Khái niệm chung : Kết cấu Mái gồm bộ phận bao che và chịu lực tại vị trí cao nhất của công trình Đảm bảo yêu cầu về cách nhiệt, chống dột, chống thấm, chịu được mưa nắng Đảm bảo ch
Trang 1I Toång quan [1/2]
1 Khái niệm chung :
Kết cấu Mái gồm bộ phận bao che và chịu lực
tại vị trí cao nhất của công trình
Đảm bảo yêu cầu về cách nhiệt, chống dột,
chống thấm, chịu được mưa nắng
Đảm bảo chịu lực dưới tác động của tải trọng
: Bản thân, tải trọng gió, và hoạt tải sửa chữa.
Đảm bảo không võng, nứt do ảnh hưởng thời
tiết …
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [1/68]
Trang 22 Phân loại:
Theo vật liệu :
Bê tông cốt thép, thép,…
Theo độ dốc :
Mái bằng : i ≤ 1/8 Mái dốc : i > 1/8
Theo tính chất chịu lực :
Mái phẳng, mái không gian
Theo giải pháp thi công :
Toàn khối, lắp ghép
I Tổng quan [2/2]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [2/68]
Trang 31 Khái niệm chung:
Kết cấu mái có thể thi công toàn khối,
lắp ghép hoặc nửa lắp ghép
Cấu tạo bản mái toàn khối gần giống
với cấu tạo bản sàn phẳng
Mái lắp ghép có thể chia ra : hệ có xà
gồ hoặc không xà gồ
Kết cấu mái có thể phân loại theo tính
chất : Phẳng hoặc vỏ mỏng không gian
Có nhiều dạng : Đặc Dầm
Rỗng Dàn mái
II Kết cấu mái BTCT [1/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [3/68]
Trang 41.1 Mái BTCT toàn khối:
Là hệ kết cấu mái được sử dụng rộng rãi
Ưu điểm : Khả năng chống thấm cao, tạo
độ cứng không gian lớn cho công trình
Mái toàn khối là hệ bản có sườn hay
không sườn, chiều dày tối thiểu 6 cm
Bản mái làm việc theo 1 phương hay 2
phương
Việc tính toán và cấu tạo giống như tính
toán kết cấu sàn toàn khối.
Hoạt tải theo TCVN 2737-95
II Kết cấu mái BTCT [2/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [4/68]
Trang 51.2 Mái BTCT lắp ghép:
Hệ kết cấu mái lắp ghép bao gồm
Panel mái, xà gồ, dầm mái, dàn mái, vòm mái
Trong nhà công nghiệp, để giải phóng
bớt cột, có thể dùng hệ thống đỡ kèo, khi đó bước cột có thể 12-18 m
II Kết cấu mái BTCT [3/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [5/68]
Trang 61.2.1 Panel mái:
Khái niệm:
Panel mái chiếm tỷ trọng lớn trong kết
cấu BTCT Việc chọn và sử dụng panel hợp lý sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Có các loại : 6x1.5 m, 6x3 m, 12x1.5 m,
12x3 m
Có thể sử dụng bêtông cốt thép ứng
lực trước để tăng khả năng chịu lực
II Kết cấu mái BTCT [4/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [6/68]
Trang 7 Bốn chân panel có thép góc : neo thép dọc và
liên kết với kết cấu đỡ mái
1.2.1 Panel mái:
II Kết cấu mái BTCT [5/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [7/68]
Trang 9Cấu tạo
Panel mái 6x1.5 m
Cốt thép sườn phi 10-12
Khối lượng bêtông : 0.57 m 3
Trọng lượng 1 panel : 1.4 Tấn
Trọng lượng trung bình 190 kG/m 2
1.2.1 Panel mái:
II Kết cấu mái BTCT [6/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [8/68]
Trang 11Cấu tạo
Panel mái 6x3 m
Giảm số lượng panel
Không gây hiện tương uốn cục bộ cho dàn
mái
Trọng lượng 1 panel : 2.4 Tấn
Trọng lượng trung bình 170 kG/m2
1.2.1 Panel mái:
II Kết cấu mái BTCT [7/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [9/68]
Trang 13Cấu tạoPanel mái 12x3 m
Giảm số lượng panel
Không gây hiện tương uốn cục bộ cho dàn
mái
Giảm chi phí Bêtông
1.2.1 Panel mái:
II Kết cấu mái BTCT [8/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [10/68]
Trang 19Nguyên tắc tính toán Panel mái
Theo phương dọc : Panel làm việc như
một dầm đơn giản tiết diện chữ T
Bản trên panel làm việc như bản kê 4
cạnh
Sườn ngang tính toán như dầm đơn
giản kê lên sườn dọc
Panel được tính theo : cường độ, biến
dạng và hình thành khe nứt
1.2.1 Panel mái:
II Kết cấu mái BTCT [11/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [13/68]
Trang 20Khái niệm – cấu tạo – tính toán:
Xà gồ là loại dầm chịu uốn xiên đặt cách
nhau từ 1-3 m tuỳ theo kích thước tấm lợp
Tiết diện xà gồ : T, U
Giữa bản bụng xà gồ có chừa sẵn lỗ 20 để
luồn thanh căng
Xà gồ được tính như dầm đơn giản chịu uốn
xiên
1.2.2 Xà gồ:
II Kết cấu mái BTCT [12/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [14/68]
Trang 22Khái niệm:
Dầm mái là kết cấu đỡ mái, thường là xà
ngang của khung hoặc dầm độc lập gác lên cột
Dầm mái có thể làm bằng BTCT thường hoặc
ứng lực trước
Nhịp hợp lý từ 9-18 m
Có các loại : dầm dốc 2 chiều, dầm dốc 1
chiều, dầm có cánh song song
1.2.3 Dầm mái:
II Kết cấu mái BTCT [13/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [15/68]
Trang 24Cấu tạo:
Tiết diện thường gặp : chữ T, I
Chiều cao giữa dầm (1/15-1/10)L
Chiều cao đầu dầm (1/35-1/20)L, định hình hoá
80 cm
Độ dốc mái 1/12-1/8
Chiều dày bản bụng ≥ 8 cm, có thể khoét lỗ để
giảm khối lượng.
Bề rộng cánh Thượng : 20-40 cm
1.2.3 Dầm mái:
II Kết cấu mái BTCT [14/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [16/68]
Trang 25Nguyên tắc tính toán:
Sơ đồ tính dầm mái là một dầm đơn giản kê tự
do lên hai gối tựa
Nhịp tính toán : L – 30 ( cm)
Tải trọng : Trọng lượng bản thân, trọng lượng
panel mái và các lớp cấu tạo, hoạt tải sửa chữa, tải trọng cầu trục treo
Tiết diện nguy hiểm tại vị trí : (0.35-0.4)L
Tính theo tiết diện chữ T
Nội dung tính toán : theo cường độ và độ võng
1.2.3 Dầm mái:
II Kết cấu mái BTCT [15/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [17/68]
Trang 30Khái niệm:
Dàn mái là kết cấu đỡ mái, luôn có liên kết
khớp với cột
Nhịp thích hợp 18-30m, khả năng chịu lực lớn
Chế tạo phức tạp, chiều cao dàn lớn
Có nhiều loại : Tam giác, Hình thang, Vòng
cung, hai cánh song song…
1.2.4 Dàn mái:
II Kết cấu mái BTCT [20/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [22/68]
Trang 321.2.4 Dàn mái:
II Kết cấu mái BTCT [21/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [23/68]
Cấu tạo:
Chiều cao của dàn (1/9-1/7) L
Khoảng cách mắt dàn
Ở thanh cánh thượng : 3 m
Ở thanh cánh hạ : 6 m
Chiều rộng thanh cánh thượng :
Có 3 loại 24-28-30 cm Đủ để đặt chân Panel
Trang 34Nguyên tắc tính toán:
Chọn sơ đồ dàn và các kích thước hình học
Tính tải trọng lên mắt dàn (dạng tập trung)
Xác định nội lực trong các thanh dàn
(Cremona)
Tính toán momen do lệch trục hay do tải
trọng tác dụng ngoài mắt dàn ( nếu có)
Tính toán cốt thép cho các tiết diện
Kiểm tra ổn định
Kiểm tra kích thước đuôi dàn
1.2.4 Dàn mái:
II Kết cấu mái BTCT [22/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [24/68]
Trang 40Khái niệm – cấu tạo – tính toán:
Kết cấu đỡ kèo được sử dụng khi bước cột lớn
hơn bước dầm mái (12m/6m)
Tiết diện : Chữ T, I
Tính toán : dầm đỡ kèo được tính toán như dầm
đơn giản Tải trọng tác dụng gồm 2 trường hợp : Đặt 1 phía hoặc 2 phía Gối tưa cần kiểm tra nén cục bộ ( do dầm mái hoặc dàn mái tác động)
1.2.5 Kết cấu đỡ kèo:
II Kết cấu mái BTCT [28/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [30/68]
Trang 44Khái niệm:
Kết cấu vòm mái được sử dụng cho nhịp vượt
trên 36m mang ý nghĩa kinh tế cao (Hiện nay đến 150m)
Vòm có các dạng : Ba khớp, hai khớp hoặc
không khớp
Độ vồng của vòm : (1/8-1/5) L
Chiều cao tiết diện vòm (1/40-1/30)L
Có thể bố trí thanh căng hoặc khối công trình
hai bên để giảm lực xô ngang chân vòm
1.2.6 Vòm mái:
II Kết cấu mái BTCT [31/32]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [33/68]
Trang 47Khái niệm chung:
Kết cấu mái thép bao gồm :
Hệ chịu lực : Dầm thép, dàn thép, hệ giằng mái,
xà gồ thép Vật liệu bao che : Panel BTCT, tole thép, tấm
nhựa, fibro ximăng…
Hệ dầm hoặc dàn liên kết khớp hoặc ngàm với
cột Khi tính toán có thể tách rời hay tính toán theo kết cấu khung.
Yêu cầu chính :
- Đảm bảo KNCL và ổn định ( tổng thể + cục bộ)
- Đảm bảo yêu cầu sử dụng
- Dễ gia công lắp dựng, tiết kiệm vật liệu
- Đảm bảo thời gian sử dụng…
III Kết cấu mái THÉP [1/20]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [35/68]
Trang 491.1 Khái niệm :
Là bộ phận của kết cấu khung
Nhịp sử dụng : Dưới 18m
Vật liệu lợp : Vật liệu nhẹ
III Kết cấu mái THÉP [3/20]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [37/68]
1 Dầm mái khung thép
Trang 501.2 Cấu tạo :
Tiết diện : I, T, hình hộp, sử dụng thép
định hình hoặc tổ hợp hàn, đinh tán
III Kết cấu mái THÉP [4/20]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [38/68]
1 Dầm mái khung thép
Trang 511.3 Nguyên tắc tính toán dầm mái khung
thép
Lựa chọn tiết diện
Tính toán tải trọng, lập sơ đồ tính và tìm nội
lực
Kiểm tra lại tiết diện thoả điều kiện cường độ
Kiểm tra ổn định
Kiểm tra độ võng
Tính toán mối nối và các liên kết với cấu kiện
khác
III Kết cấu mái THÉP [5/20]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [39/68]
1 Dầm mái khung thép
Trang 602.1 Khái niệm
Dàn mái thép là kết cấu rỗng bao gồm các
thanh qui tụ và liên kết với nhau thông qua bản mắt
Nhịp thích hợp 18-36m, khả năng chịu lực lớn
Có nhiều loại :
-Theo hình dạng :Tam giác, Hình thang,
Vòng cung, hai cánh song song…
-Theo giá trị nội lực : Dàn nhẹ, dàn thường,
dàn nặng -Theo sơ đồ kết cấu : Dàn kiểu dầm đơn
giản, dàn liên tục, dàn có mút thừa…
III Kết cấu mái THÉP [10/20]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [44/68]
2 Dàn mái thép
Trang 64 Chiều cao của dàn (1/9-1/7)
Tiết diện :
Khoảng cách mắt dàn
Ở thanh cánh thượng : 3 m (1.5m)
Ở thanh cánh hạ : 6 m
Chiều cao đầu dàn : 1.8-2.2 m
Chiều cao giữa dàn : (1/4-1/3)L
2.2 Cấu tạo
III Kết cấu mái THÉP [14/20]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [48/68]
2 Dàn mái thép
Trang 65 Chọn sơ đồ dàn và các kích thước hình học
Tính tải trọng lên mắt dàn (dạng tập trung)
Xác định nội lực trong các thanh dàn
(Cremona)
Chọn tiết diện cho các thanh dàn
- Chiều dài tính toán
- Tiết diện các thanh dàn
Cấu tạo và tính toán các mắt dàn
2.3 Nguyên tắc tính toán dàn mái
III Kết cấu mái THÉP [15/20]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [49/68]
2 Dàn mái thép
Trang 68 Hệ giằng được bố trí để đảm bảo dàn không bị
mất ổn định ngoài mặt phẳng
Vị trí : Gian đầu hồi, gian cạnh khe lún, khe
nhiệt và đoạn giữa khối nhiệt độ
Gồm có : hệ giằng cánh thượng, hệ giằng cánh
hạ, hệ giằng đứng
Mục đích : Giữ ổn định, chịu tác động của lực
gió, lực hãm cầu trục.
Khái niệm – cấu tạo – tính toán
III Kết cấu mái THÉP [17/20]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [51/68]
3 Hệ giằng mái
Trang 70 Dùng để lấy sáng và thông thoáng cho công
trình
Có các loại : Hình chữ nhật, hình thang, chữ M…
Hệ thanh của cửa mái liên kết với dàn chính
thông qua bản mắt
Khái niệm – cấu tạo – tính toán
III Kết cấu mái THÉP [19/20]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [53/68]
4 Cửa sổ mái
Trang 72 Dùng để đỡ hệ thống mái lợp bên trên.
khi sử dụng thép dập nguội.
Khái niệm – cấu tạo – tính toán
III Kết cấu mái THÉP [20/20]
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [54/68]
5 Xà gồ