1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kết cấu khung pptx

85 913 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 13,82 MB

Nội dung

Phân loại:  Theo vật liệu : Bêtông cốt thép, thép, gỗ …  Theo sơ đồ liên kết Khung cứng Khung có liên kết khớp  Theo tính chất chịu lực : Khung phẳng, khung không gian  Theo giải ph

Trang 1

Chöông II KEÁT CAÁU KHUNG

Trang 2

I Toång quan

1 Khái niệm chung :

cấu không gian có độ cứng lớn

Trang 3

I Tổng quan

2 Phân loại:

Theo vật liệu :

Bêtông cốt thép, thép, gỗ …

Theo sơ đồ liên kết

Khung cứng Khung có liên kết khớp

Theo tính chất chịu lực :

Khung phẳng, khung không gian

Theo giải pháp thi công :

Toàn khối, lắp ghép

Trang 4

II KẾT CẤU KHUNG BÊTÔNG CỐT THÉP

Khái niệm chung:

Khung BTCT được sử dụng rông rãi và là kết

cấu chịu lực chủ yếu của nhiều loại công trình

Kết cấu khung BTCT tạo được không gian

lớn, nhịp lớn, tạo nên mặt bằng kiến trúc có tính linh hoạt cao

Hệ khung BTCT có thể sử dụng cho công

trình một hoặc nhiều tầng, một nhịp hay nhiều nhịp

Khung BTCT có thể được thi công toàn khối

hay lắp ghép

Trang 5

II KẾT CẤU KHUNG BÊTÔNG CỐT THÉP

Các yêu cầu chung khi thiết kế

Hệ lưới cột phải phù hợp không gian kiến trúc và

góp phần trang trí mặt đứng công trình

Hệ khung là một hệ không gian nhưng có thể

xem chúng được tạo nên từ các khung phẳng.

Do đó khi tính toán có thể tính toán như khung phẳng hoặc không gian tuỳ thuộc vào độ cứng hai phương.

Khi thiết kế nhà cao tầng, cột có thể đặt cốt

cứng hoặc dùng bêtông mác cao để giảm tiết diện

Khi chọn kích thước tiết diện, tỷ lệ độ cứng gữa

các cấu kiện hợp lý sẽ làm cho sự phân phối nội lực hợp lý giữa các bộ phận, đảm bảo bền vững, ít biến dạng và dễ thi công.

Trang 8

II KẾT CẤU KHUNG BÊTÔNG CỐT THÉP

1 Khung BTCT toàn khối

Khung BTCT được sử dụng rộng rãi cho

nhà dân dụng và công nghiệp

Khung toàn khối dễ tạo nút cứng nên

dao động và tải trọng ngang tốt.

Trang 9

a Những sơ đồ cơ bản

- Sơ đồ a : M,Q lớn, N bé

- Sơ đồ b,c : Lực N đáng

kể -Sơ đồ d : Cột liên kết

khớp với móng

Trang 10

b Cấu tạo khung toàn khối

Khung BTCT gồm cột và xà ngang (dầm)

Cột chịu nén lệch tâm, dầm là cấu kiện

chịu uốn

Dầm

Cột

Trang 12

Cột BTCT đặt cốt cứng

Trang 13

Liên kết giữa cột – dầm BTCT đặt cốt cứng

Trang 15

Nút khung

Nút khung là nơi tập trung ứng suất khá lớn, vì thế cần bố trí cốt thép hợp lý

Trang 25

II KẾT CẤU KHUNG BÊTÔNG CỐT THÉP

2 Khung BTCT lắp ghép

Việc chế tạo nút cứng trong khung

BTCT lắp ghép khó hơn nhiều so với

khung toàn khối Tuy nhiên, mối nới

khớp rất dễ thực hiện thông qua KC Thép

Khung lắp ghép được phân nhỏ thành

từng phần rồi ghép vào vị trí thiết kế nên việc chế tạo đòi hỏi phải chính xác

Trang 26

a Những sơ đồ cơ bản

- Sơ đồ a,b :

Hay được sử dụng

- Sơ đồ c :

Kết cấu tĩnh định nên không phát sinh nội lực do lún không đều -Sơ đồ d :

Ổn định

Trang 28

b Các cách phân chia cấu kiện

Trang 31

c Cấu tạo mối nối

Trang 35

3 Nguyên tắc tính toán

Chọn sơ đồ làm việc phù hợp với thực

tế công trình :

Khung phẳng, khung không gian

Khe lún, khe nhiệt độ

Hệ giằng khung (nếu có)

Dầm cầu trục (nếu có)

Vấn đề tải trọng và tác động lên

công trình

Trang 37

Chọn sơ bộ kích thước tiết diện

Dựa vào kinh nghiệm của người thiết

kế trên cơ sở so sánh kết cấu cần thiết kế với những kết cấu tương tự đã xây dựng

Tính toán theo các công thức sơ bộ

Cột : Fc = k.N/Rb

Dầm : hd ~ 2.2 M/(b.Rb)

b : chọn trước

Trang 39

Chọn sơ đồ tính

Trước khi tiến hành tính toán, cần phân

tích sơ đồ làm việc để chọn ra sơ đồ tính toán

Đơn giản hoá nhưng phải phù hợp với thực

tế làm việc của khung

Việc đơn giản hoá : Giảm bớt bậc siêu

tĩnh, bỏ qua chuyển vị nút khung trong một số trường hợp, tinh giản các trường hợp tải trọng…

Trang 40

Xác định nội lực

Tiến hành chất tải trọng theo nhiều cách

để tìm nội lực nguy hiểm cho các vị trí

Xác định biểu đồ bao nội lực

Hiện nay, cac công đoạn trên do máy tính

xử lý

Trang 41

Tính toán, kiểm tra tiết diện

Đối với dầm ngang thẳng : M,Q

Đối với cột và dầm cong : N, M, Q

Tính toán theo TTGH I và II :

Cường độ, ổn định Độ võng, khe nứt

Trang 42

III KẾT CẤU KHUNG THÉP

1 Khái niệm chung:

Khung thép được sử dụng nhiều trong nhà

công nghiệp và trong các công trình dân dụng nhiều tầng

Kết cấu khung thép thi công nhanh, khả

năng chịu lực lớn

Hệ khung thép có độ cứng bé nên cần

tăng cường hệ sườn, giằng mái và giằng khung

Khung thép cần có chế độ bảo trì, bảo

dưỡng tốt Khi đảm bảo điều này, công trình sẽ có thời gian sử dụng lâu dài.

Trang 43

III KẾT CẤU KHUNG THÉP

2.Các yêu cầu chung khi thiết kế

Lựa chọn tiết diện đảm bảo ổn định và

đủ KNCL

Bố trí hệ giằng thích hợp để tăng độ

cứng công trình

Hệ kết cấu cần dễ bảo trì, bảo dưỡng

Tiết kiệm vật liệu, thi công lắp dựng đơn

giản

Đảm bảo các liên kết trong khung

Trang 45

a Các sơ đồ cơ bản

Trang 47

Heä giaèng

Trang 48

cầu chạydầm cầu chạy

Hình 6.1 Các bộ phận nhà công nghiệp một tầng

Trang 50

Daàm caàu truïc

Trang 51

Daàm caàu truïc

Trang 54

L1 L2 L1

Khung 3 nhòp

Trang 55

b Cấu tạo khung thép

Trang 57

S ư ùc t r u ïc n h o û

S ư ùc t r u ïc lơ ùn

Cột phân cách

Trang 59

y2 y1

z

y1 y2

x

y y

Trang 60

3 Nguyên tắc tính toán

Chọn sơ đồ làm việc phù hợp với thực

tế công trình

Chọn sơ bộ kích thước tiết diện

Chọn sơ đồ tính

Xác định nội lực

Tính toán kiểm tra tiết diện

Tính toán liên kết

Ngày đăng: 15/03/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w