 10 30 13 43,3 huấn cho CBQL, GV GVMN 15 16,1 21 22,6 41 44,1 NV nhà trường PP hình thức GD giới cho trẻ mẫu giáo 3.3 Hiệu việc đạo, CBQL 13,3 26,7 13 43,3 hướng dẫn triển khai thực GVMN 19 20,4 23 24,7 36 38,7 hiện, áp dụng phương pháp, hình thức giáo dục giới cho trẻ MG 3.4 Hiệu việc kiểm tra, CBQL 16,7 23,3 12 40 đánh giá việc thực GVMN 17 18,3 18 2,51 40 43,1 phương pháp, hình thức GDG cho trẻ mẫu giáo NT S TT Nội dung đánh giá Đối tượng Đ Rất hiệu T B (4) SL Tỷ lệ % 16,7 2,67 16 17,2 2,62 Mức đánh giá Khá Khá 16,7 2,63 Khá 15 16,1 2,51 TB 24,7 2,63 Khá 18 23,3 2,63 Khá Về công tác quản lý phương pháp hình thức giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo, theo kết khảo sát từ bảng 2.16 cho thấy: mức đánh giá CBQL GVMN tương đương CBQL đánh giá mức Khá, cao 𝑿𝑪𝑩𝑸𝑳 = 2,77đ thấp 𝑿𝑪𝑩𝑸𝑳 = 2,63đ Quan sát kỹ thấy: mức đạt chưa cao, chứng tỏ hiệu công tác theo đánh giá CBQL chưa đạt 2.4.3 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng giáo dục hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non công lập quận Hải Châu Bảng 2.17 Khảo sát hiệu quản lý phối hợp lực lượng giáo dục giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non STT Nội dung đánh giá Đối tượng Mức độ đánh giá ĐTB Mức đánh Khơng Ít hiệu Hiệu Rất hiệu giá hiệu (2) (1) (3) (4) SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ % % % % Hiệu quản lý phối hợp lực lượng giáo dục giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 4.1 Hiệu việc xây CBQL 16,7 26,7 11 36,6 20 2,6 Khá 12 STT Nội dung đánh giá Đối tượng Mức độ đánh giá ĐTB Mức đánh Khơng Ít hiệu Hiệu Rất hiệu giá hiệu (2) (1) (3) (4) SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ % % % % dựng kế hoạch phối GVMN 16 17,2 23 24,7 39 41,9 15 16,1 2,57 TB hợp lực lượng giáo dục giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 4.2 Hiệu việc tổ chức CBQL công tác phối hợp GVMN lực lượng nhà trường nhằm hỗ trợ cách tốt cho hoạt động GDG cho trẻ để đem lại hiệu 4.3 Hiệu việc đạo CBQL phối hợp GVMN lực lượng giáo dục để đạt thống hoạt động giáo dục giới cho trẻ 4.4 Hiệu việc giám CBQL sát, đánh giá để có GVMN điều chỉnh cải tiến biện pháp phối hợp lực lượng giáo dục 23,3 20,0 12 40,0 16,7 2,50 TB 26 27,9 17 18,3 36 38,7% 14 15,05 2,41 TB 13,3 23,3 15 50 13,3 17 18,3 18 19,3 43 46,2 15 16,2 2,63 Khá 2,60 Khá 13,3 10 33,3 11 36,6 16,7 16 17,2 29 31,2 32 34,4 16 17,2 2,57 TB 2,52 TB Bảng 2.17 thể mức đánh giá công tác Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo CBQL GVMN Bốn nội dung đánh giá đối tượng gần tương đương mức điểm nằm khoảng TB – Khá Về phía CBQL mức đánh giá cao nội dung công tác đạo phối hợp LLGD hoạt động GDG cho trẻ MG với mức 𝑿𝑪𝑩𝑸𝑳 = 2,63đ Và mức đánh giá thấp 𝑿𝑪𝑩𝑸𝑳 = 2,50đ nội dung tổ chức phối hợp lực lượng Nhà trường 13 2.4.4 Thực trạng quản lý điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non công lập quận Hải Châu Bảng 2.18 Khảo sát hiệu quản lý điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non STT Nội dung đánh giá Đối tượng Mức độ đánh giá ĐTB Mức đánh Ít hiệu Hiệu Rất hiệu giá quả (2) (4) (3) SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ SL Tỷ lệ % % lệ % % 5.Hiệu quản lý điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 5.1 Quản lý nguồn tài CBQL 13,3 26,7 12 40,0 20,0 2,67 Khá chính, sách hỗ GVMN 19 20,4 23 24,7 36 38,7 15 16,1 2,51 TB trợ cho hoạt động GDG cho trẻ nhà trường 5.2 Quản lý sở vật chất CBQL 20 20 11 36,7 23,3 2,63 Khá phục vụ cho hoạt GVMN 22 23,6 21 22,6% 34 36,6 16 17,2 2,47 TB động GDG 5.3 Quản lý nguồn nhân CBQL 10 14 46,6 26,7 16,7 2,50 TB lực thực hỗ GVMN 23 24,7 19 20,4 31 33,3 20 21,5 2,52 TB trợ hoạt động GDG cho trẻ MG trường Không hiệu (1) Theo bảng 2.18: Kết đánh giá công tác Quản lý điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo, qua khảo sát cho thấy: mức đánh giá CBQL cao 𝑿𝑪𝑩𝑸𝑳 = 2,67đ đạt mức thấp 𝑿𝑪𝑩𝑸𝑳 = 2,50đ đạt mức TB Điểm cho thấy CBQL đánh giá nội dung quản lý nguồn tài chính, sách hỗ trợ cho hoạt động GDG mức hiệu Thực tế nguồn tài hỗ trợ nằm dự tốn ngân sách chi cho hoạt động Nhà trường ổn định 2.4.5 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non công lập quận Hải Châu Bảng 2.19 Khảo sát hiệu quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 14 STT Nội dung đánh giá Đối tượng Mức độ đánh giá ĐTB Mức Khơng Ít hiệu Hiệu Rất hiệu đánh hiệu (2) giá (1) (3) (4) SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ % % % % Hiệu quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 6.1 Hiệu việc lập CBQL 10 11 36,67 11 36,67 16,7 2,60 Khá kế hoạch kiểm tra GVMN 17 18,3 19 20,4 39 41,94 18 19,35 2,62 Khá đánh giá hoạt động GDG cho trẻ mẫu giáo 6.2 Hiệu việc tổ CBQL 16,7 23,3 10 33,3 26,7 2,70 Khá chức, đạo thực GVMN 18 19,4 19 20,46 39 41,9 17 18,3 2,59 công tác kiểm tra theo kế hoạch 6.3 Hiệu trình CBQL 13,3 26,7 11 36,7 23,3 2,70 Khá kiểm tra, đánh giá GVMN 19 20,4 18 19,35 37 39,8 19 20,4 2,60 Khá hoạt động GDG cho trẻ MG Về Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo, qua bảng khảo sát 2.19 cho thấy: mức đánh giá nội dung từ CBQL đánh giá đạt Khá (𝑿𝑪𝑩𝑸𝑳 = 2,60 đế𝑛 2,70) điều cho thấy thống đánh giá nội dung công tác quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động GDG cho trẻ mẫu giáo trường có tương đồng 2.4.6 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến hiệu quản lý giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Bảng 2.20 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố đến hiệu quản lý giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non ST T Nội dung đánh giá Yếu tố nhận thức Kỹ quản lý Kỹ tổ chức Sự phối hợp lực lượng Đối tượng CBQL GVMN CBQL GVMN CBQL GVMN CBQL GVMN Không ảnh hưởng (1) SL % 0 0 0 0 0 0 0 0 Mức độ đánh giá Ít ảnh ảnh hưởng hưởng (3) (2) SL % SL % 0 6,7 0 21 22,6 0 10 0 19 20,4 0 6,7 0 34 36,5 0 3,3 0 11 11,8 ĐTB Rất ảnh hưởng (4) SL % 28 93,3 72 77,4 27 90 74 79,6 28 93,3 59 63,5 29 96,7 82 88,2 3.93 3.77 3.90 3.80 3.93 3,63 3,97 3,88 15 giáo dục Thông qua Bảng 2.20 thấy mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu quản lý GDG cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quận Hải Châu sau: Về yếu tố nhận thức: có 𝑿𝑪𝑩𝑸𝑳 = 3,93đ, 𝑿𝑮𝑽𝑴𝑵 = 3,77đ đánh giá đạt điểm cao chứng tỏ yếu tố nhận thức có tác động lớn đến hiệu quản lý GDG cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Bảng 2.21 Khảo sát đánh giá bậc phụ huynh công tác quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non STT Nội dung đánh giá Đối tượng Mức độ đánh giá ĐTB Hồn Bình Tốt Rất tốt tồn thường không tốt (1) (2) (3) (4) SL % SL % SL % SL % Mục tiêu giáo dục giới cho trẻ mẫu PHHS 12 3,4 87 25,2 177 51,2 70 20,2 2,88 giáo nhà trường xác định rõ ràng có triển khai báo cáo đầy đủ cho bậc phụ huynh Nội dung, phương pháp hình PHHS 56 16,1 92 26,6 132 38,1 66 19,1 2,60 thức giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo cải tiến thường xuyên nhà trường có tương tác, báo cáo tổng kết, xin ý kiến nhận góp ý từ bậc phụ huynh đầy đủ, hiệu Các nhà trường thực PHHS 37 10,7 68 19,7 159 45,9 82 23,7 2,83 hiệu công tác phối hợp lực lượng giáo dục giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo, đặc biệt công tác phối hợp giáo viên trực tiếp giảng dạy bậc phụ huynh Các điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo nhà trường xem trọng PHHS 78 22,5 54 15,7 153 44,2 61 17,6 2,57 mức ln có báo cáo tương tác để bậc phụ huynh hỗ trợ điều kiện Khâu kiểm tra, đánh giá hoạt động PHHS 96 27,7 84 24,7 103 29,8 63 18,2 2,36 giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo nhà trường thực hiệu quả, có báo cáo tương tác đầy 16 đủ với phụ huynh, để phụ huynh nắm hiệu giáo dục giới cho trẻ qua giai đoạn kiểm tra, đánh giá Nhận thức trẻ giới nói PHHS 32 9,2 62 17,9 164 47,5 88 25,4 2,89 chung giới tính nói riêng nâng cao so với giai đoạn chưa triển khai chương trình giáo dục giới nhà trường Các bậc phụ huynh PHHS 26 7,5 43 12,5 196 56,6 81 23,4 2,96 trang bị hiểu biết, kiến thức giáo dục giới cho trẻ thơng qua chương trình giáo dục giới Nhà trường Qua kết khảo sát, mức độ đánh giá PHHS dành cho công tác quản lý hoạt động GDG trường mầm non đạt mức TB – Khá với mức điểm TB thấp 2,36đ cao 2,96đ Điều cho thấy phụ huynh học sinh chưa thật quan tâm đánh giá cao công tác GDG cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 2.5 Đánh giá chung 2.5.1 Ưu điểm 2.5.2 Hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân Tiểu kết chương Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN HẢI CHÂU 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý khoa học 3.1.2 Đảm bảo tính đồng 3.1.3 Nguyên tắc kế thừa phát triển 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.2 Các biện pháp cụ thể 3.2.1 Tập huấn nâng cao nhận thức giáo viên CBQL hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 17 a Mục đích, ý nghĩa Muốn nâng cao hiệu QLGDG cho trẻ mẫu giáo trường mầm non điều phải thực nâng cao nhận thức giáo viên, CBQL vấn đề liên quan đến giới, giáo dục giới cho trẻ Phải thay đổi nhận thức cho họ nội dung cốt lõi tầm quan trọng giáo dục giới cho trẻ nhỏ Bởi “các khuôn mẫu giới hình thành từ năm đầu đời trẻ có ảnh hưởng tới suốt đời người ” Chỉ nhận thức người lớn thay đổi trẻ giáo dục tốt hình thành nên phẩm chất tốt đẹp, định hướng tốt đẹp sống sau cho b Nội dung cách thực biện pháp 3.2.2 Tổ chức xây dựng kế hoạch nội dung giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non a Mục đích, ý nghĩa Để thực có hiệu giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non việc tổ chức xây dựng kế hoạch nội dung giáo dục giới cho trẻ quan trọng Khi thực hoạt động nào, phải lên kế hoạch rõ ràng, xây dựng kế hoạch nội dung thực yếu tố định cho thành công hoạt động, đề án hay dự án Kế hoạch nội dung chức quan trọng quản lý Bởi gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu chương trình hành động tương lai Khi xây dựng kế hoạch khoa học, hợp lý, CBQL GVMN có hướng chắn xây dựng niềm tin từ phụ huynh từ vận động phụ huynh tham gia vào cơng tác giáo dục giới cho trẻ nhằm đem lại hiệu tốt b Nội dung cách thực biện pháp 3.2.3 Tập huấn phương pháp hình thức tổ chức hoạt động có nội dung giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non a Mục đích, ý nghĩa Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức 18 hoạt động lồng ghép giáo dục giới cho trẻ phù hợp nhằm mục đích đem lại hiệu cao nhất, đạt mục tiêu đề hoạt động Như biết, phương pháp hình thức tổ chức hai yếu tố góp phần định thành cơng hoạt động Có phương pháp phù hợp, linh hoạt, hình thức tổ chức hấp dẫn, thu hút hoạt động giáo dục mang lại hiệu cao khơng trẻ mà GVMN b Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.4 Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý kiểm tra đánh giá kết giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non a Mục đích, ý nghĩa Trong thời đại cơng nghệ 4.0, việc ứng dụng CNTT giáo dục hoạt động tất yếu, ƯDCNTT công tác quản lý, đạo nhằm mục đích giảm bớt cơng sức thời gian cho CBQL, GVMN thực hoạt động kiểm tra, đánh giá Mặt khác ƯDCNTT giúp cho công tác lưu trữ kết kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo nhà trường xếp cách khoa học hơn, hiệu b Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.5 Tăng cường xây dựng sở vật chất điều kiện cho việc tổ chức hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non a Mục đích, ý nghĩa Điều kiện sở vật chất điều kiện để tổ chức hoạt động có nội dung giáo dục giới quan trọng, góp phần không nhỏ đến hiệu hoạt động Cơ sở vật chất có đảm bảo hoạt động tổ chức được, sở vật chất có đầy đủ hiệu hoạt động cao Mục đích tăng cường xây dựng sở vật chất nhằm đáp ứng đầy đủ điều kiện để tổ chức tốt hoạt động có nội dung giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Mặt khác đảm bảo tốt công 19 tác tuyên truyền cần thiết giáo dục giới cho trẻ với tất người, đặc biệt phụ huynh trẻ b Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.6 Tăng cường công tác tuyên truyền, phối hợp lực lượng xã hội việc giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non a Mục đích, ý nghĩa Để giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non đem lại hiệu tích cực, ngồi yếu tố việc tăng cường cơng tác tuyên truyền, phối hợp lực lượng xã hội chung tay với nhà trường thực công tác giáo dục giới cho trẻ yếu tố không phần quan trọng Công tác tuyên truyền tốt thay đổi nhận thức bậc phụ huynh vấn đề giáo dục giới cho trẻ, từ tận dụng ủng hộ, tham gia PH vào công tác b Nội dung cách thức thực 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non hệ thống đa dạng linh hoạt Mỗi biện pháp có vai trị định, tác động vào khâu trình quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ nhà trường Không thể thực cách riêng lẻ, rời rạc biện pháp mà phải có thống nhất, đồng phối hợp chặt chẽ để phát huy tác dụng tổng hợp chúng Tập huấn nâng cao nhận thức giáo viên CBQL hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non khơng chưa đủ mà cần phải xây dựng kế hoạch, nội dung GDG cho trẻ đồng thời phải thực tốt cơng tác tập huấn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục giới tăng cường xây dựng sở vật chất điều kiện cho việc tổ chức hoạt động GDG cho trẻ mẫu giáo trường mầm non….Tóm lại tất biện pháp có mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ kết biện pháp yếu tố thành cơng 20 biện pháp Vì khơng thể tách rời chúng Bên cạnh đó, tùy vào điều kiện, tình hình thực tiễn đơn vị để xếp thứ tự, vị trí ưu tiên khác khác cho biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Phương pháp khảo nghiệm 3.4.3 Phân tích kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp STT Mức độ Không Ít cần Cần thiết cần thiết thiết SL % SL % SL % Tập huấn nâng cao nhận thức CBQL, 0 0 16,7 giáo viên CBQL hoạt CVPGD động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Tổ chức xây dựng kế hoạch CBQL, 0 0 38,9 nội dung giáo dục giới cho trẻ CV mẫu giáo trường mầm PGD non Tập huấn phương pháp hình CBQL, 0 16,7 33,3 thức tổ chức hoạt động có CVPGD nội dung giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Chỉ đạo ứng dụng công nghệ CBQL, 0 0 22,2 thông tin công tác quản lý CVPGD kiểm tra đánh giá kết giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Tăng cường xây dựng sở vật CBQL, 0 0 22,2 chất điều kiện cho việc tổ CVPGD chức hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Tăng cường công tác tuyên CBQL, 0 0 22,2 truyền, phối hợp lực lượng CVPGD xã hội việc giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Biện pháp Đối tượng ĐTB Rất cần thiết SL % 15 83,3 3,83 11 61,1 3,61 50 3,33 14 77,8 3,78 14 77,8 3,78 14 77,8 3,78 21 Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm tính khả thị biện pháp STT Biện pháp Đối tượng Mức độ ĐTB Khơng Ít khả Khả thi Rất khả khả thi thi SL Tập huấn nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên CBQL hoạt động CVPGD giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Tổ chức xây dựng kế hoạch nội CBQL, dung giáo dục giới cho trẻ mẫu CV giáo trường mầm non PGD Tập huấn phương pháp hình CBQL, thức tổ chức hoạt động có nội CVPGD dung GD giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông CBQL, tin công tác quản lý kiểm tra CVPGD đánh giá kết giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Tăng cường xây dựng sở vật CBQL, chất điều kiện cho việc tổ CVPGD chức hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Tăng cường công tác tuyên truyền, CBQL, phối hợp lực lượng xã hội CVPGD việc giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non % SL % SL % SL % 0 11,1 16 88,9 3,89 0 27,8 13 72,2 3,72 16,7 44,4 38,9 3,22 0 33,3 12 66,7 3,67 0 50% 50 0 33,3% 13 66,7 3,89 3,50 Sau khảo sát tính cần thiết biện pháp cho thấy: Các biện pháp đánh giá cấp thiết mức cao biện pháp phù hợp với yêu cầu chung nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Nhìn chung cho thấy biện pháp lựa chọn đạt đồng thuận cao tính cần thiết, tính phù hợp với tình hình thực tiễn Về tính khả thi tập trung cao biện pháp 1,2,6, mức điểm biện pháp chênh lệch không thể mức độ ưu tiên khác nhau, điều có nghĩa biện pháp 1, biện pháp 22 xếp mức độ ưu tiên thứ nhất, tiếp sau biện pháp 2, 4, Đánh giá từ mức độ ưu tiên, nhận thấy với tình hình thực tiễn biện pháp thực thực đồng có thay đổi tích cực cơng tác quản lý hoạt động GDG cho trẻ mẫu giáo trường mầm non địa bàn Quận Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Qua trình nghiên cứu lý luận liên quan đến hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo, thấy, hoạt động có vai trị quan trọng, giúp trẻ mẫu giáo hiểu, xác định phát triển giới tính đặc trưng giới lực thân cách tốt Nội dung chương giúp hiểu khái niệm nội dung hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo Cụ thể, nội dung hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo có liên quan tới năm nội dung cốt yếu: (1) Mục tiêu, nhiệm vụ, ý nghĩa hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo, (2) Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo, (3) Điều kiện tổ chức thực hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo, (4) Sự phối kết hợp lực lượng, (5) Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo Đồng thời, tương ứng với 05 nội dung có cơng tác quản lý ứng với hạng mục nội dung Nghiên cứu lí luận tổng quan yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo, bao gồm yếu tố nhận thức, kỹ quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục giới cho trẻ, nhận thức xã hội, cha mẹ trẻ 1.2 Về mặt thực tiễn Qua khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý giáo dục giới số 23 trường mầm non công lập địa bàn quận Hải Châu cho thấy ưu điểm, hạn chế giáo dục giới quản lý hoạt động GDG cho trẻ mẫu giáo trường Qua khảo sát cho thấy nhận thức CBQL, GVMN phụ huynh trẻ yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường Thực tế, từ nhận thức dẫn tới hành động, để đạt hiệu tốt quản lý giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non điều kiện phải thay đổi, nâng cao nhận thức cho CBQL, GVMN bậc phụ huynh cần thiết, tầm quan trọng hoạt động giáo dục giới cho trẻ cách đồng Khi nhận thức nâng tầm vấn đề liên quan đến GDG cho trẻ trọng, quan tâm có đầu tư hợp lý, từ dẫn đến hiệu cơng tác tốt Qua khảo sát cho thấy, hoạt động giáo dục giới cho trẻ MG trường mầm non vấp phải nhiều khó khăn: từ cơng tác triển khai, biện pháp tổ chức đến hình thức tổ chức, phối kết hợp lực lượng giáo dục, môi trường vật chất, công tác kiểm tra đánh giá…cịn nhiều bất cập, hạn chế, hiệu qủa GDG hiệu quản lý GDG cho trẻ MG trường chưa đạt mong muốn GDG vô quan trọng phát triển trẻ, đặc biệt cần giáo dục từ lứa tuổi mẫu giáo Đối với trẻ mẫu giáo GDG không giúp trẻ tiếp nhận ưu giới, tiếp cận giống điều kiện phát triển, tạo cho trẻ tự tin tham gia tất hoạt động mà giúp trẻ xây dựng tảng thiết yếu cho cách tiếp cận bền vững hướng tới bình đẳng giới giáo dục thực chất, từ thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực cho xã hội Qua khảo sát, tìm hiểu thực tế, công tác GDG cho trẻ mẫu giáo CBQL, GVMN quan tâm có lồng ghép cách linh hoạt, sáng tạo vào hoạt động hàng ngày cho trẻ, đa số giáo viên có nhận thức đắn tầm quan trọng GDG trẻ mẫu giáo, cần thiết giáo dục giới trẻ Mặt khác nhiều hình thức, CBQL, GVMN phần thực có hiệu tổ chức quản lý hoạt động GDG cho trẻ MG 24 trường mầm non Tuy nhiên cơng tác cịn bất cập, hiệu quản lý GDG cho trẻ chưa đạt kết mong đợi Thực tế, đa số giáo viên, bậc phụ huynh tin mong muốn đối xử giống với bé gái bé trai Nhưng trình xã hội hóa giới diễn sớm, khn mẫu giới tồn từ lâu xã hội trước sinh nên làm cho người quen thuộc dường dễ dàng chấp nhận khuôn mẫu giới Nhiều bậc phụ huynh vơ tình hữu ý củng cố khuôn mẫu giới định kiến giới cho trẻ mà không nhận thức ảnh hưởng có hại trẻ 1.3 Biện pháp Từ vấn đề bất cập trên, tác giả nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý GDG cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Qua khảo nghiệm biện pháp đánh giá có tính cần thiết khả thi cao Từ phân tích tình hình thực tiễn, biện pháp triển khai thực thực tế quản lý giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Với mong muốn đóng góp phần nhỏ tác động có hiệu tạo nên tha đổi nhỏ để nâng cao chất lượng GDG cho trẻ MG, hướng tới giáo dục bình đẳng, giúp bé gái, bé trai tự thể tính cách tính sáng tạo, sở thích phát triển tối đa tiềm thân tương lai Các biện pháp triển khai thực góp phần nâng cao hiệu quản lý giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non địa bàn Quận Hải Châu Kiến nghị 2.1 Kiến nghị Nhà trường 2.2 Đối với CBQL, GVMN nhớ giáo dục trẻ phải ln kiên trì thấu hiểu trẻ 2.3 Đối với cấp, ngành, với xã hội ... trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non công lập Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 2.4 .1 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường Mầm. .. cho trẻ mẫu giáo quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo trường mầm non công lập quận Hải Châu, thành. .. giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 1. 4 Lý luận quản lý hoạt động giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 1. 4 .1 Quản lý mục tiêu giáo dục giới cho trẻ mẫu giáo 1. 4.2 Quản lý nội dung, phương pháp hình thức giáo