1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình đào chống lò

158 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH GIÁO TRÌNH ĐÀO CHỐNG LỊ DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC (LƯU HÀNH NỘI BỘ) QUẢNG NINH - 2011 LỜI NÓI ĐẦU Ngành cơng nghiệp khai thác khống sản ngành kinh tế mũi nhọn đất nước mà hàng năm Đảng Nhà nước ta quan tâm đến sản lượng khai thác than phát triển ngành Để đáp ứng yêu cầu đặt ra, năm gần ngành than tiến hành xây dựng thêm số mỏ quy hoạch lại mở rộng mỏ có nhằm tăng sản lượng khai thác than hàng năm mỏ, chủ yếu mỏ vùng Quảng Ninh Tuy nhiên, sản lượng than khai thác hàng năm nước ta thấp so với kế hoạch đặt số nước giới có trữ lượng than tương đương với nước ta Vì vậy, việc xây dựng mỏ than tăng cường phát triển ngành than nước ta nhiệm vụ lớn cán khoa học cán công nhân viên ngành than Với trữ lượng lớn thăm dò vùng đồng Bắc Bộ phần sâu vùng Quảng Ninh, ý có quan điểm mức, chắn làm cho ngành than nước ta phát triển mạnh mẽ góp phần vào phát triển cơng nghiệp nói chung đất nước Giáo trình Đào chống lị biên soạn theo chương trình mục tiêu duyệt mong muốn góp phần vào việc đào tạo cán khoa học kỹ thuật thực hành bậc Đại học ngành khai thác mỏ hầm lò, phục vụ đắc lực cho phát triển ngành than Giáo trình Đào chống lị gồm phần chính: - Trình bày nội dung áp lực đất đá mỏ phương pháp kỹ thuật chống giữ đường lò mỏ - Giới thiệu vấn đề công tác tổ chức thi cơng loại đường lị đào số loại đất đá đặc trưng - Giới thiệu số phương pháp củng cố sửa chữa đường lò bị yếu hư hỏng sau thời gian sử dụng Tuy nhiên trình độ có hạn biên soạn lần đầu nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng nghiệp độc giả đóng góp ý kiến để giảng hoàn thiện tốt cho lần biên soạn sau Quảng Ninh, ngày tháng 01 năm 2011 Tác giả Trần Xuân Truyền CHƢƠNG KHÁI NIỆM VỀ ĐƢỜNG LÒ, ÁP LỰC ĐẤT ĐÁ XUNG QUANH ĐƢỜNG LÒ 1.1 Đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn, tính chất lý đá ảnh hƣởng đến công tác đào chống lò 1.1.1 Điều kiện địa chất địa chất thuỷ văn - Đặc điểm kết cấu nham thạch: với độ kiên cố đá, kết cấu nham thạch yếu tố quan trong việc lựa chọn chế độ làm việc cho thiết bị khoan Với kết cấu hạt thơ có khả mài mịn lớn kết cấu hạt vừa mịn Việc chọn chế độ làm việc hợp lý cho thiết bị khoan dựa đặc điểm kết cấu nham thạch giảm chi phí mũi khoan, nâng cao trì tốt suất thiết bị - Mức độ phân lớp, nứt nẻ độ rỗng đá: yếu tố không ảnh hưởng đến cơng tác khoan mà cịn ảnh hưởng lớn đến cơng tác nổ mìn Khi khoan vào khối đá có nhiều mặt phân lớp mà mặt phân lớp có độ phân lớp rõ ràng khối đá có nhiều khe nứt, lựa chọn thiết bị khoan (loại mũi khoan) chế độ khoan không hợp lý (lực đập dọc trục lớn, tốc độ xoay giảm) dễ dẫn tới kẹt chng khoan Khi khoan vào vùng có độ rỗng, nứt nẻ lớn việc lấy phoi khoan thường khó khăn Với độ nứt nẻ độ rỗng lớn làm giảm hiệu cơng tác nổ mìn phần lượng nổ bị phân tán vào khe nứt lỗ rỗng, nguyên nhân khác lượng sóng nổ truyền đến bề mặt phân lớp bề mặt khe nứt phần bị phản xạ trở lại, phần lại khúc xạ lan truyền sang khối đất đá cần phá vỡ lượng sóng nổ để phá vỡ đất đá bị giảm làm hiệu phá vỡ đất đá giảm theo Khi đất đá nứt nẻ mạnh ngồi ảnh hưởng đến cơng tác khoan nổ mìn cịn ảnh hưởng lớn đến công tác bảo vệ đường lị biện pháp thi cơng Khi phải sử dụng biện pháp thi công cách gia cố đất đá trước đào lò, phải lựa chọn loại kết cấu chống giữ cho phù hợp - Địa tầng đất đá có nhiều đặc điểm khác biến đổi dọc theo chiều dài giếng Vì vậy, cơng tác xây dựng khơng phải lúc tiến hành cách dễ dàng thuận lợi Trong thi công, giếng nghiêng đào qua tầng đất đá khác như: Tầng đất đá bị phong hoá, bở rời, gặp đá cứng, qua phay phá, uốn nếp lớn, cấu trúc nằm lớp nham thạch thay đổi, hang hốc, vùng chứa nhiều nước, nước có áp, cát chảy, nổ khí, nổ đá,… trường hợp việc xây dựng cơng trình ngầm nói chung gặp nhiều khó khăn Khi ngồi việc thay đổi chế độ làm việc đảm bảo phù hợp với điều kiện địa chất, số trường hợp phải xây dựng biện pháp thi công đặc biệt để đảm bảo an tồn cho người thiết bị, chi phí thi công phù hợp + Khi thi công giếng nghiêng, dọc theo chiều dài giếng đào qua nhiều lớp đất đá khác tương ứng với lớp đất đá ta phải tính tốn, lựa chọn thiết bị công nghệ thi công cho phù hợp Lúc này, vấn đề lựa chọn công nghệ đào giếng trở lên phức tạp Do đó, trường hợp nên sử dụng công nghệ đào hỗn hợp: sử dụng loại thiết bị suất cao để đào đá mềm thiết bị phức tạp để đào loại đá rắn cứng Trường hợp gương thi cơng có than đất đá lựa chọn phương pháp đào lị gương mặt rộng phương pháp đào lò gương mặt hẹp + Khi đào lị vào khu vực có nguy nổ khí cao ta lựa chọn thiết bị thi công vật liệu nổ không phù hợp dễ gây tượng nổ khí Lúc để đảm bảo an tồn q trình thi cơng ta phải thường xuyên đo kiểm tra nồng độ khí nổ, q trình thi cơng cơng trình ngầm phải có biện pháp thăm dị, chọn thiết bị thơng gió sơ đồ thơng gió thi cơng cho phù hợp Phải sử dụng loại thiết bị thi công an tồn, khơng gây tượng nổ khí, chọn loại thuốc nổ phương tiện gây nổ an toàn Theo tài liệu Pháp để lại, Quảng Ninh xẩy vụ cháy - nổ khí bụi nổ mỏ Mơng Dương, Hà Lầm, Mạo Khê gần vụ nổ khí Thống Nhất, Khe Chàm gây thiệt hại lớn người tài sản Do đó, q trình xây dựng cơng trình ngầm mỏ hầm lị ln ln phải ý tới việc thực biện pháp an toàn chống cháy - nổ khí bụi + Khi đào cơng trình ngầm qua khu vực đất đá chứa nước phay phá làm cho trình chống giữ trở lên phức tạp hơn, khơng có giải pháp hữu hiệu cơng tác đào qua trở lên khó khăn, chi phí cao Tại phay phá, đất đá bị vị nhàu q trình biến đổi học, tác dụng lực kiến tạo, tác động áp suất, nước yếu tố hoá - lý mà chúng trở thành rời rạc với kích thước khác tạo lên tượng cát chảy, có nơi bị vị nhàu, nứt nẻ nhiều, có nơi ngậm nước cao tạo thành túi chứa nước Như đào đường lò xuyên vỉa số mức -80 Công ty than Mạo Khê gặp phay FA tượng đất đá bị vò mạnh, lưu lượng nước ngầm chảy vào đường lò 60 m3/giờ Khi đào giếng nghiêng khu Lộ TríCơng ty than Thống Nhất phần cổ giếng gặp phay Mt, vị trí phay thuộc vùng đất phủ, lưu lượng nước 20 m3/giờ, giếng đào qua khu vực gặp phải tượng đất đá bị trương nở thể tích gây biến dạng khung chống Đặc biệt phay FC thi cơng giếng nghiêng phần lớn đường lị xun vỉa mức -30 cách chân giếng nghiêng 30 m, tượng nước chảy vào lớn khoảng 120 m3/giờ, phay bị bục lần khoảng 500 m3, lần khoảng 1000 m3, q trình thi cơng qua phay FC kéo dài năm [4] - Độ ngậm nước đá: thi cơng đường lị qua vùng đá sét kết ngậm nước dễ làm lún máy xuống lò, gây khó khăn cho cơng tác chống giữ làm giảm suất thiết bị - Nước gương giếng chảy từ thân giếng gương giếng từ q trình khử bụi, ảnh hưởng đến khả làm việc thiết bị việc lựa chọn thiết bị đào giếng Lượng nước lớn làm lị trở lên mềm yếu, gây lún máy, ảnh hưởng đến sản xuất, lúc công tác xúc bốc vận tải trở lên khó khăn, khơng nên sử dụng thiết bị vận tải băng tải đất đá chứa nước có độ dính bết cao làm ảnh hưởng đến q trình vận tải Về cơng tác khoan nổ mìn phải chọn loại thuốc nổ phương tiện gây nổ phù hợp có khả chịu nước, khơng nên sử dụng bua mìn đất sét tốt bua mìn sỉ say, cần ý đến cơng tác khoan lỗ mìn Ví dụ: Tại số giếng nghiêng lượng nước ngầm tương đối lớn giếng phụ Nam Mẫu giếng nghiêng Cơng ty than Khe Chàm, đặc biệt giếng nghiêng phụ Công ty than Nam Mẫu lưu lượng nước 2060 m3/giờ Hiện tượng nước ngầm gây cản trở lớn đến tốc độ thi công giếng, đào địa tầng chứa nước tốc độ đào thấp thường đạt 2030 m/tháng [4] Trong điều kiện vậy, để thi cơng cơng trình ngầm qua ta phải sử dụng cơng nghệ thi cơng đặc biệt - Nước mỏ có tính ăn mòn kim loại ảnh hưởng đến độ bền thiết bị, ảnh hưởng đến khả ứng dụng kết cấu chống, không nên sử dụng kết cấu chống kim loại để chống giữ đường lị nước có tính ăn mịn kim loại 1.1.2 Tính chất lý đá - Hệ số kiên cố đá: yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tồn cơng việc q trình đào giếng, sở để tính tốn lựa chọn thiết bị, lựa chọn công nghệ thi công giếng cho phù hợp Đây yếu tố quan trọng việc lựa chọn chủng loại chế độ làm việc cho thiết bị khoan Trong mỏ than khai thác phương pháp hầm lò, với hệ số kiên cố đá f4, thường sử dụng thiết bị khoan hoạt động theo nguyên lý đập, đập-xoay xoay-đập Việc chọn chế độ làm việc cho thiết bị vấn đề quan trọng việc đảm bảo độ bền thiết bị khoan trì suất khoan Với đá có độ kiên cố lớn, việc chọn góc vát mũi khoan, loại mũi khoan tốc độ quay chng khoan khơng hợp lý (nhanh) làm mũi khoan nhanh bị mài mịn hiệu qủa khoan thấp Với đá có độ kiên cố thấp, chọn chế độ đập nhanh, chế độ xoay chậm (máy khoan xoay-đập đập-xoay) làm giảm hiệu thiết bị Khi thi công qua khu vực như: phay phá, đới phá huỷ vò nhàu, qua lớp sét-sét than qua vỉa than có độ kiên cố thấp, ngồi việc điều chỉnh chế độ làm việc thiết bị khoan cần lập biện pháp chống lún cho thiết bị Theo số liệu thống kê nước ngồi chi phí thời gian khoan đơn vị chiều dài lỗ khoan với đường kính cho trước biến đổi tăng mạnh đào vùng đất đá có hệ số kiên cố f10 (M.M Prôtôđiacônôv) (tăng tới 2,58 lần giá thành 2,7 lần chi phí thời gian) Năng lượng dùng để phá vỡ đất đá tăng vọt Theo Viện sỹ V.V Rjevxki mức độ khó khăn dùng để phá vỡ đất đá tính sau [8]: K = 5.10-3n+k+.Ai +5.10-5; (1.1) Trong đó: n, k – Giới hạn bền nén, kéo trượt đá, kG/cm ; - Trọng lượng thể tích đá, T/m3; Ai– Chỉ số âm khối đá, Ai= khối đá; Am- Tốc độ âm truyền mẫu đá Ak ; Ak- Tốc độ âm truyền Am Độ khó khăn phá vỡ đá Chi phí thời gian khoan Giá thành mét khoan Nh vy cỏc loi ỏ cứng (tương đương với f≥10) gây nên khó khăn đặc biệt hai khầu: Khoan lỗ mìn phá vỡ đất đá Từ công thức 2.1 ta thấy, ứng suất nén (n), ứng suất kéo (k) ứng suất trượt () khối đá tăng mức độ khó khăn để phá vỡ đất đá tăng nhanh Ngoài số K đánh giá thông qua hệ số kiên cố f đất đá mức độ khó khăn đánh giá giá thành khoan, chi phí thời gian khoan mức độ khó khăn phá vỡ đất đá thơng qua số K thể hình 2.1 Nhóm đá V Vi Vii iix ix x xi 10 14 18 25 f Hình 1.1 Thay đổi tiêu khoan theo độ bền (độ kiên cố) đá [8]; 1- Giá thành mét khoan; 2- Chi phí thời gian khoan; 3- Độ khó khăn phá vỡ đá Từ biểu đồ hình 2.1 ta thấy: đất đá có hệ số kiên cố f>8 chi phí thời gian khoan độ khó khăn phá vỡ đất đá bắt đầu tăng nhanh; đất đá có hệ số kiên cố f>10 tất nhân tố giá thành mét khoan, chi phí thời gian khoan độ khó khăn phá vỡ đất đá tăng nhanh + Khi thi cơng cơng trình ngầm điều kiện địa học thay đổi, phải thay đổi hộ chiếu khoan nổ mìn tương ứng với điều kiện địa học phù hợp Để lập hộ chiếu người thiết kế phải tiến hành xác định hệ số kiên cố đất đá đoạn lò (theo phương pháp thí nghiệm đó; ví dụ xác định hệ số kiên cố đất đá dựa phương pháp cối giã Prơtơđiakơnơp) đặc tính địa học khu vực khối đá tương ứng mà đường lò phải đào qua Công việc tiến hành liên tục suốt thời gian thi cơng cơng trình Đặc biệt, điều kiện địa chất, địa học thay đổi Trên sở hệ số kiên cố Prôtôđiakônốp đặc tính địa học khác, người thiết kế tiến hành tính tốn số lượng lỗ khoan, lượng thuốc nổ cho chu kỳ, tiêu thuốc nổ cho khối đá nguyên thông số khoan nổ mìn khác * Theo Prơtơđiakơnốp số lượng lỗ khoan N gương lị tính sau: (1.2) N  2,7 f S ; lỗ Trong đó: f- Hệ số kiên cố đất đá; S- Tiết diện gương lị, m2 * Theo Prơtơđiakơnốp lượng thuốc nổ cho khối đá nguyên tính sau: q  1,1.e f ; kg/m3 S (1.3) Trong đó: f S giải công thức trên; e- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào khả công nổ thuốc nổ sử dụng xác định sau: e  525 ; P P- Khả công nổ thuốc nổ sử dụng Từ công thức (1.2) (1.3) cho thấy hệ số kiên cố đất đá có ảnh hưởng lớn đến việc tính tốn lựa chọn thơng số khoan nổ mìn Nếu khoan nổ mìn gương lị đá có hệ số kiên cố lớn lượng thuốc nổ cần thiết để phá vỡ đất đá số lỗ khoan gương lò tăng lên + Trong thi cơng CTN có phương pháp đào hầm như: Đào khoan nổ mìn, đào máy đào lị, đào thủ cơng, đào búa chèn, đào sức nước Tùy theo độ bền vững đất đá mà lựa chọn phương pháp phá vỡ đất đá thi công CTN cho phù hợp (bảng 1.1.) Bảng 1.1 Phạm vi áp dụng phương pháp thi công đào hầm Đá rắn cứng Đất đá bở rời Độ bền Độ bền Độ bền Đất dính Đất rời Đất chảy cao trung bình thấp Khoan nổ mìn Máy đào tồn gương (Máy đào hầm(TBM)), máy khiên đào (SM) Máy đào phần gương (máy cắt phần) Đào máy xúc bốc Đào rửa lũa (sức nước, khí nén) + Tính chất lý đất đá có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn KCC phương thức chống giữ cho CTN Ngồi ra, tính chất lý đất đá sở để lựa chọn sơ đồ thi cơng gương lị thể bảng 1.1 + Dựa vào hệ số kiên cố đất đá M.M.Protođiakonov đưa giải pháp chống giữ cho đường hầm sau: Đối với hầm giao thông không cần chống giữ điều kiện đặc biệt thuận lợi đá cứng chắc, đồng nhất, khơng bị phong hố nứt nẻ khơng đáng kể Trong trường hợp cần thiết đặt neo phần vòm phun lên vách hang lớp vữa dày 35 cm để bảo vệ đá khỏi phong hoá, phịng nước giảm sức cản khơng khí cho cơng trình Trong địa tầng có hệ số kiên cố f=810 gặp áp lực thẳng đứng không đáng kể, áp lực bên khơng có, vỏ hầm có dạng vịm thoải kê trực tiếp lên địa tầng Hai vách thẳng đứng nghiêng chút phía ngồi cần phun lớp vữa dày 35 cm (hình 1.2a) vịm bê tơng tồn khối, bê tơng phun bê tơng phun tổ hợp với neo Chân vịm trường hợp thường nghiêng so với phương nằm ngang góc từ 150 200 Để đảm bảo ổn định chân vòm chừa bậc đá rộng 0,20,3 m b) I dv dv a) 2 dcv 6500-7500 R R R1    2000-2500 6500-7500 I 100 dt 200-300 7000-8000 7000-8000 dm 9000-10000 dm 9000-10000 A-A A 2 6500-7500 R 1 50-100 200 300 dv A c) 7000-8000 dm 9000-10000 d) dv ®) e) R  2000-2500 6500-7500 R dt 7000-8000 7000-8000 dm 1000-11000 9500-10500 9500-10500 dv g) R1 Hình 1.2 Kết cấu vỏ hầm bê tơng tồn khối dạng vịm [11] v dc R4 7000-8000 R2 dt R 7000-8000 dt d 10000-12000 Lớp mặt; Bê tơng tồn khi; Hình 2.6 vỏ hầm bê tông khối xe dạng vòm Gii hn Kết khcấu hm; Phn mttoàn ng chy; Lớp mặt; Bê tông toàn khối; Giới hạn khổ hầm; 5.1 Tụn ln súng; Neo; Lp v u tiờn; Phần mặt đu ? ng xe chạy; Tôn lu ? n sóng; Neo; Lớp vỏ thứ hai; Vòm ngược Lớp vỏ đầu tiên; Lớp vỏ thứ hai; Vßm ngưa Trong đá cứng nứt nẻ có hệ số kiên cố f=37 cần phải xây vỏ cho phần vịm tường (H 1.2b) Khi khơng có áp lực bên áp lực nước ngầm tường có dạng thẳng đứng Chân tường mở rộng đơi chút để cải thiện điều kiện tựa lên đáy hang Nếu hầm thi cơng theo phương pháp đào tồn tiết diện vịm tường nối trơn Vỏ hầm trường hợp xem có dạng vịm nhọn Giữa chân tường người ta đổ bê tông thành đáy phẳng để truyền tải trọng tàu xe chạy hầm xuống Ngồi bê tơng tồn khối (hoặc lắp ghép) vỏ hầm trường hợp dùng bê tông phun bê tông phun lên lưới thép có gia cường neo Vỏ hầm loại làm việc với phần khối đá bao quanh vòm cứng bền Trong đá nứt nẻ phá hoại khơng cứng sử dụng vỏ hầm liên hợp kiều hệ Bernold (hình 1.2c) Vỏ loại tổ hợp chống tạm ván khuôn để làm chức vỏ vĩnh cửu Vỏ thường lập từ vỏ bê tông dày từ 1015 cm, lớp bê tông phun dày 58 cm lớp thép lượn sóng có lỗ dày 13 mm Thép loại dính bám tốt với bê tơng bảo vệ khỏi bị phá hỏng nổ mìn Trong địa tầng có hệ số kiên cố f=24 thường thi công phương pháp đào phận, đặc biệt hầm có tiết diện lớn Vỏ hầm trường hợp thường có dạng vịm kê lên tường thẳng đứng (hình 1.2d) Đối với loại vỏ chỗ nối chân vòm với tường, trục kết cấu thường bị gẫy khúc phát sinh tượng tập trung ứng suất tiết diện chỗ chuyển tiếp chiều dày vòm tường Tuy nhiên hầm xây dựng phương pháp vòm trước tường sau chân vòm mở rộng vừa kê lên địa tầng vừa kê lên tường điều vừa cải thiện điều kiện làm việc tường thuận lợi cho thi cơng (hình 1.2đ) Khi thi cơng hầm phương pháp “Đào hầm kiểu Áo (NATM)” đất đá cứng bị phá hoại đất đá nửa cứng người ta thường xây dựng vỏ hầm hai lớp có dạng kín (hình 1.2e) Lớp bê tơng phun dày 1020 cm gia cường vòm thép neo Lớp thứ hai bê tông đổ chỗ bê tông phun dày từ 2535 cm Việc áp dụng loại vỏ tạo điều kiện tốt cho kết cấu ngầm làm việc với địa tầng xung quanh tiết kiệm vật liệu Trong địa tầng mền yếu với áp lực thẳng đứng áp lực bên lớn, xuất áp lực từ lên vỏ hầm trường hợp thường có dạng vịm tường cong tựa lên vịm ngược (hình 1.2g) Vịm ngược có tác dụng tiếp nhận tải trọng từ lên; phân bố áp lực thẳng đứng lên diện rộng ngăn chặn dịch chuyển chân tường vào hầm áp lực bên - Công phá huỷ đơn vị lượng cần thiết để phá vỡ m3 đá trạng thái nguyên khối công lượng thuốc nổ sinh công máy phá đá sinh Công để thực phá huỷ đơn vị thể mối quan hệ ứng suất nén đơn trục biến dạng khối đá tính thời điểm phá huỷ theo công thức sau [18]: Wz = d, (kJ/m3) (1.4) Trong đó: Wz- Cơng phá huỷ đơn vị (kJ/m ); - Ứng suất nén đá; Biến dạng đá Công phá huỷ đơn vị đá ảnh hưởng đến tốc độ khoan, kết nghiên cứu mối quan hệ tốc độ khoan cơng phá huỷ đơn vị theo biểu đồ hình 1.3 [19] Lỗ khoan có  45mm/cơng suất máy khoan 20kW Tốc độ khoan Tốc độ khoan (m/phút) Rất cao Cao Trung Thấp Rất thấp Công phá huỷ đơn vị, KJ/m3 Hình 1.3 Mối quan hệ tốc độ khoan công phá huỷ đơn vị đá [19] Từ biểu đồ H 1.3 thấy rằng, công cần thiết để phá vỡ mét khối đất đá lớn tốc độ khoan giảm (tương ứng đường H 1.1) - Độ mài mòn đất đá, đất đá có độ mài mịn cao làm cho mũi khoan choòng khoan, thiết bị xúc bốc nhanh bị mịn chi phí mũi khoan, thiết bị xúc bốc tăng lên - Tính đàn hồi–tính dẻo, đất đá có tính đàn hồi tính dẻo việc phá vỡ đất đá khó khăn hơn, cịn đất đá có tính dịn việc phá vỡ đất đá dễ dàng hơn, chi phí thuốc nổ để phá vỡ đất đá giảm - Độ dính kết, đất đá có cấu tạo phần tử nhỏ (gọi hạt) hạt có lực dính kết chúng lại với Do muốn tách phần đất đá khỏi khối nguyên phải tốn cơng định Đất đá có độ dính kết cao khó khoan nổ mìn - Độ nở rời (độ vỡ rời) tính chất đất đá biểu thị khả tăng thể tích sau bị phá vỡ Độ nở rời đặc trưng hệ số nở rời KVR Hệ số nở rời tỉ số thể tích đất đá vỡ rời (VVR) với thể tích ngun khối (Vngk) KVR  VVR 1 Vngk (1.5) Hệ số nở rời có ý nghĩa quan trọng việc xác định khối lượng đất đá sau nổ mìn, khối lượng đất đá cần xúc bốc vận tải chu kỳ nổ mìn Nếu đất đá cứng rắn hệ số nở rời lớn, lượng đất đá cần thiết phải xúc bốc tăng lên Khi góc nghiêng giếng khơng lớn 200250, thơng thường người ta sử dụng băng tải để vận chuyển than, đất đá từ gương giếng lên mặt đất Để vận chuyển vật liệu vào giếng, song song với đường băng tải người ta xây dựng đường xe goòng Khi góc nghiêng giếng nghiêng lớn 250, cơng tác trục tải thực thùng skip nhờ trục tải tạm thời thiết bị trục tải cố định Giếng nghiêng thơng gió quạt thơng gió cố định đặt mặt đất Các thiết bị thơng gió sử dụng để thơng gió q trình đào đường lị Bên cạnh cần ý thay đổi chiều dày vỏ chống hay bước chống chống cho phù hợp với độ lớn áp lực điều kiện đất đá đoạn Câu hỏi ôn tập chƣơng Khái niệm lị nghiêng? Đặc điểm thi cơng lị thượng? Cơng tác chuẩn bị kỹ thuật bắt mép lò thượng tiến hành nào? Đặc điểm thi cơng lị hạ? Đặc điểm đào cổ giếng nhgiêng? 143 CHƢƠNG THI CÔNG SÂN GA VÀ HẦM TRẠM TIẾT DIỆN LỚN 6.1 Khái niệm chung Khi mở vỉa giếng nghiêng hay giếng đứng, mức khai thác phải xây dựng sân giếng để phục vụ cho hoạt động q trình sản xuất mỏ Sân giếng có nhiều dạng khác phụ thuộc vào việc mở nhiều mức khai thác việc vận chuyển gng sân giếng Vị trí đường lị hầm trạm sân giếng xác định tuỳ thuộc vào vai trò chức chúng thể sau - Ga cho người lên xuống sân giếng bố trí gần giếng phụ trục người - Hầm bơm bố trí gần giếng phụ để đoạn đường lò đặt đường ống bơm ngắn - Hầm chứa chất nổ bố trí cách giếng tối thiểu 100 m lị có người lại 20 m Luồng gió bẩn từ hầm chứa chất nổ phải đưa tới giếng thải gió bẩn - Hầm điều độ bố trí nơi giao nhánh có tải nhánh khơng tải - Hầm vệ sinh bố trí cạnh giếng phụ nơi có luồng gió người lại - Hầm chờ đợi bố trí cạnh giếng phụ Nói chung, hầm trạm nêu bố trí nơi có điều kiện địa chất ổn định đất đá có f > cơng trình ổn định lâu dài 6.2 Đào đƣờng lò sân giếng Trước tiến hành thi công hầm trạm sân giếng cần phải tiến hành cơng việc sau: - Đào đoạn lị nối giếng sân giếng mức khai thác - Đặt cốt giếng - Đào đoạn lò nối giếng - Tháo hệ thống đường ống tạm phục vụ cho đào giếng tháo tháp trục tạm thời, lắp tháp trục cố định - Trang bị lại máy bơm trạm quạt - Trang bị trục tải Thời gian để hồn thành cơng việc gọi thời gian chuyển tiếp Khi mở vỉa giếng đứng thời gian chiếm 1015% thời gian xây dựng mỏ Để giảm thời gian người ta sử dụng máy trục tháp cố định trình đào giếng Các đường lò sân giếng thường bố trí hai đường xe, tiết diện có dạng hình vịm tâm, tường thẳng, vỏ chống bê tông liền khối 144 Q trình thi cơng đoạn lị sân giếng hồn tồn giống thi cơng lị vào đất đá rắn đồng nhất, khác chiều dài đoạn lò bị hạn chế đường lị bố trí gần nên q trình thi cơng điều động thiết bị cho gương lị gần Để đào đường lị có tiết diện lớn áp dụng phương pháp sau 6.3 Các phƣơng pháp đào gƣơng tiết diện lớn Do diện tích tiết diện lớn nên phương pháp đào có số điểm khác biệt với gương lị thông thường tuỳ thuộc vào độ lớn tiết diện điều kiện địa chất đất đá xung quanh mà sử dụng phương pháp đào sau : 6.3.1 Đào gương toàn tiết diện Khi đào gương lị có diện tích tiết diện khoảng 2030 m2 điều kiện địa chất thuận lợi đào gương tồn tiết diện đào đường lị thơng thường Trường hợp cần ý điểm sau: - Nên dùng máy khoan cơng suất lớn hay dàn khoan khối lượng khoan lớn - Dùng máy xúc có cơng suất lớn hay dùng số máy xúc hoạt động đồng thời - Vỏ chống cố định bê tơng liền khối phải chống tạm thời để chống đất đá sụt lở, trọng lượng chống lớn cần phải có biện pháp thi cơng phù hợp - u cầu khoan nổ mìn phải hộ chiếu, lỗ mìn đột phá thường bố trí theo dạng kép Khi điều kiện cho phép nên sử dụng phương pháp đào tổ chức thi cơng đơn giản 6.3.2 Đào gương dạng bậc thang Hình 6.1 Đào gương dạng bậc thang Theo phương pháp này, người ta chia gương làm hai phần riêng biệt Nếu chiều cao gương lò lớn bậc chia theo chiều cao, chiều rộng gương lị lớn ta chia bậc theo chiều rộng Để đảm bảo điều kiện làm việc hai phần gương nhau, thường diện tích phần gương tiến trước lấy khoảng 40% tiết diện toàn gương 145 Hai phần gương tiến xa khoảng 35 m không chênh Ở phần gương phải chống tạm thời để đảm bảo an toàn cho thi công 6.3.3 Đào chống cố định phần vòm trước, phần sau Phương pháp sử dụng tiết diện lớn hầm dài, đất đá xung quanh mềm yếu trung bình Theo phương pháp người ta chia q trình thi cơng làm hai giai đoạn: Giai đoạn 1: đào chống tạm phần vịm thi cơng vỏ chống cố định cho đoạn hết chiều dài đường lò Như vậy, vỏ chống cố định phần vòm tựa lên đất đá phần Để tránh lún, nứt cho vỏ chống phần vịm đào phần chân phần vòm thường ăn sâu vào đất đá xung quanh tạo thành đế đỡ Giai đoạn 2: tiến hành đào phá đất đá phần đoạn ngắn Đầu tiên ta đào đất đá phần gương theo dạng hình thang ngược sau tiến hành đào phần phía tường đổ vỏ chống cố định cho phần tường Làm để vỏ chống phần vịm khơng bị hẫng hai phía Hình 6.2 Đào chống cố định phần vòm trước Phương pháp đào có ưu điểm có vỏ chống cố định phần vịm nên thi cơng phần an tồn, chiều cao thi cơng thấp nên khơng cần dàn giáo Tuy nhiên có nhược điểm có đế đỡ cho vỏ chống phần vịm nên thi công phức tạp tốn hơn, thi công phần dễ ảnh hưởng đến vỏ chống cố định phần vịm 6.3.4 Dùng hai lị dẫn hơng Hình 6.3 Đào hai lị dẫn hơng 146 Ở phương pháp này, người ta tiến hành đào hai đường lò dẫn hai bên hơng lị Chiều cao đường lị dẫn chiều cao phần tường lị chính, hai lị dẫn chống tạm gỗ, chiều rộng lò dẫn phải đảm bảo cho goòng máy xúc hoạt động Hai lò dẫn đào theo đoạn hay suốt chiều dài đường lị Theo tiến độ lị dẫn hơng, ta đổ vỏ chống cố định phần tường lị sau sở hai lò dẫn tiếp tục đào phá phần vịm lị đoạn ngắn ta đổ vỏ chống cố định cho phần vòm, hết chiều dài đường lò Sau cùng, có vỏ chống hồn chỉnh, ta tiến hành đào phá phần đất đá lại hồn thiện đường lị 6.3.5 Dùng hai lị dẫn Phương pháp dùng để thi cơng gương lị có tiết diện lớn, đất đá xung quanh nứt nẻ có độ bền cao Hình 6.4 Đào lị dẫn Đầu tiên ta đào đường lị dẫn nền, sau đào lị dẫn Khi đào lị dẫn nóc, đất đá phá đổ xuống lò dẫn qua phỗng tháo Sau lị dẫn đào với khoảng định tiến hành mở rộng phần vịm hai phía lị dẫn sau đổ vỏ chống cố định cho phần vịm hết chiều dài đường lò Từ lò dẫn ta đào phá phần đất đá hai bên hông (đào bên một) đổ vỏ chống cố định cho phần tường bên hoàn thiện đường lị Các phương pháp dùng để thi công đường hầm giao thông, thuỷ điện Tuy nhiên, đường hầm bắt mép từ sườn đồi ngồi trời thi cơng phải thay đổi trình tự cách đào gương 147 Các cơng việc phụ trợ đào lị vận tải, thơng gió, nước tiến hành tương tự đào đoạn lị thơng thường trình bày Câu hỏi ơn tập chƣơng Vị trí số hầm trạm tiết diện lớn sân giếng? Khi đào đường lò tiết diện lớn phương pháp đào gương toàn tiết diện cần ý đặc điểm gì? Phương pháp đào gương dạng bậc thang? Phương pháp đào chống cố định phần vòm trước, phần sau? So sánh phương pháp đào hai lị dẫn hơng với phương pháp đào hai lị dẫn nền? 148 CHƢƠNG THI CÔNG GIẾNG ĐỨNG 7.1 Khái niệm chung Khi khai thác tầng sâu phải mở vỉa giếng đứng Theo sơ đồ mở vỉa thường đào hai giếng đứng trung tâm ruộng mỏ Để mở vỉa người ta chia hai giếng thành giếng giếng phụ - Giếng chính: dùng để trục khống sản có ích thải luồng gió bẩn mỏ ngồi - Giếng phụ: dùng để đưa người lên xuống, chuyển vật liệu gió từ ngồi vào mỏ đồng thời trục đất đá Như vậy, giếng thiết bị vận tải thùng skíp, cịn giếng phụ thiết bị vận tải thùng cũi Theo chiều sâu, giếng đứng chia làm bốn phần cổ giếng, thân giếng, cửa nối đáy giếng Mỗi phần có chức cấu tạo khác cách thi cơng khác Khi đào giếng cần phải thực cơng việc sau: phá vỡ đất đá, bốc xúc đá, trục tải đá, vận chuyển đá bãi thải, chống giếng tạm thời, chống giếng cố định đặt cốt giếng Ngoài cịn số cơng việc phụ trợ nước, thơng gió, di chuyển thiết bị treo Tất cơng việc thực theo trình tự định, lặp lại cách có hệ thống lập thành chu kỳ đào giếng đứng Công tác đào giếng đứng khó khăn, tổ chức cơng việc phức tạp địi hỏi trình độ cao 7.2 Hình dạng kích thƣớc tiết diện ngang giếng 7.2.1 Hình dạng tiết diện ngang Để xác định hình dạng tiết diện giếng đứng dựa vào yếu tố sau đây: - Tình hình địa chất khu vực mà giếng đào qua - Thời gian tồn giếng - Vật liệu dùng để chống giữ giếng - Chức sử dụng giếng Trong thực tế, giếng thăm dị địa chất, thơng gió cho khu khai thác nhỏ thường có tiết diện hình chữ nhật, cịn giếng khai thác thường có tiết diện hình trịn 7.2.2 Kích thước tiết diện ngang Kích thước tiết diện ngang giếng đứng Để xác định kích thước tiết diện ngang giếng ta dựa vào yếu tố sau đây: - Kích thước trang thiết bị bố trí giếng: kích thước thùng trục, kích thước ngăn thang, kích thước xà, kích thước đường định hướng 149 - Các khoảng cách an toàn theo quy phạm - Điều kiện thơng gió cho mỏ     Hình 7.1 Sơ đồ tiết diện giếng sử dụng đường trượt cáp – Thùng trục - Đường trượt cáp – Ngăn thang Kích thước tiết diện xác định phương pháp hoạ đồ, có nghĩa bố trí tồn trang thiết bị với khoảng cách an toàn theo tỷ lệ định mặt cắt ngang giếng tìm điểm biên xa để vẽ đường bao theo hình dạng tiết diện ngang giếng chọn Đo đường kính bên giếng làm tròn đến 0,5 m, sau tính tiết diện bên giếng Diện tích tiết diện phải thoả mãn điều kiện thơng gió, nghĩa là: v Q  vcp , m/s  S t Trong đó: Q – Lưu lượng gió qua giếng vào mỏ, m3/s; St – Diện tích bên giếng vừa tính được, m2  - Hệ số giảm diện tích tiết diện giếng đặt cốt giếng; vcp – Tốc độ gió cho phép gió giếng: Đối với giếng phụ: vcp  m/s; Đối với giếng chính: vcp  12 m/s; Đối với giếng thơng gió: vcp > 12 m/s; Chiều sâu đáy giếng Chiều sâu đáy giếng phụ xác định theo công thức: Hp = a + b + c + d, m Trong đó: a – Chiều cao thùng cũi, m; a = (n - 1).ht , m 150 n – Số tầng thùng cũi; ht – Chiều cao tầng; b – Chiều dài đoạn đường tự do, b =  10 m; c- Chiều sâu đoạn chứa cáp cân bằng, c =  m, đường định hướng cáp c = 46 m phải đảm bảo đáy vật kéo căng cách mặt nước 1,5 m; d- Chiều sâu bể chứa bùn Chiều sâu đáy giếng xác định theo công thức: Hc = a + b + c + d + e, m Trong đó: a – Chiều cao đổ thùng skip; e – Chiều cao hứng hàng rơi, e = m Thông thường, chiều sâu đáy giếng sâu đáy giếng phụ khoảng 15  40 m 7.3 Đào cổ giếng Sau công tác chuẩn bị xây dựng làm xong tiến hành thi công cổ giếng Thi công cổ giếng theo sơ đồ khơng lắp trước tháp trục lắp trước tháp trục Việc lựa chọn hai sơ đồ thi công cổ giếng nêu cần dựa vào yếu tố sau đây: - Tính chất lý lớp đất đá nơi đào cổ giếng; - Mức độ ngậm nước; - Hình dạng kích thước giếng; - Khoảng cách từ giếng đến cơng trình phục vụ xung quanh 7.3.1 Đào cổ giếng không lắp trước tháp trục Khi đào cổ giếng tiết diện tròn mặt đất ta đặt khung chuẩn để định vị trí tiết diện ngang giếng treo vòng chống vỏ chống tạm thời Dây dọi tâm treo vào giao điểm dầm tâm vng góc với đặt khung chuẩn Đào đất đá dùng nhiều phương pháp Để giữ ổn định cho đất đá xung quanh, thơng thường ta dùng vịng chống kim loại để chống tạm thời sau chống cố định cho cổ giếng từ lên vành đế 151 Hình 7.2 Khung chuẩn Khi cổ giếng chống cố định xong, mặt đất đặt khung hay cịn gọi khung khơng Nó dàn phẳng gồm dầm thép gỗ đặt lên vỏ chống cố định Các dầm khung khơng phải bố trí cho chia giếng làm ngăn công tác, ngăn có cửa Phần cịn lại lát ván, treo dây dọi tâm 7.3.2 Đào cổ giếng lắp trước tháp trục Theo sơ đồ này, trước hết ta đào đoạn sâu khoảng  m đổ vỏ chống cố định, sau lắp tháp trục tải, đặt khung không để tiếp tục đào Tháp trục đào cổ giếng cố định hay tạm thời, vận tải đất đá trình đào giếng ta dùng thùng trịn Phần cịn lại cổ giếng đào theo hai phương án sau đây: - Đào chống tạm hết chiều sâu phần cổ giếng chống cố định từ lên vành đế Vòng chống vỏ chống tạm thời treo vào khung không Sơ đồ dùng đất đá ổn định, nước - Phần lại cổ giếng đào chống cố định tiến độ một, sơ đồ dùng đất đá ổn định 7.4 Các sơ đồ đào giếng l kh©u Căn vào trình tự tiến hành cơng tác mà người ta chia làm sơ đồ đào giếng sau 7.4.1 Sơ đồ nối tiếp Với sơ đồ công việc đào đất đá đổ vỏ chống cố định tiến hành khâu khoảng thời gian khác Ở dùng loại thiết bị vừa để trục đất đá vừa để trục vật liệu đổ vỏ chống cố định Sơ đồ có nhược điểm tốc độ đào giếng không cao Sơ đồ áp dụng đào giếng có độ sâu 200 m, tốc độ đào tối đa đạt khoảng 60 m/tháng Hình 7.3 Sơ đồ đào giếng nối tiếp 152 l kh©u 7.4.2 Sơ đồ song song Theo sơ đồ này, công việc đào đất đá công tác thi công vỏ chống cố định tiến hành đồng thời hai khâu khác Khi công tác đào chống tạm thời vượt chiều sâu khâu từ 1012 m tiến hành đổ vành đế cho khâu sau đổ vỏ chống cố định theo chiều từ lên, khâu tiếp tục đào Theo sơ đồ này, thường dùng ván khuôn di động tiến độ đào phải tiến độ đổ vỏ chống cố định Đào giếng theo sơ đồ phải dùng hai thiết bị trục tải độc lập để trục tải đất đá gương, để trục vật liệu phục vụ đổ vỏ chống cố định Sơ đồ dùng để đào giếng có chiều sâu lớn 250 m đường kính lớn 4,5 m, tốc độ đào giếng đạt tới 200 m/tháng Hình 7.4 Sơ đồ đào giếng song song 7.4.3 Sơ đồ phối hợp Theo sơ đồ này, công việc đào đất đá chống cố định hoàn thành tiến độ hai tiến độ khâu, chiều dài tiến độ không m 153 l tiÕn ®é Hình 7.5 Sơ đồ đào giếng phối hợp Người ta chia sơ đồ thành hai sơ đồ nhỏ: - Nếu công việc đào đất đá chống cố định tiến hành nối tiếp gọi sơ đồ phối hợp nối tiếp - Nếu công việc đào đất đá chống cố định tiến hành song song gọi sơ đồ phối hợp song song Sơ đồ phối hợp nối tiếp gọi sơ đồ chống trực tiếp gương Theo sơ đồ này, sau nổ mìn xúc đất đá với chiều sâu tiến độ chu kỳ người ta tiến hành chống cố định Theo sơ đồ phối hợp song song, công tác đào đất đá tiến hành phía khâu Trong trường hợp phải dùng vỏ bảo hiểm Sơ đồ dùng trường hợp đất đá ổn định tiến độ đào phải tiến độ chống cố định Vỏ bảo hiểm có đường kính nhỏ đường kính giếng từ 0,20,6 m treo dây cáp đặc biệt dòng từ mặt đất hay từ sàn treo xuống Trên vỏ bảo hiểm có ván khn để đổ bê tông Khi đào giếng theo sơ đồ này, công việc xúc đất đá, chống cố định (đổ vỏ bê tông) tiến hành từ xuống không thiết phải đặt vành đế phải dùng bê tông đông cứng nhanh ván khuôn di động Đào giếng theo sơ đồ phối hợp chống tạm nên kinh tế; tốc độ đào giếng đến 120 m/tháng 7.5 Công tác đào giếng 7.5.1 Công tác khoan nổ mìn Cơng tác khoan nổ mìn giới thiệu học phần khoan nổ mìn, nêu công việc thông số Thiết bị khoan lỗ mìn Để khoan lỗ mìn gương giếng đứng ta thường dùng loại máy khoan khí ép có lắp thiết bị chống rung chống ồn 154 Thuốc nổ kíp mìn Việc chọn thuốc nổ kíp mìn tương tự lị phải có khả chịu nước Các thông số công khoan nổ mìn Khi đào giếng đứng, thơng số khoan nổ mìn xác định tương tự đào lò lò nghiêng Trong thực tế đào giếng đứng, hệ số sử dụng nổ mìn thấp lò bằng, khoảng 0,750,85 Vật liệu làm bua mìn tốt xỉ hạt nhỏ hỗn hợp xỉ với cát 7.5.2 Công tác bốc xúc vận tải Thời gian bốc xúc chiếm từ 5070% thời gian chu kỳ đào giếng Để bốc xúc sử dụng loại máy bốc xúc chuyên dùng giới thiệu học phần thiết bị mỏ Năng suất bốc xúc phụ thuộc vào yếu tố sau: - Kích thước mức độ cỡ hạt đá; - Mức độ chứa nước gương giếng; - Diện tích gương giếng; - Độ sâu gương giếng bốc xúc; - Trình độ tay nghề cách tổ chức cơng việc Khi nổ mìn đất đá lớp khoảng 7080% hạt nhỏ bốc xúc thuận lợi, số lại phải tiến hành đập nhỏ bốc xúc Người ta dùng thùng tròn để trục tải đất đá chở người lên xuống, chuyển vật liệu thiết bị xuống Sự chuyển động thùng định hướng cáp 7.5.3 Công tác thông gió nước Thốt nước Tuỳ thuộc vào lượng nước gương giếng mà sử dụng cách thoát nước sau đây: - Thoát nước thùng tròn: lượng nước gương từ 45 m3/h người ta dùng bơm để bơm nước vào thùng, nước với đất đá trục lên mặt đất - Thoát nước máy bơm: lượng nước chảy vào gương nhiều dùng máy bơm hút nước gương lên trên, tuỳ theo chiều sâu giếng mà bơm bậc hay nhiều bậc Thơng gió Về mặt thơng gió, giếng đứng đào giống lò cụt khác với đường lị khác chỗ: - Giếng đứng thơng với mặt đất nên giếng có di chuyển tự nhiên khơng khí, thành giếng có xuống khơng khí với tốc độ 0,10,3 m/h cịn giếng có dịng khơng khí lên với tốc độ 0,20,6 m/h 155 - Nước chảy theo thành giếng có khả trung hồ số khí độc NO2, CO2 tạo thành sau nổ mìn Thơng gió cho giếng sử dụng sơ đồ thơng gió hút, sơ đồ thơng gió đẩy hay sơ đồ thơng gió hỗn hợp lị giếng nghiêng 7.5.4 Tổ chức sản xuất tiêu kinh tế kỹ thuật Lập biểu đồ chu kỳ đào giếng: tương tự lò Các tiêu kinh tế- kỹ thuật: tương tự lò - Tốc độ đào giếng đứng, m/tháng - Năng suất lao động, m/người- ca - Giá thành đào giếng đứng, đ/m Câu hỏi ôn tập chƣơng Khái niệm công tác đào giếng đứng? Cơ sở để xác định hình dạng kích thước tiết diện ngang giếng đứng? Trình bày sơ đồ thi cơng cổ giếng? Trình bày sơ đồ đào giếng? Những điểm khác biệt cơng tác khoan nổ mìn đào giếng đứng so với đào lò bằng? 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đước, Võ Trọng Hùng (1997), Công nghệ xây dựng cơng trình ngầm (tập 1), Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội Phí Lịch (1976), Áp lực đất đá chống giữ cơng trình ngầm, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Văn Quyển, Nguyễn Văn Đước (1991), Cơ sở xây dựng cơng trình ngầm mỏ (tập 1), Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Nguyễn Công Trịnh (1970), Đào giếng đứng, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Trần Xuân Truyền (2006), Bài giảng Đào chống lò, Trường Cao đẳng kỹ thuật mỏ, Quảng Ninh Nguyễn Văn Vớ (1997), Giáo trình Cơ lý đá, Trường Cao đẳng kỹ thuật mỏ, Quảng Ninh Quy phạm an toàn hầm lò than diệp thạch TCN 14.06.2000 (2000), Bộ cơng nghiệp, Hà Nội Quy trình đào chống lị đá neo bê tơng cốt thép mỏ than hầm lị (1999), Tập đồn cơng nghiệp than khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Võ Trọng Hùng (2001), Cơng nghệ đào chống lị tiên tiến, Bài giảng cao học, Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 10 Đào Quốc Việt (1998), Nghiên cứu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả nâng cao tốc độ đào lò chuẩn bị mỏ than hầm lò Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Phùng, Nguyễn Ngọc Tuấn (2001), Thi công hầm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Vũ Đức Quyết (2009), Nghiên cứu lựa chọn công nghệ phù hợp đào giếng nghiêng có tiết diện đào từ 16 m2 đến 32 m2, góc dốc nhỏ 180 đất đá tương đối vững số mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 157 ... than Giáo trình Đào chống lị gồm phần chính: - Trình bày nội dung áp lực đất đá mỏ phương pháp kỹ thuật chống giữ đường lò mỏ - Giới thiệu vấn đề công tác tổ chức thi công loại đường lò đào số... chống cơng trình nằm ngang (lị bằng), vỏ chống cơng trình nằm nghiêng (lị nghiêng, giếng nghiêng) vỏ chống cơng trình thẳng đứng (giếng đứng) * Theo vật liệu làm vỏ chống chia ra: chống gỗ, chống. .. việc vỏ chống người ta chia chống cứng chống linh hoạt - Vì chống cứng: loại chống mà trình làm việc khơng có thay đổi hình dáng kích thước - Vì chống linh hoạt (mềm): loại chống mà trình chịu

Ngày đăng: 24/10/2022, 17:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w