Đề tài : Trình bày thực chất và các giải pháp cơbản để các doanh nghiệp nớc ta tham gia vào cạnhtranh quốc tế hiện nay. Nhận xét của giáo viên: . 1 A - Phần mở đầu ************************ Xu thế hội nhập và mở cửa nền kinh tế vừa tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội to lớn, đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ. Bên cạnh các cơ hội để phát triển kinh doanh quốc tế, mở rộng thị trờng xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnhtranh gay gắt và bình đẳng với nhau không chỉ với doanh nghiệp trong nớc mà cả với các doanh nghiệp nớc ngoài trên thị tr- ờng trong nớc và thế giới. Đây thực sự là một thách thức rất lớn. Hoạt động cạnhtranh trên thị tròng quốc tế đợc thực hiện dới những hình thức nhất định, trong đó quan trọng hơn cả là cạnhtranh về giá và chất lợng hàng hoá, dịch vụ. Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp. Với sự hiểu biết của mình, em xin trình bày bài tiểu luận: Thực chất và các giải pháp cơbản để các doanh nghiệp nớc ta tham gia vào cạnhtranh quốc tế hiện nay. Bài luận gồm 3 phần sau: I/ Vấn đề lý luận chung về cạnh tranh. II/Thực trạng sức cạnhtranh của các doanh nghiệp nớc ta hiện nay. III/Giải pháp nhằm năng cao năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp. 2 b - Phần nội dung ********************** I/ Lý luận chung về cạnh tranh: 1./ Khái niệm cạnh tranh: - Cạnhtranh là sự ganh đua ,đấu tranh quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi về mình để thu lợi nhuận cao nhất -Mục đích của các chủ thể kinh tế trong cạnhtranh là tôí đa hoá lợi ích. Đối với nhà sản xuất là tối đa hoá lợi nhuận, với ngời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi. -Bản chất của cạnh tranh: là các chủ thể kinh tế tận dụng những lợi thế so sánh, những điểm mạnh của mình để tiến hành giành giật những điều kiện tốtnhất nhằm tối đa hoá lợi nhuận. 2./Phân loại cạnh tranh: Có nhiều tiêu thức để phân loại cạnhtranh -Dới góc độ thị trờng thìcó 2 loại: +Cạnh tranh hoàn hảo: là tình trạng cạnhtranh mà giá cả hàng hoá đợc xác định bằng sự cân đối cung-cầu trên thị tròng. +Cạnh tranh không hoàn hảo: là hình thức cạnhtranh mà các nhà sản xuất có đủ sức mạnh chi phối giá cả sản phẩm của mình trên thị trờng -Xét theo mục tiêu kinh tế thìcócạnhtranh trong nội bộ ngành và cạnhtranh giữa các ngành. -Xét theo phạm vi lãnh thổ cócạnhtranh trong nớc và cạnhtranh quốc tế. 3./ Tính tất yếu của nâng cao sức cạnhtranh : Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang thúc đẩy mạnh mẽ,sâu sắc quá trình chuyên môn hoá và hợp tác Nhận thiết kế giảng điện tử giảng e learning Bạnmuốncóchấtlượngtốt–giárẻcạnhtranhthigọi LIÊN HỆ:0932 234 867 FB: https://www.facebook.com/ngtrantuantu Đề tài : Trình bày thực chất và các giải pháp cơbản để các doanh nghiệp nớc ta tham gia vào cạnhtranh quốc tế hiện nay. Nhận xét của giáo viên: . 1 A - Phần mở đầu ************************ Xu thế hội nhập và mở cửa nền kinh tế vừa tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội to lớn, đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ. Bên cạnh các cơ hội để phát triển kinh doanh quốc tế, mở rộng thị trờng xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnhtranh gay gắt và bình đẳng với nhau không chỉ với doanh nghiệp trong nớc mà cả với các doanh nghiệp nớc ngoài trên thị tr- ờng trong nớc và thế giới. Đây thực sự là một thách thức rất lớn. Hoạt động cạnhtranh trên thị tròng quốc tế đợc thực hiện dới những hình thức nhất định, trong đó quan trọng hơn cả là cạnhtranh về giá và chất lợng hàng hoá, dịch vụ. Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp. Với sự hiểu biết của mình, em xin trình bày bài tiểu luận: Thực chất và các giải pháp cơbản để các doanh nghiệp nớc ta tham gia vào cạnhtranh quốc tế hiện nay. Bài luận gồm 3 phần sau: I/ Vấn đề lý luận chung về cạnh tranh. II/Thực trạng sức cạnhtranh của các doanh nghiệp nớc ta hiện nay. III/Giải pháp nhằm năng cao năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp. 2 b - Phần nội dung ********************** I/ Lý luận chung về cạnh tranh: 1./ Khái niệm cạnh tranh: - Cạnhtranh là sự ganh đua ,đấu tranh quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi về mình để thu lợi nhuận cao nhất -Mục đích của các chủ thể kinh tế trong cạnhtranh là tôí đa hoá lợi ích. Đối với nhà sản xuất là tối đa hoá lợi nhuận, với ngời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi. -Bản chất của cạnh tranh: là các chủ thể kinh tế tận dụng những lợi thế so sánh, những điểm mạnh của mình để tiến hành giành giật những điều kiện tốtnhất nhằm tối đa hoá lợi nhuận. 2./Phân loại cạnh tranh: Có nhiều tiêu thức để phân loại cạnhtranh -Dới góc độ thị trờng thìcó 2 loại: +Cạnh tranh hoàn hảo: là tình trạng cạnhtranh mà giá cả hàng hoá đợc xác định bằng sự cân đối cung-cầu trên thị tròng. +Cạnh tranh không hoàn hảo: là hình thức cạnhtranh mà các nhà sản xuất có đủ sức mạnh chi phối giá cả sản phẩm của mình trên thị trờng -Xét theo mục tiêu kinh tế thìcócạnhtranh trong nội bộ ngành và cạnhtranh giữa các ngành. -Xét theo phạm vi lãnh thổ cócạnhtranh trong nớc và cạnhtranh quốc tế. 3./ Tính tất yếu của nâng cao sức cạnhtranh : Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang thúc đẩy mạnh mẽ,sâu sắc quá trình chuyên môn hoá và hợp tác Xem truyn hnh trc tuyn vi tc đ v cht lưng tt nht ! "# $ ! %& ! ' ' ()*+ ,- "./ 01..# / # ! % ! "## $% &'( ) * * "## $ * & + ) % "## *# , $ )* %-*% !# )#* .*# $$/ 0## &' % 1#!# & Stream Torrent* , # % )# $/ "## 234516+33 7 * % 8696:$ $ , * $ $# )# &;-*% , '& 1%-*% # % &<% $ $ 0 $ .*#&! % * * 8 * 1#: & $ 1# * , =#-% )$ )$ # 8: 8#: 8: =#-% 1#& 1/ % $ % # , & ; % $ <#%#8 * :3#8 $ :>*8 * : 0 4# )# & ! ! ! " # 1 4# $ 6* # , &3 0 $ / $ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỖ VĂN CHIỂU MÔ HÌNH HÓA VÀ ĐẶC TẢ HÌNH THỨC CÁC GIAO DIỆN THÀNH PHẦN CÓ CHỨA CHẤTLƯỢNG DỊCH VỤ VÀ TÍNH TƯƠNG TRANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội – 2014 Công trình được hoàn thành tại khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Công nghệ , Đại học Quốc Gia Hà Nội. Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Văn Hưng PGS.TS. Nguyễn Việt Hà Phản biện 1: ……………… Phản biện 2: ……………… Phản biện 3: ……………… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 1 Chương 1 Giới thiệu 1.1 Giới thiệu Trong luận án này, chúngtôi tập trung nghiên cứu đề xuất phương pháp hình thức hỗ trợ mô hình hóa và đặc tả các giao diện thành phần có chứa các ràng buộc thời gian và tính tương tranh và xây dựng ứng dụng. Ý tưởng cơbản của phương pháp đề xuất trong luận án là mở rộng về thời gian trên vết Marzukiewicz. Kết quả của mở rộng này là đưa ra lý thuyết về vết thời gian, ô-tô-mát đoán nhận ngôn ngữ vết và logic đặc tả thuộc tính vết cũng như mối quan hệ giữa chúng. Để chứng minh tính hiệu quả của phương pháp đề xuất, chúngtôi áp dụng lý thuyết này mở rộng một số mô hình thiết kế hệ thống hướng thành phần để hỗ trợ đặc tả các thuộc tính tương tranhcó các ràng buộc thời gian. Thứ nhất, chúngtôi đề xuất một phương pháp hình thức cho đặc tả các hệ thống tương tranh thời gian thực hướng thành phần dựa trên mô hình của lý thuyết rCOS. Thứ hai, luận án đề xuất mở rộng mô hình thiết kế dựa trên giao diện cho các hệ tương tranhcó ràng buộc thời gian bằng các ô-tô-mát giao diện tương tranh thời gian. Thứ ba, luận án đã xây dựng một ứng dụng của vết thời gian hỗ trợ đặc tả và kiểm chứng cho một hệ thống phân tán. Các kết quả trong luận án đã được minh chứng qua các công trình đã được xuất bản và có ý nghĩa lớn trong việc nghiên cứu, sử dụng để đặc tả các hệ có ràng buộc thời gian và tương tranh. 1.2 Bố cục của luận án Dựa trên các mục tiêu và đối tượng nghiên cứu, luận án được bố cục gồm các chương sau. Chương 2 trình bày tóm tắt các nghiên cứu nền tảng cho các nghiên cứu tiếp theo của luận án. Chương 3 đưa ra lý thuyết vết thời gian dựa trên vết Mazurkiewicz. Chương 4 trình bày một ứng dụng của lý thuyết vết trong việc mô hình hóa hệ thống tương tranh thời gian thực 2 dựa trên việc sử dụng vết thời gian cho đặc tả các thể thức giao diện thành phần được mở rộng từ lý thuyết rCOS. Chương 5 giới thiệu một phát triển của lý thuyết vết trên cơ sở xây dựng một phương pháp phát triển hệ tương tranh thời gian thực. Chương 6 đề xuất mở rộng hệ phân tán dựa trên việc mô hình bằng các hệ dịch truyển phân tán. Các kết luận về luận án và các nghiên cứu tiếp theo của luận án được chúngtôi trình bày trong chương 7. Chương 2 Kiến thức nền tảng 2.1 Công nghệ phần mềm trên thành phần 2.1.1 Các công nghệ hiện nay Một số công nghệ hiện nay được nhiều người quan tâm sử dụng bao gồm: 1. CORBA: là một chuẩn mở cho khả năng tương tác ứng dụng được định nghĩa và được hỗ trợ bởi tập đoàn quản lý đối tượng (Object Management Group - OMG), một tổ chức của hơn 400 nhà cung cấp phần mềm và người sử dụng (http://www.omg.org/corba/whatiscorba.html) 2. COM và DCOM: COM là mô hình đối tượng thành phần (Component Object Model-COM) là một kiến trúc chung cho phần mềm thành phần, COM phân tán (DCOM), là một giao thức cho phép các thành phần phần mềm giao tiếp trực tiếp qua mạng một cách đáng tin cậy, an toàn và hiệu quả. 3. Mô hình thành phần dựa trên Java của Sun: phần JavaBeans để phát triển thành phần phía máy khách và Enterprise JavaBeans (EJB) cho phát triển thành phần phía máy chủ 2.1.2 Đảm bảo chấtlượng Vòng đời của hệ thống phần mềm dựa trên thành phần có thể được LỜI MỞ ĐẦU Quản lí nhà nước là hoạt động của nhà nước trên cả 3 lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng cơbản của nhà nước, mỗi lĩnh vực đều có một ngành luật đi kèm theo. Lĩnh vực nào cũng đều giữ một vai trò nhất định, vì thế không thể không nói về lĩnh vực hành pháp. Song song với hành pháp là Luật hành chính, đây là ngành luật có hệ thống quy phạm phức tạp và thường xuyên được thay đổi để đáp ứng nhu cầu quản lí hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực trong đời sống. Quản lí hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động quản lí của nhà nước, quản lí thế nào để có được hiệu quả tốtnhấtthì lại phụ thuộc vào các đặc điểm của quản lí hành chính nhà nước. NỘI DUNG Quản lí hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của Nhà nước được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước( chính phủ và các cơ quan chính quyền địa phương các cấp), có nội dung là đảm bảo sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dụng kinh tế, văn hóa – xã hội và hành chính – chính trị. Đặc điểm của quản lí hành chính nhà nước: Thứ nhất, Quản lí hành chính nhà nước mang tính điều hành và chấp hành Tính điều hành và chấp hành của hoạt động quản lí hành chính nhà nước được thể hiện trong những việc này được tiến hành trên cơ sở pháp luật và nhằm mục đích thực hiện pháp luật, cho dù đó là hoạt động sáng tạo của chủ thể quản lí thì cũng không được vượt qua khuôn khổ của phá luật, điều hành cấp dưới, trực tiếp áp dụng pháp luạt hoặc tổ chức những hoạt động thực tiễn trên cơ sở quy định cuả pháp luật nhằm hiện thực hóa pháp luật. Tính chấp hành của hoạt động quản lí nhà nước được thể hiện ở sự thục hiện trên thực tế các văn bản pháp luật, hiến pháp, nghị quyết và pháp lệnh của cơ quan lập pháp (cơ quan dân cử) Tính điều hành của hoạt động quản lý hành chính nhà nước thể hiện ở chổ là để đảm bảo cho các văn bản pháp luật của cơ quan quyền lực được thực hiện trên thực tế thì các chủ thể của quản lý hành chính nhà nước phải tiến hành các hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối với các đối tượng quản lí thuộc quyền Ðể đảm bảo sự thống nhất của hai yếu tố này đòi hỏi rất nhiều yêu cầu. Trong đó, quản lý hành chính nhà nước trước hết phải bảo đảm việc chấp hành văn bản của cơ quan dân cử đaị diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, từ đó mà thực hiện quản lý điều hành .Mọi hoạt động chấp hành và điều hành đều phải xuất phát từ mục đích nhằm phục vụ cho nhân dân, đảm bảo đời sống xã hội cho nhân dân về mọi mặt, tương ứng với các lĩnh vực trong quản lý hành chính nhà nước. Thứ hai, hoạt động quản lí hành chính nhà nước mang tính quyền lực nhà nước Bằng việc ban hành văn bản, chủ thể quản lý hành chính nhà nước thể hiện ý chí của mình dưới dạng các chủ trương, chính sách pháp luật nhằm định hướng cho hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật; dưới dạng quy phạm pháp luật nhằm cụ thể hóa các quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước và của cấp trên thành những quy định chi tiết để có thể triển khai thực hiện trong thực tiễn; dưới dạng các mệnh lệnh cá biệt nhằm áp dụng pháp luật vào thực tiễn, trực tiếp thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ quản lý; dưới những dạng mệnh lệnh chỉ đạo cấp dưới trong hoạt động,nhằm tổ chức thực hiện pháp luật trong thực tiễn; dưới dạng những thông tin hướng dẫn đối lập với cấp dưới nhằm đảm bảo sự thống nhất, có hệ thống của bộ máy hành chính nhà nước. Bên canh đó, quyền lực nhà nước còn thể hiện trong việc các chủ thể có thẩm quyền tiến hành những hoạt động cần thiết để bảo đảm thực hiện ý chí nhà nước, như các biện pháp về tổ chức, về kinh tế, tuyên truyền giáo dục, thuyết phục cưỡng chế … Chính những biện pháp này là sự thể hiện tập trung và rõ