PowerPoint Presentation Phòng GDĐT huyện Bảo Lâm Trường Tiểu học Pác Ròm BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Tên biện pháp Biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2 Họ và tên Hoàng Thị Hoài Chức vụ Giáo viên Đơn vị công tác Trường Tiểu học Pác Ròm, Nam Quang, Bảo Lâm, Cao Bằng I Thực trạng trước khi áp dụng biện pháp 1 Khó khăn, hạn chế 2 Biện pháp sử dụng trước đó 3 Nguyên nhân, hạn chế của biện pháp II Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng cô.
Phòng GD&ĐT huyện Bảo Lâm Trường Tiểu học Pác Ròm BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Tên biện pháp: Biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Họ tên: Hoàng Thị Hồi Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Pác Ròm, Nam Quang, Bảo Lâm, Cao Bằng I Thực trạng trước áp dụng biện pháp Khó khăn, hạn chế: Biện pháp sử dụng trước đó: Nguyên nhân, hạn chế biện pháp: II Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giảng dạy thực có hiệu Cơ sở lí luận: Cơ sở thực tiễn: Tổ chức thực biện pháp Bước 1: Đọc kĩ đề, phân tích yếu tố tốn Bước 2: Tóm tắt tốn Bước 3: Phân tích tốn để nhân dạng tốn tìm cách giải Bước 4: Giải tốn thử lại kết Bước 5: Khai thác - mở rộng toán III Kết đạt IV Kiến nghị, Đề xuất I Thực trạng trước áp dụng biện pháp Năm 2019 - 2020 phân cơng dạy lớp Lớp học có 12 học sinh, đa số em người dân tộc Mông Dao xóm Nà Héng, bố mẹ em làm nghề nơng.Trong q trình giảng dạy, tơi thấy em cịn gặp nhiều khó khăn tất môn học đặc biệt giải tốn có lời văn cụ thể sau: Khó khăn, hạn chế Khi giải tốn có lời văn em cịn giải tốn cách thụ động, máy móc theo yêu cầu giáo viên, học sinh biết giải toán cụ thể chưa biết linh hoạt so sánh liên hệ với toán khác Khi gặp tốn có liệu "khơng tường minh" học sinh thường hay lúng túng chưa hiểu rõ đề chưa có kĩ phân tích đề tốn Nhiều em lựa chọn lời giải chưa hay, chưa phù hợp với nội dung toán Việc đọc đề, tìm hiểu đề cịn nhiều khó khăn học sinh lớp Vì kĩ đọc thành thạo em chưa cao, nên em đọc đề tốn hiểu đề cịn thụ động, chậm chạp… Biện pháp sử dụng trước Biện pháp tơi sử dụng để hướng dẫn HS giải tốn có lời văn trước là: Học sinh đọc đề 1, lần Giáo viên tóm tắt lên bảng Giáo viên sử dụng vài câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời, sau GV gọi học sinh lên bảng giải toán Hoặc : Học sinh đọc đề 1, lần Giáo viên đặt câu hỏi: Bài tốn cho biết ? Ta phải tìm ? Ta phải làm phép tính ? Em xung phong lên bảng làm ? Học sinh lên bảng làm xong giáo viên kiểm tra, sửa chữa bổ sung Sau tuần học đề kiểm tra khảo sát đầu năm Đề kiểm tra khảo sát số Bài 1: Có 18 gà vịt Hỏi gà vịt có ? Bài 2: Trong vườn có táo, mẹ trồng thêm Hỏi vườn có tất táo ? Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng bán 12 xe đạp, buổi chiều bán 20 xe đạp Hỏi hai buổi cửa hàng bán tất xe đạp ? Kết khảo sát thu sau: Sĩ số HS 12 HS biết làm làm tốt SL % 8,3 HS làm phép tính, HS chưa biết cách làm sai lời giải (hoặc lời giải, làm sai lời giải giải, sai phép tính) phép tính SL % SL % 66,7 25 Nguyên nhân hạn chế biện pháp Nhận thức, tư học sinh chậm chưa có ý thức tự học nhà Làm dập khn máy móc: Các em có quan niệm (trong tốn lời văn có chữ “nhiều hơn” làm tính cộng, “ít hơn” làm tính trừ, “gấp” làm tính nhân, “giảm” làm tính chia) dẫn đến gặp tốn có liệu lắt léo học sinh giải sai… Khơng chịu đọc kĩ tốn, lười phân tích, suy luận tìm cách giải mà ln ngồi chờ cô giáo chữa bạn giải bảng để chép Do vốn Tiếng Việt em hạn chế nên em không hiểu hết từ quan trọng tốn để phân tích, suy luận tìm cách giải: Bởi, tốn có lời văn em phải hiểu lời văn làm phép tính Khi làm phép tính phải hiểu phép tính trả lời cho câu hỏi em mà khơng hiểu lý làm cho em tính sai II Biện pháp góp phần cao chất lượng công tác giảng dạy thực có hiệu 1.Cơ sở lí luận Giải tốn có lời văn thực chất tốn thực tế, nội dung tốn thơng qua câu văn nói quan hệ, tương quan phụ thuộc, có liên quan tới cuốc sống thường xảy hàng ngày Cái khó tốn có lời văn làm để lược bỏ yếu tố lời văn che đậy chất toán học tốn để tìm câu lời giải cho phép tính thích hợp, từ tìm đáp số toán Nhưng làm để học sinh dễ hiểu giải toán, đáp ứng theo u cầu trương trình, điều cần phải trao đổi nhiều – người trực tiếp giảng dạy cho em Chính việc tìm biện pháp phù hợp để rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp việc cần thiết 2 Cơ sở thực tiễn Ta thấy rằng, giải toán Tiểu học trước hết giúp em luyện tập, vận dụng kiến thức, thao tác thực hành vào thực tiễn Qua đó, bước giúp học sinh phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận lơgíc, làm việc có ý thức, có kế hoạch, sáng tạo hăng say, miệt mài công việc Thực tế tơi thấy học sinh gải tốn có lời văn thường chậm so với dạng tập khác Các em thường lúng túng đặt câu lời giải cho phép tính, có nhiều em làm phép tính xác nhanh chóng khơng viết câu lời giải đặt lời giải khơng phù hợp với đề tốn đặt Chính thế, nhiều dạy học sinh đặt câu lời giải vất vả nhiều so với dạy trẻ thực phép tính để tìm đáp số Việc viết câu lời giải khó khăn lớn giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 1, lớp tuần đầu dạy tốn có lời văn việc giúp em đọc đề, tìm hiểu đề Một số em đọc đề toán chưa hiểu đề, chưa trả lời câu hỏi giáo viên nêu, đến giải tốn đặt câu lời giải chưa đúng, khơng có câu lời giải Chính lý mà tơi chọn đề tài này, mong tìm biện pháp phù hợp, nhằm góp phần nâng cao kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 2, để từ đó, em thành thạo với tốn có lời văn khó phức tạp lớp Tổ chức thực biện pháp Để khắc phục tình trạng tiến hành hướng dẫn học sinh giải toán theo bước sau: Bước 1: Đọc kĩ đề, phân tích yếu tố toán Học sinh đọc kỹ đề toán, giáo viên nêu câu hỏi gợi mở giúp học sinh hiểu rõ tốn: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi ? Để tránh nhàm chán câu hỏi lặp lại nhiều lần, thay đổi câu hỏi để phát huy tư học sinh: Tôi hỏi ngược lại: Bài tốn hỏi điều ? Ta biết điều tốn ? Khi học sinh hiểu tốn, giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt tốn Bước 2: Tóm tắt tốn Việc giúp em bỏ bớt câu, chữ khơng thật quan trọng đề tốn, biểu thị lời hình vẽ mối quan hệ toán, làm cho toán rút gọn lại, mối quan hệ số cho số phải tìm rõ Các em nhìn tóm tắt đọc lại tốn cách xác (học sinh giải tốn dễ dàng hơn) Ở phần này, giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết nhiều cách tóm tắt khác để tùy tốn em lựa chọn cách tóm tắt phù hợp Ví dụ: Bài (SGK Tốn - trang 18) Trong sân có 19 gà trống 25 gà mái Hỏi sân có tất gà ? Cách 1: Tóm tắt: Gà trống : 19 Gà mái : Tất : … gà ? 25 25 gà mái 19 gà trống ? gà Gà mái 19 Gà trống ? gà 25 Bước 3: Phân tích tốn để nhân dạng tốn tìm cách giải Là phân tích kiện, điều kiện, câu hỏi toán nhằm xác lập mối liên hệ chúng từ tìm lời giải, phép tính thích hợp Bước 4: Giải toán thử lại kết Dựa vào kết phân tích đề tốn bước 3, xuất phát từ điều cho đề toán, giáo viên giúp học sinh viết lời giải thực phép tính để tìm đáp số, đơn vị phù hợp Cần ý thử lại sau làm xong phép tính thử lại đáp số xem có phù hợp với đề tốn hay không; cần kiểm tra lại lời giải phép tính xem phù hợp, đủ ý ngắn gọn hay chưa Bước 5: Khai thác - mở rộng toán Bước dành cho học sinh chuẩn: Sau giải xong toán giáo viên yêu cầu em suy nghĩ xem cách ghi lời giải khác không ? Cách ghi lời giải có phù hợp yêu cầu tốn, phù hợp với phép tính khơng, em thành thạo quy trình giải tốn có lời văn, để tránh cho em làm dập khn máy móc, buổi chiều tiết Tăng cường Tốn tơi tiếp tục củng cố, mở rộng cho em giải toán khác Trong bước trên, em làm vào bước (bài giải) Bước làm vào nháp, bước khác em suy nghĩ làm miệng làm nháp Giáo viên thực nghiệm Hướng dẫn học sinh lớp giải tốn có lời văn Ví dụ: Bài (SGK Tốn – trang 24): Hịa có bơng hoa, Bình nhiều Hịa bơng hoa Hỏi Bình có bơng hoa ? Bước 1: Cho học sinh đọc kĩ đề sau đặt câu hỏi gợi mở để học sinh hiểu toán Bài tốn cho biết gì? (Bài tốn cho biết: Hịa có bơng hoa, Bình nhiều Hịa bơng hoa) Bài tốn hỏi ? (Bài tốn hỏi: Bình có bơng hoa.) Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt tốn (bước giáo viên tùy em chọn cách tóm tắt mà thấy dễ hiểu nhất) Bước 3: Phân tích tốn để nhận dạng tốn tìm cách giải Hướng dẫn học sinh nhìn vào tóm tắt phân tích: Đoạn thẳng ngắn số hoa ? (Đoạn thẳng ngắn số hoa Hòa) Đoạn thẳng dài số hoa ? (Đoạn thẳng dài số hoa Bình) Chỗ phần “nhiều hơn” ? (HS sơ đồ tóm tắt phần nhiều hơn) Bài toán thuộc dạng toán nào? (Bài toán thuộc dạng Bài tốn nhiều hơn) Vậy muốn tìm số hoa Bình ta làm ? (Ta lấy số hoa Hịa cộng với số hoa Bình Hịa) Bước 4: Học sinh giải toán thử lại kết Bài giải Bình có số bơng hoa là: + = (bông hoa) Đáp số: bơng hoa Thử lại: Lấy số bơng hoa Bình trừ số bơng hoa Hịa mà số bơng hoa Bình nhiều Hịa (6 – = 2) lấy số bơng hoa Bình trừ số bơng hoa Bình nhiều Hịa mà số bơng hoa Hịa (6 – = 4) Bước 5: Khai thác - mở rộng toán Giáo viên cho học sinh suy nghĩ nêu cách ghi lời giải khác Ở ví dụ em ghi lời giải khác là: “Số bơng hoa Bình là:” Nhận xét cách ghi lời giải có phù hợp u cầu tốn, phù hợp với phép tính khơng Hoặc dạng tốn để tránh cho học sinh làm dập khn, máy móc thấy tốn có “nhiều hơn” sử dụng phép cộng Buổi chiều có tiết Tăng cường Tốn tơi luyện thêm cho em toán khác VD: Bài toán: Tùng có 15 viên bi, Tùng nhiều Tồn viên bi Hỏi Tồn có viên bi ? Khi tóm tắt tốn, nhìn sơ đồ, học sinh dễ dàng giải Bài giải Toàn có số viên bi là : 15 - = 12 (viên bi) Đáp số : 12 viên bi Thử lại: 12 + = 15 Khi em nắm vững bước giải tốn có lời văn nêu trên, em vận dụng bước giải vào giải tốn có lời văn chương trình lớp lớp III Kết đạt Sau năm áp dụng biện pháp vào thực tế giảng dạy tốn có lời văn cho học sinh lớp 2, thấy học sinh lớp nắm quy trình giải tốn có lời văn: biết đọc kĩ đề tốn, tóm tắt đề tốn, phân tích nhận dạng toán thuộc dạng toán nào, viết câu lời giải, phép tính, đáp số đúng, đầy đủ, kết xác Chính tạo niềm vui, niềm tin say mê học toán em Sau tuần học thứ 34 đề kiểm tra khảo sát cuối năm Đề kiểm tra khảo sát số Bài 1: Cây dừa cao 8m, thông cao dừa 5m Hỏi thông cao mét ? Bài 2: Con gấu nặng 210kg, sư tử nặng gấu 18kg Hỏi sư tử nặng ki – lô – gam ? Bài 3: Có 40 học sinh chia thành tổ Hỏi tổ có học sinh ? Kết khảo sát thu sau: Sĩ số HS 12 HS làm phép tính, HS chưa biết cách làm HS biết làm làm sai lời giải (hoặc giải, làm sai lời giải tốt lời giải, sai phép tính) phép tính SL % SL % SL % 66,7 25 8,3 So sánh kết làm khảo sát chất lượng học sinh đầu năm chưa áp dụng biện pháp kết làm khảo sát cuối năm áp dụng biên pháp, ta thấy: Số học sinh biết làm làm tốt tăng 58,4 % Số học sinh làm phép tính, sai lời giải (hoặc lời giải, sai phép tính) giảm 41,7 % Số học sinh chưa biết cách làm giải, làm sai lời giải phép tính giảm 16,7 % Hình ảnh minh họa kết làm khảo sát chất lượng học sinh đầu năm chưa áp dụng biện pháp cuối năm áp dụng biên pháp Từ kết đạt trên, nhận thấy Biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn tơi phù hợp với học sinh lớp phụ trách Chất lượng học mơn tốn nâng lên, giúp em hồn thành chương trình mơn học IV Kiến nghị, đề xuất Với khả năng, kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế Kính mong thầy cô giáo, mong bạn đồng nghiệp góp ý bổ sung thêm, để biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp tơi đầy đủ hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Em xin chân thành cảm ơn Ban giám khảo hội thi lắng nghe ... I Thực trạng trước áp dụng biện pháp Khó khăn, hạn chế: Biện pháp sử dụng trước đó: Nguyên nhân, hạn chế biện pháp: II Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giảng... họa kết làm khảo sát chất lượng học sinh đầu năm chưa áp dụng biện pháp cuối năm áp dụng biên pháp Từ kết đạt trên, nhận thấy Biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn tơi phù hợp với học sinh lớp... này, mong tìm biện pháp phù hợp, nhằm góp phần nâng cao kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 2, để từ đó, em thành thạo với tốn có lời văn khó phức tạp lớp Tổ chức thực biện pháp Để khắc