1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 7 đề kiểm tra giữa kỳ 1 NH 22 23

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 46,09 KB

Nội dung

PHỊNG GD&ĐT……… TRƯỜNG THCS ĐỀ SỐ (Đề có 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: ĐƯA CON ĐI HỌC Tế Hanh Sáng mùa thu sang Cha đưa học Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa tỏa bao la Như hương thơm đất nước Con với cha Trường phía trước Thu 1964 (In Khúc ca mới, Tr.32, NXB Văn học,1966) Thực yêu cầu: Câu Xác định thể thơ thơ ? A Tự C Lục bát B Năm chữ D Bốn chữ Câu Hiện tượng từ ngữ sau nêu mối quan hệ nghĩa từ “đường” thơ từ "đường" cụm từ "Ngọt đường"? A Hiện tượng đồng âm C Hiện tượng đồng nghĩa B Hiện tượng trái nghĩa D Hiện tượng đa nghĩa Câu Ai người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ thơ? A Mẹ C Cha B Con D Bà Câu Cụm từ "nhìn quanh bỡ ngỡ" thuộc cụm từ sau đây? A Cụm danh từ C Cụm động từ B Cụm tính từ D Cụm chủ vị Câu Người cha muốn nhắn gởi điều với qua hai câu thơ sau? Con với cha Trường phía trước A Bước chân ln có cha đồng hành, cha chặng đường, đưa đến nơi tốt đẹp Cha yêu thương, tin tưởng hi vọng B Con luôn yêu thương, kính trọng cha mẹ Con ln phải có thái độ biết ơn công lao sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ C Con biết ơn kính trọng mẹ kể lúc mẹ già yếu Hãy quan tâm, thấu hiểu với vất vả cha D Khắc sâu lòng yêu cha, đồng thời thể tin tưởng, hi vọng Câu Dòng sau giải nghĩa tác dụng chủ yếu biện pháp tu từ nhân hố sử dụng câu thơ "Lúa ngậm sữa"? A Làm cho vật trở nên gần gũi với người B Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm C Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn D Nhấn mạnh, làm bật đối tượng nói đến câu thơ Câu Theo em, hình ảnh “ hạt ngọc ” hiểu gì? A Nắng mùa thu C Hương lúa mùa thu B Gió mùa thu D Sương cỏ bên đường Câu Nội dung sau nói chủ đề thơ? A Ca ngợi tình cảm cha dành cho B Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước C Thể niềm vui đưa đến trường người cha D Thể lòng biết ơn người với người cha Câu Em có cảm nhận tình cảm người cha thơ? Câu 10 Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc thơ II VIẾT (4,0 điểm) Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU B A C C A A D A - Nêu suy nghĩ thân tình phụ tử thiêng liêng 10 II - Hs nêu học cụ thể, có ý nghĩa: + Phải ln u thương, kính trọng cha mẹ + Ln có thái độ biết ơn cơng lao sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ + Học tập, rèn luyện thật tốt để mẹ cha vui lịng + Ln biết trân trọng khoảnh khắc bên mẹ, bên người thân… VIẾT a Đảm bảo bố cục văn tự gồm phần: MB, TB, KB b Xác định yêu cầu đề Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu C Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu Hs triển khai cốt truyện theo nhiều cách cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ - Giới thiệu việc có liên quan đến nhân vật lịch sử - Các việc bắt đầu - diễn biến - kết thúc - Suy nghĩ em việc d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 2.5 0.25 0.5 1.5 0.25 0,5 0,5 MÔN NGỮ VĂN, LỚP T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Đọc Truyện hiểu ngắn/ thơ (thơ bốn chữ, năm chữ) Viết Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung Mức độ nhận thức Vận dụng cao TNK T Q L Tổn g % điể m Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 4 0 0 1* 1* 1* 1* 40 20 20 15 30 10 100 25 35 60% 30 60 10 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I T T Nội dung/Đơn Kĩ vị kiến thức Đọc hiểu Truyện ngắn/ thơ (thơ bốn chữ, năm chữ) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhậ n biết * Nhận biết: TN - Nhận biết đặc điểm thơ: thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, bố cục, hình ảnh tiêu biểu; yếu tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ; tượng từ ngữ tiếng việt; biện pháp tu từ ẩn dụ hốn dụ, … * Thơng hiểu: - Nêu chủ đề thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ * Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử Thôn g hiểu Vận Vận dụng dụng cao 2TL 4TN gợi từ văn - Trình bày ý nghĩa vấn đề đặt văn suy nghĩ, tình cảm thân Viết Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung (%) Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử, viết có sử dụng yêu tố miêu tả 1TL* TN 25 4TN 35 60 TL 30 TL 10 40 PHÒNG GD&ĐT……… TRƯỜNG THCS ĐỀ SỐ (Đề có 03 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MƠN: NGỮ VĂN – KHỐI Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: CHÚ LỪA THÔNG MINH Một hôm, lừa bác nông dân chẳng may bị sa xuống giếng cạn Bác ta tìm cách để cứu lên, tiếng đồng hồ trôi qua mà không được, lừa ta kêu be be thảm thương giếng Cuối cùng, bác nông dân định bỏ mặc lừa giếng, bác cho già, khơng đáng phải tốn cơng, tốn sức nghĩ cách cứu, cịn phải lấp giếng Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới xúc đất lấp giếng, chơn sống lừa, tránh cho khỏi bị đau khổ dai dẳng Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu kết cục Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết Nhưng phút sau, không nghe thấy lừa kêu la Bác nông dân tò mò, thò cổ xuống xem thực ngạc nhiên cảnh tượng trước mắt Bác ta thấy lừa dồn đất sang bên, cịn tránh bên Cứ vậy, mô đất ngày cao, lừa ngày lên gần miệng giếng Cuối cùng, nhảy khỏi giếng chạy trước ánh mắt kinh ngạc người (Theo Bộ sách EQ- trí tuệ cảm xúc) Thực yêu cầu: Câu 1: Em cho biết văn “Chú lừa thơng minh” thuộc loại truyện nào? A Truyện cổ tích B Truyện truyền thuyết C Truyện ngụ ngôn D Truyện cười Câu 2: Văn “Chú lừa thông minh” kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ ba B Ngơi thứ hai C Ngơi thứ số D Ngôi thứ số nhiều Câu 3: Ban đầu, thấy lừa bị sa xuống giếng, bác nông dân làm gì? A Tìm cách để khơng bận tâm đến lừa B Tìm cách để cứu lấy lừa C Nhờ hàng xóm đến để giúp lừa D Đến bên giếng nhìn Câu 4: Có từ láy câu: “Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết”? A B C D Câu 5: Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa làm gì? A Kêu gào thảm thiết B Đứng im chờ chết C Cố nhảy khỏi giếng D Bình tĩnh tìm cách Câu 6: Hãy xếp chi tiết sau theo trình tự câu chuyện “Chú lừa thông minh”? (1) Con lừa bác nông dân bị sa chân xuống giếng, bác nơng dân tìm cách cứu (2) Con lừa cố gắng xoay sở (3) Con lừa thoát khỏi giếng (4) Cuối cùng, bác nông dân định bỏ mặc A (1) (2) (3) (4) B (1) (4) (2) (3) C (3) (1) (4) (2) D (3) (2) (4) (1) Câu 7: Qua văn “Chú lừa thơng minh”, em thấy lừa có tính cách nào? A Bình tĩnh, thơng minh B Nhút nhát, sợ chết C Nóng vội, dũng cảm D Chủ quan, kiêu ngạo Câu 8: Nội dung câu chuyện “Chú lừa thơng minh” gì? A Bng xi trước khó khăn sống B Sự đồn kết người lồi vật C Biết thích ứng với hồn cảnh khắc nghiệt sống D Tình yêu thương người với loài vật Câu 9: Em đóng vai lừa câu chuyện để nói câu khun người sau chết ? Câu 10: Từ câu chuyện “Chú lừa thông minh”, em có đồng tình với cách xử lý bác nơng dân khơng? Vì sao? II VIẾT (4,0 điểm) Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU C A B C A B A C Học sinh trả lời nhiều cách, phải đưa 01 lời khuyên VD: Mọi người cần bình tĩnh tìm cách giải 10 HS đưa quan điểm đồng tình khơng đồng tình HS phải lí giải hợp lí theo quan điểm cá nhân II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: Mở bài, thân bài, kết b Xác định yêu cầu đề: Sự việc kể lại văn có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS triển khai việc theo trình tự hợp lí, cần vận dụng tốt phương thức biểu đạt: miêu tả, tự - Giới thiệu việc có thật có liên quan đến nhân vật kiện lịch sử - Thuật lại trình diễn biến việc - Chỉ mối liên quan việc với nhân vật kiện lịch sử - Khẳng định ý nghĩa việc, nêu cảm nhận người viết d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 2.5 0,5 0,5 MÔN NGỮ VĂN, LỚP T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Đọc - Truyện hiểu ngụ ngôn Mức độ nhận thức Vận dụng cao TNK T Q L Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 0 1* 1* 1* Viết Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Tổn g % điể m 25 15 15 30% 30% 60% 60 1* 40 30 10 30% 10% 40% 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chươn g/ Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Đọc hiểu - Truyện Nhận biết: ngụ ngôn - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn Mức độ đánh giá - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện - Nhận diện nhân vật, tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện ngụ ngôn - Xác định từ láy, số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích, lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Trình bày tính cách Sớ câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhậ Thông Vận Vận n hiểu dụng dụng biết cao TN 2TL 3TN nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Rút thông điệp / học / lời khuyên cho thân người khác từ nội dung, ý nghĩa câu chuyện tác phẩm - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với học thể qua tác phẩm Viết Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử; viết có sử dụng yếu tố miêu tả 1TL* Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 5TN 30 3TN 30 60 TL 30 TL 10 40 ... dân đ? ?nh bỏ mặc A (1) (2) (3) (4) B (1) (4) (2) (3) C (3) (1) (4) (2) D (3) (2) (4) (1) Câu 7: Qua văn “Chú lừa thông minh”, em thấy lừa có t? ?nh cách nào? A B? ?nh t? ?nh, thơng minh B Nh? ?t nh? ?t,... sử dụng yêu tố miêu tả 1TL* TN 25 4TN 35 60 TL 30 TL 10 40 PHÒNG GD&ĐT……… TRƯỜNG THCS ĐỀ SỐ (Đề có 03 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2 022 – 2 023 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI Thời gian làm... độ nh? ??n thức Vận dụng cao TNK T Q L Tổn g % điể m Nh? ??n biết Thông hiểu Vận dụng TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 4 0 0 1* 1* 1* 1* 40 20 20 15 30 10 10 0 25 35 60% 30 60 10 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ

Ngày đăng: 24/10/2022, 09:18

w