Lớp Kỹ Thuật Hàng Không K55.. Lớp Kỹ Thuật Hàng Không K55.. Với những kỹ sư hàng không tương lai cũng thế, đó cũng là lúc họ phải hoàn thành những bài tập lớn, những báo cáo cho môn học
Trang 1Lớp Kỹ Thuật Hàng Không K55 1
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH 2
Lời mở đầu 3
Chương 1: Cơ sở lý thuyết 4
1.1 Bài toán cụ thể 4
1.1.1 Thông số đầu vào 4
1.1.2 Thông số đầu ra 4
1.1.3 Hình vẽ có tiêu đề và đánh số đầy đủ 4
1.2 Cơ sở tính toán 5
1.2.1 Các giả thiết sử dụng : 5
1.2.2 Các bước tính toán 5
1.2.3 Các công thức sử dụng 6
Chương 2: Xây dựng chương trình tính và kết quả 9
2.1 Sơ đồ thuật toán 9
2.2 Kết quả của chương trình 10
2.2.1 Áp dụng chương trình cho một bài toán cụ thể 10
2.2.2 Các kết quả phương trình tính đưa ra 10
2.2.3 Đồ thị kết quả 11
2.3 Khảo sát ảnh hưởng của một vài thông số đầu vào đối với kết quả bài toán 11
2.3.1 Bài toán 1 11
2.3.2 Bài toán 2 12
2.3.3 Bài toán 3 13
2.3.4 Nhận xét ảnh hưởng của các thông số 14
KẾT LUẬN 15
1 Các kết quả thu được 15
2 Khó khăn và kiến nghị 15
PHỤ LỤC : CODE CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 2DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH
BẢNG 1 1 ỨNG SUẤT PHÁP TUYẾN σ Z 6
BẢNG 1 2 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT CẮT 8
………
BẢNG 2 1 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BÀI TOÁN MẪU 10
BẢNG 2 2 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BÀI TOÁN MẪU 10
BẢNG 2 3 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BÀI TOÁN 1 12
BẢNG 2 4 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BÀI TOÁN 1 12
BẢNG 2 5 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BÀI TOÁN 2 13
BẢNG 2 6 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BÀI TOÁN 2 13
BẢNG 2 7 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BÀI TOÁN 3 14
BẢNG 2 8 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BÀI TOÁN 3 14
………
SƠ ĐỒ 2 1 SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN 9
………
HÌNH 1 1 THÂN MÁY BAY CHỊU LỰC CẮT VÀ UỐN 5
HÌNH 1 2 PHÂN CHIA DIÊN TÍCH THÂN 7
………
HÌNH 2 1 ĐỒ THỊ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT Q S .11
Trang 3Lớp Kỹ Thuật Hàng Không K55 3
Lời mở đầu
Mỗi khi hoa phượng nở đỏ khắp sân trường thì một mùa thi nữa lại về, mùa thi cũng là lúc mà học sinh sinh viên luôn tấp nập để hoàn thành nốt công việc học tập của mình Với những kỹ sư hàng không tương lai cũng thế, đó cũng là lúc họ phải hoàn thành những bài tập lớn, những báo cáo cho môn học của riêng mình Đến với môn kết cấu máy bay, đây môn học tối quan trong với bất kỳ kỹ sư hàng không nào Cảm ơn thầy giáo: TS Vũ Quốc Huy đã hướng dẫn tận tình cho chúng em, để chúng em có thể hoàn thành tốt nhất trong môn học này Cũng như những kiến thức
mà môn học mang lại
Trang 4Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Bài toán cụ thể
1.1.1 Thông số đầu vào
- Tiết diện đối xứng theo 2 trục
- Bán kính cung tròn : R1 = 500 (mm)
- Khoảng cách giữa 2 cung tròn : d1 = 500 (mm)
- Số lượng boom trên một cung tròn : 5 (7,9,11….)
- Tiết diện các gân tăng cứng ( các boom ) bằng nhau và bằng B1 = 150(mm2)
- Tiết diện chịu lực cắt theo phương y : Sy = 50 (kN)
Điểm đặt lực cách tâm C một khoảng r = 250 (mm)
- Moomen uốn quanh trục x : Mx = 100 (kNm)
1.1.2 Thông số đầu ra
- Ứng suất pháp tuyến trên các gân tăng cứng σz
- Phân bố ứng suất cắt trên vỏ qs
1.1.3 Hình vẽ có tiêu đề và đánh số đầy đủ
Trang 5Chương 1 : Cơ sở lý thuyết
- Tính mô men quán tính Ixx
- Xác định giá trị ứng suất pháp tuyến σz
- Tính ứng suất qb
- Tính diện tích các phần thân
Trang 6Chương 1 : Cơ sở lý thuyết
Trang 7Chương 1 : Cơ sở lý thuyết
A1,2 = A2,3 = A4,5 = A5,6 = A6,7 = A7,8 = A9,10 =A10,1 = π.R2/8
( Mỗi hình có diện tích bằng ¼ nửa hình tròn)
Hình 1 2 Phân chia diên tích thân
Trang 8Chương 1 : Cơ sở lý thuyết
- Tính ứng suất qs :
qs = qb + qs0
- Tính toán các giá trị ta được bảng sau :
Trang 99
Chương 2: Xây dựng chương trình tính và kết quả
2.1 Sơ đồ thuật toán :
Tính qs0
Tính qs
Xuất kết quả tính toán
Sơ đồ 2 1 Sơ đồ thuật toán
Trang 10Chương 2 : Xây dựng phương trình tính và kết quả
2.2 Kết quả của chương trình
2.2.1 Áp dụng chương trình cho một bài toán cụ thể
+ Các thông số ban đầu:
- Khoảng cách 2 cung tròn d: d = 500 mm
- Bán kính 2 cung tròn R: R = 500 mm
- Khoảng cách điểm đặt lực tới trục y : r = 250 mm
- Tiết diện gân tăng cứng B : B = 150 mm2
- Moomen theo phương x Mx : Mx= 100 kNm
- Lực cắt theo phương y Sy : Sy = 50 kN
2.2.2 Các kết quả phương trình tính đưa ra :
Trang 11Chương 2 : Xây dựng phương trình tính và kết quả
- Khoảng cách điểm đặt lực tới trục y : r = 200 mm
- Moomen theo phương x Mx : Mx= 200 kNm
Trang 12Chương 2 : Xây dựng phương trình tính và kết quả
- Khoảng cách điểm đặt lực tới trục y : r = 200 mm
- Moomen theo phương x Mx : Mx= 300 kNm
+ Kết quả tính toán :
Trang 13Chương 2 : Xây dựng phương trình tính và kết quả
- Khoảng cách điểm đặt lực tới trục y : r = 250 mm
- Moomen theo phương x Mx : Mx= 100 kNm
+ Kết quả tính toán :
Trang 14Chương 2 : Xây dựng phương trình tính và kết quả
Bảng 2 8 Kết quả tính toán bài toán 3
2.3.4 Nhận xét ảnh hưởng của các thông số
- Ảnh hưởng của số boom : làm giá trị ứng suất thay đổi đều hơn
- Tăng d có thể làm tăng ứng suất qs
- Tăng R làm giảm ứng suất pháp σz,qs
- Tăng B làm giảm ứng suất pháp σz, nhưng qs không đổi
Trang 15Lớp Kỹ Thuật Hàng Không K55 15
KẾT LUẬN
1 Các kết quả thu được
- Biết cách tính các ứng suất trên thân máy bay
- Nắm được sự ảnh hưởng của một số thông số đến sự phân bố ứng suất
2 Khó khăn và kiến nghị
- Một số công thức vẫn chưa hiểu thật rõ
Trang 16PHỤ LỤC : CODE CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN
Viết trên nền chương trình C-free 5
//nhap du lieu bai toan
printf("\n Nhap vao khoang cach hai cung tron, d1 (mm) = ");
Trang 21Lớp Kỹ Thuật Hàng Không K55 21
{
qs[i][i+1] = qb[i][i+1]+qs0;
printf("\n Vo [%2d][%2d] la qs[%2d][%2d] = %7.2lf N/mm",i,i+1,i,i+1,qs[i][i+1]); }
qs[m][1] = qb[m][1]+qs0;
printf("\n Vo [%2d][%2d] la qs[%2d][%2d] = %7.2lf N/mm",m,1,m,1,qs[m][1]);
getch();
}
Trang 22TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình kết cấu may bay
- Giáo trình tin học đại cương