1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

12/8/2018 HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á CHƯƠNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU Mục tiêu nghiên cứu Nhận thức đầy đủ hội thách thức quốc gia điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu Nắm hệ thống định chế hợp tác phổ biến hội nhập kinh tế toàn cầu trường hợp vận dụng chúng 12/8/2018 Nội dung Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế toàn cầu Cơ hội thách thức quốc gia hội nhập kinh tế toàn cầu Các định chế hội nhập kinh tế tồn cầu Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế toàn cầu Khái niệm hội nhập kinh tế toàn cầu Những nội dung hội nhập kinh tế tồn cầu Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế toàn cầu 12/8/2018 Khái niệm hội nhập kinh tế toàn cầu  Hội nhập kinh tế quốc tế trình chủ động, tự nguyện quốc gia tiến hành mở cửa để gắn kết kinh tế với theo thể chế định  Thể chế hội nhập tạo điều kiện cho quan hệ kinh tế quốc gia thuận lợi hơn, ràng buộc quan hệ phụ thuộc lẫn chặt chẽ Khái niệm hội nhập kinh tế tồn cầu  Thơng thường, q trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia theo cấp độ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, là:  Hội nhập kinh tế song phương  Hội nhập kinh tế khu vực  Hội nhập kinh tế đa phương toàn cầu 12/8/2018 Khái niệm hội nhập kinh tế toàn cầu  Hội nhập kinh tế toàn cầu cấp độ hội nhập cao nhất, đòi hỏi nước phải:  Gia nhập góp phần xây dựng định chế hợp tác kinh tế đa phương phạm vi tồn cầu  Qua đó, mở cửa thị trường rộng rãi, gắn liền thị trường kinh tế quốc gia với thị trường kinh tế giới Những nội dung hội nhập kinh tế tồn cầu  Một mặt, phải tích cực thực tự hóa thương mại:  Giảm thấp hàng rào thuế quan;  Loại bỏ hầu hết hàng rào phi thuế quan bất hợp lý… Để tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông hàng hóa, dịch vụ thị trường nội địa với thị trường giới 12/8/2018 Những nội dung hội nhập kinh tế toàn cầu  Đồng thời, kết hợp đồng với tự hóa tài đầu tư:  Tự hóa tài khoản vốn  Gắn kết thị trường tài quốc gia với thị trường tài tồn cầu… Để tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông yếu tố sản xuất thị trường nội địa với thị trường giới Những nội dung hội nhập kinh tế toàn cầu  Mặt khác, không ngừng cải cách thể chế bên kinh tế cho tương thích với định chế kinh tế quốc tế:  Minh bạch hóa sách kinh tế đối ngoại  Tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử quan hệ thương mại đầu tư Để làm cho môi trường kinh doanh dễ dự đoán đối tác thương mại đầu tư quốc tế 10 12/8/2018 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế toàn cầu  Như khẳng định chương 1, toàn cầu hóa xu hướng phát triển tất yếu khách quan  Mặc dù tồn cầu hóa có tính hai mặt, thực tế lợi ích mà tồn cầu hóa mang đến cho quốc gia nhiều hẳn so với mặt tác hại  Do đó, ngày có nhiều quốc gia vùng lãnh thổ tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế tồn cầu 11 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế toàn cầu  Điều minh họa rõ nét qua gia tăng số thành viên hệ thống GATT/WTO sau: 200 21 Quan sát viên (đang đàm phán) 134 Thành viên (ngoài khối OECD) 150 100 87 50 23 25 30 1948 1995 2016 Thành viên (thuộc khối OECD) (Nguồn: website http://www.wto.org tháng 7/2017) 12 12/8/2018 Cơ hội thách thức quốc gia hội nhập kinh tế toàn cầu Cơ hội quốc gia hội nhập kinh tế toàn cầu Thách thức quốc gia hội nhập kinh tế toàn cầu Đối sách trước hội thách thức hội nhập kinh tế toàn cầu 13 Cơ hội quốc gia hội nhập kinh tế toàn cầu  Từ mở rộng thị trường toàn cầu hàng hóa, dịch vụ, lao động, tài chính…  Với lực lượng MNCs/TNCs hùng mạnh, nước công nghiệp chiếm nhiều ưu việc mở rộng thị trường  Nhưng nước phát triển có khơng hội mở rộng thị trường nhờ rào cản thương mại giảm nhiều 14 12/8/2018 Cơ hội quốc gia hội nhập kinh tế toàn cầu  Từ chuyển dịch đầu tư công nghệ:  Các nước công nghiệp giữ vai trò chủ động chuyển giao vốn đầu tư công nghệ để khai thác lợi so sánh khắp giới  Các nước phát triển có nhiều hội thu hút đầu tư nhận chuyển giao công nghệ để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế 15 Cơ hội quốc gia hội nhập kinh tế toàn cầu  Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế:  Xu hướng nước công nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế đẩy mạnh phát triển kinh tế tri thức  Thực tế, nước cơng nghiệp có nhiều hội điều kiện để tăng nhanh tỷ trọng ngành hàng công nghệ cao ngành dịch vụ giá trị gia tăng cao 16 12/8/2018 Cơ hội quốc gia hội nhập kinh tế toàn cầu  Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế:  Xu hướng nước phát triển đẩy mạnh (để rút ngắn) cơng nghiệp hóa kết hợp với đại hóa kinh tế  Trước hết, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp  Kết hợp với chuyển dịch cấu nội ngành theo hướng đại hóa sản xuất kinh doanh 17 Cơ hội quốc gia hội nhập kinh tế toàn cầu  Tạo thêm việc làm tăng thu nhập:  Do phân công lao động quốc tế sâu rộng, nên hội tạo thêm việc làm tăng thu nhập phân bố cho tất quốc gia  Riêng nước phát triển cịn có hội đẩy mạnh xuất lao động để sớm tiến đến tình trạng toàn dụng nhân lực… 18 12/8/2018 Thách thức quốc gia hội nhập kinh tế toàn cầu  Từ tác hại lĩnh vực kinh tế:  Quan hệ phụ thuộc lẫn nhiều nguy khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực khủng hoảng kinh tế toàn cầu lớn  Bảo hộ mậu dịch tinh vi việc trả đũa thương mại kéo lùi nhiều hội phát triển  Các tệ nạn hàng gian, hàng giả, gian lận thương mại có điều kiện phát tác nhiều 19 Thách thức quốc gia hội nhập kinh tế toàn cầu  Từ tác hại lĩnh vực kinh tế:  Đối với nước công nghiệp: • Nhiều ngành hàng bị giảm sức cạnh tranh (theo mơ hình IPLC Raymond Vernon); • Nhập ngược sản phẩm chế tạo từ nước NICs nước phát triển; • Tăng tỷ lệ thất nghiệp nước… 20 10 12/8/2018 Hệ thống Liên Hiệp Quốc  UNIDO – United Nations Industrial Development Organization:  Ra đời năm 1966, có 173 thành viên  Mục đích: hỗ trợ kỹ thuật cho thành viên nước phát triển nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ để tăng hiệu sản xuất, góp phần xóa đói giảm nghèo… (tham khảo tại: http://www.unido.org) 35 Hệ thống GATT/WTO  GATT (General Agreement on Tariffs and Trade) 23 nước ký kết tháng 11/1947 Havana để trù bị cho việc thành lập ITO (The International Trade Organization)  Nhưng khơng thành lập ITO, nên GATT tồn diễn đàn đàm phán đa phương kéo dài 47 năm kể từ có hiệu lực vào ngày 01/01/1948 36 18 12/8/2018 Hệ thống GATT/WTO  GATT tổ chức vòng đàm phán đa phương Khi kết thúc vòng đàm phán thứ thành viên ký kết hiệp định thành lập WTO (ngày 15/04/1994 Marrakesh, Morocco)  WTO (World Trade Organization) đời ngày 01/01/1995 với 78 sáng lập viên Đến tháng 7/2016 có 164 thành viên 21 quan sát viên 37 Hệ thống GATT/WTO  Mục tiêu WTO: (1) Thúc đẩy thương mại hàng hóa dịch vụ đáp ứng cho phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trường (2) Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại đa phương phù hợp với nguyên tắc công pháp quốc tế; bảo đảm cho nước (và kém) phát triển hưởng lợi ích thực chất từ tăng trưởng thương mại quốc tế (3) Nâng cao mức sống, tạo việc làm, đảm bảo quyền tiêu chuẩn lao động cho dân cư nước thành viên 38 19 12/8/2018 Hệ thống GATT/WTO  Chức WTO: (1) Quản lý thực thỏa thuận thương mại WTO (2) Diễn đàn đàm phán thương mại đa phương (3) Giải tranh chấp thương mại đa phương (4) Rà sốt sách thương mại thành viên (5) Hỗ trợ nước phát triển giải vấn đề sách thương mại thơng qua chương trình huấn luyện trợ giúp kỹ thuật (6) Hợp tác với tổ chức quốc tế khác (IMF, WB…) 39 Hệ thống GATT/WTO  Nguyên tắc WTO: (1) Không phân biệt đối xử (áp dụng qui chế MFN & NT) @ (2) Thương mại tự (thông qua thương lượng để cắt giảm hàng rào mậu dịch) (3) Dễ dự đốn (minh bạch hóa sách thương mại, không tùy tiện tăng rào cản thương mại) (4) Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng (5) Dành nhiều ưu đãi cho thành viên quốc gia phát triển (LDCs) (tham khảo tại: http://www.wto.org) 40 20 12/8/2018 Luật lệ phổ biến hệ thống WTO  Trọng tâm Hiệp định thành lập WTO (ký kết ngày 15/04/1994) phụ lục kèm theo…  Phụ lục 1A – có 13 hiệp định đa phương thương mại hàng hóa: (1) Hiệp định chung thuế quan mậu dịch 1994 (GATT.1994) Trong đó, có phụ đính giải thích chi tiết GATT.1994 (2) Hiệp định nông nghiệp (AoA) 41 Luật lệ phổ biến hệ thống WTO  Phụ lục 1A – có 13 hiệp định đa phương thương mại hàng hóa: (3) Hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh kiểm dịch (SPS) (4) Hiệp định hàng dệt may (ATC) (5) Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) (6) Hiệp định biện pháp quản lý đầu tư có liên quan đến thương mại (TRIMs) 42 21 12/8/2018 Luật lệ phổ biến hệ thống WTO  Phụ lục 1A – có 13 hiệp định đa phương thương mại hàng hóa: (7) Hiệp định thực điều VI (GATT.1994) chống bán phá giá (8) Hiệp định thực điều VII (GATT.1994) trị giá tính thuế hải quan (9) Hiệp định giám định trước xếp hàng lên tàu 43 Luật lệ phổ biến hệ thống WTO  Phụ lục 1A – có 13 hiệp định đa phương thương mại hàng hóa: (10) Hiệp định qui tắc xuất xứ hàng hóa (11) Hiệp định thủ tục cấp phép nhập (12) Hiệp định tài trợ biện pháp chống tài trợ (13) Hiệp định tự vệ 44 22 12/8/2018 Luật lệ phổ biến hệ thống WTO  Phụ lục 1B – Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS), có phụ đính nội dung liên quan  Phụ lục 1C – Hiệp định khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại (TRIPS)  Phụ lục – Hiệp định đa phương quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp thương mại (DSU)  Phụ lục – Hiệp định đa phương chế rà sốt sách thương mại (TPRM) 45 Luật lệ phổ biến hệ thống WTO  Phụ lục 4(a) – Hiệp định đa phương mua bán máy bay dân dụng  Phụ lục 4(b) – Hiệp định đa phương mua sắm phủ  Phụ lục 4(c) – Hiệp định đa phương mua bán sản phẩm sữa  Phụ lục 4(d) – Hiệp định đa phương mua bán sản phẩm thịt bò 46 23 12/8/2018 Luật lệ phổ biến hệ thống WTO  Ngoài ra, văn kiện pháp lý luật chơi hệ thống WTO bao gồm:  Những thỏa thuận từ GATT.1947 vòng đàm phán Uruguay giá trị áp dụng (được WTO niêm yết 42 văn kiện);  Những thỏa thuận bổ sung đạt sau ngày 15/04/1994 số kết vòng đàm phán Doha (2001 – 2005)… 47 Luật lệ phổ biến hệ thống WTO  Cơ chế vận hành hệ thống WTO:  Khi gia nhập WTO, thành viên phải cam kết thực gói tất hiệp định sở pháp lý có liên quan hệ thống  Khi thực cam kết hội nhập WTO, thành viên nước (và kém) phát triển nâng đỡ so với nước cơng nghiệp (vì sức cạnh tranh yếu hơn) 48 24 12/8/2018 Luật lệ phổ biến hệ thống WTO  Cơ chế vận hành hệ thống WTO:  Cơ chế vận hành hệ thống WTO hiệu nhiều so với GATT trước kia, vì: • Cơ cấu tổ chức chặt chẽ, khoa học • Cơ chế định hợp lý • Cơ chế xử lý tranh chấp (có qui định chế tài) nên nhanh chóng hiệu • Có chế rà sốt sách để đảm bảo cho môi trường thương mại ổn định dễ dự đoán 49 Hội nhập kinh tế toàn cầu nước phát triển  Gia nhập nhiều tổ chức đa phương như:  WTO – thương mại;  IMF, WB – tài chính, ngân hàng;  UNCTAD, UNDP, UNIDO – liên quan nhiều khía cạnh kinh tế kỹ thuật… …để khai thác hiệu tổng hợp, nâng cao vị kinh tế quốc gia trình hội nhập kinh tế toàn cầu 50 25 12/8/2018 Hội nhập kinh tế toàn cầu nước phát triển  Chủ động hội nhập WTO:  Một mặt, vận dụng chế chống phân biệt đối xử giải tranh chấp thương mại để khai thác hội mở rộng thị trường  Mặt khác, tận dụng loại trợ cấp hàng rào kỹ thuật hợp lệ qui định để hỗ trợ doanh nghiệp nội địa nâng cao sức cạnh tranh quốc tế sân nhà… 51 Hội nhập kinh tế toàn cầu nước phát triển  Đẩy mạnh tự hóa tài đầu tư:  Tăng cường xúc tiến thương mại kết hợp với xúc tiến đầu tư quốc tế để tích cực thu hút nguồn vốn tư nhân (FDI & FPI)  Xây dựng chiến lược chương trình hành động cụ thể nhằm khai thác có hiệu nguồn tài trợ cấp phủ tài trợ đa phương để phát triển sở hạ tầng 52 26 12/8/2018 Hội nhập kinh tế toàn cầu nước phát triển  Đồng thời, phải trọng xử lý mặt khó khăn, thách thức:  Tranh thủ khoản tài trợ hỗ trợ kỹ thuật để thực chương trình cải cách kinh tế xử lý tác động ngoại lai  Tích cực tìm kiếm viện trợ khơng hồn lại cho chương trình phúc lợi cơng cộng xóa đói giảm nghèo… 53 Kết luận Trong xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu yêu cầu tất yếu tất nước Ngày nay, định chế hợp tác kinh tế đa phương trở nên hoàn thiện bổ sung tốt cho để giảm bớt khó khăn, thách thức gia tăng hội phát triển tích cực cho quốc gia 54 27 12/8/2018 Kết luận Để hội nhập thành cơng, địi hỏi phải hiểu rõ nội dung chế hoạt động tổ chức kinh tế đa phương để thích nghi cho tốt Đối với nước phát triển, cịn phải nâng cao tính chủ động hội nhập để khai thác tối đa mặt lợi ích, đồng thời giảm thiểu mặt tác hại… 55 Câu hỏi thảo luận Trình bày nội dung hội nhập kinh tế toàn cầu Tại nói thực chất tồn cầu hóa phát sinh từ quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế? Cho ví dụ Phân tích hội thách thức hội nhập kinh tế toàn cầu quốc gia phát triển Phân tích hội thách thức hội nhập kinh tế toàn cầu nước phát triển 56 28 12/8/2018 Câu hỏi thảo luận Trình bày định chế hội nhập kinh tế toàn cầu hệ thống Bretton Woods Trình bày định chế hội nhập kinh tế tồn cầu hệ thống Liên Hiệp Quốc Trình bày tổng quan thể chế hội nhập kinh tế toàn cầu hệ thống GATT/WTO Tại nói chế vận hành hệ thống WTO hiệu so với hệ thống GATT trước kia? Cho ví dụ để chứng minh 57 FOR YOUR ATTENTION ! 58 29 12/8/2018 Chu kỳ sống sản phẩm quốc tế (International Product Life-Cycle) Raymond Vernon Xuất Sản phẩm Sản phẩm trưởng thành Sản phẩm chuẩn hóa Thời gian Nhập Nước công nghiệp phát minh sản phẩm Các nước công nghiệp khác (thu nhập cao) Các nước phát triển (thu nhập thấp) Nguồn: International Product Life Cycle (IPLC) Raymond Vernon, Harvard University, 1966 59 Các qui chế không phân biệt đối xử Cặp qui chế không phân biệt đối xử:  Qui chế tối huệ quốc (MFN)  Qui chế đối xử quốc gia (NT) Và phái sinh:  Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) 60 30 12/8/2018 Qui chế tối huệ quốc (Most Favoured Nation – MFN) Yêu cầu: nước phải dành cho hàng hóa nhập từ nước khác điều kiện đối xử thuận lợi (ưu đãi) không so với hàng nhập từ nước thứ ba Đó là: • Thuế nhập (thuế suất MFN giảm mạnh so với thuế suất phổ thơng); • Đây quan hệ tương hỗ (Reciprocity) • MFN đa phương vơ điều kiện • Thuận lợi hóa thủ tục quản lý, điều kiện xúc tiến thương mại Ý nghĩa: MFN cho phép hàng xuất nâng cao khả cạnh tranh giá thị trường nước nhập so với đối thủ cạnh tranh từ nước thứ ba 61 Qui chế đối xử quốc gia (National Treatment – NT) Yêu cầu: nước phải dành cho hàng nhập từ nước khác (đã có trao đổi MFN) điều kiện đối xử thuận lợi (ưu đãi) không so với hàng nội địa loại Đó là: • Thuế hàng hóa (VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt) Đây quan hệ tương hỗ (Reciprocity) • Thuận lợi hóa thủ tục quản lý, điều kiện xúc tiến thương mại Ý nghĩa: NT cho phép hàng nhập nâng cao khả cạnh tranh giá so với hàng nội địa loại Do đó, hàng nội địa phải thường xuyên đối mặt với sức ép cạnh tranh quốc tế “sân nhà” 62 31 12/8/2018 Cặp qui chế không phân biệt đối xử chưa mang lại bình đẳng thực Ví dụ minh họa MỸ TMFN = 5% TMFN = 5% NT Hàng chế biến (Ví dụ, tương ớt) THÁI LAN VIỆT NAM  Tình huống: tương ớt Việt Nam không cạnh tranh với tương ớt Thái Lan (do chất lượng hơn) Trong quan hệ này, chủ thể kinh tế bên Việt Nam bị thiệt “kép”  Nguyên nhân: cặp qui chế MFN NT vận dụng cho nước chưa ngang trình độ cạnh tranh  Cách giải hợp lý: giảm thuế nhập thấp cho hàng Việt Nam để tạo tương quan “tiền – đó” 63 Hệ thống ưu đãi phổ cập (Generalized System of Preferences – GSP) Được G.77 đề xuất UNCTAD-1 (Geneva, 1964); trở nên phổ biến từ đầu thập niên 1970s Đây quan hệ ưu đãi chiều, nên thực tế chế độ ưu đãi đa dạng Nội dung chính: giảm TGSP nhiều so với TMFN (tùy theo điều kiện nước cấp ưu đãi) Các điều kiện bắt buộc: xuất xứ hàng hóa (đảm bảo hàm lượng nội địa); điều kiện gửi hàng; chứng từ xuất xứ mẫu A (C/O form A) Ba nhóm hàng ưu đãi GSP: (1) Sản phẩm thô sơ chế; (2) Sản phẩm chế tạo mà hàm lượng kỹ thuật thấp; (3) Hàng thủ công mỹ nghệ sản phẩm không nhạy cảm khác 64 @ 32

Ngày đăng: 24/10/2022, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w