1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản sắc văn hóa việt nhìn từ góc độ sắp xếp gia đình (vietnamese identity in living arrangements

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 254,8 KB

Nội dung

40 X· héi häc thùc nghiÖm X· héi häc sè (66), 1999 Bản sắc văn hóa Việt nhìn từ góc độ xếp gia đình Bùi Thế Cờng Bản tính đông đông nam Bản sắc văn hóa Việt Nam câu hỏi nghiên cứu đợc đặt từ lâu khoa học xà hội nớc ta Trong vấn đề này, ngời nghiên cứu mắc phải khó khăn, xác định mối quan hệ độ đậm nhạt tính Đông tính Đông Nam sắc văn hóa dân tộc Phần lớn học giả Việt Nam công nhận ảnh hởng to lớn văn hóa Đông dới hình thái Nho giáo ngời Việt Nhng nghiên cứu văn hóa, khảo cổ nhân chủng học cho phép ngời ta tin rằng, sâu xa tâm thức Việt tầng văn hóa địa đà phát triển lâu đời trớc có ảnh hởng văn hóa Hán, tầng mang tính Đông Nam á, dựa điều kiện tự nhiên rừng lúa nớc Văn hóa Hán đợc tiếp biến với độ khúc xạ lớn qua văn hóa địa (Phan Ngọc, 1998; Trần Quốc Vợng, 1998; Trần Ngọc Thêm, 1997) hình thái xếp gia đình: Khác biệt vùng tộc ngời Nhờ vòng mời năm qua ngày nhiều công trình nghiên cứu xà hội thực nghiệm có chất lợng, mà nhà vạch sách học giả đà ý thức rõ Việt Nam xà hội đa dạng xét nhiều khía cạnh, có khía cạnh vùng Điều bao gồm hình thái xếp gia đình Giữa gia đình hạt nhân gia đình mở rộng Phân tích D Bélanger số liệu Khảo sát mức sống dân c Việt Nam 1992-1993 cho thấy hộ gia đình mở rộng hộ đa gia đình chiếm 32,5% tổng mẫu nghiên cứu Đồng thời khuôn mẫu xếp gia đình biến đổi đáng kể từ Bắc vào Nam Tỷ lệ hộ gia đình mở rộng hộ đa gia đình có xu hớng tăng lên theo chiều dài đất nớc từ xuống, ngoại trừ vùng miền núi phÝa B¾c (D BÐlanger, 1995 Xem: Bïi ThÕ C−êng, 1998, bảng 4) Dựa vào số liệu Điều tra Nhân học kỳ 1994, Lê Văn Dụy Phan Thị Ngọc Trâm đến kết tơng tự: tỷ lệ hộ gia đình mở rộng tăng lên từ Bắc vào Nam (Lê Văn Dụy, 1997) Giữa định hớng đằng nội định hớng song phơng Phân tích D Bélanger nêu lên khác biệt vùng việc chủ hộ sống với gia đình ngời Trong tỷ lệ hộ gia đình có rể chñ cïng sèng ë ba vïng phÝa Bắc (Miền núi trung du phía Bắc, đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ) không 5,5%, tỷ lệ hai vùng phía cực Nam (Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long) xấp xỉ 20%, hai vùng Duyên hải miền Trung Tây Nguyên chí 30% (D Bélanger, 1995 Xem: Bùi Thế Cờng, 1998, bảng 5) Lê Văn Dụy cộng sư dơng chØ sè mÉu hƯ (sè cã rể 100 hộ có dâu) số tăng lên từ Bắc vào Nam, điều có nghĩa định hớng đằng nội đà tăng lên từ phía ngợc lại, từ Nam lên Bắc Chỉ số mẫu hệ miền Bắc 6,8% so víi 16,7% ë miỊn Trung vµ 26,7% ë miỊn Nam (Lê Văn Dụy, 1997) Cũng dựa số liệu Điều tra Nhân học kỳ 1994, John Knodel cộng sử dụng hệ số nơi đằng nội (patrilocal ratio) để xem xét hình thái gia đình ngời Việt cao tuổi, theo hệ số nơi đằng nội tỷ lệ ngời già sống với trai cha/đà kết hôn so với (chia cho) tû lÖ ng−êi Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Bïi ThÕ C−êng 41 giµ sèng víi gái cha/đà kết hôn (Bui The Cuong, 1999) KÕt qu¶ chØ r»ng, tr−íc hÕt, hƯ số nơi đằng nội đạt tới mức cao quy mô nớc (3,7) Nhng khác biệt vùng đáng kể: hệ số đặc biệt cao phần phía Bắc đất nớc (trên 5,6) so với møc thÊp ë Trung Trung Bé trë vµo (d−íi 3,0) B¶ng 1: Chung sèng cđa ng−êi cao ti víi đà trởng thành theo khu vực, Việt Nam ICDS 1994 % ng−êi cao ti (60+) sèng víi Mét đà trởng thành Một đà kết hôn Hơn đà kết hôn Hệ số nơi đằng nội Sèng víi trai ch−a kÕt h«n so víi gái cha kết hôn 1.0 Sống với trai đà kết hôn so với gái đà kết hôn 3.7 Chung 77.2 52.1 3.5 Khu vùc MiỊn nói phÝa B¾c 81.2 64.8 3.5 1.2 6.9 Đồng sông Hồng 71.6 44.2 0.9 0.9 5.6 B¾c Trung Bé 72.8 46.4 1.1 0.9 7.7 Duyên hải miền Trung 77.2 48.8 5.6 1.0 2.9 Tây Nguyên 78.9 50.1 5.4 1.1 1.9 Đông Nam Bộ 84.8 58.7 7.3 1.2 1.6 Đồng sông Cửu Long 81.6 55.0 4.8 0.9 2.9 Đô thị-Nông thôn Đô thị 85.3 61.7 8.2 1.0 2.0 Nông thôn 75.4 50.0 2.4 1.0 4.7 Nguån: Bui The Cuong, Truong Si Anh, Daniel Goodkind, John Knodel and Jed Friedman 1999 Vietnamese Elderly Admist Transformations in Social Welfare Policy Trong: David Phillips (Editor) 1999 Aging in the Asia-Pacific Region: Issues and Policies B¶ng đợc tính toán từ số liệu Khảo sát dân số học kỳ 1994 Cuộc Khảo sát RRDES cho thấy vùng đồng sông Hồng phần lớn ngời cao tuổi sống với gia đình trai so với sống với gia đình gái (50,5% so với 6,2%) Trong đó, Khảo sát ESEES Trơng Sĩ ánh cho thấy vùng nghiên cứu phía Nam, tỷ lệ ngời già sống với gia đình trai tơng tự phía Bắc (46,1%), song tỷ lệ sống với gia đình gái lại cao hẳn (26,4%) Điều đà khiến cho hệ số nơi đằng nội phía Bắc cao gấp bốn lần ë phÝa Nam (8,15 so víi 1,75) Ph©n bè cđa hình thái xếp gia đình tộc ngời Bức tranh định hớng giới nơi Việt Nam đầy đủ xem xét vấn đề tộc ngời Kinh Một bảng mô tả tơng quan hình thái xếp gia đình khu vực c trú dẫn đến vài kết đáng ý (bảng 2) Bảng 2: Phân bố tộc ngời theo hình thái xếp gia đình vùng Vùng C trú hẳn bên nhà chồng sau cới Sẽ c trú hẳn bên nhà chồng nhng sau lễ cới cô dâu trở lại nhà cha mẹ đẻ sống thời gian Nhóm Sẽ c trú hẳn bên nhà chồng sau thời gian ngời chồng rể Cặp vợ chồng sống luân c với cha mẹ hai bên, tuỳ hoàn cảnh cụ thể mà sống với bên C trú hẳn bên nhà vỵ sau c−íi Nhãm Nhãm Nhãm 11 13 15 Nhãm MiỊn nói Trung du phÝa B¾c B¾c Trung Bé Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Cả nớc 15 1 Chung 28 11 52 Ghi chú: Trong tính toán bảng không bao gồm ngời Hoa Vùng đồng sông Hồng tộc ngời xét mặt thống kê nên không đa vào bảng Nguồn: Viện Dân tộc học: Các dân tộc ngời Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc) 1978; Viện Dân tộc học: Các dân téc Ýt ng−êi ë ViƯt Nam (C¸c tØnh phÝa Nam) 1984; Dang Nghiem Van, Chu Thai Son, Luu Hung: Ethnic Minorities in Vietnam 1993; Bïi ThiÕt: 54 D©n téc ViƯt Nam tên gọi khác 1999; Hoàng Nam: Bớc đầu tìm hiểu văn hóa tộc ngời văn hóa Việt Nam 1998 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.ac.vn 42 Bản sắc văn hóa Việt nhìn từ góc độ xếp gia đình Thứ nhất, hầu nh tộc ngời sống vùng miền núi phía Bắc Bắc Trung theo định hớng đằng nội nơi (c trú bên gia đình nhà chồng) Hầu hết tộc ngời sống vùng Duyên Hải miền Trung trở vào sống luân c cha mẹ hai bên c trú bên nhà vợ Nhng điểm thứ hai lý thú nữa, chỗ có năm nhóm xếp gia đình dới đây: Sống bên nhà chồng sau cới (khoảng 29% tổng số tộc ngời đợc xem xét) Sau lễ cới cô dâu trở sống nhà cha mẹ đẻ vài năm đến có hẳn bên nhà chồng (khoảng 10%) Trớc ngời gái hẳn bên nhà chồng, có mét thêi kú ng−êi trai ë rÓ, tuú tõng tộc ngời mà kéo dài từ đến 12 năm (khoảng 29%) Sống luân c cha mẹ hai bên có riêng cha mẹ bên chết lại hẳn bên lại Cũng có tộc ngời mà sau cới việc định sống bên tuỳ hoàn cảnh cụ thể gia đình Nhóm bao gồm khoảng 15% Sống hẳn bên nhà vợ sau cới (khoảng 17%) Có thể xếp năm nhóm vào hai kiểu lớn, ba nhóm đầu đợc xếp vào kiểu phụ hệ hai nhóm sau thuộc kiểu gia đình song phơng Nh vậy, khoảng gần 70% tộc ngời theo định hớng đằng nội nơi Số lại theo định hớng gia đình song phơng, bao gồm tộc ngời sống theo nơi đằng ngoại sống luân c hai bên Nhng kiểu định hớng đằng nội, số nhóm tộc ngời gái sống bên nhà chồng sau cới chiếm khoảng 40%, số nhóm tộc ngời trì chế ®é ë rĨ mét thêi gian tr−íc vỊ h¼n bên nhà chồng cô dâu lại nhà thời gian sau cới chiếm khoảng 60% Điều chủ yếu liên quan đến khu vực miền núi phía Bắc, nơi phổ biến hình thái nơi đằng nội Phải di sản kiểu gia đình song phơng thuộc tầng văn hóa sâu (lâu đời) mang tính Đông Nam á, trớc tộc ngời chấp nhận sắc văn hóa nhiều tính Đông Có thể xếp theo cách khác, chẳng hạn xếp ba nhóm vào với nhau, xem chúng hình thái độ hai cực phụ hệ (nhóm 1) mẫu hệ (nhóm 5) Trong cách xếp cho thấy Việt Nam đất nớc đa dạng mặt xếp đời sống gia đình xét theo khu vực tộc ngời Nhng tính đa dạng tuân theo phân bố khu vực từ Bắc vào Nam, thể độ tính Đông Đông Nam á, theo địa lý nh lịch sử nhận xét Khác biệt cấu trúc thân tộc gia đình thể tơng phản lớn văn hóa Đông Đông Nam Có hai kiểu gia đình truyền thống châu á: kiểu gia đình gia trởng nhấn mạnh đến uy quyền nam giới kiểu gia đình song phơng mang tính dân chủ giới Kiểu thứ phổ biến vùng Đông (Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc) phần phía Bắc Nam (Bangladesh, Bắc ấn Độ, Nepal Pakistan) Kiểu thứ hai tìm thấy vùng Đông Nam phần phía Nam Nam gồm Nam ấn Độ Sri Lanka (K.O Mason, 1992) Những liệu đem lại chứng cụ thể lĩnh vực xếp gia đình, cho thấy Việt Nam điểm đặc biệt lý thú đồ văn hóa khu vực, nơi diễn mạnh mẽ hỗn dung văn hóa Đông Đông Nam Những liệu thực nghiệm giúp ta kết nối với trạng thái lĩnh vực nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam Chúng góp phần xác nhận giả thuyết kết hợp tranh chấp tính Đông tính Đông Nam văn hóa Việt Nam Xét mặt hình thái xếp gia đình, phía Bắc nghiêng nhiều đặc tính văn hóa Đông (định hớng đằng nội), phía Nam nghiêng nhiều đặc tính văn hóa Đông Nam (định hớng gia đình song ph−¬ng) Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Bùi Thế Cờng 43 Tuy nhiên, phía Bắc, hình thái xếp gia đình độ tộc ngời tính Đông Nam sâu sắc Câu hỏi đặt trình vào phía Nam, ngời Việt lại dễ dàng chấp nhận khuôn mẫu gia đình Đông Nam á, mà ngợc lại, tức buộc dân c địa chấp nhận khuôn mẫu gia đình phía Bắc có tính Đông hơn? Câu trả lời nh sau: nh số nghiên cứu văn hóa nhân học đà đề cập, văn hóa Đông Nam ngời Việt tầng sâu xa nhất, có trớc ngời Việt bị áp đặt tiếp thu văn hóa Đông ngời Hán đem xuống 1.000 năm Bắc thuộc nh gần 1.000 năm Lịch sử Việt Nam vào khoảng kỷ 16-19 đà diễn hai chiều hớng đối nghịch Một mặt, hết, đặc biệt triều đại nhà Nguyễn kỷ 19, trình học tập văn hóa cấu trúc xà hội Trung Hoa đà diễn mạnh Nhng kỷ đà lại diễn trình ngời Việt tiến xuống phía Nam, điều có nghĩa tiếp xúc mạnh với văn hóa Đông Nam địa Kết ngời Việt vừa tăng thêm tính Đông lại vừa trở với cội nguồn Đông Nam Việc tiến phía Nam hoà nhập với dân c địa giống nh trở lại với tâm thức cội nguồn tài liệu tham khảo Bélanger, DaniÌle Household Structure and Family Formation Patterns in Vietnam Ha Noi 1995 Bïi ThÕ C−êng Ng−êi ViƯt cao ti ®ång sông Hồng năm 90: Một phân tích sơ Báo cáo nghiên cứu Viện Xà hội học Hà Nội-1996 Bùi Thế Cờng Sắp xếp đời sống gia đình ngời Việt cao tuổi đồng sông Hồng: Thực tế, mong muốn điều chỉnh luật pháp Tạp chí Xà hội học, số 4.1998 Bui The Cuong, Truong Si Anh, Daniel Goodkind, John Knodel, and Jed Friedman Vietnamese Elderly Admist Transformations in Social Welfare Policy Trong: David Phillips (Editor) Aging in the Asia-Pacific Regions: Issues and Policies 1999 Bïi ThiÕt 54 D©n téc ViƯt Nam tên gọi khác Hà Nội-1999 Dang Nghiem Van, Chu Thai Son, Luu Hung Ethnic Minorities in Vietnam Ha Noi 1993 Hoàng Nam Bớc đầu tìm hiểu văn hóa tộc ngời văn hóa Việt Nam Hà Nội-1998 Lê Văn Dụy Phan Thị Ngọc Trâm Cấu trúc dân số cấu hộ gia đình Hà Nội-1997 Mason, Karen Oppenheim Family Change and Support of the Elderly in Asia: What Do We Know? Trong: AsiaPacific Population Journal 7(3): trang 13-32 1992 10 Phan Ngọc Bản sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội-1998 11 Trần Ngọc Thêm Tìm sắc văn hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh-1997 12 Trần Quốc Vợng (Chủ biên) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội-1998 13 Trơng Sĩ ánh Báo cáo khảo sát ngời cao tuổi Thành phố Hồ Chí Minh sáu tỉnh xung quanh 1997 14 Viện Dân tộc học Các dân tộc ngời Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc) 1978 15 Viện Dân tộc học Các dân tộc Ýt ng−êi ë ViƯt Nam (C¸c tØnh phÝa Nam) 1984 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.ac.vn 44 B¶n sắc văn hóa Việt nhìn từ góc độ xếp gia đình Bn quyn thuc Vin Xó hi hc www.ios.org.vn 45 ... www.ios.ac.vn 42 Bản sắc văn hóa Việt nhìn từ góc độ xếp gia đình Thứ nhất, hầu nh tộc ngời sống vùng miền núi phía Bắc Bắc Trung theo định hớng đằng nội nơi (c trú bên gia đình nhà chồng) Hầu... 13-32 1992 10 Phan Ngọc Bản sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội-1998 11 Trần Ngọc Thêm Tìm sắc văn hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh-1997 12 Trần Quốc Vợng (Chủ biên) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội-1998... Đông Nam văn hóa Việt Nam Xét mặt hình thái xếp gia đình, phía Bắc nghiêng nhiều đặc tính văn hóa Đông (định hớng đằng nội), phía Nam nghiêng nhiều đặc tính văn hóa Đông Nam (định hớng gia đình song

Ngày đăng: 24/10/2022, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN