nghiªn cøu - trao ®æi
24 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
GS.TS. nguyÔn ngäc hoµ *
1. Từ năm 1986, phápluậthìnhsựViệt
Nam coi văn bản quy phạm phápluật duy
nhất được phép quy định tội phạm là Bộ luật
hình sự (BLHS). Điều này được thể hiện rất
rõ tại quy định về khái niệm tội phạm trong
cả hai bộ luật- BLHS năm 1985 và BLHS
năm 1999. Cả hai bộ luật này, khi định nghĩa
khái niệm tội phạm tại Điều 8 đều khẳng
định tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã
hội “được quy định trong Bộ luật…”. Theo
đó, chỉ có BLHS mới được phép xác định,
mô tả và đặt tội danh chonhững hành vi
nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm.
BLHS cũng là văn bản phápluật duy nhất
được phép quy định khung hình phạt cho các
tội phạm đã được xác định.
Do bị ràng buộc bởi quy định này mà tất
cả các luật khác chỉ có thể chỉ dẫn đến
BLHS trong trường hợp muốn xác định trách
nhiệm hìnhsựchonhững hành vi nhất định
liên quan đến nội dung điều chỉnh của mình.
Trong đó có cả các luật mà nội dung là về
phòng và chống các nhóm hành vi nguy
hiểm cho xã hội nhất định. Các luật này đều
xác định việc truy cứu trách nhiệm hìnhsự
những hành vi cần phòng, chống trong
những trường hợp nhất định là cần thiết
nhưng không quy định cụ thể tội danh cũng
như khung hình phạt cho việc truy cứu trách
nhiệm hìnhsự này mà chỉ quy định một cách
chung là … tuỳ theo tính chất, mức độ vi
phạm mà bị xử lí kỉ luật, truy cứu trách
nhiệm hình sự… Theo đó, việc truy cứu trách
nhiệm hìnhsự phải dựa vào các quy định của
BLHS. Các luật thuộc loại này, tính đến thời
điểm năm 2011 là Luật phòng, chống ma tuý
(năm 2000); Luật phòng, chống bạo lực gia
đình (năm 2001); Luật phòng, chống tham
nhũng (năm 2001) và Luật phòng, chống
mua bán người (năm 2011). Trong các luật
này, các hành vi bị cấm đều được liệt kê rõ
ràng và đều được xác định là có thể bị truy
cứu trách nhiệm hình sự. Nhưng để có thể
truy cứu trách nhiệm hìnhsựnhững hành vi
này vẫn phải dựa vào các quy định của
BLHS. Do vậy, có thể có những hành vi
không thể bị truy cứu trách nhiệm hìnhsự
được vì không có tội danh tương ứng trong
BLHS. Trong những trường hợp có thể truy
cứu trách nhiệm hìnhsựđược do có tội
danh tương ứng trong BLHS thì vẫn có
trường hợp phải truy cứu trách nhiệm hình
sự theo điều luật chung cho hành vi xảy ra ở
nhiều lĩnh vực khác nhau và do vậy có thể
việc xử lí không đáp ứng đượcyêucầu
phòng, chống có tính đặc thù của lĩnh vực
* Trường Đại học Luật Hà Nội
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 25
cụ thể. Ví dụ: Theo Điều 23 Luật phòng,
chống mua bán người thì 12 nhóm hành vi
được quy định tại Điều 3 và nhóm hành vi
lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che,
dung túng, xử lí không đúng hoặc không xử
lí hành vi được quy định tại Điều 3 đều có
thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Trong
khi đó chỉ có một nhóm hành vi trong số
này là được BLHS quy định cụ thể.
(1)
Như
vậy, các nhóm hành vi khác có thể rơi vào
một trong hai khả năng – không thể bị truy
cứu trách nhiệm hìnhsựđược hoặc chỉ có
thể bị truy cứu trách nhiệm hìnhsự theo các
điều luật chung.
Tương tự như vậy, các luật khác tuy
không quy định trực tiếp việc phòng, chống
nhóm hành vi nhất định nhưng cũng đều có
điều luật quy định cho phép truy cứu trách
nhiệm hìnhsự hành vi vi phạm thuộc lĩnh vực
luật điều chỉnh trong những trường hợp nhất
định. Ví dụ: Luậtbảo hiểm xã hội (năm
2006); Luậtbảo vệ môi trường (năm 2005);
Luật đất đai (năm 2003) v.v Việc truy cứu
trách nhiệm hìnhsự theo sựcho phép của các
luật này cũng gặp trở ngại tương tự như ở
trường hợp các luật quy định về phòng chống
nói trên. Ví dụ: Theo Điều 138 LuậtBảo hiểm
xã hội thì 10 nhóm hành vi được quy định tại
các điều 134, 135, 136 và 137 đều có thể bị
truy cứu trách nhiệm hình sự.
(2)
Nhưng tất cả
các nhóm hành vi này đều chưa được quy
định cụ thể trong BLHS. Như vậy, 10 nhóm
hành vi này cũng có thể rơi vào một trong hai
khả năng – không thể bị truy cứu trách nhiệm
hình sựđược hoặc chỉ có thể bị truy cứu trách
nhiệm hìnhsự theo các điều luật chung.
Từ đây, vấn đề đặtra cần phải được xem
xét để giải quyết trở ngại nói trên cũng như
để đảm bảosự thống nhất giữa BLHS với
các luật khác trong việc quy định về trách
nhiệm hìnhsự là vấn đề nguồn quy định tội
phạm nói riêng cũng như nguồncủapháp
luật hìnhsự nói chung.
2. Khái niệm nguồncủaphápluậthình
sự có thể được hiểu theo các nghĩa khác
nhau. Nguồncủaphápluậthìnhsự có thể
được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp
(3)
hoặc theo nghĩa nguồn trực tiếp và nguồn
gián tiếp.
(4)
Chúng tôi quan niệm nguồncủapháp
luật hìnhsự là các văn bản quy phạm pháp
luật có nội dung quy định về tội phạm, về
hình phạt. Trong đó, quy định về tội phạm
được hiểu là sự mô tả hành vi bị coi là tội
phạm và đặt tội danh cho hành vi đó. Cách
hiểu này tương đương với cách hiểu về
nguồn củaphápluậthìnhsự theo nghĩa hẹp
cũng như với cách hiểu về nguồn trực tiếp
của phápluậthình sự.
(5)
Theo cách hiểu này
thì những văn bản quy phạm phápluật có
tính giải thích, hướng dẫn hoặc có tính chất
là căn cứ được chỉ dẫn đến đều không phải là
nguồn củaphápluậthình sự. Ví dụ: Các
thông tư liên tịch hay các nghị quyết của Hội
đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
hướng dẫn áp dụng một hoặc một số điều
luật của BLHS; các luật thuộc các lĩnh vực
khác nhau mà trong đó có các điều luật có
thể được viện dẫn đến khi áp dụng một điều
luật cụ thể của BLHS. Ví dụ: Khi xét xử về
các tội thuộc nhóm tội xâm phạm an toàn
giao thông đường bộ theo BLHS thì cần phải
nghiªn cøu - trao ®æi
26 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
viện dẫn các điều luật có liên quan củaLuật
giao thông đường bộ hoặc khi xét xử về các
tội thuộc nhóm tội phạm về môi trường thì
cần phải viện dẫn các điều luật có liên quan
của Luậtbảo vệ môi trường; v.v
Như vậy, xét về nội dung thì nguồncủa
pháp luậthìnhsự phải là văn bản quy phạm
pháp luật có các quy phạm phápluậthìnhsự
- quy phạm quy định về tội phạm và hình
phạt. Xét về hình thức thì không phải tất cả
các loại (hình thức) văn bản quy phạm pháp
luật đều có thể là nguồncủaphápluậthình
sự. Do tính chất nghiêm khắc đặc biệt của
chế tài hìnhsự nên nguồncủaphápluậthình
sự, về nguyên tắc chỉ có thể là văn bản quy
phạm phápluật do cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất ban hành. Chỉ văn bản luật
(bộ luật hoặc luật
(6)
) mới có thể là nguồncủa
ngành luậthình sự. Các văn bản dưới luật
không thể là nguồncủa ngành luậthình sự.
Bộ luậthìnhsự là luật mà trong đó tập
hợp đầy đủ hoặc tương đối đầy đủ các quy
định về tội phạm và hình phạt hay nói một
cách khác, bộ luậthìnhsự là luật mà trong
đó có tất cả hoặc hầu hết các quy phạm
pháp luậthình sự. Khác với bộ luậthình sự,
mỗi một luậthình sự
(7)
chỉ có một số quy
phạm phápluậthình sự. Mỗi luậthìnhsự có
thể giữ vai trò bổ sung cho bộ luậthìnhsự
trong trường hợp có bộ luậthình sự; còn
trong trường hợp không có bộ luậthìnhsự
thì mỗi một luậthìnhsự là một bộ phận và
cùng với các luậthìnhsự khác hợp thành
nguồn của ngành luậthình sự. Các luậthình
sự theo nghĩa hẹp được hiểu là các luật mà
trong đó chỉ có các quy định về tội phạm,
về hình phạt thuộc vấn đề hoặc lĩnh vực cụ
thể nhất định. Theo nghĩa rộng thì các luật
hình sự còn gồm các luật thuộc ngành luật
khác mà trong đó có điều luật xác định tội
phạm và quy định hình phạt. Các luật này
có nội dung là điều chỉnh các quan hệ xã
hội khác nhau nhưng đồng thời cũng trực
tiếp xác định những hành vi vi phạm sự
điều chỉnh này trong trường hợp nhất định
là tội phạm cũng như trực tiếp quy định hình
phạt có thể áp dụng cho các tội phạm này.
Do việc quy định tội phạm và hình phạt chỉ
là một nội dung kèm theo nên các luật thuộc
loại này có thể được gọi là luật có quy phạm
pháp luậthình sự.
Tóm lại, nguồncủa ngành luậthìnhsự
có thể là bộ luậthình sự, các luậthìnhsự và
các luật có quy phạm phápluậthình sự.
Nhiều quốc gia trên thế giới xây dựng ngành
luật hìnhsự theo hướng có BLHS và các luật
có quy phạm phápluậthình sự.
(8)
Trong đó,
BLHS quy định những vấn đề chung về tội
phạm và hình phạt cũng như quy định những
tội danh thông thường; còn các luật có quy
phạm phápluậthìnhsự quy định tội danh
thuộc những lĩnh vực riêng biệt. Thuộc các
quốc gia xây dựng ngành luậthìnhsự theo
hướng này có CHLB Đức. Theo các nhà
khoa học của CHLB Đức, phạm vi củaluật
hình sự vượt ra ngoài BLHS; có số lượng lớn
các luật thuộc tất cả các lĩnh vực củapháp
luật chứa đựng các quy phạm phápluật quy
định hành vi bị đe doạ bị xử lí bằng hình
phạt. Người ta gọi tập hợp các quy phạm
pháp luậthìnhsựnằm ngoài BLHS là Pháp
luật hìnhsự phụ (Nebenstrafrecht).
(9)
Như
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2011 27
vy, mt khỏi nim ớt quen thuc c phỏt
sinh t õy - khỏi nim Phỏp lut hỡnh s
ph. Phỏp lut hỡnh s ph bao gm tt c
cỏc quy phm phỏp lut hỡnh s khụng c
quy nh trong BLHS m c quy nh
trong cỏc lut khỏc.
(10)
Trong s cỏc lut ny
cú mt s lut nh Lut v cụng ngh gen;
B lut v lng thc, thc phm; Lut v
an ninh d liu t cỏc v tinh; v.v Cỏc lut
ny cú ni dung chớnh l iu chnh cỏc vn
thuc lnh vc chuyờn bit nhng trong
ú cú mt hoc mt s iu lut xỏc nh
nhng hnh vi b coi l vi phm v ti phm
cng nh quy nh cỏc bin phỏp x lớ kốm
theo, trong ú cú hỡnh pht. Vớ d: Trong
Lut v cụng ngh gen, iu 38 quy nh v
x pht hnh chớnh v iu 39 quy nh
trỏch nhim hỡnh s ca cỏc hnh vi b coi l
ti phm hoc trong B lut v lng thc,
thc phm cú hai iu lut l iu 58 v
iu 59 quy nh cỏc hnh vi b coi l ti
phm v.v Nhng iu lut quy nh v ti
phm cng nh v vi phm hnh chớnh trong
cỏc lut chuyờn bit ny l mt b phn ca
cỏc lut chuyờn bit nhng li cú ý ngha
gúp phn m bo cho cỏc lut chuyờn bit
c tuõn th trong thc t.
Vit Nam, ngun ca ngnh lut hỡnh
s c th hin nh sau:
- Trc nm 1986 - Thi im trc khi
B lut hỡnh s Vit Nam nm 1985 cú hiu
lc, ngnh lut hỡnh s Vit Nam khụng cú
c b lut hỡnh s ln lut hỡnh s. Vn bn
quy phm phỏp lut c coi l ngun ca
ngnh lut hỡnh s trong giai on ny ch
bao gm nhng vn bn di lut, trong ú
ch yu l cỏc phỏp lnh. Trong giai on
ny, cỏc phỏp lnh c ỏp dng l Phỏp
lnh trng tr cỏc ti phn cỏch mng (nm
1967), Phỏp lnh trng tr cỏc ti xõm phm
ti sn XHCN v Phỏp lnh trng tr cỏc ti
xõm phm ti sn riờng ca cụng dõn (nm
1970), Phỏp lnh trng tr ti hi l (nm
1981), Phỏp lnh trng tr cỏc ti u c,
buụn lu, lm hng gi, kinh doanh trỏi phộp
(nm 1982) v.v Vn bn quy phm phỏp
lut quy nh c nhiu nhúm ti phm
nht trong giai on ny l Sc lut s 03
nm 1976. Trong ú, cỏc nhúm ti phm
c quy nh mt cỏch n gin gm: Cỏc
ti phn cỏch mng, cỏc ti xõm phm ti
sn cụng cng, cỏc ti xõm phm thõn th,
nhõn phm, sc kho, ti sn riờng ca cụng
dõn, cỏc ti kinh t, cỏc ti chc v, hi l
v cỏc ti xõm phm trt t, an ton cụng
cng. Ngoi cỏc phỏp lnh v sc lut k trờn
thụng t cng c coi l ngun ca ngnh
lut hỡnh s.
(11)
3. Quan nim ngun ca phỏp lut hỡnh
s (theo ngha hp) ch l BLHS l quan
nim khụng cũn phự hp vi xu th v iu
kin hin nay. BLHS l sn phm cn thit
ca vic phỏp in hoỏ, l nhu cu tt yu
ca quỏ trỡnh phỏt trin trong cụng tỏc xõy
dng phỏp lut. Phỏp in hoỏ to ra
mt vn bn (quy phm) phỏp lut mi hoc
cú hiu lc phỏp lớ cao hn hoc rng hn,
tng quỏt hn v phm vi iu chnh, hon
chnh hn v k thut lp phỏp hoc ng
thi t c tt c cỏc yờu cu ú.
(12)
Nh
vy, phỏp in hoỏ to cho ngnh lut
hỡnh s mt BLHS nhng khụng phi bú
nghiên cứu - trao đổi
28 tạp chí luật học số 7/2011
gn ngnh lut ny trong mt vn bn quy
phm phỏp lut. V mt lớ lun, mc ớch
ca vic xõy dng BLHS khụng phi thay
th v loi tr tt c cỏc lut v nu mc ớch
ú cú c t ra thỡ BLHS cng khụng th
thc hin c mc ớch ó c t ra ú.
iu ny ó lớ gii ti sao cỏc quc gia c
tỏc gi nờu phn trờn u ó khng nh
khụng coi BLHS l vn bn quy phm phỏp
lut hỡnh s duy nht. Khi phỏp in hoỏ
cú sn phm l BLHS thỡ yờu cu ó c
t ra l phi m bo cho b lut cú tớnh n
nh tng i. Trong khi ú vn phi m
bo tớnh phự hp, tớnh ton din ca ngnh
lut hỡnh s.
(13)
Ngnh lut hỡnh s vn phi
luụn luụn cú s thay i kp thi, ỏp ng
yờu cu chng v phũng nga ti phm trc
s vn ng song hnh ca ti phm vi s
phỏt trin kinh t - xó hi trong tin trỡnh
phỏt trin v hi nhp quc t. Nh chỳng ta
u bit, trong cỏc bin phỏp phũng nga ti
phm cú bin phỏp m ni dung ca nú
thuc v vn phỏt trin kinh t - xó hi vỡ
cú nguyờn nhõn ca ti phm thuc phm vi
ny. Nhng phỏt trin kinh t - xó hi cũn cú
th lm phỏt sinh nhng hin tng, nhng
quỏ trỡnh m nhng hin tng, nhng quỏ
trỡnh ny li chớnh l nguyờn nhõn ca ti
phm. Phỏt trin kinh t - xó hi cng nh
hi nhp quc t luụn cú mt trỏi ca nú l
kh nng phỏt sinh nhng hin tng tiờu
cc cho xó hi t vi phm n ti phm.
Chớnh vỡ vy m trong Lut sa i, b sung
mt s iu ca BLHS nm 2009 (Lut s
37 ngy 19/06/2009) cú nhiu iu lut c
b sung nhm chng v phũng nga nhng
hin tng tiờu cc mi phỏt sinh ny. Trong
ú cú 3 iu lut liờn quan n lnh vc
chng khoỏn, 5 iu lut liờn quan n lnh
vc cụng ngh thụng tin (3 iu lut c
sa i v 2 iu lut c b sung) v.v
Túm li, trong tin trỡnh phỏt trin v hi
nhp quc t, nhiu lnh vc kinh t - xó hi
s tip tc phỏt trin hoc s hỡnh thnh v
phỏt trin. Song hnh vi nú s l s phỏt
sinh, phỏt trin nhng dng hnh vi phm ti
mi. iu ny ũi hi phi c phn ỏnh
kp thi trong ngnh lut hỡnh s, m bo
cho ngnh lut ny cú tớnh phự hp v tớnh
ton din. Tuy nhiờn, tớnh phự hp v tớnh
ton din ny s khú c m bo nu vn
quan nim ngun ca ngnh lut hỡnh s ch
l BLHS vỡ khụng th liờn tc sa i, b
sung BLHS.
(14)
Mt khỏc, nu cú th sa i,
b sung c liờn tc thỡ tớnh n nh ca B
lut ny s b phỏ v.
m bo tớnh n nh ca BLHS v
tớnh phự hp, tớnh ton din ca ngnh lut
hỡnh s chỳng ta cn chp nhn quan nim
mi v ngun ca phỏp lut hỡnh s: Ngun
ca phỏp lut hỡnh s cú ht nhõn l BLHS
v xung quanh ht nhõn ny l h thng
cỏc lut thuc tt c cỏc lnh vc m ú cú
th phỏt sinh cỏc hnh vi nguy him cho xó
hi mc cú th b coi l ti phm. Quan
nim ny khụng trỏi vi quan im phỏp in
hoỏ cng nh hon ton phự hp vi nguyờn
tc khụng cú lut thỡ khụng cú ti; BLHS
hay lut hỡnh s hay lut cú quy phm phỏp
lut hỡnh s l cựng loi vn bn quy phm
phỏp lut, cú cựng giỏ tr phỏp lớ. Chỳng ta
ó dựng mt vn bn lut sa i, b sung
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2011 29
BLHS nh Lut s 37/2009/QH12 ngy
19/06/2009. iu ny xột cho cựng cng cú
ngha Lut s 37 l ngun ca ngnh lut
hỡnh s v trong vn bn lut ny ó cú cỏc
iu lut quy nh v ti phm v hỡnh
pht.
(15)
Do vy, vic m rng phm vi cho
phộp cỏc lut hoc b lut khỏc cng cú th
cú nhng iu lut v ti phm v hỡnh pht
bờn cnh cỏc iu lut quy nh v x pht
hnh chớnh l iu hon ton hp lớ. Khi cho
phộp nh vy s cú nhiu im li nh sau:
- Th nht, m bo tớnh n nh ca
BLHS: BLHS s ch phi sa i, b sung
khi cn thay i quy nh chung v ti phm
v hỡnh pht cng nh quy nh v cỏc ti
phm c th cú tớnh truyn thng v n nh
m iu ny núi chung ớt xy ra, khụng th
thng xuyờn nh vic phi b sung hay sa
i quy nh v cỏc ti phm c th phỏt
sinh cựng vi tin trỡnh phỏt trin v hi
nhp quc t.
- Th hai, m bo tớnh phự hp, tớnh
ton din ca ngnh lut hỡnh s: Trong khi
vic sa i, b sung ti danh hay khung
hỡnh pht trong BLHS khụng th thng
xuyờn v thng chm vỡ nhiu lớ do khỏc
nhau (k c lớ do phc tp v mt k thut)
thỡ vic sa i, b sung mt s iu trong
mt lut hay vic ban hnh mt lut mi l
vic lm ớt phc tp hn v cú th cựng lỳc
hoc liờn tip sa i, b sung nhiu lut
khỏc nhau. Do vy, chỳng ta cú th nhanh
chúng sa i, b sung mt cỏch kp thi cỏc
quy phm phỏp lut hỡnh s, trỏnh c tỡnh
trng thc tin u tranh chng ti phm
phi ch i vic sa i, b sung BLHS.
Tớnh a dng v phc tp ca ti phm trong
quỏ trỡnh phỏt trin v hi nhp quc t cng
ũi hi ngun ca ngnh lut hỡnh s phi a
dng, khụng th bú hp trong BLHS.
- Th ba, m bo tớnh ng b ca h
thng phỏp lut: Khi nhu cu phỏt trin ca
mt lnh vc kinh t - xó hi no ú ũi hi
phi cú mt lut hay cn sa i, b sung
mt lut ó cú chỳng ta ng thi th hin ba
ni dung khỏc nhau nhng thng nht vi
nhau trong cựng mt lut. Trong cựng mt
lut cú c ba loi quy phm phỏp lut. ú l:
+ Cỏc quy phm phỏp lut iu chnh cỏc
quan h xó hi thuc tng lnh vc kinh t -
xó hi nh lnh vc ti chớnh, tin t, lnh
vc chng khoỏn, lnh vc t ai, lnh vc
cụng ngh thụng tin, v.v ;
+ Cỏc quy phm phỏp lut v vi phm
hnh chớnh v
+ Cỏc quy phm phỏp lut hỡnh s.
Ba nhúm ni dung trờn, khi c th
hin trong cựng mt lut s cú tớnh thng
nht cao. Quy phm v vi phm hnh chớnh
v quy phm phỏp lut hỡnh s c xõy
dng da trờn c s cỏc quy phm phỏp lut
iu chnh. ng thi cỏc quy phm v vi
phm hnh chớnh v quy phm phỏp lut
hỡnh s vi tớnh cht l cỏc quy phm bo v
cú mc ớch m bo tớnh hiu lc ca cỏc
quy phm phỏp lut iu chnh. Gia quy
phm v vi phm hnh chớnh v quy phm
phỏp lut hỡnh s cng cú mi quan h rt
gn bú vi nhau vỡ u quy nh v cỏc hnh
vi vi phm quy phm iu chnh nhng cỏc
mc khỏc nhau - mc vi phm v mc
ti phm. Vic th hin c ba loi quy
phm ny trong mt lut khụng ch bo m
tớnh thng nht m cũn m bo cht lng
nghiên cứu - trao đổi
30 tạp chí luật học số 7/2011
ca cỏc quy phm. Hin nay, nhiu vn bn
lut ó cú cỏc quy phm v vi phm hnh
chớnh bờn cnh cỏc quy phm phỏp lut iu
chnh nhng khụng cú quy phm phỏp lut
hỡnh s kốm theo nờn gia cỏc quy phm v
vi phm hnh chớnh ny vi cỏc quy phm
phỏp lut hỡnh s trong BLHS cú th cú s
khụng thng nht vi nhau. Gia quy phm
v vi phm hnh chớnh c ban hnh sau
cú th mõu thun vi quy phm phỏp lut
hỡnh s ó cú trc ú; hoc nhiu quy
phm v vi phm hnh chớnh khụng c
b sung cỏc quy phm phỏp lut hỡnh s
kốm theo cho trng hp vi phm mc
ti phm. Tt c nhng hn ch ny s c
khc phc m bo tớnh ng b v tớnh
hiu qu khi chỳng ta quan nim ngun ca
phỏp lut hỡnh s khụng ch l BLHS m
cũn cú th l cỏc lut khỏc.
- Th t, m bo iu kin cho vic
phỏp in hoỏ: Phỏp in hoỏ l mt quỏ
trỡnh; cỏc quy phm phỏp lut c phỏp
in hoỏ khi ó c kim nghim. Vic xõy
dng cỏc quy phm phỏp lut hỡnh s trong
cỏc lut l bc chun b cho vic h thng
hoỏ v tip theo l phỏp in hoỏ sau ny khi
cú iu kin. Nh vy, gia phỏp in
hoỏ v m rng phm vi ngun ca phỏp lut
hỡnh s khụng mõu thun m hon ton
thng nht vi nhau. Vỡ quan nim ngun
ca phỏp lut hỡnh s ch cú th l BLHS
nờn trong thi gian va qua, chỳng ta ó
buc phi i theo quy trỡnh tt, quy trỡnh
ngc khi quy nh mt s nhúm ti phm
mi. i vi cỏc nhúm ti phm ny chỳng
ta ó khụng xõy dng c ngay h thng
cỏc quy phm hon chnh trong BLHS m
ch xõy dng c mt s iu cho mi
nhúm ti phm v cỏc iu lut ny ó
khụng ỏp ng c yờu cu do quỏ khỏi
quỏt, cha c th, rừ rng. Cho nờn, ngay sau
ú, chỳng ta ó phi sa i, b sung theo
hng tỏch ti, b sung ti hoc sa i quy
nh ó cú. Vớ d: Nhúm ti phm v ma tuý
trc õy, nhúm ti phm v mụi trng
hoc nhúm ti phm v vi tớnh hin nay v.v
4. Thay i quan nim v ngun ca
phỏp lut hỡnh s theo hng trờn s dn n
hai s thay i chớnh. ú l thay i trong
mt s quy nh ca BLHS v thay i trong
cu trỳc ca cỏc lut khỏc cú ni dung liờn
quan n vn trỏch nhim hỡnh s.
- Thay i trong mt s quy nh ca
BLHS: Cỏc iu lut trong BLHS cú ni
dung l s gii hn vic quy nh ti phm
ch cú th trong BLHS u phi c sa
theo hng cho phộp cỏc lut khỏc cng cú
th quy nh ti phm.
- Thay i trong cu trỳc ca cỏc lut
khỏc: Cỏc lut ca cỏc lnh vc khỏc nhau
khi c xõy dng cn cú 1 chng v x lớ
vi phm v ti phm nu xột thy cú kh
nng xy ra vi phm cn b x pht hnh
chớnh cng nh xột thy cú kh nng xy ra
vi phm mc ti phm m nhng ti
phm ú khụng thuc ti phm thụng thng
ó c phỏp in hoỏ trong BLHS. T kinh
nghim ca mt s quc gia cng nh t
thc t ca Vit Nam chỳng tụi cho rng mt
s lut sau õy cú th c u tiờn trong
vic b sung cỏc quy phm phỏp lut hỡnh
s: Lut bo him xó hi,
(16)
Lut bo v mụi
trng, Lut bo v v phỏt trin rng, Lut
cnh tranh, Lut chng khoỏn, Lut cụng
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2011 31
ngh thụng tin, Lut t ai, Lut nng
lng nguyờn t, Lut s hu trớ tu, Lut ti
nguyờn nc v.v
(1). Lut phũng, chng mua bỏn ngi khi lit kờ cỏc
nhúm hnh vi b cm v cú th b truy cu trỏch
nhim hỡnh s ó xỏc nh cỏc hnh vi c quy nh
ti cỏc iu 119 v 120 BLHS l nhúm hnh vi th
nht trong cỏc nhúm ny. Cỏc nhúm hnh vi khỏc
c lit kờ trong Lut ny l chuyn giao hoc tip
nhn ngi búc lt tỡnh dc, cng bc lao ng,
ly cỏc b phn c th hoc vỡ mc ớch vụ nhõn o
khỏc; tuyn m, vn chuyn, cha chp ngi búc
lt tỡnh dc, cng bc lao ng, ly cỏc b phn c
th hoc vỡ mc ớch vụ nhõn o khỏc; v.v (xem
iu 3 Lut phũng, chng mua bỏn ngi).
(2). Trong ú cú cỏc hnh vi nh: Khụng úng
BHXH, khụng úng BHXH ỳng thi gian quy nh,
khụng úng BHXH ỳng mc quy nh, khụng úng
BHXH cho s ngi thuc din tham gia bo him
xó hi; hnh vi gian ln BHXH, gi mo h s
BHXH; hnh vi s dng tin úng v qu bo him
xó hi trỏi quy nh ca phỏp lut; v.v (Xem Lut
bo him xó hi).
(3).Xem: o Trớ c, Lut hỡnh s Vit Nam, Quyn
1 - Nhng vn chung, Nxb. Khoa hc xó hi, 2000,
tr. 293 v cỏc tr. tip theo.
(4).Xem: Lờ Vn Cm, Nhng vn c bn trong
khoa hc lut hỡnh s (Phn chung), Nxb. HQG H
Ni, 2005, tr. 154 v cỏc tr. tip theo.
(5). ngun ca lut hỡnh s ch bao gm nhng
cn c trc tip quy nh v nhng gỡ liờn quan n
ti phm v hỡnh pht. Núi cỏch khỏc, ngun ca
lut hỡnh s ch cú th l nhng vn bn phỏp lut
hỡnh s. (o Trớ c, Lut hỡnh s Vit Nam,
Quyn 1 - Nhng vn chung, Nxb. Khoa hc xó
hi, 2000, tr. 293).
(6). Trc õy, phõn bit vn bn lut khụng phi
l b lut vi b lut chỳng ta cú khỏi nim o lut.
Hin nay, khỏi nim ny khụng cũn c dựng na vỡ
theo iu 2 Lut ban hnh vn bn quy phm phỏp
lut thỡ trong h thng vn bn quy phm phỏp lut
ch cú khỏi nim lut m khụng cú khỏi nim o lut.
Trong ú lut c hiu bao gm c b lut.
(7). T õy tr i, chỳng tụi s dng khỏi nim lut
hỡnh s vi ngha l mt hỡnh thc vn bn quy phm
phỏp lut (hỡnh s) - (vn bn) lut hỡnh s.
(8). Quan im ny cú th c th hin rừ trong iu
lut nh ngha khỏi nim ti phm ca BLHS. Vớ d:
iu 1 BLHS Thu in quy nh: Ti phm l hnh
vi c quy nh trong B lut ny hoc lut hoc
cỏc vn bn phỏp lut khỏc (Xem: B lut hỡnh s
Thu in, Nxb. CAND nm 2010); iu 3 BLHS
CHND Trung Hoa quy nh: Ch nhng hnh vi m
phỏp lut quy nh rừ rng l hnh vi phm ti thỡ
ngi cú hnh vi ú mi b kt ỏn hoc b x pht
(Xem: B lut hỡnh s CHND Trung Hoa, Nxb. T
phỏp nm 2007; iu 1 BLHS CHLB c quy nh:
Mt hnh vi ch cú th b x pht nu vic x pht ó
c lut quy nh trc khi hnh vi c thc hin
(tỏc gi t dch); v.v
(9).Xem: Claus Roxin, Strafrecht Allgemeiner Teil,
Verlag C.H.Beck, Muenchen 1997, tr. 4.
(10). Cú th xem Danh mc (gn 100) vn bn quy
phm phỏp lut loi ny ti: http://de.wikipedia.org./
wiki/Nebenstrafrecht
(11).Xem: Thụng t ca Th tng Chớnh phs 442-TTg
ngy 19/1/1955; Ch th ca TANDTC s 772-TATC
ngy 10/7/1959.
(12). Trng i hc Lut H Ni, Giỏo trỡnh Lớ lun
nh nc v phỏp lut, Nxb. CAND, 2008, tr. 419.
(13). V cỏc tiờu chun c bn (trong ú cú tớnh phự
hp) xỏc nh mc hon thin ca h thng
phỏp lut núi chung cng nh ca tng ngnh lut núi
riờng cú th xem: Giỏo trỡnh Lớ lun nh nc v
phỏp lut, Sd., tr. 406 v cỏc tr. tip theo.
(14). Thc t cho thy BLHS nm 1999 phi sau 10
nm (2009) mi cú sa i, b sung ln u v trong
ln sa i, b sung ny cng cha gii quyt c
ht cỏc yờu cu ca thc t.
(15). V mt k thut, iu ny cho phộp chỳng ta cú
th in v phỏt hnh Lut s 37 kốm theo BLHS m
khụng nht thit phi in li ngay BLHS sau khi sa
i, b sung trỏnh lóng phớ.
(16). V Lut ny cú th xem thờm: Nguyn Th Anh
Th, Cn ti phm hoỏ mt s hnh vi vi phm phỏp
lut trong lnh vc bo him xó hi, Tp chớ to ỏn
nhõn dõn, s 20/2009, tr. 21 v cỏc tr. tip theo.
. của pháp
luật hình sự nói chung.
2. Khái niệm nguồn của pháp luật hình
sự có thể được hiểu theo các nghĩa khác
nhau. Nguồn của pháp luật hình sự có.
luật đều có thể là nguồn của pháp luật hình
sự. Do tính chất nghiêm khắc đặc biệt của
chế tài hình sự nên nguồn của pháp luật hình
sự, về nguyên tắc