Tạp chí Nghiên cứu kinh tế j ournal of S è (519) eco nom ic studie s Tháng nm 2021 ISSN 0866 - 748 ĐáNH GIá Hệ THốNG QUảN Lý NĂNG LƯợNG TRONG CáC DOANH NGHIệP DệT SợI TạI VIệT NAM Evaluation of energy management system at fiber enterprises in Vietnam Nguyễn Đạt Minh Trơng Huy Hoàng Dơng Trung Kiên B ài viết đánh giá hệ thống quản lý lợng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dệt sợi, từ làm sở phân tích đánh giá xây dựng hệ thống quản lý lợng phù hợp góp phần đạt đợc hiệu sử dụng lợng chung quốc gia Nghiên cứu chØ r»ng, mỈc dï cã nhiỊu doanh nghiƯp n»m danh sách sở sử dụng lợng träng ®iĨm qc gia, nh−ng møc ®é cam kÕt cịng nh quan tâm đến hiệu sử dụng lợng xây dựng hệ thống quản lý lợng doanh nghiệp tơng đối hạn chế Từ khóa: lợng, quản lý lợng, doanh nghiệp dệt sợi his paper evaluates the energy management system at fibers enterprises as a basis for analysis, assessment, and building an appropriate energy management system to contribute to achieving national energy efficiency in general The findings show that though there are many enterprises on the list of key national energy users, the level of their commitment as well as interest in energy efficiency and building energy management systems is relatively limited T Keywords: Energy, Energy management, fiber enterprise Giíi thiƯu Sư dơng lợng tiết kiệm hiệu ngành công nghiệp mục tiêu hàng đầu nhằm đạt đợc phát triển ngành công nghiệp bền vững quốc gia Các ứng dụng hiệu mặt chi phí quản lý lợng đo lờng lợng hiệu ngành công nghiệp có ý nghĩa quan trọng đem lại lợi ích kinh tế, xà hội giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trờng Hơn nữa, nớc phát triển nh Việt Nam, vấn đề sử dụng lợng hiệu quản lý đo lờng vấn đề mà nhiều quan, đơn vị nhà nghiên cứu quan 44 tâm, lÃng phí thất thoát trình sử dụng lợng, đặc biệt ngành công nghiệp Việt Nam, vấn đề sử dụng lợng tiết kiệm hiệu đà ngày đợc quan tâm nhiều từ doanh nghiệp, áp lực kinh tế, trách nhiệm xà hội bảo vệ môi trờng Mặc dù nhiều ngành công nghiệp nh doanh nghiệp đà đạt đợc mục tiêu tiết kiệm lợng, nhiên, để đẩy mạnh hoạt động sử dụng lợng tiết kiệm hiệu quả, việc xây Nguyễn Đạt Minh, TS.; Trơng Huy Hoàng, TS.; Dơng Trung Kiên, TS., Trờng đại học Điện lực Nghiên cứu Kinh tế số 8(519) - Tháng 8/2021 Đánh giá hệ thèng qu¶n lý dùng mét hƯ thèng qu¶n lý lợng, qua hoạt động sử dụng lợng tiết kiệm hiệu đợc diễn cách thờng xuyên công tác quản lý lợng đợc lồng ghép tích hợp vào công tác quản lý chung nhà máy cần thiết Để có đợc nhìn tổng thể tình hình thực quản lý lợng doanh nghiệp Việt Nam, viết tập trung nghiên cứu đánh giá trạng quản lý lợng doanh nghiệp trọng điểm điển hình ngành dệt sợi Cơ sở lý thuyết 2.1 Quản lý lợng hệ thống quản lý lợng Thuật ngữ Energy Management quản lý lợng đợc hiểu việc tổ chức chủ động việc phối hợp, cung cấp, chuyển đổi, phân phối sử dụng lợng để đáp ứng yêu cầu mục tiêu kinh tế môi trờng cho tổ chức, doanh nghiệp Quản lý lợng đợc hiểu nh việc sử dụng có hiệu nguồn lợng để đạt đợc mục tiêu mong muốn yêu cầu pháp luật (Doty Turner, 2007) Quản lý lợng đợc hiểu nh việc sử dụng khôn ngoan có hiệu để tối đa hóa lợi ích kinh tế, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Nh vậy, mục đích tối thợng quản lý lợng doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tối thiểu hóa chi phí thông qua việc tối u hoạt động mua sắm sử dụng lợng Bên cạnh đó, hoạt động quản lý lợng không ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời không gây hại cho môi trờng xung quanh (Capehart, Turner Kennedy, 1997) Nghiên cứu Kinh tế số 8(519) - Tháng 8/2021 Những năm gần đây, vấn đề lợng quản lý hiệu lợng đợc doanh nghiệp tổ chức đặc biệt quan tâm, áp lực ngày lớn từ chi phí liên quan đến tiêu thụ lợng vấn đề môi trờng từ việc tiêu thụ lợng Sự phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp đà tạo thách thức lớn vấn đề lợng toàn cầu năm Theo đó, vấn đề quan trọng quản lý lợng việc giảm mức tiêu thụ nguồn lợng khan có giá trị, thay vào việc sử dụng tiết kiệm lợng Ngoài ra, nhà quản lý lợng không tâm đến việc sử dụng tiết kiệm lợng mà đầu t để nghiên cứu tìm nguồn lợng có hiệu suất lớn (Capehart cộng sự, 2012) Hệ thống quản lý lợng (Energy Management System EMS) trình mang tính hệ thống nhằm liên tục cải tiến hiệu suất lợng tối đa hóa việc tiết kiệm lợng Nguyên tắc quan trọng hệ thống quản lý lợng hiệu doanh nghiệp, tổ chức phải xây dựng đợc hệ thống khuyến khích thúc đẩy toàn nhân viên tất cấp doanh nghiệp tổ chức tham gia vào trình quản lý lợng tiết kiệm hiệu Một hệ thống quản lý lợng phải đảm bảo cho doanh nghiệp quản lý cải thiện vấn đề sử dụng lợng, không thời điểm định mà trình liên tục cải tiến để tìm phơng thức triển khai hoạt động tiêu thụ lợng hiệu thân thiện (Jeli cộng sự, 2010) Đồng tình với quan điểm này, Tuner 45 Đánh giá hệ thống quản lý céng sù (2007) cịng cho r»ng, mét hƯ thèng qu¶n lý lợng tốt phải hệ thống lấy lực ngời làm trung tâm việc nghiên cứu, sử dụng, phân tích, trì đặc biệt xây dựng đợc hệ thống quản lý hiệu Những ngời quản lý lợng cần phải đợc đào tạo sâu hệ thống quản lý lợng, biết cách phân tích đánh giá dạng lợng, thiết bị sử dụng lợng công nghệ sử dụng lợng tổ chøc, doanh nghiƯp cđa m×nh Nh− vËy, mét hƯ thèng quản lý lợng hiệu phải đảm bảo đồng thêi ba yÕu tè gåm: - Lo¹i bá l·ng phÝ: đảm bảo rằng, lợng doanh nghiệp đợc sử dụng cách hiệu thất thoát, lÃng phí - Tối đa hóa hiệu sử dụng: đảm bảo rằng, doanh nghiệp tính toán đến việc sử dụng công nghệ mới, tiết kiệm lợng để đạt đợc mục tiêu lợng mục tiêu suất - Tối đa hóa chi phí lợng: đảm bảo doanh nghiệp hợp tác để mua đợc loại lợng với mức giá thấp Một hệ thống quản lý lợng bền vững cần nhận đợc ủng hộ tất cán cấp nh toàn thể nhân viên công ty Do vậy, nguyên lý hệ thống phải trọng vào việc làm để nhận đợc ủng hộ Cụ thể, hệ thống quản lý lợng tốt phải đáp ứng đủ yêu cầu: phù hợp với mục tiêu phát triển công ty; có khả kêu gọi tập hợp toàn thể nhân viên công ty tham gia vào hoạt động tiết kiệm hiệu lợng; nâng cao kiến thức, hiểu biết nhân viên công ty tiết 46 kiệm hiệu lợng; hỗ trợ thúc đẩy trình hoàn thiện liên tục tiết kiệm hiệu lợngtại công ty; có khả lồng ghép tích hợp với thủ tục, quy định làm việc chuẩn hệ thống chất lợng khác công ty 2.2 Đánh giá hệ thống quản lý lợng Để đánh giá thực trạng công tác quản lý lợng doanh nghiệp công nghiệp, nhà quản lý lợng thờng sử dụng ma trận quản lý lợng (energy management matrix - EMM) Ma trận quản lý lợng phơng pháp tự đánh giá đơn giản dễ sử dụng quản lý lợng (Horváth, 2014) Ma trận quản lý lợng đợc sử dụng phổ biến để đánh giá trình độ quản lý lợng doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý lợng hiểu đợc tình trạng thời đơn vị (Dơng Trung Kiên Cù Huy Quang, 2012) Theo mô hình ma trận quản lý lợng, trình độ quản lý lợng doanh nghiệp đợc đánh giá theo sáu nội dung (hay gọi sáu số thành công) sau: (1) Chính sách lợng: việc quản lý lợng cách hiệu đợc thực doanh nghiệp có sách lợng hợp lý rõ ràng (2) Công tác tổ chức: cần phải có phân công rõ ràng nhiệm vụ quản lý lợng tích hợp - lồng ghép công tác với chức quản lý khác doanh nghiệp (3) Mục đích - động cơ: đợc thể thông qua kênh thông tin đợc sử dụng để thông báo với cán - nhân viên toàn doanh nghiệp vấn đề lợng Nghiên cứu Kinh tế số 8(519) - Tháng 8/2021 Đánh giá hệ thống quản lý (4) Hệ thống thông tin: đợc thể thông qua việc giám sát lu trữ báo cáo - hiển thị đặc tính lợng doanh nghiệp (6) Đầu t: đợc thể thông qua sách khả huy động nguồn vốn đầu t cho dự án tiết kiệm hiệu lợng doanh nghiệp (5) Marketing: đợc thể thông qua việc quảng bá, nhân rộng ý thức quản lý lợng học thành công quản lý lợng hiệu nội doanh nghiệp doanh nghiệp với bên Các nội dung đợc biểu thị cột bảng Các hàng biểu thị mức độ hoàn thiện néi dung (tõ cÊp ®é ®Õn cÊp ®é 4) Các mức độ khác tình trạng khác công ty quản lý lợng BảNG 1: Nội dung ma trận quản lý lợng Cấp độ Chính sách lợng Cấu trúc tổ chức Đo lờng lờng, ờng, giám sát Truyền thông, đào tạo Đầu t Có sách lợng, kế hoạch hành động, có cam kết lÃnh đạo cấp cao Quản lý lợng nội dung quản lý doanh nghiệp Thờng xuyên có kênh thông tin quản lý lợng doanh nghiệp Có hệ thống đặt mức tiêu thụ lợng, giám sát Luôn có thông tin, truyền thông hoạt động tiết kiệm hiệu lợng nội lẫn bên doanh nghiệp Có kế hoạch cụ thể chi tiết cho đầu t cải thiện thiết bị sử dụng Có sách lợng, nhng cam kết lÃnh đạo cấp cao Có ban, nhóm quản lý lợng doanh nghiệp Ban lợng có mối liên hệ trực tiếp với hộ tiêu thụ lợng Tiết kiệm lợng không đợc thông báo cho hộ tiêu thụ Thờng xuyên có chiến dịch nâng cao nhận thức quản lý lợng doanh nghiệp Sử dụng tiêu chuẩn hoàn vốn đầu t để xếp loại hoạt động đầu t Không có sách lợng rõ ràng Không quy định rõ chức trách quản lý lợng Liên hệ với hộ tiêu thụ thông qua ban quản lý tạm thời Hệ thống giám sát Có tổ chức dựa số khóa đào tạo nâng liệu đo kiểm từ cao nhận thức đầu vào Xét đầu t theo phơng diện hoàn vốn nhanh Không có dẫn tiết kiệm hiệu lợng văn Ngời quản lý lợng có vai trò hạn chế doanh nghiệp Liên hệ không thức kỹ s với hộ tiêu thụ Thông báo giá lợng dựa hoá đơn; tiêu thụ, lợng đợc báo cáo phân xởng kỹ thuật Không thờng xuyên có liên hệ, hoạt động thức nhằm thúc đẩy hiệu lợng Chỉ thực biện pháp chi phí thấp Không có sách lợng Không có tổ Không có liên chức, cá hệ với hộ nhân chịu tiêu thụ trách nhiệm tiêu thụ lợng doanh nghiệp Không có hệ thống thông tin, đo kiểm Không có hoạt động thức nhằm thúc đẩy hiệu lợng Không có kế hoạch đầu t nhằm nâng cao hiệu suất lợng Tạo động lực Nguồn: UNIDO, (2015) Phơng pháp nghiên cứu Để đánh giá trạng hệ thống quản lý lợng doanh nghiệp trọng điểm thuộc ngành dệt sợi Việt Nghiên cứu Kinh tế số 8(519) - Tháng 8/2021 Nam, nghiên cứu xây dựng bảng khảo sát dựa sáu tiêu chí: (i) sách lợng; (ii) cấu tổ chức; (iii) động lực; (iv) đo lờng giám sát; (v) truyền 47 Đánh giá hệ thống quản lý thông; (vi) đầu t cấp độ ma trận quản lý lợng (0: hoạt động cho quản lý lợng; 1: có số hoạt động đơn lẻ quản lý lợng nhng cha rõ ràng; 2: có hoạt động quản lý lợng cá nhân có nhận thức quản lý lợng; 3: có nhiều hoạt động quản lý lợng đợc nhận thức rõ ràng; 4: có hoạt động quản lý lợng toàn diện đợc trì) Các bảng khảo sát đợc gửi tới 20 doanh nghiệp dệt sợi Việt Nam thông qua khảo sát trực tiếp, gửi email trả lời qua phiếu khảo sát online Đối tợng khảo sát đợc xác định lÃnh đạo, cán quản lý phụ trách lợng công ty Kết thu 17 phiếu trả lời hợp lệ tổng số 20 phiếu Thông tin doanh nghiệp khảo sát đợc tổng hợp bảng Kết nghiên cứu Kết khảo sát cho thấy, lợng tiêu hao năm 2019 doanh nghiệp khảo sát chủ yếu điện với mức tiêu thụ hàng năm cao 41.318.140 kWh/năm, thấp 514.199 kWh/năm (bảng 2) BảNG 2: Thông tin doanh nghiệp khảo sát tình hình tiêu thụ lợng năm 2019 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tiêu hao điện (kWh) Chi nhánh Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội 3.958.000 Công ty Trí Đức Phú Thọ 6.400.000 Công ty cổ phần Đầu t phát triển Thiên Nam 26.184.123 Công ty cổ phần đầu t Dệt Phớc Thịnh - Nhà máy công nghệ sợi 8.890.000 Công ty cổ phần sợi Trà Lý 41.319.140 Công ty TNHH dệt may Châu Giang 8.310.729 Công ty TNHH dệt nhuộm Hng Yên 9.250.232 C«ng ty TNHH Kyungbang ViƯt Nam N/A C«ng ty TNHH dệt Phú Thọ N/A Công ty cổ phần dệt Vĩnh Phú 21.416.569 Công ty cổ phần Hóa dầu xơ sợi dầu khí 66.735.639 Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội - Nhà máy sợi Bắc Ninh 14.387.674 Nhà máy sợi ĐồngVăn - Công ty cổ phần dệt may Hà Nội 17.524.525 Nhà máy sợi Phú Xuyên 514.199 Công ty dệt may Hoàng Thị Loan 52.068.100 Nhà máy sợi 43 Tô Hiệu - Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định 26.312.338 Nhà máy sợi Hòa Xá - Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định 1.747.200 Tên doanh nghiệp Tiêu hao điện quy đổi (TOE) 611 988 4.040 1.372 6.376 1.282 1.427 N/A N/A 3.305 10.297 2.220 2.704 79 8.034 4.060 270 Nguồn: Tác giả tổng hợp theo kết khảo sát 2009 Nh vậy, số 17 doanh nghiệp khảo sát có 11 doanh nghiệp nằm danh sách sở sử dụng lợng trọng điểm quốc gia với mức tiêu thụ lợng hàng năm 1.000 TOE quy đổi Kết khảo sát cho thấy, việc đánh giá hệ thống quản lý 48 lợng doanh nghiệp vô quan trọng Kết nghiên cứu từ 17 doanh nghiệp dệt sợi đạt trung bình 2,05 điểm đánh giá tổng điểm Theo đó, điểm đánh giá cao đạt 2,59 điểm (hệ thống đo lờng giám sát) điểm đánh Nghiên cứu Kinh tế số 8(519) - Tháng 8/2021 Đánh giá hệ thống quản lý giá thấp đạt 1,41 điểm (hoạt động truyền thông quản lý lợng) Tổng hợp kết đánh giá đợc thể hình HìNH 1: Kết đánh giá hệ thống quản lý lợng Chính sách lợng , Cơ cấu tổ Đầu t QLNL , , , Tạo động lực Đào tạo, truyền thông , Đo lờng, giám sát Nguồn: Kết xử lý số liệu tác giả Nh vậy, kết đánh giá cho thấy, doanh nghiệp đợc đánh giá ban hành sách liên quan đến lợng (thể điểm đánh giá đạt 2,35 điểm), nhiên sách cha thực phản ánh vào hoạt động quản lý lợng hàng ngày, đặc biệt cha có hành ®éng lan táa ®Õn ng−êi lao ®éng, ch−a x©y dùng cấu tổ chức phân công trách nhiệm rõ ràng (Chỉ tiêu hoạt động đào tạo cấu tổ chức đạt dới 2,0 điểm) Kết khảo sát cho thấy, có 29% số doanh nghiệp trả lời đà xây dựng sách lợng rõ ràng, 12% số doanh nghiệp trà lời sách lợng; doanh nghiệp xây dựng chơng trình đào tạo truyền thông quản lý lợng thờng xuyên, có 18% số doanh nghiệp trả lời đà có số hoạt động đào tạo nhận thức quản lý Nghiên cứu Kinh tế số 8(519) - Tháng 8/2021 lợng, nhng không thờng xuyên Hình tổng hợp lại chi tiết kết đánh giá điểm thành phần tiêu đánh giá hoạt động quản lý lợng Bên cạnh đó, kết khảo sát trao đổi trực tiếp, hệ thống đo lờng giám sát đạt đợc điểm đánh giá cao, phần đến từ việc lấy liệu phục vụ công tác kế toán tÝnh to¸n chi phÝ, chø ch−a xuÊt ph¸t tõ nhËn thức quản lý giám sát tình trạng sử dụng lợng Tơng tự nh vậy, hoạt động đầu t hiệu lợng tập trung đầu t máy móc thiết bị nhằm tăng suất, đảm bảo chất lợng, hoạt động đầu t cho hệ thống quản lý tổ chức quản lý lợng cha đợc thực 17 doanh nghiệp tham gia khảo sát Nh vậy, nói hệ thống quản lý lợng doanh nghiệp tham gia khảo sát nghiên cứu (có tới 65% số doanh nghiệp sở sử dụng 49 Đánh giá hệ thống quản lý lợng trọng điểm) hạn chế Vấn đề hiệu lợng nói chung xây dựng hệ thống quản lý lợng nói riêng, doanh nghiệp cha đợc lÃnh đạo doanh nghiệp nhận thức quan tâm đầy đủ HìNH 2: Kết đánh giá chi tiết tiêu quản lý lợng Chính sách lợng ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm Nguồn: Kết xử lý số liệu tác giả Kết luận Quản lý lợng hiệu sử dụng lợng mối quan tâm chung toàn kinh tế, trớc áp lực chi phí lợng nh khả đảm bảo an ninh lợng Việt Nam đà cam kết vào nhiều chơng trình, hiệp định quốc tế sử dụng lợng tiết kiệm hiệu quả, phát triển bền vững, chống biến đổi hậu, đến đà đạt đợc thành tựu đáng ghi nhận Ngành dệt sợi số ngành tiêu thụ nhiều lợng, với nhiều doanh nghiệp nằm danh sách sở sử dụng lợng trọng điểm quốc gia hàng năm cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ Do ®ã, sư dơng hiƯu lợng quản lý lợng sở 50 góp phần tích cực nhằm đạt đợc mục tiêu giảm từ 5% đến 7% tổng tiêu thụ lợng quốc gia đến năm 2025 Kết nghiên cứu với 17 doanh nghiệp dệt sợi Việt Nam (trong 65% sở sử dụng lợng trọng điểm) cho thấy đợc tranh tổng quát trạng tiêu thụ quản lý lợng thuộc ngành Nghiên cứu rằng, có nhiều doanh nghiệp nằm danh sách sở sử dụng lợng trọng điểm quốc gia, nhng mức độ cam kết nh quan tâm đến hiệu sử dụng lợng xây dựng hệ thống quản lý lợng doanh nghiệp tơng đối hạn chế, có tới 12% số doanh nghiệp cha ban hành sách sử dụng quản lý lợng Nghiên cứu Kinh tế số 8(519) - Tháng 8/2021 Đánh giá hệ thống quản lý đơn vị Nh vậy, tơng lai, ngành dệt sợi nói riêng công nghiệp Việt Nam nói chung muốn đạt đợc mục tiêu sử dụng lợng hiệu quả, trớc tiên cần thay đổi quan điểm quản lý lợng lÃnh đạo cấp cao doanh nghiệp; thực thi nghiêm quy định pháp luật sử dụng lợng, đặc biệt sở sử dụng lợng trọng điểm; xây dựng chơng trình hỗ trợ hớng dẫn cho doanh nghiệp triển khai thành công đợc hệ thống quản lý lợng./ TàI LIệU Trich dẫn: Capehart B L., Turner W C & Kennedy W J (2003), Guide to energy management, Fourth edition, The Fairmont Press Inc Capehart B L., Turner W C & Kennedy W J (2012), Guide to energy management, Sixth Edition, The Fairmont Press Inc Nghiên cứu Kinh tế số 8(519) - Tháng 8/2021 Doty S & Turner W C (2007), Energy management handbook, Sixth Edition , CRC Press Dơng Trung Kiên Cù Huy Quang (2012), "Công tác quản lý lợng doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam", Tạp chÝ C«ng nghiƯp, 9, 32-35 Horvath A K (2014), Complex Evaluation Model of Corporate Energy Management, Theory, Methodology, Practice, 10 (1), 33-44 Jelic D N., Gordic D R., Babic M J., Koncalovic D N & Suctersic V M (2010), 'Review of existing energy management standards and possibilities for its introduction in Serbia', Thermal Science, 14 (3), 613-623 UNIDO (2015), Practical Guide for Implementing an Energy Management System, United nations industrial development organization Vienna Ngµy nhËn bµi: Ngµy nhận sửa: Ngày duyệt đăng: 01-3-2021 27-5-2021 16-6-2021 51 ... thực quản lý lợng doanh nghiệp Việt Nam, viết tập trung nghiên cứu đánh giá trạng quản lý lợng doanh nghiệp trọng điểm điển hình ngành dệt sợi Cơ sở lý thuyết 2.1 Quản lý lợng hệ thống quản lý. .. cho hệ thống quản lý tổ chức quản lý lợng cha đợc thực 17 doanh nghiệp tham gia khảo sát Nh vậy, nói hệ thống quản lý lợng doanh nghiệp tham gia khảo sát nghiên cứu (có tới 65% số doanh nghiệp. .. dựng hệ thống quản lý lợng doanh nghiệp tơng đối hạn chế, có tới 12% số doanh nghiệp cha ban hành sách sử dụng quản lý lợng Nghiên cứu Kinh tế số 8(519) - Tháng 8/2021 Đánh giá hệ thống quản lý