BÀI dự THI 75 năm LLVT TỈNH (bản DÀNH CHO bài CHẤT LƯỢNG)

51 2 0
BÀI dự THI 75 năm LLVT TỈNH (bản DÀNH CHO bài CHẤT LƯỢNG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

®¸p ¸n chÊm thi PAGE BÀI DỰ THI TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG 75 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TỈNH NAM ĐỊNH Trên đất Nam Định, dấu tích con người ở thời kỳ này còn lưu lại ở các dãy núi thuộc huyệ.

BÀI DỰ THI TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG 75 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TỈNH NAM ĐỊNH Trên đất Nam Định, dấu tích người thời kỳ lưu lại dãy núi thuộc huyện Vụ Bản huyện Ý Yên nằm phía tây bắc tỉnh Tại tìm thấy rìu đá có vai mài lưỡi, hịn nghè, chày đá bàn nghiền Đó dấu tích cư dân thuộc thời kỳ đồ đá sơ kỳ đồ đồng từ vùng rừng núi tiến xuống khai phá vùng đồng ven biển để sinh sống tiến tới lập làng xóm Vào lúc cực thịnh thời kỳ đồ đá, tỉnh Nam Định nhiều địa điểm khác đất nước, nở rộ văn hoá nguyên thuỷ Ngoài kinh tế hái lượm sản phẩm sẵn có tự nhiên, người nguyên thuỷ đất Nam Định bắt đầu sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm Nằm cương vực nước Văn Lang Vua Hùng trải dài từ miền trung du đến miền đồng ven biển, vùng đất Nam Định tương đương với đất huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, thành phố Nam Định phần phía bắc huyện Nam Trực Theo ngọc phả đền thờ Tam Bành thôn Bảo Ngũ, xã Quang Trung vào đời vua Hùng Vương, huyện Vụ Bản có tên huyện Bình Chương thuộc Lục Hải, 15 nước Văn Lang Huyện Bình Chương lúc nằm sát biển Tại có cửa biển Cơi Sơn (Núi Gơi) mà dấu vết lại đến ngày địa danh cồn Dâu, cồn Cói vùng quanh chân núi Cùng với nghề trồng lúa nước, trồng rau củ hoa ngành kinh tế khai thác giữ vai trò quan trọng Tại di núi Hổ, di vật tìm có nhiều mũi tên đá xương động vật Cách khơng xa hang Lồ (núi Lê) tìm thấy nhiều loại xương thú khác Săn bắn bổ sung nguồn thức ăn nhiều dinh dưỡng cho người, đồng thời cung cấp da, xương, sừng cho số nghề thủ công chế tạo đồ trang sức, đồ dùng, vũ khí Năm 1963, núi Mai Độ (cịn gọi núi Hình Nhân) thuộc xã Yên Tân, huyện Ý Yên phát số vật đồng có giá trị Núi có đỉnh, đỉnh cao cao 52m Đây núi đá có lẫn đất, khơng có cao, mặt phủ lớp cỏ mỏng Sườn phía đơng có khoảng đất tương đối phẳng, rộng độ sào, nguyên trước có kiến trúc tơn giáo khơng biết đời bị phá hủy từ lâu Cách chân núi phía Tây 400m thơn Mai Độ, phía Đơng thôn Mai Sơn, xung quanh núi cánh đồng chiêm Các vật đồng phát gồm có dao, giáo rìu Sau nước Nam Việt bị nhà Tây Hán đánh chiếm vào năm 111 TCN, đất nước bước vào thời kỳ Bắc thuộc kéo dài nghìn năm Nam Định lúc nằm quận Giao Chỉ Do điều kiện thuận lợi cho nghề trồng lúa nước, vùng đất Nam Định trở thành trung tâm nông nghiệp từ sớm Trên sở văn hoá địa vững thể lĩnh, cá tính, lối sống truyền thống mà cốt lõi ý thức độc lập, tự chủ tinh thần yêu quê hương, đất nước, cư dân Nam Định cổ tiếp thu yếu tố văn hoá mới, làm phong phú thêm văn hoá truyền thống Tuy nhiên, nét bao trùm lên lịch sử thời kỳ Bắc thuộc đất Nam Định đấu tranh chống lại ách hộ âm mưu đồng hố phong kiến ngoại bang, mà tiêu biểu nhân dân Nam Định nói chung đặc biệt phụ nữ, hăng hái tham gia nhanh chóng đứng cờ nghĩa Hai Bà Trưng (Đầu năm 40) chống lại ách đô hộ nhà Đông Hán Theo tư liệu lịch sử có, Nam Định có tới 20 tướng lĩnh nam lẫn nữ tham gia khởi nghĩa Dấu tích tướng lĩnh tham gia khởi nghĩa tập trung nhiều huyện Vụ Bản, như: Lê Thị Hoa Phú Cốc, Chu Liên Hoa làng Vậy, Dung Nương Phương Dung làng Cựu, Trần Cao Đạo làng Riềng, Bùi Công Mẫn xã Trung Thành Năm 542, Lý Bí dậy khởi nghĩa chống lại ách đô hộ nhà Lương Sau bốn năm chiến đấu anh dũng, khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí lên ngơi, xưng Hoàng Đế, xây dựng nước Vạn Xuân độc lập Đóng góp vào khởi nghĩa này, Nam Định có tướng quân Hoàng Tề làng Lập Vũ (nay thuộc xã Hiển Khánh, huyện Vụ Bản) Ơng Lý Bí phong chức Túc vệ tướng quân, ban gươm báu ln cho hầu bên Khi Lý Bí qua đời, Hồng Tề theo Triệu Quang Phục Sau Ngơ Quyền mất, vùng hạ lưu sơng Hồng chịu chi phối sứ quân Trần Lãm Đất Nam Định dần trở thành nơi hội tụ đối đầu liệt hào khí bốn phương, danh sách 12 sứ quân, nhiều vị tướng nhà Đinh sứ quân như: Trần Lãm, Lã Đường, Ngô Nhật Khánh, Nguyễn Khoan, Phạm Bạch Hổ thờ Đinh Bộ Lĩnh - người anh hùng "tài sáng suốt người, dũng cảm mưu lược đời", tự nhận sứ mệnh thiêng liêng dẹp loạn 12 sứ qn, thống đất nước - khơng thể khơng tìm vùng đất duyên hải cửa sông Dưới thời Lý, Trần, Nam Định cửa ngõ vùng châu thổ sơng Hồng mà cịn trung tâm kinh tế quan trọng Các vua Lý dành quan tâm đặc biệt cho vùng đất Qua tư liệu lịch sử, ta biết đất Nam Định xưa, nhà Lý cho xây hai hành cung làm nơi cho vua dừng chân nghỉ lại lần kinh lý vùng đất Do vị trí trọng yếu, Nam Định trở thành nơi giao tranh liệt Năm 1203, quân loạn Phí Lang Bảo Lương cầm đầu từ Đại Hồng (Ninh Bình) xi theo sơng Đáy đến đất Nam Định, mở rộng hoạt động vùng hạ lưu Sự rối loạn lên đến cực điểm vào năm 1208, nước "người chết đói nằm chồng chất lên nhau" Đúng lúc triều Lý bất lực việc điều hành đất nước, vùng đất Nam Định lại nơi hưng khởi nhà Trần, triều đại đầy sức sống đưa quốc gia Đại Việt phát triển hưng thịnh ba lần đánh thắng quân Nguyên - Mông Đời Trần gọi lộ Thiên Trường, sau lại chia làm ba lộ: Kiến Xương, An Tiêm, Hoàng giang Tháng 4-1407, Minh Thành Tổ hạ chiếu đổi nước ta làm quận Giao Chỉ - địa phương quốc gia phong kiến nhà Minh Bằng hành động này, nhà Minh bộc lộ rõ ý đồ khơng chiếm đóng mà cịn vĩnh viễn xóa bỏ nước ta, sáp nhập hẳn vào đế quốc Minh tên gọi đơn vị hành mà đế chế đô hộ phương Bắc dùng từ nửa thiên niên kỷ trước Dưới quận, nhà Minh chia làm 15 phủ Phần đất Nam Định lúc thuộc hai phủ Kiến Bình Phụng Hóa Phủ Phụng Hóa tương đương với phủ Thiên Trường cuối thể kỷ XIV, gồm bốn huyện Mỹ Lộc, Tây Chân, Giao Thủy Thận Uy Bốn số chín huyện thuộc phủ Kiến Bình thuộc đất Nam Định Ý Yên, An Bản, Vọng Doanh Đại Loan Cả hai phủ thuộc tỉnh Nam Định bị nhà Minh đổi tên Kiến Hưng đổi thành Kiến Bình với ý nghĩa xây dựng, kiến lập yên ổn, vững chắc, Thiên Trường đổi thành Phụng Hóa hàm ý tuân theo giáo hóa, cải hóa nhà Minh Đời Lê, thuộc xứ Sơn Nam, đến niên hiệu Cảnh Hưng thứ năm 1741, vùng đất thuộc lộ Sơn Nam Hạ Nhà nước thời Lê sơ quan tâm đến việc nông trang nói chung, cơng khai hoang mở rộng diện tích canh tác nói riêng hàng loạt sách, thời Hồng Đức Cùng với hoạt động khẩn hoang tự nguyện người nơng dân, quyền trung ương nhà Lê đặc biệt trọng đến việc tổ chức khẩn hoang hình thức đồn điền phía Nam khu vực sơng Hồng, có Nam Định Khó thống kê, khảo sát, xác định đầy đủ đồn điền thời Lê sơ có Nam Định Ngồi lý thời gian q lâu, cịn có nhiều ngun nhân chủ quan, khách quan khác Cư dân đồn điền trước hết chủ yếu binh lính, tù binh, tội nhân Họ khó có điều kiện ghi chép để truyền lại cho đời sau lịch sử khai hoang lập làng Tuy nhiên vào nguồn tài liệu thống nhà nước phong kiến sử, điền bạ…có thể thấy vùng Nam Định tập trung nhiều đồn điền như: Sở Vĩnh Hưng (thuộc vùng tổng Cổ Nơng, Trực Ninh) Sở Đơng Hải (nơi có thôn Đắc Sở, Thượng Đồng, Hạ Đồng thuộc Trực Ninh) Sở Hoa Diệp (thuộc vùng Phượng Để, Cổ Lễ, Trực Ninh) Sở Vọng Doanh (nằm vùng xã Yên Quang, Yên Bằng, Yên Khang thuộc Ý Yên) Sự trù mật đồn điền ven cửa biển vùng Giao Thủy, bên đê sông Hồng, sông Đáy tự làm bật lên vị trí vai trị đặc biệt quan trọng vùng đất phủ Thiên Trường với nhà nước thời Lê sơ, với quốc gia Đại Việt nửa sau kỷ XV Nửa sau kỷ XV, vùng ven biển Nam Định chứng kiến công trình kết tinh thành lao động to lớn nhân dân Đại Việt Đó việc khởi cơng hoàn thành đê Hồng Đức, đê ngăn nước mặn có quy mơ lớn vùng châu thổ Với đầu tư, quan tâm trung ương địa phương vậy, công đắp đê vùng biển Nam Định, Ninh Bình thời Lê sơ tiến hành với tốc độ nhanh quy mô lớn Trên địa bàn Nam Định qua dấu tích cịn lại thấy đê Hồng Đức kéo dài từ cửa Đại An, qua phần bắc Nghĩa Hưng, Hải Hậu đến Hội Khê Nhiều đoạn gần trùng với đường 56 Cùng với phát triển nho học nước, giáo dục nho học Nam Định kỷ XV có bước phá triển Ngay sau kết thúc chiến tranh, vào năm 1428, nhà Lê cho mở trường học phủ, lộ Điều đáng ý thời Lê sơ, phát triển nho học Nam Định không diễn vùng đất cổ Ý Yên, Vụ Bản hay vùng xung quanh ấp thang mộc nhà Trần Lộc Vượng, mà địa bàn ven biển, nơi làng mạc hình thành Trong vịng 100 năm thời Lê sơ, Nam Định có đến 22 tiến sĩ, đại phận số đại khoa đỗ vào nửa sau kỷ XV, nói Nho học Nam Định thực có bước phát triển từ sau kiện Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên (1463) Ngoài số trạng nguyên tiến sĩ kể trên, biểu quan trọng thành tựu giáo dục nho học vùng Nam Định, điều đáng nói chỗ khơng vị đại khoa trở thành nhân vật tiêu biểu cho trí tuệ, tài Đại Việt kỷ XV nói riêng, lịch sử dân tộc nói chung Dưới triều Nguyễn, năm 1822 (Minh Mạng thứ 3) đổi tên trấn Sơn Nam Hạ thành trấn Nam Định Đến năm Minh Mạng 13 (1832) đổi trấn Nam Định thành tỉnh Nam Định (tỉnh Nam Định thành lập), với phủ, 18 huyện, bao gồm phần đất tỉnh Thái Bình Năm 1890, Thái Bình tách thành tỉnh riêng Nam Định lại phủ huyện Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đơn vị hành tỉnh ln có thay đổi Năm 1953, xã phía Bắc sơng Đào thuộc huyện Nghĩa Hưng cắt nhập vào huyện Ý Yên Đồng thời, huyện: Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên tỉnh Nam Định nhập vào tỉnh Hà Nam Đến tháng năm 1956, huyện lại cắt trả cho Nam Định Tháng năm 1965, tỉnh Nam Định hợp với tỉnh Hà Nam thành tỉnh Nam Hà Theo cách đặt Chủ tịch Hồ Chí Minh, tên đảo ngược hai chữ Nam Hà thành Hà Nam Ngày 13 tháng năm 1967, huyện Giao Thủy Xuân Trường hợp thành huyện Xuân Thủy; huyện Mỹ Lộc nhập vào thành phố Nam Định Ngày 26 tháng năm 1968, xã phía Nam sông Ninh Cơ thuộc huyện Trực Ninh nhập với huyện Hải Hậu, huyện Trực Ninh Nam Trực nhập thành huyện Nam Ninh Năm 1975, Nam Hà hợp với tỉnh Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh Đến ngày 12 tháng năm 1991, lại chia tách thành tỉnh Nam Hà Ninh Bình Ngày tháng 11 năm 1996, tách tỉnh Nam Hà để tái lập tỉnh Nam Định Hà Nam Khi tách ra, tỉnh Nam Định có đơn vị hành gồm thành phố Nam Định huyện: Hải Hậu, Nam Ninh, Nghĩa Hưng, Vụ Bản, Xuân Thủy, Ý Yên Sau đó, nội tỉnh Nam Định, huyện hợp trước lại chia tách tái lập cũ, là: Xuân Trường, Trực Ninh, Giao Thủy, Nam Trực tái lập huyện Mỹ Lộc (gồm 10 xã) Như đến nay, tỉnh Nam Định có 11 đơn vị hành chính, bao gồm: thành phố 10 huyện Địa hình Nam Định chia thành vùng: Vùng đồng thấp trũng: gồm huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường Đây vùng có nhiều khả thâm canh phát triển nông nghiệp, công nghiệp dệt, công nghiệp chế biến, cơng nghiệp khí ngành nghề truyền thống Vùng đồng ven biển: gồm huyện Giao Thủy, Hải Hậu Nghĩa Hưng; có bờ biển dài 72 km, đất đai phì nhiêu, có nhiều tiềm phát triển kinh tế tổng hợp ven biển Vùng trung tâm công nghiệp - dịch vụ thành phố Nam Định: có ngành cơng nghiệp dệt may, cơng nghiệp khí, cơng nghiệp chế biến, ngành nghề truyền thống, phố nghề…cùng với ngành dịch vụ tổng hợp, dịch vụ chuyên ngành hình thành phát triển từ lâu Thành phố Nam Định trung tâm công nghiệp dệt, công nghiệp nhẹ nước trung tâm thương mại - dịch vụ phía Nam đồng sông Hồng TP Nam Định thị lớn thứ ba tồn miền Bắc sau Hà Nội Hải Phòng từ xưa đến Nam Định có bờ biển dài 72 km có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi đánh bắt hải sản Ở có khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy) có cửa sông lớn: cửa Ba Lạt sông Hồng, cửa Đáy sông Đáy, cửa Lạch Giang sông Ninh Cơ cửa Hà Lạn sơng Sị Tỉnh Nam Định có số khu vực đa dạng sinh học UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới châu thổ sơng Hồng, khu vực cịn lại thuộc Thái Bình Ninh Bình Khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng nằm địa bàn xã ven biển thuộc tỉnh Thái Bình, Nam Định Ninh Bình UNESCO cơng nhận khu dự trữ sinh giới từ năm 2004 với giá trị bật toàn cầu đa dạng sinh học có ảnh hưởng lớn đến sống nhân loại Khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng khu dự trữ sinh giới Việt Nam Tại Nam Định, phạm vi UNESCO công nhận gồm tiểu vùng nằm cửa Ba Lạt cửa Đáy Vườn quốc gia Xuân Thủy thuộc xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân huyện Giao Thủy Rừng phòng hộ ven biển Nghĩa Hưng thuộc xã: Nghĩa Thắng, Nghĩa Phúc, Nghĩa Hải, Nghĩa Lợi; thị trấn Rạng Đông, xã Nam Điền huyện Nghĩa Hưng Khu dự trữ sinh châu thổ sơng Hồng tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình khu dự trữ sinh giới Cũng tỉnh vùng đồng Bắc Bộ, Nam Định mang khí hậu cận nhiệt đới ẩm ấm Nhiệt độ trung bình năm từ 23 - 24 °C Tháng lạnh tháng 12 1, với nhiệt độ trung bình từ 16 - 17 °C Tháng nóng nhất, nhiệt độ khoảng 29 °C Lượng mưa trung bình năm từ 1,750 - 1,800 mm, chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa mưa từ tháng 11 đến tháng năm sau Số nắng năm: 1,650 1,700 Độ ẩm tương đối trung bình: 80 - 85% Mặt khác, nằm vùng vịnh Bắc Bộ nên hàng năm Nam Định thường chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới, bình quân từ - cơn/năm Thuỷ triều vùng biển Nam Định thuộc loại nhật triều, biên độ triều trung bình từ 1,6 -1,7 m; lớn 3,31 m nhỏ 0,11 m Tỉnh Nam Định gồm có Thành phố 09 huyện: 229 đơn vị hành cấp xã gồm 194 xã, 20 phường 15 thị trấn Thành phố Nam Định: 20 phường xã; Giao Thủy: thị trấn 20 xã; Hải Hậu: thị trấn 32 xã; Mỹ Lộc: thị trấn 10 xã; Nam Trực: thị trấn 19 xã; Nghĩa Hưng: thị trấn 22 xã; Trực Ninh: thị trấn 19 xã; Vụ Bản: thị trấn 17 xã; Xuân Trường: thị trấn 19 xã; Ý Yên: thị trấn 31 xã Nam Định có Bản đồ hành tỉnh Nam Định Văn hóa truyền thống: Chợ Viềng huyện Vụ Bản năm có phiên vào ngày tháng giêng Tết Âm lịch năm Chợ Viềng Nam Giang (Thị trấn Nam Giang, Nam Trực) vào ngày tháng giêng (ÂL) năm Sơn mài Cát Đằng (xã Yên Tiến, huyện Ý Yên) Lễ khai ấn Đền Trần vào đêm ngày 14 tháng giêng (ÂL) Nhà hát Chèo Nam Định trung tâm văn hóa lớn tỉnh, nằm đường Nguyễn Du, cạnh nhà văn hóa 3/2 thành phố Nam Định Nhà văn hóa 3/2 nơi tổ chức kiện văn hóa lớn tỉnh cạnh Quảng trường Vị Xuyên Di tích lịch sử Hành cung Thiên Trường: Đền Trần khu đền thờ vị vua đời Trần nằm địa phận phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định Nơi vào Tý rằm tháng Giêng âm lịch có lễ Khai Ấn Tương truyền vua Trần nghỉ tết âm lịch hàng năm đến rằm tháng Giêng Khai Ấn trở lại quốc Lễ Khai Ấn hàng năm nhiều khách tỉnh Nam Định dự xin lộc vua Trần Đền An Lá (cịn gọi đình Cả), nằm mảnh đất rộng 3000 m , xung quanh cánh đồng thuộc thôn An Lá, xã Nghĩa An, huyện Nam Trực, cách trung tâm thành phố Nam Định gần km theo tỉnh lộ 490C (quốc lộ 55 cũ) Đền thờ ông Nguyễn Tấn, danh tướng thời Đinh Lễ hội hàng năm tổ chức vào ngày 9-12/3 (ÂL) hàng năm Lễ hội vào ngày 10-3 âm lịch Phủ Dầy thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh Đền Bảo Lộc thờ Trần Hưng Đạo An sinh vương Trần Liễu 10 Câu 4: Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đảng bộ, quân dân tỉnh Nam Định vinh dự đón Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm lần? Vào ngày, tháng, năm nào? Nam Định tỉnh lớn với triệu dân nằm phía nam đồng Bắc Bộ Phía bắc tiếp giáp với tỉnh Thái Bình, phía nam giáp tỉnh Ninh Bình, phía tây bắc giáp tỉnh Hà Nam giáp biển (vịnh Bắc Bộ) phía đơng Là tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng – an ninh đất nước, có tiềm phát triển kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp …, đến với Nam Định đến với trung tâm thương mại - dịch vụ, du lịch quan trọng đồng sông Hồng với hoạt động văn hoá truyền thống bật như: Hội Đền Trần có Lễ Khai Ấn hàng năm, Hội Phủ Giầy thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh, Chùa Keo Hành Thiện, Chùa Cổ Lễ nơi thiền sư Nguyễn Minh Khơng trụ trì, Phủ Quảng Cung (Phủ Nấp) thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh, giáng sinh lần thứ xã Yên Đồng, Ý Yên; Quần thể di tích thờ Vua Đinh Tiên Hồng… Nhân dân tỉnh Nam Định tự hào truyền thống hiếu học, có tinh thần u nước, đồn kết, đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm đóng góp tích cực phong trào cách mạng qua thời kỳ Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, thực dân Pháp tìm cách thực dã tâm xâm lược nước ta lần Bội ước Hiệp định sơ 6-3-1945 thoả ước 19-4-1945, thực dân Pháp riết tăng cường lực lượng đổ trái phép vào Đà Nẵng, Đồ Sơn, Cát Bà đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn chuẩn bị kế hoạch đánh vào quan đầu não ta thủ Hà Nội Trước tình hình đó, để chuẩn bị lực lượng, an lịng nhân dân, xây dựng hậu phương vững sẵn sàng cho tiền tuyến lớn, Bác tổ chức chuyến thăm nhân dân tỉnh không báo trước cho địa phương Sau phiên họp quan trọng với Hội đồng Chính phủ sáng ngày 10-1-1946, Bác lên xe rời Hà Nội thăm tỉnh Hưng Yên, Thái Bình cuối hành trình Bác thăm Nam Định Ngày trở thành ngày đặc biệt quan trọng cán nhân dân tỉnh lần đón Bác thăm Bác gặp gỡ vị thân hào, thương gia thành phố bàn kế hoạch cứu tế, Bác nói chuyện thời thăm hỏi tình hình phụ nữ, cố đạo, phật tử tỉnh Sáng ngày 11-1-1946, trụ sở Uỷ ban Hành thành phố Nam Định (nay Vườn hoa Điện Biên, đối diện Cột cờ Nam Định), Người nói chuyện với đồng bào nhiệm vụ kháng chiến, cứu đói Sau đó, Người đến thăm chia quà cho cháu Trại trẻ mồ côi nhà Dục Anh phố Hàn Thuyên, Nam Định (nay 37 Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà, số 415 Hàn Thuyên, thành phố Nam Định) Tại đây, Người đến thăm phịng ở, từ chỗ ni trẻ sơ sinh đến phịng trẻ 9-10 tuổi nói với bà người nuôi trẻ: “Tôi ghé qua thăm bà cháu Tôi thay mặt cháu không cha, khơng mẹ cảm ơn bà trơng nom cho chúng người mẹ Chúng tội tình mà tội nghiệp quá” Có thể nói, chuyến viếng thăm bất ngờ Bác để lại ấn tượng tình cảm lớn lòng nhân dân tỉnh Nam Định lúc giờ, thời gian gặp gỡ, trao đổi với đồng bào ngắn ngủi lại ẩn chứa chia tay đầy quyến luyến bịn rịn Nhớ lời Người dặn, nhắn gửi tầng lớp nhân dân, cán ngành, giới tỉnh đoàn kết chặt chẽ hăng hái làm việc với đồng bào nước đánh Pháp cứu đói Khi miền Bắc hồn tồn giải phóng, tiến lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh thực nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến tới thống nước nhà Mặc dù công việc bận rộn, lo lắng trăm bề Chủ tịch Hồ Chí Minh dành nhiều thời gian để thăm hỏi, động viên cán đồng bào Lần Bác có dịp trở lại Nam Định sau năm tháng đồng bào kháng chiến vất vả - Lần thứ nhất: Ngày 24-4-1957, Ngày 24/4/1957, Đảng nhân dân Nam Định vui mừng phấn khởi đón Hồ Chủ Tịch thăm Tại nhà máy Dệt, Bác thăm phân xưởng nói chuyện thân mật với gần 10.000 cán công nhân viên Nhà máy Dệt Nam Định Bác nhấn mạnh: "Mình chủ phải làm cho xứng đáng chủ Người dạy “Phải theo gương công nhân nước bạn yêu máy u con, u nhà máy nhà mình, có có lợi cho nhà máy ích lợi cho mình, có hại cho nhà máy hại cho ” Đó làm chủ xứng đáng Cái lợi cho nhà máy ích lợi cho mình, hại cho nhà máy hại cho nhà Đó thái độ người làm chủ, làm chủ nước nhà, làm chủ nhà máy'' Khi nói chế độ quản lý điều hành sản xuất nhà máy, Người khẳng định: “Chế độ làm khoán điều kiện chủ nghĩa xã hội, khuyến khích người cơng nhân ln ln tiến bộ, cho nhà máy tiến Làm khốn ích chung lại lợi riêng” Bác khun cán cơng nhân phải đồn kết, cố gắng học tập trị, kỹ thuật học hỏi lẫn hoàn thành vượt mức kế hoạch Nhà nước, làm trịn nhiệm vụ Đảng, Chính phủ nhân dân, góp phần thiết thực vào cơng củng cố miền Bắc, làm hậu thuẫn vững cho miền Nam, đấu tranh thống nước nhà Những lời dặn dò, bảo ân cần Bác nguồn động lực, niềm tin để cán công nhân viên Nhà máy cố gắng phấn đấu vừa đảm 38 bảo chất lượng sản phẩm, hoàn thành kế hoạch sản xuất giữ gìn xây dựng nhà máy lớn mạnh phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước Cũng ngày Bác đến thăm nói chuyện với cán tỉnh Nam Định Trước thách thức khó khăn đất nước chống phá cách mạng quyền Mỹ - Diệm miền Nam đồng bào Trước tình hình đó, Bác đề nghị phải ln ln nâng cao cảnh giác trước âm mưu quân phá hoại Người nhấn mạnh: “…phải đoàn kết Đoàn kết từ xuống dưới, từ ngoài, cán cũ, đoàn kết, đảng viên cũ đoàn kết, lương giáo đồn kết” Buổi chiều, Bác nói chuyện với 500 cán đại biểu tầng lớp nhân dân Câu lạc thành phố Người khen ngợi thành tích nhân dân Nam Định kháng chiến kêu gọi toàn dân đoàn kết anh dũng đấu tranh, sức lao động, thực hành tiết kiệm, chấp hành pháp luật Nhà nước, chống tệ quan liêu, lãng phí tham ơ, chống đầu tích trữ Người nhấn mạnh: “Nước ta tạm thời chia làm hai miền, miền Bắc kiến thiết, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, tiến dần lên CNXH Bọn Mỹ - Diệm khơng muốn ta thành cơng nên tìm cách để phá tuyên truyền xuyên tạc, nói xấu ta, tung tay chân vào đoàn thể, quan, vào xí nghiệp, vào nơng thơn để phá ta Chúng cịn lợi dụng bọn phản động đội lốt tôn giáo gây chia rẽ nhân dân…” - Lần thứ hai: Hơn năm sau, ngày 13-8-1958, Bác thăm Nam Định Đầu tiên Bác thăm Đình Thượng Đồng, thơn Thượng Đồng, xã Yên Tiến, Ý Yên, Nam Định Sau Bác tới dự Hội nghị sản xuất nơng nghiệp tỉnh Tại Hội nghị Bác nói chuyện với gần 1000 cán tỉnh, huyện, xã chiến sĩ nông nghiệp quan trọng vụ mùa, xuất giỏi Bác nguyên nhân gây sút vụ mùa năm trước, động viên đồng bào cán sức thi đua tâm thực vụ mùa thắng lợi Bác nhấn mạnh cán lãnh đạo phải tránh chủ quan, tự mãn, phải sát với quần chúng, việc lãnh đạo phải kịp thời, chu đáo Bác nhắc bà nông dân: “Thi đua tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm nhằm mục đích ích nước lợi nhà… Thi đua phải yêu nước, u nước phải thi đua”, phải đồn kết giúp đỡ nhau, khuyến khích lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm cho để tiến Bác khen ngợi nhắc nhở đồng bào ý đến vấn đề kinh nghiệm trồng trọt cha ông ta xưa qua câu tục ngữ: “Một nước, hai phân, ba cần, bốn kỹ thuật” đặc biệt Bác nhắc phải ý việc giữ nước phòng hạn, giữ đê phịng lụt Sau buổi nói chuyện ấy, Bác thăm ruộng lúa thí nghiệm 39 xóm Đơng Hưng, xã Yên Tiến, Ý Yên, Nam Định (nay Hợp tác xã Tống Văn Trân, xã Yên Tiến, Ý Yên, Nam Định) Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân miền Bắc đồn kết, nhanh chóng xây dựng lực lượng hậu phương với phương châm toàn dân - toàn diện người dân chiến sĩ, tâm miền Nam ruột thịt đánh thắng kẻ thù, thống nước nhà Tiếp thu lời dặn dò, bảo Bác, ngày tháng này, Nam Định triển khai nhiều công việc để phát triển nông nghiệp với đồng bào miền Bắc tiếp sức cho cách mạng mau giành thắng lợi - Lần thứ ba: Ngày 15-3-1959, Bác thăm Nam Định, Bác thăm Nhà máy Dệt Nam Định dặn Đảng uỷ Nhà máy Dệt cần làm tốt công tác cải tiến quản lý xí nghiệp, cơng tác phát triển Đảng, Đồn Người nói: “Cán lãnh đạo, đảng viên, đồn viên niên cán cơng đồn phải xung phong gương mẫu Nội lãnh đạo phải đoàn kết trí, cán phải vào cơng nhân, phải xếp công việc để tuần tham gia lao động ngày Phải lắng nghe sáng kiến lời phê bình cơng nhân, phải thật dựa vào công nhân, đường lối quần chúng, nắm vững sách Đảng” Nhân dịp này, biết tình hình Nhà máy Dệt gặp nhiều khó khăn, Người gặp lãnh đạo Nhà máy dặn phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường đồn kết trí, khắc phục khó khăn, đẩy mạnh sản xuất động viên Bác nỗ lực cán bộ, công nhân, nhà máy hoàn thành vượt mức triệu mét vải Cùng ngày, Quảng trường Hồ Bình thành phố, Người nói chuyện với cán nhân dân tỉnh, Bác khen Nam Định cố gắng chống hạn phê bình Nam Định bị hạn cịn rộng ảnh hưởng tới thu hoạch Người yêu cầu phải tập trung lực lượng tìm cách chống hạn, phịng hạn, phải có kế hoạch phịng úng Bác nhấn mạnh: “Muốn làm tròn nhiệm vụ phải chống tư tưởng bảo thủ, tư tưởng mệt mỏi, tư tưởng ỷ lại, tức phải tâm tâm nữa, tâm làm thắng lợi” Những lời góp ý bảo, động viên Bác lần thăm tiếp thêm ý chí nghị lực thấm thía sâu sắc để cán nhân dân tỉnh đoàn kết tâm xây dựng thắng lợi nhiệm Trước cống hiến đóng góp Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Nam Định cho cách mạng, Bác quan tâm, động viên khích lệ kịp thời Nhiều lần người quan tâm, thăm hỏi lần để lại kỷ niệm sâu sắc dặn dò kỹ lần Bác thăm Nam Định lần cuối - Lần thứ tư: Sáng ngày 21-5-1963, Bác dự huấn thị Đại 40 hội đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ V diễn Hội trường Nhà máy Dệt Nam Định (nay Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định) Giữa tiếng vỗ tay vang dội Đại hội, Bác bước diễn đàn nói chuyện với Đại hội Bác thân thăm hỏi sức khoẻ đại biểu, tiếp Người ân cần cho Đại hội thấy rõ thêm ưu điểm cần phát huy, khuyết điểm cần sửa chữa, thấy hết khả thuận lợi khó khăn địa phương để vươn lên hồn thành nhiệm vụ Người dặn cấp uỷ cần trọng đến việc phát triển Đảng củng cố chi bộ, đẩy mạnh việc phê bình tự phê bình Đảng, làm cho cán bộ, đảng viên nhận rõ vai trị lãnh đạo Cuối Người nói: “Bác mong sau Đại hội này, toàn Đảng Nam Định sức khắc phục khuyết điểm, phát triển ưu điểm, đồn kết lịng, thực đầy đủ nghị đại hội, biến nghị thành tâm đảng viên, đồn viên đồng bào tỉnh, để xây dựng tỉnh Nam Định thành tỉnh giàu mạnh, làm kiểu mẫu cho tồn miền Bắc, thiết thực góp phần xứng đáng vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thực hồ bình thống nước nhà” Sau dự xong Đại hội, Bác thăm bếp nấu, nhà ăn tập thể số phân xưởng Nhà máy Dệt Tại đây, cán công nhân vui mừng báo cáo với Bác kết thi đua với nhà máy Dệt Bình Nhưỡng (Triều Tiên) Từ đầu năm đến nay, nhà máy sản xuất vượt mức kế hoạch 42 vạn thước vải, 120 sợi 2000 chăn… Bác khen: “Nhà máy sớm chữa gần 1.000 máy dệt cũ hồi Pháp thuộc thành máy nửa tự động, với loại máy cũ, công nhân đứng từ đến máy; với loại máy sửa chữa lại, người đứng từ đến máy” Tiếp Bác đến thăm khu nhà ăn tập thể, khu nhà gia đình cơng nhân Người ân cần hỏi thăm tình hình sinh hoạt, học tập ăn công nhân nhắc nhở người phải đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất với nhà máy Dệt Bình Nhưỡng, đồng thời phải tổ chức cải thiện đời sống cho tốt Khi đến thăm bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, Người thăm hỏi bệnh tình sức khoẻ người bệnh chế độ ăn uống; thuốc men bệnh viện Người dặn cán nhân viên bệnh viện phải thực câu “lương y từ mẫu”, nâng cao tinh thần trách nhiệm để phục vụ người bệnh tốt, chóng khoẻ mạnh Cuối hành trình Người đến thăm quan Nhà triển lãm thông tin đường Cột cờ thành phố Nam Định Người xem số hình ảnh lịch sử đấu tranh Đảng Nhân dân Nam Định Bác ghi lên trang đầu sổ vàng tỉnh: “Tiếp tục truyền thống cách mạng vẻ vang, xây dựng chủ nghĩa xã hội thắng lợị” 41 Sáng ngày 22-5-1963, Quảng trường Hồ Bình, thành phố Nam Định Bác nói chuyện với vạn cán nhân dân tỉnh Người khen ngợi cán nhân dân tỉnh Nam Định có nhiều cố gắng, tiến mặt đồng thời nhắc nhở đảng viên, nhân dân tỉnh phải đoàn kết chặt chẽ, sức thi đua thực tốt nghị Đại hội Đảng tỉnh, hoàn thành thắng lợi kế hoạch Nhà nước năm 1963, đặc biệt cần làm tốt vận động “Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu” để phát triển kinh tế Bác nhấn mạnh nhiệm vụ trước mắt cần thu hoạch nhanh, gọn vụ chiêm làm tốt vụ mùa tới Những năm cuối đời sức khoẻ Bác có phần giảm sút, không trực tiếp đến thăm Bác thường xuyên thăm hỏi theo dõi tiến phát triển Nam Định Ngày 28-12-1963, Bác gửi điện khen công nhân cán Nhà máy Liên hợp dệt Nam Định hoàn thành kế hoạch Nhà nước năm 1963 trước thời hạn Ghi nhận thành tích đóng góp cán chiến sĩ công an thành phố tỉnh Nam Định, ngày 5-2-1966, Bác có Lệnh (LCT) trao thưởng Huân chương Chiến công hạng Ba cho cán chiến sĩ công an thành phố Nam Định có thành tích xuất sắc trận chiến đấu chống máy bay Mỹ ngày 28-6-1965 ngày mùng 2,4 tháng năm 1965 Gần 60 năm sau ngày Bác thăm, Nam Định phát triển với nét đặc trưng bật với ngành nghề truyền thống, trung tâm công nghiệp dệt, công nghiệp nhẹ nước, trung tâm thương mại - dịch vụ phía Nam vùng đồng sông Hồng Cùng với tỉnh Ninh Bình, Hà Nam trải qua thời kỳ tách, nhập vượt qua bao sóng gió giữ gìn phát huy truyền thống vẻ vang qua thời kỳ Thực lời dặn bảo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán nhân dân tỉnh Nam Định ln đồn kết, hăng hái thi đua phấn đấu xây dựng người - người xã hội chủ nghĩa Quyết tâm xây dựng gia đình, cơng sở, ngành trở thành đầu tàu mẫu mực đưa Nam Định trở thành tỉnh đẹp, giàu phát triển 42 Câu 5: Nêu thành tích, chiến cơng qn dân tỉnh Nam Định thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc (sau ngày 30/4/1975 đến nay)? Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, LLVT tỉnh vừa củng cố xây dựng lực lượng, vừa tham gia lao động sản xuất khắc phục hậu chiến tranh, phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp hàng vạn ngày cơng quai đê, lấn biển, xây dựng cơng trình văn hoá; tiếp tục chi viện sức người, sức cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc làm tròn nghĩa vụ quốc tế; tổ chức đơn vị tăng cường lên biên giới phía Bắc tham gia chiến đấu xây dựng tuyến phịng thủ quốc gia, tồn tỉnh có 10.000 người biên giới Hồng Liên Sơn 2.000 người biên giới Quảng Ninh Giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, lực lượng vũ trang tỉnh không ngừng xây dựng, củng cố, giữ vững phát huy chất cách mạng, truyền thống vẻ vang, tiếp tục có đóng góp xứng đáng vào chiến đấu bảo vệ đầu biên giới Tổ quốc làm tròn nghĩa vụ quốc tế cao cả, bảo vệ vững công lao động hồ bình q hương, đất nước Trong cơng đổi đất nước, lực lượng vũ trang tỉnh tích cực làm tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương lãnh đạo, đạo tổ chức thực thắng lợi nhiệm vụ quân sự, quốc phòng địa phương, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành toàn dân nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, không ngừng xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân, trận quốc phịng tồn dân, khu vực phịng thủ tỉnh huyện, thành phố Lực lượng vũ trang kiện tồn phù hợp với tình hình nhiệm vụ mới, huấn luyện theo phương châm “Cơ bản, thiết thực, vững chắc”, sức chiến đấu khả sẵn sàng chiến đấu tăng cường Bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; Đảng uỷ, Bộ huy Quân tỉnh thường xuyên quán triệt sâu sắc đường lối quân Đảng, sách pháp luật Nhà nước, thị, mệnh lệnh cấp trên, tích cực chủ động tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương lãnh đạo, đạo cấp, ngành, đoàn thể nhân dân LLVT tỉnh thực thắng lợi toàn diện nhiệm vụ Quốc phòng, Quân địa phương; xây dựng Quốc phịng tồn dân, trận Quốc phịng toàn dân gắn với trận An ninh nhân dân, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh ngày vững chắc; Tích cực chủ động tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương lãnh đạo, đạo cấp, ngành, đoàn thể, nhân dân LLVT tỉnh thực thắng lợi tồn diện nhiệm vụ Quốc phịng, Quân địa 43 phương; xây dựng Quốc phòng tồn dân, trận Quốc phịng tồn dân gắn với trận An ninh nhân dân, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh ngày vững Tham mưu cho Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh lãnh đạo, đạo tổ chức 04 diễn tập khu vực phòng thủ tỉnh; diễn tập phịng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn, diễn tập huy động lực lượng, phương tiện kinh tế quốc dân, bảo đảm cho nhu cầu năm đầu chiến tranh; huyện, thành phố hồn thành diễn tập khu vực phịng thủ cấp huyện 03 diễn tập Sở, Ngành tỉnh; 100% xã, phường, thị trấn hoàn thành diễn tập chiến đấu phòng thủ diễn tập phòng chống lụt bão - tìm kiếm cứu nạn góp phần tạo chuyển biến nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình Cơng tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng - An ninh cho đối tượng thường xuyên quan tâm; đối tượng mở rộng như: chủ doanh nghiệp, chủ tàu thuyền, chức sắc, chức việc tôn giáo; thường xuyên đổi hình thức giáo dục nâng cao nhận thức Quốc phòng - An ninh cho học sinh, sinh viên tầng lớp nhân dân Hoàn thành tốt nhiệm vụ huấn luyện nâng cao chất lượng tổng hợp trình độ sẵn sàng chiến đấu Lực lượng vũ trang; công tác tuyển chọn, gọi cơng dân nhập ngũ hàng năm hồn thành 100% tiêu với chất lượng cao, an toàn, luật; thường xuyên củng cố, xây dựng, quản lý hệ thống cơng trình quốc phịng Cơng tác sách hậu phương Quân đội phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” thực nghiêm túc, sâu rộng, hiệu Tích cực hưởng ứng phong trào thi đua; phối hợp làm tốt cơng tác vận động quần chúng, góp phần xây dựng trận lịng dân, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội củng cố Quốc phòng, An ninh địa bàn tỉnh; thường xuyên quan tâm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, chiến sỹ Với thành tích xuất sắc thực nhiệm vụ, LLVT tỉnh Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất, Nhì, Ba; Hn chương Qn cơng hạng Nhì, Ba; 04 năm liên tục Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen (năm 2008, 2009, 2010, 2011), nhiều năm liền Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh Quân khu UBND Tỉnh tặng Cờ thi đua xuất sắc Đặc biệt, kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống, LLVT tỉnh Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba lần thứ hai Những thành tích ngày tơ thắm thêm truyền thống “Đoàn kết - chủ động sáng tạo - thắng” LLVT tỉnh Nam Định 44 Câu 6: Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, nhiều trận đánh Quân dân tỉnh Nam Định vào lịch sử; đồng chí (bạn) giới thiệu 01 trận đánh tiêu biểu huyện, thành phố sinh sống, học tập, công tác? (thời gian, diễn biến, kết ý nghĩa trận đánh) Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, nhiều trận đánh Quân dân tỉnh Nam Định vào lịch sử, Trận chống càn dân quân du kích nhân dân làng Ngọc Liên xã Xuân Hòa, huyện Xuân Trường trận đánh tiểu biểu kháng chiến chống Pháp Xã Xuân Hòa xã đồng có nhiều sơng hồ xen kẽ làng xóm, nằm phía Đơng Nam huyện Xn Trường, kháng chiến chống Pháp gọi xã Cộng Hòa thuộc huyện Xuân Trường, gồm làng Hội Khê, Hội Nam, Ngọc Liên, Ngọc Tỉnh ngoại, Đồi Ngoại Địa hình làng Ngọc Liên nơi án ngữ ngã ba Đường 21 Đường 57, kháng chiến chống Pháp vừa đánh vừa giữ, đặc biệt địa khống chế trục đường động, bố trí lực lượng chặn đánh địch động tiến công càn quét vào làng lực lượng địch động từ Hành Thiện, Bùi Chu, Lạc Quần Hải Hậu, Giao Thuỷ chi viện cho Đơng Biên Thức Hố, đồng thời cịn nơi giáp ranh vùng bị địch chiếm đóng vùng du kích, quan cách mạng, đội tập kết đóng quân Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Ngọc Liên nơi đầu phong trào cách mạng, thực phương châm rào làng kháng chiến, phá tề trừ gian, nuôi giấu cán cách mạng, cung cấp sức người sức cho kháng chiến Tình hình địch: Thực âm mưu bình định địa bàn phía Nam tỉnh, từ tháng 10 đến tháng 12 năm 1949 quân Pháp dùng hải, lục, không qn càn qt, chiếm đóng bình định huyện miền nam Nam Định lập tỉnh Bùi Chu, vùng Công giáo tự trị với hệ thống đồn bốt bọn phản động, tay sai tề ngụy dày đặc để khủng bố, đàn áp nhân dân, tiêu diệt lực lượng kháng chiến ta Hàng ngày chúng thường tổ chức vây ráp, lùng sục càn quét vào làng, xóm, khu vực nghi ngờ có cán bộ, đội, du kích ta hoạt động từ Bùi Chu Hải Hậu, Giao Thủy, gây nhiều tổn thất khó khăn cho cách mạng Sau Chiến dịch Hà Nam Ninh tháng năm 1951, quân Pháp bị tổn thất lớn, lực lượng phải dàn mỏng, căng kéo chi viện cho chiến trường Miền Bắc Lực lượng giặc Pháp huyện Xuân Trường rơi vào bị bao vây cô lập, địa bàn chiếm đóng chúng bị thu hẹp, khoảng 1/3 quân số huyện Xuân Trường so với năm 1949,1950, 45 chúng kiên trì chiếm đóng, âm mưu chờ bổ sung lực lượng trên, tiếp tục càn quét để chiếm đóng trở lại Tuy nhiên địch giữ số vị trí thiết yếu để bảo vệ trung tâm đầu não chúng khu vực Bùi Chu, Hành Thiện, Phú Nhai Có vị trí địch bị ta tiêu diệt chúng chiếm đóng lại như: bốt Lạc Quần, bốt An Cư (Xuân Trường), bốt Đông Biên (Hải Hậu), bốt Thức Hố, bốt Ngơ Đồng (Giao Thuỷ) Quy luật hoạt động địch: hàng ngày chúng thường sử dụng khoảng trung đội, có ngày đến đại đội lùng sục, càn quét, bắt cán kháng chiến du kích thơn, xóm, trấn áp nhân dân từ Bùi Chu, Lạc Quần Hải Hậu, Giao Thủy Cuối năm 1951, đầu năm 1952 giặc Pháp tăng cường thêm lực lượng lính Âu-Phi từ Nam Định phối hợp với địa phương quân là: Bảo Chính đồn, Lính Dõng…(khoảng 2000 qn) Tình hình ta: Thực chủ trương Xứ ủy Liên khu 3, phận đội chủ lực ta luồn sâu vào vùng địch chiếm đóng Nam Định để hỗ trợ cho phong trào chiến tranh du kích quần chúng nhân dân, đồng loạt công tiêu diệt rút hàng loạt đồn bốt địch mở khu du kích liên huyện Xuân Trường Giao Thuỷ - Hải Hậu Tháng Giêng năm 1951, huyện Xuân Trường huyện thí điểm phát động chiến tranh nhân dân, quân dân thực rào làng kháng chiến, phá tề, diệt tay sai giành lại quyền, mở rộng địa bàn kháng chiến Điển hình thời gian địa bàn làng Bắc Câu, Trà Thượng, Lạc Quần, làng Ngọc Liên xã Xuân Hòa làng An Cư xã Xuân An Làng Ngọc Liên địa bàn kháng chiến, dân cư tương đối đơng đúc, có tổ chức Đảng lãnh đạo, nơi có đội chủ lực hoạt động, xây dựng, củng cố địa bàn kháng chiến, du kích nhân dân có ý chí kiên cường, căm thù giặc Pháp bè lũ tay sai lợi dụng tín ngưỡng Thiên chúa giáo, lòng theo Đảng cách mạng, tâm che dấu cán Việt Minh, tin tưởng Bác Hồ, làng đồng tâm thực chủ trương rào làng kháng chiến, chống giặc càn quét, bảo vệ xóm làng Chủ trương, nhiệm vụ: Chủ trương Huyện biện pháp, cách thức xã, làng, xóm có điều kiện phải tổ chức phối hợp chặt chẽ với đội chủ lực ngăn chặn, tập kích, phục kích địch, bảo vệ cán bộ, bảo vệ làng, không cho địch tự hành động lùng sục, bắt bớ, đốt phá đường động càn quét Sau nắm ý định âm mưu càn quét địch, xã giao nhiệm vụ cho du kích làng Ngọc Liên khẩn trương xây dựng công trận địa ngồi làng, kết hợp bố trí bãi chơng, mìn kiên 46 đánh địch càn qut vào làng, xã bảo vệ kháng chiến huyện Xuân Trường Kế hoạch chiến đấu: Tổ chức lực lượng du kích chỗ phối hợp với đội chủ lực Đồn Bơng Lau du kích làng Hội Khê, Hội Nam bố trí phân tán thành nhiều tổ chiến đấu nhỏ, phục sẵn làng, xóm, địa hình có giá trị xóm 2,3, Đồi Ngoại, Đồng Ré, Thanh Khê, Bỏng Điền, trại Năm Rửa, chợ Ngọc Liên Lợi dụng bụi tre, bờ đất, vườn công chuẩn bị sẵn, ngụy trang kín đáo Khi quân địch tiến vào gần, vừa tầm súng nơi nơi nổ súng Lực lượng thực phương án đánh địch ta có đơn vị Đại đội chủ lực 304 - Đoàn Bơng Lau đồng chí Ln đồng chí Âm huy với đội địa phương huyện dân qn du kích xã Xn Hồ (khoảng 200 quân) đồng chí Phạm Quốc Thụy - xã đội trưởng đồng chí Bùi Xn Thiếp - trưởng cơng an xã huy Diễn biến: Ngày 19 tháng năm 1952 bọn điểm báo tin, 1300 lính Âu Phi 1200 tên lính Bảo đồn cơng đại đội chủ lực thuộc đồn Bơng Lau ta đóng Ngọc Liên Để yểm trợ cho tiến công, càn quét, từ 30 sáng ngày 19-4-1952, máy bay Moran địch hoạt động làm hoa tiêu cho đại bác từ Hành Thiện, Thượng Phúc nã dồn dập để dọn đường cho mũi cơng từ Lạc Quần, Kiên Lao, Thức Hóa đánh vào Ngọc Liên - Mũi thứ từ Bùi Chu đổ xuống Lạc Quần chia ngả Một ngả qua Trà Thượng, Kiên Lao tràn vào xóm 1, xóm 2, bao vây xóm 8, xóm Một ngả qua Lạc Quần, Nghĩa Xã đánh vào Đồi Ngoại, Đồng Ré khố chặt đường Trại Đị Thức Hố, tràn vào Bỏng Điền, Thanh Khê đánh lên xóm vào chợ Ngọc Liên - Mũi thứ từ Xuân Bảng, An Cư, Nam Điền tràn vào cánh đồng Năm Thửa, Đoài Nam, Đồi Hải áp vào khu chợ đình Ngọc Liên Do nắm tình hình, ta biết trước tượng địch chuẩn bị hành quân đánh vào Ngọc Liên Nhân dân Ngọc Liên sơ tán hết sang xã: Hải Hà, Hải Phúc, Hải Quang…huyện Hải Hậu, cịn lại lực lượng dân qn du kích công an xã số người làm nhiệm vụ tiếp tế cứu thương lại chiến đấu Ta rút kinh nghiệm trận chiến lần trước (Tháng Giêng năm 1951), lần lực lượng ta không tập trung rào làng cố thủ trung tâm Ngọc Liên trước Ta phân tán bố trí nhiều tổ chiến đấu nhỏ phục sẵn làng, xóm xóm 2,3, Đoài Ngoại, Đồng Ré, Thanh Khê, Bỏng Điền, trại Năm Rửa, chợ Ngọc Liên Khi quân địch lọt vào trận 47 địa ta đại bác chúng từ xa không dám bắn thẳng vào trận địa, bắn vu vơ ngoại vi Ngọc Liên Trận đánh giáp cà xóm 8,9 diễn liệt, địch phải huy động pháo Bùi Chu, Hành Thiện xuống chi viện Theo phương án chiến đấu, ta triệt để lợi dụng bụi tre, vườn cây, công địch tiến vào vừa tầm súng, bất ngờ nổ súng ngăn chặn địch, kết hợp ném lựu đạn, đánh giáp cà…có đồng chí anh nuôi đội dùng chày giã cua để phang vào đầu quân địch làm cho địch bất ngờ, hoảng loạn, hàng trăm tên địch bị tiêu diệt bị thương Biết khơng thể chống cự nổi, khơng cịn cách khác lực lượng lại phải vừa khiêng xác đồng đội vừa tìm cách rút chạy Trên chục mẫu ruộng trước làng thấm loang máu giặc Kết quả, sau chiến đấu với giặc đội du kích Xn Hịa tiêu diệt 185 tên địch, làm bị thương 300 tên, bắt sống số tên, thu nhiều vũ khí, quân trang, quân dụng địch Lực lượng ta hi sinh 17 chiến sĩ, có liệt sĩ Phạm Ngọc Bổng - cán Tuyên huấn Huyện ủy Xn Trường, q thơn Đồi Nam - Xn Hồ Ý nghĩa: Trận phục kích chống càn giành thắng lợi giòn giã, giáng cho quân Pháp phủ Xn Trường địn đau cay, góp phần đánh bại âm mưu bình định huyện phía Nam tỉnh Nam Định, đẩy mạnh phong trào đánh Pháp toàn huyện, đồng thời cổ vũ tinh thần nhân dân lực lượng du kích tồn địa bàn huyện Xuân Trường huyện Giao Thủy, Hải Hậu Chiến thắng Ngọc Liên ghi dấu sâu đậm lịch sử truyền thống anh hùng bất khuất, kiên cường, dũng cảm, bền gan vững chí du kích nhân dân Xuân Hòa, với lãnh đạo, đạo chặt chẽ chi Đảng xã Xn Hồ nói riêng huyện Xn Trường nói chung Sau cấp ủy, quyền nhân dân xã Xuân Hòa Nhà nước phong tặng “Xã Anh hùng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược” Bài học kinh nghiệm Lực lượng đội du kích phải có ý chí tâm chiến đấu cao, khơng sợ hy sinh, gian khổ, lực lượng ít, kiên cường trụ bám, đánh địch Phán đốn ý đồ tiến cơng, càn qt địch; bố trí, xây dựng cơng trận địa đánh địch phù hợp, đánh, giữ, có địa hình che đỡ, che khuất, phát huy hỏa lực, giữ bí mật, chọn thời nổ súng thích hợp Vận dụng linh hoạt thủ đoạn chiến đấu, bắn gần, ném lựu 48 đạn, đánh giáp cà, kiên ngăn chặn tiêu diệt địch, buộc địch phải bị động bất ngờ, chống trả bất lợi Rút kinh nghiệm kịp thời trận đánh trước, khơng cố thủ làng, tích cực động linh hoạt, lấy vũ khí, trang bị địch để đánh địch Chiến đấu chống càn bảo vệ làng hoạt động chiến đấu du kích phối hợp với đội chủ lực, dựa vào trận làng, xã chiến đấu chuẩn bị trước địa hình địa vật có sẵn tích cực xây dựng trận địa, chủ động tiến công địch lúc, nơi nhiều hình thức chiến thuật cách đánh phong phú sáng tạo, ngăn chặn, tiêu hao, tiêu diệt quân địch bảo vệ dân, bảo vệ xóm, làng giữ vững quyền làm chủ địa phương Hình thức chiến đấu bảo vệ làng linh hoạt, bí mật, bất ngờ, động, bám trụ kiên cường, đánh gần, đánh đêm, đánh địch ngồi làng, rìa làng làng Câu 7: Cảm nhận bạn (đồng chí) chủ đề: Đất người Nam Định; hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ”; tình đồn kết quân dân; nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay? (bài viết không 1.500 từ) Tơi nhớ ngày cịn nhỏ, lon ton theo mẹ đến trường mẫu giáo, hát không rõ lời, tơi thích nghe câu: “Em thích làm đội, bước hai, chân bước hai, hai…” hay “Vai mang súng mũ cài đẹp xinh, hàng ngũ hành quân trông thật nhanh, đội, chúng cháu u lắm…” Trong đầu óc non nớt tơi lên hình ảnh đội thật oai phong, lẫm liệt thật đáng yêu Theo năm tháng tơi lớn lên hình ảnh đội tơi biết qua vần thơ, câu hát mà cô giáo dạy mãi khắc ghi tâm trí tơi Thế lên cấp 2, cấp 3, học lịch sử, tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học, hiểu sâu “Anh đội Cụ Hồ” Tôi hiểu trải qua 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, núi, dịng sơng, đường phố, xóm làng ngời sáng chiến cơng, làng q thơn xóm khắp đất nước Việt Nam có người trở thành “Bộ đội Cụ Hồ”, có anh hùng, liệt sĩ hy sinh cho quê hương Cả chặng đường dài hy sinh, chiến đấu quên chiến thắng vẻ vang, lớp lớp hệ chiến sĩ quân đội nhân dân lập chiến công vang dội kháng chiến cứu nước giành độc lập tự do, thống đất nước bảo vệ Tổ quốc Tôi cảm phục gương chiến sĩ anh dũng hy sinh Nào Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai, Bế Văn Đàn lấy thân làm giá súng, Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo… Một tiểu đội trưởng bị 49 thương nặng khơng nói được, viết giấy máu mình: cịn người phải đánh Một người lính bị thương cụt hai chân lết lên chiến hào địi đánh giặc Đặc biệt, tơi thích hình ảnh đẹp đẽ anh đội cụ Hồ qua câu thơ: “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều, bóng dài đỉnh dốc cheo leo, núi không đè vai vươn tới, ngụy trang reo với gió đèo” “Những chiến sĩ biên phịng/ Đứng chon von trời cao biên giới/ Chân đạp mây bay, tóc vờn gió núi”… Và thế, theo thời gian, hình ảnh anh đội Cụ Hồ lên lung linh, đẹp đẽ trái tim Tôi ý thức sâu sắc đầy đủ vai trị người lính Cách mạng phẩm chất tốt đẹp anh Tôi lớn lên gia đình giàu truyền thống Cách mạng, tơi lại có dịp hiểu người lính Cụ Hồ Ơng tơi người có thành tích xuất sắc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huy chương kháng chiến Bố, mẹ tham gia công việc Nhà nước ngày nghỉ hưu Mặc dù lĩnh vực công tác bố, mẹ luôn giữ vững phẩm chất người đảng viên, vượt qua khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ giao, Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huy chương kháng chiến chống Mỹ Bố mẹ truyền cho anh chị tinh thần cách mạng, giáo dục cho phẩm chất tốt đẹp người chiến sỹ quân đội nhân dân Việt Nam Noi gương ông bà, bố mẹ, lên đường nhập ngũ vinh dự đứng hàng ngũ người lính Cụ Hồ, cầm súng làm tròn trách nhiệm để góp phần bảo vệ q hương, đất nước Trong người mà tơi kính phục Mai Văn Ban, trai út gia đình, chưa đến tuổi cố gắng tìm cách nhập ngũ Theo lời kể bố tôi, vào năm 1973, 16 tuổi, làm công nhân nhà máy khí Thế nhưng, theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc, tơi viết đơn tình nguyện để lên đường đánh giặc Ngày cầm tờ giấy gọi nhập ngũ, sung sướng vô Gác lại chuyện, Tơi khốc ba lơ lên đường nhập ngũ Nhìn ba lơ to bè đơi vai gầy guộc mà bà rơm rớm nước mắt Thương ông bà tôn trọng định họ hiểu rằng: Đất nước cần người thế: Yêu nước, dũng cảm, can trường trận chiến đấu oanh liệt, Tôi anh dũng hy sinh chiến trường Miền Nam ruột thịt Những câu chuyện góp phần giúp tơi ln ln phấn đấu học tập, rèn luyện hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, xứng 50 danh phẩm chất cao quý “Anh đội Cụ Hồ” biết trân trọng sống hơm nay, trân trọng mà có, biết ơn cha ơng đổ máu, xương để mang lại sống no ấm ngày hơm Qua đó, tun truyền, giáo dục cho cán bộ, chiến sỹ LLVT có ý thức, trách nhiệm với tương lai đất nước, xứng đáng với truyền thống“Đoàn kết - Chủ động - Sáng tạo - Quyết thắng” LLVT tỉnh Nam Định Trải qua 75 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành, lực lượng vũ trang tỉnh kế thừa phát huy truyền thống cách mạng quê hương, dân tộc, chất cách mạng, truyền thống vẻ vang Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng Ra đời khói lửa chiến tranh, lớn lên gian khổ hy sinh, song chiến cơng, thành tích thắng lợi góp phần tô thắm thêm truyền thống cách mạng vẻ vang q hương Có thành tích trên, trước hết nhờ có lãnh đạo sáng suốt, tài tình Đảng, Bác Hồ kính u, trực tiếp cấp uỷ, quyền địa phương, kết phấn đấu qn nhân dân LLVT tồn tỉnh đóng góp giúp đỡ tích cực quan, đơn vị quân khu, quân binh chủng, Bộ quốc phòng 75 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành, nét xuyên suốt bật là: LLVT tỉnh giai đoạn cách mạng thể rõ lĩnh trị vững vàng, tận trung với Đảng, tận hiếu với dân, vừa làm tốt chức tham mưu, vừa chủ động, sáng tạo, nghiêm túc tổ chức thực thắng lợi nhiệm vụ giao; phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ với quan, ban, ngành, đoàn thể tạo nên sức mạnh tổng hợp để tiến hành chiến tranh nhân dân, xây dựng quốc phịng tồn dân, trận quốc phịng tồn dân, khu vực phòng thủ tỉnh, huyện ngày vững Để xứng đáng với lịch sử, truyền thống vẻ vang, giữ vững phát huy thành hệ cha anh đổ mồ hôi, xương máu tạo dựng nên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, LLVT tỉnh Nam Định nguyện không ngừng phấn đấu vươn lên, viết tiếp trang lịch sử truyền thống mình, góp phần tơ thắm lịch sử, truyền thống q hương Nam Định văn hiến cách mạng, chất cách mạng truyền thống vẻ vang Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công CNXH bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN./ 51 ... thành tích, chiến cơng quân dân tỉnh Nam Định thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc (sau ngày 30/4/1 975 đến nay)? Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1 975, LLVT tỉnh vừa củng cố xây dựng lực lượng, vừa tham gia... tháng năm 1 975 miền Nam hồn tồn giải phóng, nước lên CHXN Năm 1976 hai tỉnh Nam Hà, Ninh Bình sáp nhập thành tỉnh Hà Nam Ninh, quan quân hợp thành Bộ CHQS tỉnh Hà Nam Ninh Trên sở đội huấn luyện tỉnh. .. tỉnh đội ngày 23 tháng 02 năm 1976 Trường Quân tỉnh (đã sát nhập với Trung đoàn KTT 180) thành lập, làm nhiệm vụ tập huấn, bồi dưỡng KTQS, QPĐP cho cán tỉnh LLVT tỉnh xây dựng đồng bộ, bao gồm lực

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:35