MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 I THỰC TRẠNG 1 Thực trạng chung của việc học bộ môn Ngữ văn hiện nay Những năm gần đây, nhiều người quan tâm đến công tác giáo dục không.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP I THỰC TRẠNG Thực trạng chung việc học môn Ngữ văn Những năm gần đây, nhiều người quan tâm đến công tác giáo dục không khỏi lo ngại trước thực trạng, tâm lý thờ nhiều em học sinh việc học Ngữ văn Điều đáng buồn cho giáo viên dạy văn nhiều học sinh có khiếu văn khơng muốn tham gia đội tuyển Văn Các em phải dành thời gian học môn khác Phần lớn CMHS định hướng cho chủ yếu trọng mơn: Tốn, Anh, Lý, Hóa,… chí chọn hướng cho thi khối A từ học tiểu học - bậc học mà học sinh rèn nói, viết, bắt đầu làm quen với khái niệm từ ngữ Đối với học sinh lớp - Đa phần học sinh đầu cấp chưa biết cách ghi chép, trình bày Một số ghi chép cịn chậm, thụ động, đợi giáo viết lên bảng chép lại vào Nhiều em trình bày thiếu khoa học, rập khn, máy móc dẫn đến khó khăn việc tự học, tự đọc kiến thức viết - Học sinh lên lớp chưa có thói quen tự học, tự nghiên cứu nên phải đọc chuẩn bị văn dài làm TLV sáng tạo khơng có văn mẫu đa số gặp khó khăn - Phần lớn số học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự lọc ý để ghi chép, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ - Đối với mơn Ngữ văn, nhiều học sinh ngại học, không muốn học văn nên học cách qua loa, chống đối cho xong Chính tâm lí phụ huynh học sinh chưa đầu tư cho nhiều thời gian vào học môn Ngữ Văn So với mơn Tốn hay mơn Tiếng Anh số lượng học sinh u thích mơn Ngữ văn hạn chế nhiều II BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Từ thực tiễn giảng dạy thân kết học tập học sinh xin đưa số biện pháp mà thân thực nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn học sinh lớp trường THCS Chu Văn An sau: Giáo viên tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thân - Giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn đào tạo chuẩn chun mơn nghiệp vụ cần tích cực, thường xun tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thân - Nên nắm vững kiến thức chung cho chương trình cấp học để có nhìn bao qt nội dung yêu cầu cho khối lớp - Soạn giảng theo chương trình mà Bộ GD&ĐT quy định tổ/nhóm chun mơn xây dựng phân phối chương trình - Khi giảng dạy cần ý đến nhóm đối tượng học sinh lớp học để có phương pháp giảng dạy cho phù hợp Giáo viên cần phân loại học sinh lớp Dù thi chọn đầu vào mức độ tiếp thu, học tập học sinh có khác Từ phân loại đối tượng học sinh để có cách giao nhiệm vụ học tập phù hợp Đối với học sinh giỏi bồi dưỡng nâng cao kiến thức kĩ học để tạo hứng thú việc học tập môn - Sử dụng hợp lý sách giáo khoa, không đọc chép, hướng dẫn học sinh ghi theo ý diễn đạt theo ý hiểu mình, khơng để học sinh đọc theo sách giáo khoa (đặc biệt phần Ghi nhớ) để trả lời câu hỏi - Sử dụng có hiệu thiết bị dạy học, phương tiện trực quan, phương tiện nghe nhìn; ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin, thực đầy đủ dạng câu hỏi, dạng tập từ dễ đến khó Hướng dẫn học sinh cách ghi chép bài, cách học (trên lớp nhà) 2.1 Khi tiếp nhận lớp, GV môn cần quy định số lượng vở; hướng dẫn học sinh cách ghi chép cho đúng, đủ, khoa học, dễ học - Số lượng vở: (1 ghi chép lớp, làm nhà) để tránh việc quên học sinh - Về cách ghi chép: + Một số học sinh thường để lề khơng để lề, giáo viên phải kiểm tra nhắc nhở để học sinh phải để lề đủ lớn dễ theo dõi học Nếu cần bổ sung ghi vào lề cho tiện + Ngược lại, số lại để lề q lớn nên khơng cịn đủ chỗ để ghi + Phần số tiết, tên bài, đề mục cần phải ghi cho bật dễ nhận thấy + Sau tiết học cần có thói quen kẻ hết để dễ học, dễ kiểm tra 2.2 Yêu cầu cụ thể phân môn GV cần hướng dẫn học sinh cách chi tiết, cẩn thận yêu cầu cụ thể phân môn tiết học môn * Với phân môn Văn - Về chuẩn bị nhà: + Đọc văn đến lần Suy nghĩ trả lời câu hỏi phần Đọc - hiểu văn vào tập + Phân tích cho học sinh thấy ưu, nhược điểm việc chép sách Để học tốt Ngữ văn Ưu: suy nghĩ Nhược: Rất dài, chiếm nhiều thời gian Chép mà không hiểu nội dung - Ở lớp: + Chú ý nghe giảng để nắm lớp Đối với văn tác phẩm thơ nên học thuộc, truyện phải tóm tắt dược nội dung, nhớ dẫn chứng + Với tác phẩm có tác giả cần nắm nhớ tiểu sử tác giả (Năm sinh năm có tên khai sinh, bút danh, quê quán), nghiệp văn chương tác giả đó, hiểu hồn cảnh sáng tác tác phẩm + Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc tác phẩm + Phân tích, cảm thụ số chi tiết đặc sắc * Đối với phân môn Tiếng Việt + Học thuộc khái niệm, vận dụng làm tốt tập từ nhận biết đến vận dụng cao + Với biện pháp tu từ: biết phát đúng, nêu tác dụng phép tu từ hồn cảnh sử dụng + Biết viết câu, viết đoạn với nhiều chủ đề yêu cầu khác * Đối với phần Làm văn + Nhớ đặc trưng thể loại: Miêu tả, Tự sự, Biểu cảm, Nghị luận, thuyết minh, hành cơng vụ + Sau đọc đề bài, phải biết tìm hiểu đề, tìm ý; biết cách lập dàn ý; biết viết đoạn để hoàn chỉnh viết Sử dụng sơ đồ tư dạy học Thay cách ghi chép truyền thống theo mục lớn, nhỏ tất tiết học, GV sử dụng sơ đồ số tiết phù hợp giúp HS tốn thời gian việc ghi chép, dễ ghi nhớ tổng hợp kiến thức 3.1 Đối với kiến thức ghi bảng GV: hầu hết GV có chung quan niệm xem sơ đồ tư công cụ, phương tiện, thứ “bảng phụ” hỗ trợ, minh họa cho tiết dạy mà thơi Qua q trình thử nghiệm chúng số tiết dạy, nhận thấy rõ ràng cách làm ta hồn tồn làm Không thế, việc kết hợp sử dụng sơ đồ tư việc tổ chức dạy học với việc sử dụng để đọng kiến thức thay cho việc ghi bảng lại tiết kiệm nhiều thời gian lớp, lại vừa có tác dụng hình thành cho học sinh có thói quen ghi chép sơ đồ tư Đây việc làm cần thiết góp phần rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ tư cho em, học nhằm giới thiệu, cung cấp kiến thức Giáo viên đưa từ khoá để nêu kiến thức hướng dẫn học sinh khai thác, ghi chép nội dung sơ đồ tư thông qua câu hỏi, gợi ý cho em để em tìm từ liên quan đến từ khố hồn thiện sơ đồ tư Qua sơ đồ tư học sinh nắm kiến thức học cách dễ dàng - Ví dụ : Với văn Thầy bói xem voi (Môn Ngữ văn lớp 6), sau phần Đọc tìm hiểu chung, giáo viên vẽ mơ hình sơ đồ tư lên bảng Sơ đồ tư gồm nhánh chính, nhánh phân thành nhiều nhánh nhỏ tuỳ thuộc vào nội dung học Để hồn thiện mơ hình sơ đồ tư học, giáo viên sử dụng hệ thồng câu hỏi định hướng để khai thác kiến thức: + Bố cục văn bản: học sinh dựa vào văn để xác định ý (Hồn cảnh thầy bói xem voi, cách xem voi, nhận xét voi, hậu quả) + Tiếp tục hoàn thành nhánh BĐTD hệ thống câu hỏi nhỏ có tính gợi mở (Các thầy xem voi hoàn cảnh nào? Cách xem voi thầy sao?, ) Sơ đồ tư văn bản: Thầy bói xem voi - Ngữ văn 3.2 Đối với kiến thức HS làm quen trước đó: Đầu giờ, giáo viên cho từ khố yêu cầu nhóm học sinh vẽ sơ đồ tư cách đặt câu hỏi gợi ý cho em để em vẽ tiếp nhánh bổ sung dần ý nhỏ (nhánh cấp 2, cấp 3) - Ví dụ : Khi học Nhân hóa (Mơn Ngữ văn lớp 6), kiến thức em làm quen Tiểu học nên GV hướng dẫn để em tự chiếm lĩnh kiến thức Đầu giờ, giáo viên cho từ khố “Nhân hóa”, chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm, quy định thời gian sau quan sát HS thực nhiệm vụ học tập Sau nhóm HS vẽ xong, gọi số nhóm lên trình bày trước lớp Các nhóm học sinh khác bổ sung ý Giáo viên kết luận Qua giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả, đồng thời kích thích hứng thú học tập học sinh Sơ đồ tư bài: Nhân hóa - Ngữ Văn 3.3 Sau tiết học ôn tập: Dùng sơ đồ tư để củng cố kiến thức sau tiết học hệ thống kiến thức sau chương, phần Sau học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học cách vẽ sơ đồ tư Mỗi học vẽ kiến thức trang giấy rời kẹp lại thành tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng - Ví dụ: Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ sơ đồ tư sau học để em có tập sơ đồ tư từ loại tiếng Việt: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, lượng từ, từ Sơ đồ tư bài: Động từ - Ngữ Văn Tóm lại, việc vận dụng sơ đồ tư dạy học dần hình thành cho HS tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp, gợi mở, thuyết trình,… có tính khả thi cao góp phần đổi PPDH, đặc biệt lớp cấp THCS Đa dạng hoá hình thức kiểm tra, đánh giá Với việc kiểm tra thường xuyên, giáo viên cần đa dạng hoá để học sinh phải tự giác học tập - Kiểm tra ghi: Kiểm tra chữ viết, kiểm tra nội dung ghi chép có đầy đủ khơng (nhắc nhở cách ghi chép) - Kiểm tra sách giáo khoa, nháp học sinh Học sinh chưa có, chưa yêu cầu nhắc nhở để kiểm tra lại Nên giới thiệu số sách tham khảo cho học sinh sưu tầm để học tập - Kiểm tra đầu giờ: + Kiểm tra miệng + Kiểm tra viết: yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư cho nội dung kiến thức lý thuyết sau lấy ví dụ minh họa Ví dụ: Với Từ cấu tạo từ tiếng Việt, GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư phân loại từ theo cấu tạo Mỗi loại lấy ví dụ minh họa + Kiểm tra việc làm tập học sinh - Không gọi HS giơ tay, tránh việc em lười học n tâm khơng giơ tay giáo khơng gọi - Khuyến khích ghi điểm học sinh trả lời tốt câu hỏi thông hiểu vận dụng trình dạy Phối hợp chặt chẽ với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm Thông báo cho Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm tình hình học tập chung học sinh, học sinh chưa chịu khó, chưa tích cực III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Đối với giáo viên Qua nhiều năm rút kinh nghiệm thay đổi, áp dụng biện pháp nêu nhận thấy chất lượng dạy học nâng cao rõ rệt Ở phương diện giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy, tơi thấy vững vàng giảng dạy, tự tin say mê với nghiệp trồng người Đối với học sinh Các em bước đầu ý thức tầm quan trọng mơn Văn, biết bộc lộ cảm xúc cách, nơi, lúc Học sinh nhanh chóng bắt nhịp với phương pháp học tập mới, chủ động, dễ dàng việc ghi biết lọc ý để ghi chép nội dung kiến thức trọng tâm Biết tổng hợp ghi nhớ kiến thức cách chủ động Số lượng học sinh có kĩ trình bày, làm văn tốt ham thích học mơn tăng rõ rệt * Kết học tập Bài kiểm tra 15 phút số Giỏi Tổng số HS: 80 Khá SL TL 20 27,5% Trung bình SL TL 55 69 % SL TL 3,5 % Bài kiểm tra 15 phút số Giỏi Tổng số HS: 80 Khá Trung bình SL TL SL TL SL TL 45 56,3 % 35 43,7% 0% * Mức độ ưa thích Khi HS vào học Câu hỏi Em có thích học mơn Ngữ văn khơng? Trả lời Tổng số Thích HS: 80 15 18,8 % Bình thường 45 56,3% Khơng thích 20 24,9% Sau GV thực đồng biện pháp Câu hỏi Tổng số Trả lời HS: 80 Em có thích học mơn Thích Bình thường Khơng thích Ngữ văn khơng? 35 43,8% 40 50 % 6,2 % Trên số biện pháp thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn học sinh lớp đầu cấp Tuy nhiên ý kiến cá nhân Trong thực tế cịn có nhiều kinh nghiệm từ đồng nghiệp Rất mong đóng góp thầy cô 10 ...II BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Từ thực tiễn giảng dạy thân kết học tập học sinh xin đưa số biện pháp mà thân thực nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn... 20 24,9% Sau GV thực đồng biện pháp Câu hỏi Tổng số Trả lời HS: 80 Em có thích học mơn Thích Bình thường Khơng thích Ngữ văn khơng? 35 43,8% 40 50 % 6,2 % Trên số biện pháp thực nhằm nâng cao chất... tích cực III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Đối với giáo viên Qua nhiều năm rút kinh nghiệm thay đổi, áp dụng biện pháp nêu nhận thấy chất lượng dạy học nâng cao rõ rệt Ở phương diện giáo viên trực tiếp đứng