Đạo đức Bài: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I Yêu cầu cần đạt - Nêu số biểu xâm hại - Hiểu phải phịng tránh xâm hại - Nêu số quy định pháp luật phòng tránh xâm hại trẻ em - Thực số kĩ để phòng tránh xâm hại - Phát triển lực điều chỉnh hành vi - Có ý thức, trách nhiệm phịng tránh xâm hại II Đồ dùng dạy học - GV: Một số mẩu tin, tình thu thập từ báo, đài, thời Một số tranh ảnh thể tình có vấn đề liên quan đến xâm hại trẻ em - HS: Sưu tầm tranh, ảnh, mẩu tin có liên quan đến xâm hại trẻ em III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động Mở đầu (5 phút) - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: Nhà báo tìm dũng sĩ - GV nêu luật chơi: Một học sinh đóng vai làm nhà báo khỏi lớp GV bí mật chọn bạn học sinh đóng vai làm dũng sĩ Cả lớp trả lời trung thực để nhà báo tìm dũng sĩ cách giơ tay like với câu hỏi unlike với câu trả lời sai Nhà báo vấn lớp câu hỏi sau để tìm dũng sĩ Yêu cầu lớp trả lời trung thực + Dũng sĩ bạn nam,( nữ)? + Dũng sĩ có thân hình béo, (gầy)? + Dũng sĩ mặc áo trắng? + Dũng sĩ bạn( nói tên)? - GV cho HS chơi - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào - Ghi tên lên bảng Hoạt động Hình thành kiến thức (30 phút) a) Hoạt động 1: Quan sát thảo luận - GV đưa tranh sau: Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS tham gia trò chơi - HS nhận xét - Lắng nghe - HS quan sát - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi: + Chỉ nói nội dung tranh theo cách hiểu bạn + Bạn làm để phịng tránh nguy xâm hại - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV chốt: Trẻ em bị xâm hại nhiều hình thức tranh quan sát Các em cần lưu ý trường hợp bị đòn, bị chửi mắng dạng bị xâm hại Hình thể xâm hại mang tính lợi dụng tình dục b) Hoạt động 2: Nêu số tác hại tệ nạn xâm hại trẻ em - GV cho HS xem clip bạn nhỏ bị bạo hành quán bánh xèo Bắc Ninh + Tinh thần thân thể bạn nhỏ sau bị bạo hành? - GV chốt: Trẻ bị xâm hại có tổn thương tinh thần thân thể, ảnh hưởng đến tâm lí trẻ thời gian dài Vì phải biết phịng tránh để khơng bị xâm hại c) Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách - HS thực theo yêu cầu - nhóm trình bày trước lớp - Lắng nghe - Theo dõi + HS nêu theo ý hiểu - Lắng nghe phòng tránh xâm hại - GV cho HS chia sẻ số câu chuyện, mẩu tin mà sưu tầm qua báo, đài chứng kiến - GV đưa câu hỏi: + Em có suy nghĩ câu chuyện ( mẩu tin) trên? + Nhận vật câu chuyện ( mẩu tin) gặp tình nguy hiểm nào? + Nhân vật làm để ứng phó với tình nguy hiểm đó? - GV nhận xét, chốt - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa số quy tắc an tồn cá nhân( phút) - Đại diện nhóm trình bày - HS trình bày - HS trả lời theo ý hiểu - HS nhận xét - HS thảo luận - HS chia sẻ trước lớp + Không nơi tối tăm, vắng vẻ + Khơng phịng kín với người lạ + Khơng nhờ xe người lạ + Không để người lạ đến gần đến mức chạm tay vào - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động vận dụng, mở rộng (5 phút) - HS nêu - Qua tiết học ngày hôm em rút học cho thân? - HS trình bày - Hãy viết đoạn văn tuyên truyền phòng tránh xâm hại trẻ em - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Dặn dò nhà Chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau dạy ... phịng tránh nguy xâm hại - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV chốt: Trẻ em bị xâm hại nhiều hình thức tranh quan sát Các em cần lưu ý trường hợp bị đòn, bị chửi mắng dạng bị xâm hại Hình thể xâm hại. .. động 2: Nêu số tác hại tệ nạn xâm hại trẻ em - GV cho HS xem clip bạn nhỏ bị bạo hành quán bánh xèo Bắc Ninh + Tinh thần thân thể bạn nhỏ sau bị bạo hành? - GV chốt: Trẻ bị xâm hại có tổn thương... phịng tránh để khơng bị xâm hại c) Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách - HS thực theo u cầu - nhóm trình bày trước lớp - Lắng nghe - Theo dõi + HS nêu theo ý hiểu - Lắng nghe phòng tránh xâm hại -