1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn liệu về xã hội học quốc tế ở việt nam

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 288,4 KB

Nội dung

140 Xã hôi học Thế giới Xã hội học, số (155),2021 XÃ HỘI HỌC Ở HÀ LAN BÙI THẾ CƯỜNG* Tóm tắt: Văn liệu xã hội học quốc tế Việt Nam thường đề cập đến “những xã hội học lớn”, song giới cịn có “những xã hội học nhỏ” mà nhà xã hội học Việt Nam nên tìm hiểu để học hỏi Tuy quốc gia dân số không cao, song xã hội học Hà Lan có lịch sử độc đáo, gắn chặt với hoàn cảnh nhu cầu đất nước, đồng thời hội nhập quốc tế cao Xã hội học Hà Lan khởi đầu từ Trường phái mô tả học xã hội Amsterdam thập niên 1920, gắn bó mật thiết với quy hoạch vùng kế hoạch hóa xã hội Sau 1945 kéo dài đến thập niên 1970, xã hội học Hà Lan bước vào thời kỳ bùng nổ, đầu chịu ảnh hưởng mạnh xã hội học Mỹ dựa chức luận cấu trúc khảo sát định lượng, sau tiếp nhận nhiều ảnh hưởng quốc tế đa dạng lý thuyết phương pháp Nền xã hội học gặp nhiều thách thức kể từ thập niên 1980, với đổi sách khoa học phủ, tiếp tục phát triển theo hướng tăng tính quốc tế thâm nhập sâu vào nghiên cứu đánh giá sách Từ khóa: xã hội học Hà Lan, mơ tả học xã hội, định chế xã hội học Nhận bài: 14/6/2021 Gửi phản biện: 06/8/2021 Duyệt đăng: 18/9/2021 Đặt vấn đề Tương tự nhiều nước, xã hội học Việt Nam tập trung vào chủ đề nước Điều phản ánh nội dung tiêu đề vơ số tạp chí, sách, luận văn luận án xã hội học Phần lớn nhà xã hội học Việt Nam (trong có tác giả viết) tu nghiệp nước ý vào nghiên cứu Việt Nam Họ chỉ sử dụng tài liệu xã hội học nước để viết mục sở lý thuyết phương pháp báo cáo, đơi có so sánh kết nước Cịn sách tạp chí lịch sử lý thuyết xã hội học thường chỉ đề cập đến “dòng chủ lưu” [mainstream] mà hầu hết tác giả tác phẩm xuất xứ từ “nền xã hội học lớn” [metropolitan sociologies], gồm Mỹ, Pháp, Anh, Đức1 Là xã * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ở nhiều nước tình hình tương tự, khơng chỉ xã hội học mà nhiều môn khác Khi nói trạng Đơng Nam Á học Đông Nam Á, Caroline Sy Hau, nhà nghiên cứu gốc Philippines định cư Nhật, viết: “Một số [nhà Đông Nam Á học] than phiền họ biết tranh luận quan tâm học thuật “phương Tây” nhiều tranh luận quan tâm nước láng giềng” (Caroline Sy Hau Southeast Asian Studies: Toward an Open Regional Networking CSEAS Newsletter No 68, Autumn 2013:7 Bài dịch đăng Tạp chí Khoa học xã hội TP.HCM, số 4(212)/2016:89-92) Bùi Thế Cường 141 hội học “địa phương”, tương đối cô lập với khu vực giới, nhà nghiên cứu Việt Nam có lẽ nên tìm hiểu nhiều mơi trường xã hội học quốc tế, không chỉ xã hội học “lớn” mà xã hội học “nhỏ hơn” Bài viết đề cập đôi nét xã hội học Hà Lan, số đặc điểm định chế ngành học thuật Do hạn chế ngoại ngữ (tiếng Hà Lan) tiếp cận tài liệu, viết chủ yếu dựa cơng trình số nhà nghiên cứu Hà Lan quan tâm đến lịch sử xã hội học hay xã hội học xã hội học đất nước mình, Mark Van de Vall Frans L Leeuw (1987), Jos De Haan Frans L Leeuw (1995), Jos De Haan (2014) Bài viết kết số hàm ý cho xã hội học Việt Nam Tác giả viết tìm hiểu xã hội học Hà Lan thấy hai quốc gia có tương đồng khác biệt liên quan đến xã hội học, học hỏi lẫn nhau, từ phía Việt Nam Dân số Hà Lan với Việt Nam thuộc nhóm nước mật độ dân số cao giới2 Tỷ lệ nhà xã hội học Hà Lan dân số xem cao giới, số Việt Nam thấp Hà Lan có truyền thống lâu đời thương mại quốc tế, dân chủ, khoan dung, chủ nghĩa nhân đạo3 Trong người Việt tộc người nông nghiệp, khơng có yếu tố nội sinh cho phát triển chủ nghĩa tư trước Pháp xâm lược Bối cảnh sắc xã hội học Một lối phân tích phổ biến xuất sớm nghiên cứu xã hội dựa quan điểm cho để hiểu tượng hay vật, cần xem xét bối cảnh nó, bối cảnh định đặc điểm tượng hay vật Hầu nghiên cứu lịch sử xã hội học nước trọng đến tác động bối cảnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội (Chẳng hạn, xem trong: Patel, 2010) Người ta hay nói đến đặc trưng Hà Lan: quốc gia biển, diện tích nhỏ, độ cao thấp so với mặt biển, dân số ít, mật độ dân cao, sống gần cường quốc (Đức, Pháp, Anh) Hà Lan quốc gia sớm phát triển thương mại quốc tế, điều ảnh hưởng mạnh đến tính mở quốc tế khoan dung đặc trưng văn hóa quan trọng Hà Lan xem quốc gia có mơ hình nhà nước phúc lợi phát triển cao Trong mơ hình chủ nghĩa tư xã hội Hà Lan, bật can thiệp nhà nước vào nhiều khu vực xã hội, có khoa học đào tạo (Van de Vall & Leeuw, 1987:195) Như vậy, bối cảnh văn hóa-xã hội tác động vào xã hội học can thiệp phủ vào khu vực đại học, Năm 2019, Việt Nam 96,5 triệu người, mật độ 291 người/km2 (Tổng cục Thống kê, 2020:97) Năm 2020, Hà Lan 17 triệu người, mật độ 507 người/km2 (Worldometer) Tôn Thất Thông (2020) viết: “Hà Lan, xứ Tin Lành nhỏ bé phát triển nhanh nhất, điều phù hợp với chế độ trị khoan dung châu Âu lúc Với niềm hưng phấn công giải phóng khỏi Tây Ban Nha mang lại, tư tưởng khai sáng tiếp thu đa dạng, tác phẩm trào lưu khai sáng bị cấm nước khác, cho phép in phát hành Hà Lan, vai trị lịch sử nhà xuất Elsevier xứng đáng gọi công đầu; học giả nước bị truy lùng tư tưởng khai sáng, nhà nước Hà Lan cưu mang: John Locke, René Descartes, Pierre Bayle vài thí dụ Hà Lan với thử nghiệm tiên phong tự khoan dung đền bù tương xứng: Đến cuối thời đại khai sáng, Hà Lan có thu nhập đầu người cao châu Âu” 142 Xã hội học Hà Lan coi trọng tính quốc tế, định hướng thực nghiệm ứng dụng Với mật độ dân số cao, người Hà Lan ghi nhớ không gian địa lý nguồn lực quý Kết quả, phân bố khơng gian cho mục đích nơng nghiệp, cơng nghiệp, nhà ở, giải trí địi hỏi cẩn trọng kế hoạch hóa vùng, thị xã hội (Van de Vall & Leeuw, 1987:183) Do đó, xã hội học Hà Lan hướng mạnh vào ứng dụng xã hội đặt hàng nhiều cho xã hội học Phát triển định chế xã hội học Các nhà nghiên cứu Hà Lan cho xã hội học quốc gia có lịch sử từ đầu kỷ 20 bao gồm giai đoạn: Trước Thế chiến Hai, sau Thế chiến Hai đến hết thập niên 1970, từ thập niên 1980 đến Cùng với nó, ba sóng định chế hóa ngành xã hội học 3.1 Xã hội học thuở đầu Lịch sử xã hội học Hà Lan bắt đầu với Trường phái mô tả học xã hội Amsterdam4 nửa đầu kỷ 20 mà người lãnh đạo trường phái Sebald Rudolf Steinmetz (1862-1940) Đại học Amsterdam Theo Leo Laeyendecker (1990:221), “đối tượng sociography mô tả đời sống xã hội khía cạnh số bối cảnh: làng, khu láng giềng tôn giáo nhóm đặc thù” Nếu liên hệ với xã hội học nhân học nước khác thời điểm, ta thấy tình hình tương tự gọi “phong trào khảo sát xã hội” (social survey) đầu kỷ 20 “phong trào nghiên cứu cộng đồng” thấp thoáng khuynh hướng hay phương pháp mô tả học xã hội (Bùi Thế Cường, 2018; Silverman, 2005:292 trở đi) Năm 1922, Willem Adriaan Bonger (1876-1940) bổ nhiệm giáo sư xã hội học Đại học Amsterdam Năm 1936, Bonger sáng kiến thành lập Hội Xã hội học Hà Lan [Nederlandse Sociologische Vereniging, NSV] Chủ tịch Hội đến năm 19405 Bộ môn Xã hội học đời năm 1938 Groningen6 Người kế nhiệm Steinmetz Henri Nicolaas ter Veen (1883-1949) kỳ vọng mô tả học xã hội trở thành môn độc lập, ông bổ sung vào định hướng thực nghiệm mô tả học xã hội việc ứng dụng môn vào kế hoạch hóa xã hội Trong thập niên 1920-1930, nhà mơ tả học xã hội làm việc tích cực nghiên cứu kế hoạch hóa khu đầm lầy tát cạn [polder], Về cần thiết phân biệt “sociography” “sociology”, xem: Bulmer (ed.), 1991:1-4 Khái niệm khảo cứu sử dụng lại viết gần (Bùi Thế Cường, 2020) Để so sánh, Hội Xã hội học Mỹ [American Sociological Society] đời năm 1905 (Ritzer, 2011:199) Hội Xã hội học Đức thành lập năm 1909 (DGS Deutsche Gesellschaft für Soziologie, https://soziologie.de/ueberdie-dgs) Hội Xã hội học Nga xuất năm 1916 (Titarenko and Zdravomyslova, 2017:22) Hội Xã hội học Nhật Bản [Japan Sociological Society, JSS] năm 1924 (So, 2015) Hội xã hội học Trung Quốc xuất năm 1922, vài năm sau giải thể, đến 1930 Hội Xã hội học toàn Trung Quốc đời (Hsu, 1931:283) Còn Hội Xã hội học quốc gia Finland thành lập năm 1940, Norway năm 1949, Thụy Điển đến tận 1961 (Koniordos and Kyrtsis, 2014:308) Ở Mỹ, Khoa Xã hội học đời Đại học Kansas năm 1889 (Ritzer, 2011:189) Khoa xã hội học Nhật xuất năm 1893 Đại học Đế quốc Tokyo (So, 2015) Còn Trung Quốc, khoa xã hội học đời năm 1914 Đại học St John, Shanghai (King and Wang, 1978:38) Điều cho thấy, xã hội học Nhật Trung Quốc phát triển sớm nhiều nước châu Âu Bùi Thế Cường 143 dân số quan hành Trong thập niên 1940 có khoảng 100 văn phịng (cỡ nhỏ) làm mơ tả học xã hội ứng dụng 3.2 Xã hội học từ sau Thế chiến Hai đến thập niên 1970 Nửa sau thập niên 1940 thập niên 1950 diễn sóng định chế hóa xã hội học Hà Lan (de Haan & Leeuw, 1995:72) Sau Thế chiến Hai, xã hội học trở nên bật so với ngành mô tả học xã hội địa lý học xã hội Có thể nguyên nhân sau Thế chiến Hai, Đồng minh có sách tích cực khôi phục hệ thống đại học châu Âu, nhiều giảng viên đại học Mỹ sang giảng dạy tham gia quản lý khu vực đại học số nước Âu châu Bấy giờ, nhiều nhà xã hội học châu Âu choáng ngợp với bứt phá xã hội học Mỹ (Chẳng hạn, xem: Korte, 1995:192-193)7 Chính sách Marshall quyền Mỹ, xã hội học Mỹ, có ảnh hưởng mạnh đến việc phát triển sâu rộng xã hội học Tây Âu sau Thế chiến Hai8 Bối cảnh tạo hội nghề nghiệp cho người lâu làm việc mô tả học xã hội Họ tham gia xây dựng chương trình giảng dạy xã hội học trở thành người đứng đầu môn xã hội học thành lập Những năm 1950 đánh dấu bừng nở chương trình cao học xã hội học, trước hết Đại học Amsterdam, Leiden, Tilburg Lần lượt sau đại học khác Utrecht (1951), Nijmegen (1953), Groningen (1955), Đại học Tự Amsterdam (1959) Lượng giáo sư giảng viên xã hội học tăng suốt thập niên 1950 Trong số đó, có việc thành lập Hội nhà nghiên cứu xã hội ứng dụng Thần kỳ kinh tế tỏa rộng khắp Tây Âu từ thập niên 1950, dẫn đến biến đổi tâm lý, văn hóa xã hội sâu sắc Sự kiện mang tính bước ngoặt phong trào sinh viên 1968 địi hỏi dân chủ hóa xã hội, có dân chủ hóa hệ thống giáo dục Định chế xã hội học chịu ảnh hưởng sâu sắc kiện 19689 Một kết quả: năm 1973 đại học Hà Lan chuyển sang hình thức mơn thay cấu trúc cũ vốn xoay quanh ghế giáo sư De Haan Leeuw (1995:72) cho việc áp dụng cấu trúc mơn xem sóng định chế hóa xã hội học thứ hai Hà Lan10 Lượng sinh viên theo học xã hội học tăng, Hai Thế chiến nổ châu Âu, hỗn loạn giai đoạn hai chiến khiến nhìn chung khoa học xã hội châu Âu rơi vào ngưng trệ, mối liên hệ nhà khoa học xã hội châu Âu Mỹ khó khăn Trong đó, xã hội học Mỹ phát triển bứt phá giai đoạn hai Thế Chiến, lý thuyết phương pháp định lượng Vì thế, giới xã hội học châu Âu chống ngợp sau 1945 họ kết nối trở lại với xã hội học Mỹ Trong ấy, xã hội học Trung Quốc lại tăng trưởng rầm rộ nửa đầu kỷ 20, phần mối liên hệ mật thiết với xã hội học Mỹ (Bùi Thế Cường, 2018) Điều tương phản với tình hình xã hội học Đông Âu (Kaase et al., 2002; Patel, 2010) Nhiều người nhận định xã hội học môn khoa học xã hội chịu ảnh hưởng mạnh phong trào sinh viên 1968 (Koniordos and Kyrtsis, 2014:305) 10 Các nước Tây Âu khác xuất tình hình tương tự giai đoạn 1968-1973 Chẳng hạn, Thụy Điển, năm 1968 vài năm sau giới trẻ ùn ùn vào lớp xã hội học, cho xã hội học giúp họ hiểu mối tương tác hành động cá nhân tích cực biến đổi xã hội Trong học kỳ mùa xuân năm ấy, 3.000 người ghi danh học xã hội học Đại học Stockholm khiến Khoa Xã hội học phải thuê tới 60 giảng viên, số lớn chưa thấy trước sau Năm 1969, 1.495 người ghi danh học xã hội học Đại học Lund, khiến nhà trường phải chuyển địa điểm thuyết giảng sang rạp chiếu phim đủ chỗ (Larsson and Magdalenic, 2015:44) Các nhà xã hội học Việt Nam hình dung đồng nghiệp 144 Xã hội học Hà Lan mở hội tăng vị trí việc làm đại học cho nhà xã hội học Nhiều người tốt nghiệp xã hội học tìm việc làm đại học thập niên 1960-1970 Trong thập niên 1970 khoảng 100 nhóm làm việc xã hội học Hà Lan Xét quy mô dân số, số thực ấn tượng Trong thập niên 1970-1980, Chính phủ tăng kinh phí cho đặt hàng nghiên cứu sách Việc dẫn đến bừng nở thành lập viện nghiên cứu bán độc lập gắn với đại học Như Viện vấn đề lao động gắn với Đại học Tilburg, Viện Xã hội học ứng dụng gắn với Đại học Công giáo Nijmegen 3.3 Xã hội học từ thập niên 1980 sau Một số tác giả cho xã hội học đương đại Hà Lan thập niên 1980 (De Haan & Leeuw, 1995:73; De Haan, 2014:319) Trong thập niên diễn biến đổi định chế quan trọng xã hội học Sau thần kỳ kinh tế kéo dài 20 năm, từ thập niên 1970 hầu Tây Âu rơi vào suy thoái, phải điều chỉnh mạnh sách kinh tế kết hợp giảm chi xã hội, bao gồm giảm chi cho nghiên cứu đào tạo đại học Năm 1980, khu vực đại học, Chính phủ Hà Lan chuyển từ sách định hướng kế hoạch hóa đầu vào sang sách định hướng giải trình đầu Chính phủ thay đổi cấu trúc tổ chức nghiên cứu hàn lâm Kết quả, quy mơ ngành nhìn chung giảm (số khoa xã hội học, lượng vị trí việc làm xã hội học đại học, lượng sinh viên nhập học), đồng thời thành lập trung tâm đào tạo đại học trường nghiên cứu Bên khu vực đại học, mức tăng việc làm không theo kịp số cử nhân xã hội học, khiến thất nghiệp người tốt nghiệp xã hội học tăng thập niên 1980 Q trình tái tổ chức có tác động tích cực: nhiều kinh phí cho nghiên cứu trang thiết bị, nghiên cứu hàn lâm tập trung hóa Đặc biệt áp dụng số biện pháp đánh giá khiến suất nghiên cứu tăng lên Từ thập niên 1980, áp dụng đánh giá bình duyệt có hệ thống thông qua “các ủy ban thăm viếng” tra Sử dụng rộng rãi chỉ báo thành tích chỉ báo liệu suất ấn phẩm, số biên chế giảng dạy nghiên cứu có tiến sĩ, lực kiếm tài trợ cho nghiên cứu ứng dụng, xếp hạng mơn xã hội học Vì thế, định hướng quốc tế trở nên mạnh thập niên 1990 Số lượng ấn phẩm tiếng nước ngoài, đặc biệt tiếng Anh, nhà nghiên cứu làm việc môn xã hội học đại học tăng mạnh giai đoạn 1979-1990 Năm 1983, Chính phủ Hà Lan thành lập trung tâm đỉnh cao, nhằm khuyến khích nghiên cứu khoa học xã hội Việc thành lập trung tâm đỉnh cao xem tiền thân việc thành lập trường nghiên cứu Đào tạo đại học nói chung xã hội học nói riêng thay đổi mạnh thập niên 1980 Từ 1986, nghiên cứu sinh tiến sĩ tuyển chọn cho kỳ hạn bốn năm với nhiệm vụ viết luận án Tiếp theo, Chính phủ Hà Lan yêu cầu kết nối mạnh nghiên cứu đào tạo tiến sĩ trường nghiên cứu, tăng tài để kích thích nghiên cứu đỉnh cao hỗ trợ kinh phí cho đào tạo đại học số trung tâm nghiên cứu Năm 1993, Viện Hàn lâm khoa học Hồng gia Hà Lan cấp kinh phí cho số trường nghiên cứu vừa đào tạo đại học vừa trung tâm nghiên hồi nước nói phấn khích nào, dường đào tạo xã hội học Việt Nam trải qua thời gần thập niên 1990 Bùi Thế Cường 145 cứu chất lượng cao Sự phát triển theo hướng thành lập trường nghiên cứu tái định hình nghiên cứu đại học Hà Lan, xã hội học xem sóng định chế hóa thứ ba Cả hai hướng giảm quy mô xã hội học thành lập trung tâm đào tạo trường nghiên cứu góp phần tập trung hóa nghiên cứu xã hội học Các nhóm nghiên cứu quy tụ người từ vài đại học khác nhau, công nhận trường nghiên cứu làm việc theo quy trình trường nghiên cứu Vào thời kỳ đó, có hai trường nghiên cứu bật Đó Trường Nghiên cứu khoa học xã hội Amsterdam (ASSR) đời năm 1987, công nhận năm 1993 Cơ sở thứ hai Trung tâm Liên đại học lý thuyết phương pháp luận xã hội học (ICS), đơn vị hợp danh Đại học Groningen Đại học Utrecht, đời năm 1986 Năm 1992, nhà xã hội học Đại học Nijmegen tham gia ICS Sau đổi tên thành Trung tâm Liên đại học lý thuyết phương pháp luận khoa học xã hội, năm 1993 ICS công nhận trường nghiên cứu (De Haan, 2014:324) Nhóm nghiên cứu biến đổi xã hội văn hóa Hà Lan (SOCON) hình thành Đại học Nijmegen với chủ đề trung tâm tầm quan trọng xã hội tơn giáo phương pháp ưa thích khảo sát định lượng cỡ lớn Nhóm liên kết với nhà xã hội học Tilburg, người tham gia vào khảo sát định lượng quốc tế quy mô lớn giá trị châu Âu Các nhà xã hội học Tilburg tham gia sáng lập Nhóm Nghiên cứu hệ thống giá trị châu Âu (EVSSG) Duy trì lượng hạn chế nhóm nghiên cứu tượng bật xã hội học Hà Lan thời kỳ từ thập niên 1980 trở Thành viên nhóm nghiên cứu nêu góp phần quan trọng vào phát triển ngành xã hội học Đây thời kỳ mà cạnh tranh nhóm trở nên mạnh so với trước Trong nửa sau thập niên 1980, khoảng 2.000 nhà nghiên cứu xã hội làm việc toàn thời gian xã hội học ứng dụng nghiên cứu sách xã hội bên ngồi khu vực đại học Đi theo xu nhiều nước Tây Âu Bắc Âu, nửa cuối thập niên 1980 nửa đầu thập niên 1990, Hà Lan chuyển sang sách phi điều tiết, giảm ngân sách, quản lý công Xuất xu hướng chuyển trọng tâm từ nghiên cứu chẩn đoán nghiên cứu kiểm kê nhu cầu xã hội sang đánh giá nghiên cứu tác động, định hướng vào việc phát tác động có khơng chủ định trước sách tác động thay đổi ngưng sách hay thực lên (những thành phần định của) xã hội (De Haan, 2014:325) Đóng góp lý thuyết Lý thuyết xã hội học Hà Lan đồng hành thăng giáng xã hội học nước dịng chủ lưu, có phần đóng góp thêm Thoạt tiên, xã hội học Hà Lan kết nối mật thiết với xã hội học Mỹ Kết hợp chức luận cấu trúc khảo sát định lượng, định hướng trung tâm thường gọi “Xã hội học Mỹ chuẩn” Cuối thập niên 1950, Xã hội học Mỹ chuẩn bị phê phán có xu hướng hợp thức hóa cho trật tự xã hội tồn, vị trí thống trị, mở khoảng trống cho tiếp cận khác Từ thập niên 1960 trở đi, xã hội học Hà Lan chịu ảnh hưởng xã hội học Tân Marxist, Trường phái Frankfurt xã hội học diễn giải gần với tượng luận (Van de Vall & Leeuw, 1984:186) 146 Xã hội học Hà Lan Từ cuối thập niên 1970 Hà Lan lên hai dòng lý thuyết quan trọng quy tụ vào hai trung tâm Đó xã hội học cấu hình Đại học Amsterdam xã hội học giải thích Đại học Utrecht Đại học Groningen (Van de Vall & Leeuw, 1987; De Haan, 1994) Tiếp cận lý thuyết xã hội học cấu hình lẫn xã hội học giải thích khai triển thập niên 1980 dự án nghiên cứu dựa tiếp cận tiến hành nhiều lĩnh vực Sự phát triển hai tiếp cận tăng cường cho việc hình thành lý thuyết xã hội học Hà Lan11 Xã hội học cấu hình tập trung Bộ môn Xã hội học Đại học Amsterdam, quy tụ quanh nhà xã hội học J Goudsblom nhà khoa học trị A de Swaan Họ trọng nghiên cứu trình xã hội dài hạn, dựa khung lý thuyết Norbert Elias12 Về mặt phương pháp, xã hội học cấu hình nhấn mạnh liệu định tính Trong thập niên 1980 đầu thập niên 1990, xã hội học cấu hình trở thành chương trình rộng hơn, gọi xã hội học lịch sử chí khoa học xã hội lịch sử, nghiên cứu dựa lý thuyết Norbert Elias mở rộng sang nhân học sử học (De Haan & Leeuw, 1995:76-77; De Haan, 2014:323-324) Xã hội học giải thích quy tụ Đại học Utrecht Groningen, sử dụng tiếp cận cá nhân luận cấu trúc thường dùng phương pháp định lượng Mối quan tâm xã hội học giải thích giải thích tượng tập thể Trung tâm lối giải thích vấn đề quan hệ vi mô-vĩ mô, áp dụng lý thuyết hành vi, tri nhận động cá nhân vào việc giải thích tượng tập thể Ứng dụng tiếp cận cá nhân luận cấu trúc đem lại kết nghiên cứu thực nghiệm khác phân tầng di động xã hội, xã hội học văn hóa, xã hội học thị trường lao động (De Haan & Leeuw, 1995:76-77; de Haan, 2014:324) Thay lời kết: hàm ý cho Việt Nam Một đặc điểm xã hội học Hà Lan thuở đầu gắn mật thiết với thực tiễn xã hội thơng qua việc nhà xã hội học ln có mặt phận hữu chương trình quy hoạch vùng Sau họ ln tham gia chủ đạo vào đánh giá sách hành Là mơn, xã hội học Hà Lan cắm rễ sâu truyền thống nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng nghiên cứu xã hội Nhưng xã hội học Hà Lan mang gương mặt khác, nhà xã hội học phát triển lý thuyết trường phái nghiên cứu Như vậy, xã hội học Hà Lan xã hội học “nhỏ”, Tình hình giống với xã hội học Czech trước 1948 sau 1989 Ở hình thành hai trung tâm hàn lâm quốc gia hai vùng địa lý khác Trung tâm thứ Prague, xoay quanh Khoa Văn chương Khoa Khoa học xã hội Đại học Charles Viện Xã hội học thuộc Viện Hàn lâm khoa học Trung tâm thứ hai Brno, xoay quanh Khoa Nghiên cứu xã hội Đại học Masaryk Hai trung tâm tương đối khép kín với nhau, khiến người ta nói đến trường phái xã hội học Prague trường phái xã hội học Brno (Illner, 2002:409) 12 Cuối thập niên 1960, Norbert Elias đến làm giáo sư khách mời Đại học Amsterdam, ông lại suốt thập niên 1970-1980 từ trần năm 1990 Kết quả, từ ảnh hưởng Elias, suốt thập niên 1970-1980 kéo dài đến thập niên 1990, Hà Lan cụ thể Đại học Amsterdam trở thành trung tâm trí tuệ xã hội học cấu hình (Norbert Elias Foundation, 2021) 11 Bùi Thế Cường 147 chỉ mặt lượng tuyệt đối, giới hạn quy mô quốc gia dân số Xét tương quan với dân số, xã hội học Hà Lan không nhỏ Và xét nội dung trình độ đẳng cấp quốc tế Van de Vall Leeuw nhấn mạnh người Hà Lan ý thức rõ không gian địa lý nguồn lực quý đất nước, mật độ dân số cao, diện tích nhỏ, mặt thấp so với mực nước biển, phải đầu tư tốn tạo nên khu đất sinh sống Do đó, phân bố khơng gian cho nhu cầu khác nông nghiệp, cơng nghiệp, nhà ở, hay giải trí địi hỏi phải tính tốn cẩn thận kế hoạch hóa vùng, thị xã hội Chính phủ Hà Lan sớm sử dụng giới xã hội học công việc từ thập niên 1920 (Van de Vall & Leeuw, 1987:183) Việt Nam nước có mật độ dân số cao, tỷ lệ diện tích đất đồi núi lớn, biến đổi môi trường thu hẹp nhiều vùng đất nước biển dâng, xói lở sơng Trong ta quan sát phổ biến Việt Nam tình trạng lãng phí phân bố sử dụng đất cấp độ cá thể hộ gia đình lẫn cấp độ Nhà nước Xã hội học Việt Nam xem cần thiết cơng tác quy hoạch khơng gian Do hồn cảnh lịch sử quốc gia, xã hội học Hà Lan vừa có nhu cầu lại vừa có điều kiện thuận lợi để quốc tế hóa thân, quốc tế hóa thành cơng Một lần nữa, xã hội học Việt Nam cần học hỏi đồng nghiệp Hà Lan mặt So với nhiều ngành khoa học xã hội khác, phận xã hội học Việt Nam sớm kết nối với giới, chủ yếu dừng việc nước ngồi làm học trị (từ cấp đại học đến hậu tiến sĩ), tham gia giao lưu hội thảo trao đổi, hợp tác nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam vai trị hỗ trợ đồng nghiệp nước ngồi, từ đứng tên chung ấn phẩm13 Bên cạnh tỷ lệ định nhà xã hội học Việt Nam kết nối với giới theo cách trên, phần lớn nhà xã hội học Việt Nam nói chung cịn làm việc lập với quốc tế mặt thông tin, tri thức lý thuyết ấn phẩm Xã hội học Hà Lan trải sóng thay đổi định chế Dân chủ hóa tổ chức giáo dục đại học cuối thập niên 1960 đầu thập niên 1970 có việc chuyển từ lối tổ chức xoay quanh ghế giáo sư sang lối tổ chức môn đánh dấu bước chuyển quan trọng Tuy nhiên, thẩm quyền giáo sư (về học thuật tổ chức) trì Đây điều khác với Việt Nam, nơi thẩm quyền giáo sư không lớn quyền lực vị trí quản lý hành đơn vị nghiên cứu đào tạo (trưởng khoa, viện trưởng, giám đốc trung tâm) Hiện tượng phổ biến Việt Nam phân tán, phân mảnh, thiếu tính liên tục theo thời gian đơn vị nghiên cứu giảng dạy Hậu quả: thiếu vắng trường phái, nhóm nghiên cứu, hướng nghiên cứu lâu dài Để có hướng nghiên cứu lớn dài hạn, địi hỏi phải có cấu tổ chức phục vụ nhà nghiên cứu đầu đàn, đảm bảo để họ có quyền lực học thuật, tổ chức, nhân sự, kinh phí Ở Hà Lan, Chính phủ gây áp lực tạo nên môi trường cạnh tranh nghiên cứu, dẫn đến xung lực thúc đẩy tiến khoa học Người ta nói Việt Nam hai Tình hình tương tự nhiều nước khác, kể Nga nước Đông Âu từ thập niên 1990 (Chẳng hạn, xem: Kusá et al., 2002) 13 148 Xã hội học Hà Lan mươi năm qua có nhiều bước tiến theo xu hướng (đấu thầu đề tài cấp Nhà nước, đề tài cấp tỉnh, cách xét duyệt đề cương nghiên cứu quỹ Nafosted, cố gắng Nghị định 115, v.v.) Tuy nhiên, chế mang tính tiến nói thường bị giảm tác dụng thực tế hoạt động thân cộng đồng khoa học Tài liệu tham khảo Bùi Thế Cường 2018 Xã hội học Trung Quốc Tạp chí Xã hội học, số 3(243):1-16 Bùi Thế Cường 2020 Một mô tả học xã hội cư dân Phường Phú Hòa Thành phố Thủ Dầu Một Trong: Đại học Thủ Dầu Một, Hội Khoa học lịch sử tỉnh Bình Dương Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2020 Kỷ yếu Hội thảo “Tỉnh Thủ Dầu Một - 120 năm” Thủ Dầu Một: Đại học Thủ Dầu Một Bulmer, Martin (editor) 1991 Sociological Research Methods Second edition McMillian De Haan, Jos and Frans L Leeuw 1995 Sociology in Netherlands The American Sociologist Vol 26 No (Winter 1995):70-87 De Haan, Jos 2014 Sociology in the Netherlands Trong: Koniordos, Sokratis and Alexanderos-Andreas Kyrtsis 2014 Routledge Handbook of European Sociology Routledge: 318-329 Van Doorn, J A A 1956 The Development of Sociology and Social Research in the Netherlands Mens en Maatschappij 31:189-229 Genov, Nikolai 2002 Sociology - Bulgaria Trong: Kaase, Max, Vera Sparschuh, Agnieszka Wenninger (Eds.) 2002 Three social science disciplines in Central and Eastern Europe: Handbook on economics, political science and sociology (1989-2001) Berlin: Informationszentrum Sozialwissenschaften (GESIS Servicestelle Osteuropa) and Institute for Advanced Study (Collegium Budapest) 386-404 Hsu, Shih-lien Leonard 1931 The Sociological Movement in China Pacific Affairs, Vol 4, No (April 1931):283-307 Illner, Michal 2002 Sociology - Czech Republic Trong: Kaase, Max, Vera Sparschuh, Agnieszka Wenninger (Eds.) 2002 Three social science disciplines in Central and Eastern Europe: Handbook on economics, political science and sociology (1989-2001) Berlin: Informationszentrum Sozialwissenschaften (GESIS Servicestelle Osteuropa) and Institute for Advanced Study (Collegium Budapest) 405-424 Kaase, Max, Vera Sparschuh, Agnieszka Wenninger (Eds.) 2002 Three social science disciplines in Central and Eastern Europe: Handbook on economics, political science and sociology (1989-2001) Berlin: Informationszentrum Sozialwissenschaften (GESIS Servicestelle Osteuropa) and Institute for Advanced Study (Collegium Budapest) King, Ambrose Yeo-Chi and Wang Tse-Sang 1978 The Development and Death of Chinese Academic Sociology: A Chapter in the Sociology of Sociology Modern Asian Studies, Vol 12, No 1: 37-58 Koniordos, Sokratis and Alexanderos-Andreas Kyrtsis 2014 Routledge Handbook of European Sociology Routledge Korte, Hermann 1995 Einfürung in die Geschichte der Soziologie Leske+Budrich Kusá, Zunana, Bohumil Búzik, L’udovít Turcan, and Robert Klobucký 2002 Sociology - Slovakia Trong: Kaase, Max, Vera Sparschuh, Agnieszka Wenninger (Eds.) 2002 Three social science disciplines in Central and Eastern Europe: Handbook on economics, political science and sociology (19892001) Berlin: Informationszentrum Sozialwissenschaften (GESIS Servicestelle Osteuropa) and Institute for Advanced Study (Collegium Budapest) 518-535 Laeyendecker, Leo 1990 What Dutch Sociology Has Achieved? In: Christopher G A Bryant and Henk A Becker (eds.) 1990 What Has Sociology Achieved? London: Palgrave Macmillan 221-237 Bùi Thế Cường 149 Larsson, Anna and Sanja Magdalenic 2015 Sociology in Sweden: A History Palgrave Macmillan Lindenberg, Siegwart 1991 Die Methode der abnehmenden Abstraktion: Theoriegesteuerte Analyse und empirischer Gehalt Trong: Hartmus Esser und Klaus G Troizsch (hrg.) 1991 Modellierung sozialer Prozesse Neuere Anzaetze und Ueberlegungen zur sozioligischen Theoriebildung Ausgewaelte Beitraege zu Tagungen der Arbeitsgruppe “Modellierung sozialer Prozesse” der Deutschen Gesellschaft fuer Soziologie Bonn: Informationszentrum Sozialwissenschaften 29-78 Norbert Elias Foundation 2021 Bibliography of Figurational Sociology in Netherlands (to 1989) Truy cập ngày 10/6/2021 http://www.norberteliasfoundation.nl/network/nethbib.php Patel, Sujata (editor) 2010 The International Sociological Association Handbook of Diverse Sociological Traditions Sage: London 366p Ritzer, George 2011 Sociological Theory Eighth edition McGraw-Hill Silverman, Sydel 2005 The United States Trong: Fredrik Barth et al 2005 One Discipline, Four Ways: British, German, French, and American Anthropology University of Chicago Press 257-347 So, Alvin Y 2015 Sociology in East Asia (Không rõ nguồn xuất bản) Quality Assurance Netherlands Universities (QANU) 2014 QANU Research Review: Sociology 2007-2012 Utrecht: QANU Sy Hau, Caroline 2016 Nghiên cứu Đông Nam Á: Hướng đến kết mạng khu vực mở Tạp chí Khoa học xã hội TPHCM, số 4(212): 89-92 Titarenko, Larissa and Elena Zdravomyslova 2017 Sociology in Russia: A Brief History Palgrave Macmillan Tôn Thất Thông 2020 Cách mạng khoa học thời đại Khai Sáng (Phần 2) Phantichkinhte123, 26/11/2020 Tổng cục Thống kê 2020 Niên giám thống kê 2019 Hà Nội Nxb Thống kê Van de Vall, Mark and Frans L Leeuw 1987 “Unity in Diversity: Sociology in The Netherlands” Sociological Inquiry 57: 183-203 Worldometer Netherlands Demographics Truy cập 10/6/2021 https://www.worldometers.info/demographics/netherlands-demographics/ ... 2015:44) Các nhà xã hội học Việt Nam hình dung đồng nghiệp 144 Xã hội học Hà Lan mở hội tăng vị trí việc làm đại học cho nhà xã hội học Nhiều người tốt nghiệp xã hội học tìm việc làm đại học thập niên... cứu xã hội Nhưng xã hội học Hà Lan mang gương mặt khác, nhà xã hội học phát triển lý thuyết trường phái nghiên cứu Như vậy, xã hội học Hà Lan xã hội học “nhỏ”, Tình hình giống với xã hội học. .. thuyết xã hội học Hà Lan11 Xã hội học cấu hình tập trung Bộ mơn Xã hội học Đại học Amsterdam, quy tụ quanh nhà xã hội học J Goudsblom nhà khoa học trị A de Swaan Họ trọng nghiên cứu trình xã hội

Ngày đăng: 24/10/2022, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w