74 CHUYÊN MỤC KHOA HỌC XÃ HỘI THẾ GIỚI NGHIÊN CỨU ĐÔNG NAM Á Ở NHẬT BẢN(1) HAYAMI YOKO(2) (3) Chuyển ngữ: BÙI THẾ CƯỜNG Học giả Nhật không cảm thấy có khủng hoảng điều kiện trực tiếp xung quanh Đơng Nam Á học, mối quan tâm tầm quan trọng bền vững Nếu có khủng hoảng, tơi nghĩ đến từ tự mãn tự hài lòng ngấm ngầm nước Ben Anderson dùng thuật ngữ “sinh học thuật” (ecology of scholarship) để toàn tác động ngôn ngữ học thuật, xu hướng nhận thức luận thực tiễn nghiên cứu, việc thiết lập định chế nghiên cứu Ta bổ sung vào sơ đồ địa trị quyền lực kinh tế hỗ trợ định chế (1) Nguyên tác: Hayami Yoko Southeast Asian Studies in Japan Trong: CSEAS Newsletter No 68 Autumn 2013, tr 18-20 Chuyển ngữ: Bùi Thế Cường (2) Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Kyoto (3) Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện nghiên cứu châu Á, Đại học Brunei Darussalam nghiên cứu Khoa học xã hội vào điểm ngoặt đường hướng địa trị thách thức trí tuệ tái định hình thời đại tồn cầu hóa, đặt câu hỏi nghiên cứu khu vực (area studies) quan điểm khu vực nhà nước Khi chiến tranh lạnh kết thúc, học giả phương Tây tái cấu trúc đặt nghi vấn ý tưởng “Đông Nam Á” Nhưng thật nghịch lý, từ bên vùng lại lên mối quan tâm khu vực Cái ta thấy hôm hội tụ theo hướng tiêu chuẩn hóa tồn cầu Đông Nam Á học, mà trao đổi ý tưởng tổ hợp truyền thống quan điểm khác Ở Nhật Bản, “Đông Nam Á” (Tonan Ajia) sử dụng bối cảnh bành trướng đế quốc Nghiên cứu khu vực khởi với quan tâm có hệ thống Nhà nước, khung khổ tuyên truyền “Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á” (The Greater East Asian Co-Prosperity HAYAMI YOKO – NGHIÊN CỨU ĐÔNG NAM Á Ở NHẬT BẢN Sphere) thập niên đầy chết chóc Nhiều quan nghiên cứu đào tạo Nhà nước đời để nghiên cứu thuộc địa, chẳng hạn đơn vị nghiên cứu thuộc Công ty Đường sắt Mãn Châu (Manchurian Railway Company) Sau bại trận bị chiếm đóng, Nhật Bản tái nhập khái niệm Đơng Nam Á từ Hoa Kỳ Kể từ đó, Chính phủ tổ chức tư nhân tài trợ hỗ trợ cho nghiên cứu Đơng Nam Á, nhờ tiếp tục trì mối quan tâm khu vực Hội Nhật Bản lịch sử Đông Nam Á thành lập năm 1966, năm 2006 đổi tên thành Hội Nhật Bản nghiên cứu Đơng Nam Á, có 700 thành viên Đó chưa tính đến nhiều học giả số ngành làm việc khu vực Phục vụ cho cơng luận rộng rãi, có vơ số ấn phẩm nguồn thông tin Đông Nam Á, văn hóa, ngơn ngữ, văn học, kinh tế, trị, du lịch, ẩm thực, nghệ thuật sản phẩm thủ cơng, Có thị trường lớn đủ loại thơng tin tiếng Nhật khu vực, hồn tồn nhu cầu nước thúc đẩy, viết xuất tiếng Nhật nhiều chủ đề liên quan đến Đông Nam Á Các quỹ tài trợ nghiên cứu xuất từ thập niên 1960 Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á (CSEAS, Center for Southeast Asian Studies) thuộc Đại học Kyoto thành lập năm 1963, Chính phủ công nhận Quỹ Ford tài trợ năm 1965 Việc thành lập Trung tâm nảy sinh từ nhu cầu nội bộ, lúc đầu seminar khơng 75 thức học giả số môn tổ chức Điểm bật tham gia nhà khoa học tự nhiên: chuyên gia ngành nông nghiệp, lâm nghiệp y sinh Viện Ngôn ngữ văn hóa Á-Phi Đại học Nghiên cứu nước Tokyo thành lập năm 1964 Nghiên cứu thực địa bắt đầu cất cánh từ cuối thập niên 1950 Từ 1963, Bộ Giáo dục tài trợ có hệ thống cho nghiên cứu nước ngồi Từ 1968 có học bổng cho sinh viên bậc đại học nghiên cứu dài hạn nước Nghiên cứu thực địa dài ngày dự án đa ngành xuất cấp độ khác Trong phần lớn nhà nghiên cứu đào tạo ngành cụ thể, họ có khuyến khích lẫn mang tính xuyên ngành thực địa, nghiên cứu thảo luận nhà Trung tâm chúng tơi ví dụ việc nghiên cứu khu vực Nhật xây dựng không dựa ngành hay khoa Ngay từ thành lập, Trung tâm tổ chức nghiên cứu đa ngành Đặc trưng học thuật Nhật Bản nhấn mạnh vào bám rễ sâu (groundedness) nhà nghiên cứu vào bối cảnh địa phương, dựa kỹ ngôn ngữ điền dã dài ngày, tạo khả nghiên cứu thực nghiệm vững vàng Mặt trái điều yếu đóng góp lý thuyết Học giả Nhật nghiên cứu dựa khung khái niệm gần gũi với quan sát thực địa Có lẽ, với rào cản ngơn ngữ, 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 6(214) 2016 habitus (tập quán) nhận thức luận giải thích phần cho tình trạng học thuật Nhật Bản chấp nhận có diện mạo thấp giới hàn lâm Anh ngữ Kiểu liệu lập luận học giả Nhật lúc đáp ứng quan tâm lý thuyết độc giả tiếng Anh Thêm nữa, thông tin tiếng Anh ngôn ngữ khu vực sử dụng Nhật, có nỗ lực tạo sản phẩm cho giới độc giả không dùng tiếng Nhật Thừa thãi hội xuất nước nên có động lực để khắc phục rào cản ngôn ngữ mạo hiểm xa biến đổi trị nhanh chóng Thập niên 1990, nhân vật đầy hứa hẹn sân khấu Đông Nam Á học học giả xuất thân từ vùng Đúng vào lúc giới học giả phương Tây bắt đầu giải cấu trúc từ bỏ “Đông Nam Á học” “Đơng Nam Á” với tính cách khái niệm vùng Đơng Nam Á, vùng trở nên “có thực” hơn, việc nghiên cứu định chế hóa Giới nghiên cứu vùng bắt đầu xem xét lại vài ghi chép lịch sử thống vùng quốc gia mà lúc chưa bị thách thức, bắt đầu quan tâm đến ngoại vi dân tộc thiểu số, chủ đề xuyên quốc gia đặt vào địa phương vùng Một bật lớn, đặc biệt hai thập niên qua, học giả Đông Nam Á từ Taiwan, Trung Quốc Hàn Quốc Nếu điều nêu điểm yếu học thuật chúng tơi, ngược lại, Ben Anderson phê phán tình trạng nghiên cứu khu vực Hoa Kỳ mang tính dựa theo ngành, nghiên cứu Đơng Nam Á thiết kế chương trình xuyên ngành, lại dựa đơn ngành hay đơn tổ chức nghiên cứu Các ngành ưu tiên, mặt định chế lẫn nghiên cứu, điều mà ông lập luận “sự yếu định chế trí tuệ nghiên cứu khu vực Hoa Kỳ thời hậu chiến” Nghiên cứu khu vực thời hậu chiến Hoa Kỳ tồn tình trạng đối diện với móng chun mơn hóa học thuật theo ngành habitus/thực tiễn học thuật đại Sau ASEAN thành lập năm 1967, nghiên cứu khu vực vùng bước phát triển Thập niên 1980, vùng trải qua tăng trưởng kinh tế Đã có thảo luận quan điểm người bên người bên nghiên cứu Học giả vùng mời tham gia tác viên sơ cấp (primary actor), họ có lợi gần gũi, thuận lợi thu thập thông tin Nhưng đồng thời họ bị câu thúc việc thể tư tưởng Học giả Âu-Mỹ, với tính cách người bên ngồi, thiết lập thực tiễn hàn lâm, chủ đề khái niệm, thực phân tích khách quan Nhưng họ bất lợi thu thập liệu Ưu điểm lý thuyết hóa theo tiếp cận ngành học giả Âu-Mỹ liên quan đến khoảng cách vật lý, văn hóa xã hội đến vị trí người bên ngồi HAYAMI YOKO – NGHIÊN CỨU ĐÔNG NAM Á Ở NHẬT BẢN Vì có khoảng cách với thực trực tiếp với vấn đề rối rắm vùng, họ có khơng gian để lý thuyết hóa, dựa định hướng trí tuệ Ngược lại, đồng nghiệp Caroline Hau rõ, “đối với người Đông Nam Á, nghiên cứu Đơng Nam Á mà người vùng làm: suy nghĩ thân mình” Nhật Bản đứng ngồi phân đơi người bên trong/ người bên ngồi nói (insider/ outsider dichotomy) Chúng tơi tự thấy đứng kiểu “khơng chẳng kia” Chúng phần hiển nhiên học thuật phương Tây, mà chẳng Đông Nam Á Tuy nhiên, nghĩ, điều thực phức tạp đa dạng nhiều so với phân đôi người bên trong/ người bên ngồi Đang có vẽ lại đồ toàn cầu hướng nghiên cứu đa phương, lý thuyết phương Tây khơng cịn tiếng nói có ý nghĩa Đơng Nam Á học Học giả vùng nước châu Á khác dự vào Các nhà nghiên cứu từ tảng khác dễ dàng xuyên qua ranh giới truyền thống học thuật Trong giao thoa quan điểm đa phương thế, Đông Nam Á “cái khác”, đối tượng nhìn chăm chăm bá quyền, việc lý thuyết hóa chiều Những quan điểm xuyên chéo nhau, nơi mà đào tạo nghiên cứu thảo luận đa 77 phương diễn theo nhiều đường hướng Đối với châu Á, truyền thống học thuật nước có mối liên hệ lịch sử riêng với vùng, có sở kinh tế-xã hội khác nhau, q trình định chế hóa khác nhau, sinh thái học thuật (ecology of scholarship) khác nhau, song ta chia sẻ chủ đề, chẳng hạn ứng phó thiên tai, phát triển bền vững, nguồn lượng, biến đổi nhân khẩu, Và ta can dự vào vấn đề thực khu vực Thảo luận đa phương châu Á cho phép ta xác định chương trình nghị từ quan điểm bên khu vực Ta thảo luận tranh luận xuất phát từ câu hỏi quan ngại quan trọng vùng Trong tiếp tục học hỏi từ tranh luận Đông Nam Á học Âu-Mỹ, ta cần phát triển cách thiết lập chương trình nghị (agenda-setting) từ bên vùng, để đối thoại cách bổ ích với đồng nghiệp Âu-Mỹ Hiện nay, quan hệ Nhật Bản với ASEAN trở nên ngày quan trọng Năm 1990, ASEAN-7 chiếm khoảng 10% kinh tế Nhật Năm 2012, 38% IMF dự đốn 67% vào năm 2018 Cộng đồng ASEAN 2015 hứa hẹn kinh tế khu vực hài hòa hội nhập định chế, với lên giai cấp trung lưu bùng nổ thị trường Vài năm qua, cơng ty Nhật có học rủi ro trị đầu tư vào Trung Quốc, nhận thấy thị trường 78 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 6(214) 2016 tiêu dùng ASEAN lớn mạnh với rủi ro trị thấp nhiều Có quan hệ căng thẳng với Trung Quốc lãnh thổ, Chính phủ Nhật theo đuổi quan hệ đối tác với ASEAN không thương mại, đầu tư tài chính, mà an ninh sách đối ngoại để kiến tạo cấu trúc vùng Giới học giả tác động bị tác động xu hướng kinh tế xã hội trị Nghiên cứu Đông Nam Á Nhật Bản trở nên quan trọng hết Theo quan điểm Chính phủ Nhật sách cải cách quốc tế hóa đại học, có khả nghiên cứu Đơng Nam Á (khơng phải nghiên cứu khu vực nói chung) trở thành lĩnh vực trọng điểm để Chính phủ cấp kinh phí Như tơi nói trên, từ ngày đầu thành lập, Trung tâm phá bỏ ranh giới ngành nghiên cứu chung, bao gồm chuyến quan sát thực địa, thảo luận chỗ trở phòng seminar, tạo điều kiện cho học giả từ môn khác nhau, với mối quan tâm khác nhau, tiến tới khung khổ hiểu biết Ngày nay, bối cảnh trao đổi học thuật bổ ích trở nên khó khăn ngày đa dạng mối quan tâm chun mơn hóa sâu Nhưng bậc tiền bối cho thấy đáng để nỗ lực Và theo gương tinh thần theo hướng đối thoại không môn mà truyền thống học thuật khác nhau, mạng lưới đa phương toàn cầu, đặc biệt hệ học giả kế cận Xu hướng tạo hội không cho người Nhật Đã có tảng lớn mạng lưới tiềm Đông Nam Á Nhật Bản nhiều môn lĩnh vực khác nhau, từ ngành khoa học cứng đến ngành nhân văn Học giả người Đông Nam Á đào tạo Nhật, nhà nghiên cứu Nhật, doanh nhân, phóng viên,– người làm việc Đơng Nam Á với học giả vùng (không thiết người Đông Nam Á) Điều tạo sở rộng rãi cho chuyên gia Đông Nam Á hợp tác với cho việc kết nối lĩnh vực người Nó tạo nên sở cho việc trao đổi đa phương thông qua kết mạng hợp tác quốc tế, bao gồm Đông Bắc Á, Hoa Kỳ châu Âu Do có vị trí khác sinh học thuật khác nhau, đối thoại hay “đa thoại” (multi-logue) mạng đa phương truyền thống khác đem lại nhiều kết hứa hẹn Thúc đẩy điều hoạt động sau đây: 1) Giao lưu trao đổi nhà nghiên cứu, học giả, bên giới hàn lâm a) Tập trung vào giáo dục, không giới hạn vào giáo dục đại học đại học Đào tạo kết mạng sau tiến sĩ cho hệ học giả kế cận b) Tạo điều kiện trao đổi trực tiếp, mặt, học giả Đông Nam Á, mặt khác, với giới Chính phủ, doanh nhân, NGO, HAYAMI YOKO – NGHIÊN CỨU ĐÔNG NAM Á Ở NHẬT BẢN 2) Các dự án chương trình chung học giả từ truyền thống ngành học thuật khác Thách thức làm để vượt nước Nhật giới hàn lâm, tạo khung chung cho hội thoại hợp tác với đồng nghiệp ASEAN, Đông Á tồn cầu 3) Cải thiện cách trao đổi thơng tin, liệu tài liệu a) Bắt kịp hình thái tài liệu ngày phong phú b) Không kho lưu trữ trung ương nước, mà ngôn ngữ địa phương c) Thay đổi tình trạng cịn tồn dịng thơng tin chiều ngơn ngữ địa phương, tăng cường nguồn lực cho thư viện địa phương 79 d) Số hóa thơng tin để cung cấp hình thức thông tin đa dạng cho giới nghiên cứu khu vực 4) Cùng nỗ lực tăng cường sức tác động sản phẩm/ấn phẩm Ta chả thể làm với tình trạng tiếng Anh thống trị học thuật Nhưng cần làm cho cơng trình tài liệu khu vực tiếp cận nhiều hơn, tạo nên trao đổi công ý tưởng thông tin Để kết luận, đến lúc học giả Đông Nam Á, từ Đông Nam Á hay từ châu Á, châu Âu, Úc hay Hoa Kỳ, cần tái định hình vị trí đồ học thuật biến đổi: để phản tư (reflect) vị trí tiến hóa “sinh quyển” nỗ lực học thuật toàn cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bonura, Carlo and Laurie J Sear (eds.) 2007 Knowledges that Travel in Southeast Asian Studies Trong: Knowing Southeast Asian Subjects Seattle: University of Washington Press Goh, Beng-Lan 2011 Decentering and Diversifying Southeast Asian Studies: Perspectives from the Region Singapore: Institute of Southeast Asian Studies McVey, Ruth and Craig Reynolds 1998 Southeast Asian Studies: Reorientations Ithaca: Southeast Asia Program, Cornell University ... tế xã hội trị Nghiên cứu Đông Nam Á Nhật Bản trở nên quan trọng hết Theo quan điểm Chính phủ Nhật sách cải cách quốc tế hóa đại học, có khả nghiên cứu Đơng Nam Á (khơng phải nghiên cứu khu vực... giả Đông Nam Á, mặt khác, với giới Chính phủ, doanh nhân, NGO, HAYAMI YOKO – NGHIÊN CỨU ĐÔNG NAM Á Ở NHẬT BẢN 2) Các dự án chương trình chung học giả từ truyền thống ngành học thuật khác Thách... người Nhật Đã có tảng lớn mạng lưới tiềm Đông Nam Á Nhật Bản nhiều môn lĩnh vực khác nhau, từ ngành khoa học cứng đến ngành nhân văn Học giả người Đông Nam Á đào tạo Nhật, nhà nghiên cứu Nhật,