dạy học trải nghiệm văn học dân gian

41 67 0
dạy học trải nghiệm văn học dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 2 1 Lí do chọn đề tài 4 2 Mục đích nghiên cứu 4 3 Đối tượng nghiên cứu 4 4 Phương pháp nghiên cứu 5 II PHẦN NỘI DUNG 5 1 Cơ sở lí luận 5 2 Cơ sở thực tiễn 7 3 Tổ chức hoạt động t.

MỤC LỤC I II PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận: Cơ sở thực tiễn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần Văn học dân gian lớp 10 3.1 Tổ chức buổi thuyết trình (seminar) theo chủ đề văn học dân gian 3.2 Trải nghiệm qua hoạt động Sinh hoạt Câu lạc Văn học dân gian 3.3 Trải nghiệm qua hoạt động tham quan nguồn 3.4 Trải nghiệm qua hoạt động giao lưu với nghệ nhân, nghệ sĩ, nhà văn hóa Kết đạt 4.1 Tiêu chí đánh giá 4.2 Kết thu III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ IV PHỤ LỤC 4 5 7 13 21 23 25 25 25 27 29 I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Trong bối cảnh chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học vô cần thiết Trong đó, mơn Ngữ văn coi mơn học cơng cụ có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển lực học sinh Bởi dạy văn khám phá hay, đẹp từ tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em tri thức hiểu biết làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới Chân – Thiện -Mĩ sống Trong năm qua, đội ngũ giáo viên thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá thực việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Mối quan tâm xúc người trực tiếp giảng dạy Ngữ Văn trường THPT làm để học sinh phát huy chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục thẩm mĩ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập mơn Văn tình hình Môn Ngữ văn coi môn học công cụ, mang đặc thù riêng mơn học, lực chuyên biệt: lực tiếp nhận văn lực tạo lập văn - lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ lực đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học Quá trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp học sinh hình thành phát triển lực, đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội, thông qua việc rèn luyện phát triển kỹ đọc, viết, nghe, nói Với đặc trưng mơn học, môn Ngữ văn triển khai mạch nội dung bao gồm phân môn Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn, nhằm hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn tạo lập văn theo kiểu loại khác Trong trình hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản, môn Ngữ văn giúp học sinh bước hình thành nâng cao lực học tập môn học, cụ thể lực tiếp nhận văn (gồm kĩ nghe, đọc) lực tạo lập văn (gồm kỹ nói viết) Năng lực đọc - hiểu văn học sinh thể khả vận dụng tổng hợp kiến thức Tiếng Việt, loại hình văn kỹ năng, phương pháp đọc, khả thu thập thông tin, cảm thụ đẹp giá trị tác phẩm văn chương nghệ thuật Một phương pháp dạy học để phát triển toàn diện lực cho học sinh qua mơn ngữ văn dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo.Đó hình thức đổi phương pháp giảng dạy khóa lẫn hoạt động ngoại khóa mà trước hết phải có quan niệm tầm quan trọng, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ Văn Là phận Văn hóa dân gian, Văn học dan gian tồn qua ngàn năm lịch sử Văn học dân gian cịn bầu sữa ngào ni dưỡng đời sống tâm hồn người Việt Văn học dân gian khơng đẹp hình thức ngơn từ ngào, giàu hình ảnh mà cịn cịn kho tri thức vô phong phú đời sống, văn hóa, phong tục tập quán, nếp sống sinh hoạt cha ơng ta từ nghìn xưa Văn học dân gian đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng từ cấp Ở cấp Tiểu học, học sinh biết đến Văn học dân gian thông qua phân môn kể chuyện tập đọc Đến cấp THCS em tiếp nhận tác phẩm dân gian qua số thể loại ngắn gọn, dễ hiểu ca dao, tục ngữ, câu đố, Bước sang bậc THPT Văn học dân gian giới thiệu cách có hệ thống nâng cao với phong phú đa dạng thể loại như: truyền thuyết, cổ tích, sử thi, truyện cười, ca dao Một đặc trưng văn học dân gian tình nguyên hợp, biểu chỗ: Văn học dân gian không nghệ thuật ngôn từ túy mà kết hợp nhiều phương tiện nghệ thuật khác Sự kết hợp tự nhiên, vốn có từ tác phẩm hình thành Một dân ca đời sống thực nó, khơng có lời mà cịn có nhạc, điệu bộ, lề lối hát Biểu rõ nét tính nguyên hợp tính diễn xướng Diễn xướng trình bày, biểu diễn tác phẩm Tính diễn xướng gắn liền với Văn học dân gian - điều kiện sống còn, nhờ diễn xướng mà tác phẩm truyền đến đông đảo quần chúng nhân dân Chính biểu diễn, phương tiện nghệ thuật tác phẩm văn học dân gian có điều kiện kết hợp với tạo nên hiệu thẩm mỹ tổng hợp Do để hiểu văn học dân gian định phải đặt môi trường diễn xướng người dân lao động Bởi để làm sống lại tác phẩm Văn học dân gian mơi trường diễn xướng hình thức hiệu cho học sinh trải nghiệm cách tái tạo lại môi trường người xưa, sống bầu khơng khí phục dựng dân gian : thảo luận, sân khấu hóa, tham quan… Như học sinh hiểu rõ giới tâm hồn người dân lao động qua tác phẩm văn học dân gian, từ rút thông điệp thẩm mĩ cho thân cách tự nhiên Vì vậy, từ thực tiễn giảng dạy, mạnh dạn đề xuất sáng kiến : “Dạy học phần Văn học dân gian chương trình Ngữ văn lớp 10 qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo” Mục đích nghiên cứu: Mục đích trước hết đề tài mong muốn thay đổi cách dạy, cách học văn truyền thống Từ chỗ có truyền thụ kiến thức chiều, học sinh tự chiếm lĩnh hình thành kiến thức trình hoạt động, trải nghiệm Chúng mong muốn đề tài ứng dụng rộng rãi để học sinh biết, hiểu, yêu văn học, văn hóa dân gian dân tộc, từ có hình thành lịng tự hào, ý thức bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa cổ truyền mà cha ông xây đắp qua tác phẩm nghệ thuật Phương pháp dạy học trải nghiệm, sáng tạo giúp học sinh phát triển nhiều lực toàn diện: lực thẩm mỹ, ngôn ngữ, giao tiếp, tổ chức hoạt động…Từ nâng cao chất lượng học tập môn phát huy khả sáng tạo, lực cảm nhận Văn học học sinh, góp phần bồi dưỡng niềm u thích mơn Văn học sinh Quan trọng nhất, học sinh có kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống cách hiệu Đối tượng nghiên cứu: Người viết tập trung vào phần văn học dân gian lớp 10 Qua đó, người viết hi vọng cung cấp cho người dạy cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ngữ văn THP, từ áp dụng linh hoạt dạy khác chương trình THPT Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tiếp cận: Hệ thống nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo trình bày số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận: Trải nghiệm sáng tạo coi trọng môn học; đồng thời kế hoạch giáo dục có hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kĩ khác Cụm từ “hoạt động trải nghiệm sáng tạo” thuật ngữ Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Có thể hiểu: hoạt động có giáo dục có mục đích, tổ chức nhằm hình thành phẩm chất, lực cho người học, dành cho học sinh phải đảm bảo yếu tố: Hoạt động – Trải nghiệm – Sáng tạo, gọi hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo định nghĩa: hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kĩ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân Ở đây, hoạt động trải nghiệm sáng tạo có vai trị quan trọng chương trình giáo dục học sinh phổ thông Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục có ưu quy mơ tổ chức Có nhiều cách tổ chức như: theo nhóm, lớp, khối lớp, trường liên trường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, cán Đồn, ban giám hiệu nhà trường, hội phụ huynh, quyền địa phương, quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, nhà hoạt động xã hội, nghệ nhân… Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh: - Huy động vốn kiến thức kỹ để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kỹ - Tạo hứng thú để bước vào học Đồng thời hoạt động giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học Nội dung, hình thức trải nghiệm: * Mục đích chính: Hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có người xã hội đại - Kiến thức thực tiễn gắn bó với đời sống, địa phương, cộng đồng, đất nước, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều môn học; dễ vận dụng vào thực tế - Được thiết kế thành chủ điểm mang tính mở, khơng u cầu mối liên hệ chặt chẽ chủ điểm * Hình thức tổ chức: - Đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng - Học sinh có nhiều hội trải nghiệm - Có nhiều lực lượng tham gia đạo, tổ chức hoạt động trải nghiệm với mức độ khác (giáo viên, phụ huynh, nhà hoạt động xã hội, quyền, doanh nghiệp, ) *Tương tác, phương pháp: - Đa chiều - Học sinh tự hoạt động, trải nghiệm *Kiểm tra, đánh giá: - Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, lực thực hiện, tính trải nghiệm - Theo yêu cầu riêng, mang tính cá biệt hóa, phân hóa - Thường đánh giá kết đạt nhận xét Trong môn học, ngữ văn mơn học giữ vị trí quan trọng chương trình đào tạo bậc trung học phổ thơng Đặc biệt, phận văn học quan trọng đưa vào đầu chương trình lớp 10, văn học dân gian Văn học dân gian ví bầu sữa tinh thần ni dưỡng tâm hồn người học Học sinh tìm hiểu văn học dân gian không khám phá hay, đẹp sáng tác nghệ thuật ngơn từ, mà cịn mở rộng vốn hiểu biết văn hóa xã hội, phong tục tập quán, nếp sinh hoạt dân gian dân tộc Cơ sở thực tiễn: Với đặc thù riêng phận văn học dân gian, sáng tác có khoảng cách xa so với thực tại, chứa đựng tư duy, quan niệm thẩm mỹ người xưa khó khăn lớn người học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chìa khóa giúp giáo viên đưa học sinh trở cội nguồn, hịa vào khơng gian văn hóa ngày đầu dựng nước, năm tháng giữ nước nhiều miền quê miền tổ quốc Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh chinh phục kho tàng tri thức cách hiệu quả, nắm bắt giá trị tinh thần quý giá đời sống tinh thần người hoạt động em Từ đó, hình thành, phát triển cho người học giá trị sống, lực cần thiết Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Văn học dân gian nhằm nâng cao hiểu biết văn học dân gian, hình thành kỹ giao tiếp, kỹ tham gia tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh Đồng thời, bồi dưỡng lực tự học, lực giải vấn đề, khả sáng tạo, lực thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác cho học sinh Học sinh bồi dưỡng thái độ tơn trọng giá trị văn hóa dân tộc, biết yêu thương người, có rung cảm trước tác phẩm văn học dân gian Văn học dân gian nhà trường có đề cập đến tác phẩm mang màu sắc địa phương Ở Nghệ An học sinh có nhiều thuận lợi học trải nghiệm sáng tạo loại hình văn học như: có nhà hát dân ca nghệ an, có nhiều nghệ nhân, nghệ sĩ gạo cội chuyên văn nghệ dân gian, gia đình nơi văn hóa- văn nghệ dân gian (từ người câu chuyện cổ bà, hay lời ru mẹ…) Trong chương trình nhà trường thường xuyên giành buổi sinh hoạt ngoại khóa hàng năm với chủ đề nguồn- hội để học sinh thực chương trình trải nghiệm sáng tạo Văn học dân gian… Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần Văn học dân gian lớp 10 Trước đưa hình thức tổ chức hoạt động cụ thể, chúng tơi muốn trình bày quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói chung- Đây coi bước để giáo viên thiết kế giáo án dạy học trải nghiệm sáng tạo: Bước 1: Giới thiệu hoạt động trải nghiệm, mục đích hoạt động Trước tiến hành tổ chức hoạt động, giáo viên cần giới thiệu cho học sinh hoạt động Đây giai đoạn quan trọng cần thiết, giúp học sinh xác định rõ yêu cầu cần thực từ chuẩn bị tâm sẵn sàng tham gia hoạt động Giới thiệu hoạt động có nhiều hình thức, trị chơi giúp khơng khí trở nên sổi nổi, hào hứng Bước 2: Phổ biến nhiệm vụ trải nghiệm cho học sinh Đây bước quan trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Khi tiến hành giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên cần: - Truyền đạt cách rành mạch, rõ ràng, đầu đủ, bao gồm nội dung nhiệm vụ lẫn thời gian, địa điểm yêu cầu; giáo viên nên nêu rõ nhiệm vụ thực theo hình thức cá nhân hay nhóm, cần thiết tiến hành chia nhóm - Giáo viên lắng nghe ý kiến phản hồi từ học sinh Nếu em có thắc mắc, giáo viên cần giải đáp rõ ràng - Có thể gợi ý, đề xuất số phương án hoạt động trải nghiệm học sinh cảm thấy khó hiểu hay khơng có ý tưởng - Trong giai đoạn phổ biến nhiệm vụ, giáo viên cần nhắc nhở học sinh ghi chép lại yếu tố quan trọng liên quan như: đối tượng thực nhiệm vụ, thời gian, địa điểm thực hiện, lực lượng mời tham gia hoạt động (nếu có), thời điểm tương tác giáo viên học sinh trình diễn hoạt động Các nhiệm vụ trải nghiệm phải có bàn bạc thống giáo viên học sinh, đảm bảo học sinh hiểu rõ nhiệm vụ Bước 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Sau phổ biến tốt nhiệm vụ hoạt động, giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành trải nghiệm Trong giai đoạn này, học sinh phải tham gia trải nghiệm theo cá nhân theo nhóm để sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức trình tham gia thực nhiệm vụ Khi học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm, giáo viên cần ý quan sát để đảm bảo số vấn đề sau: - Các học sinh nhóm học sinh tham gia trải nghiệm, khơng có học sinh thừa Các em tham gia thảo luận, chia sẻ, đóng góp ý kiến, tập trung vào hoạt động diễn - Trong tiến hành nhiệm vụ, có học sinh khơng tìm hướng giải hay có thắc mắc, băn khoăn, giáo viên cần đưa gợi ý hay giải đáp tốt băn khoăn Giáo viên cần ý để đảm bảo tất học sinh hướng đề - Khi tổ chức hoạt động, giáo viên tôn trọng ý kiến, khả hay sáng tạo học sinh Cần đảm bảo em tự trải nghiệm nhiều phát huy khả sáng tạo Bước 4: Đánh giá hoạt động Đây bước giáo viên tổ chức cho học sinh sau em hoàn thành hoạt động trải nghiệm sáng tạo giai đoạn này, sản phẩm hoạt động thông tin phục vụ việc đánh giá công khai trước lớp Giáo viên cần ý đến việc phát huy vai trò tự đánh giá đánh giá học sinh Để làm tốt phần này, giáo viên nên: - Chủ động phối hợp với học sinh xây dựng công cụ đánh giá: phiếu quan sát, bảng kiểm, phiếu hỏi, bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm - Hướng dẫn học sinh cách nhận xét, đánh giá kết hoạt động; tạo khoản thời gian để học sinh, nhóm quan sát, suy nghĩ, thảo luận cách đánh giá - Khi học sinh nhận xét, giáo viên cần bên dẫn dắt, động viên; không áp đặt ý kiến vào quan điểm học sinh; học sinh đưa ý kiến, u cầu giải thích lựa chọn - Tạo điều kiện cho học sinh trình bày, nêu câu hỏi có thắc mắc với sản phẩm học sinh khác - Sau học sinh tiến hành xong hoạt động đánh giá, giáo viên cần có nhận xét tổng thể, đưa điểm tích cực cần phát huy hạn chế cần khắc phục Nhận xét không liên quan đến sản phẩm cuối mà phải đưa đánh giá thái độ, ý thức học sinh trình tham gia hoạt động Sáng kiến tiến hành trường THPT Phan Bội Châu thực hóa q trình giảng dạy mơn Ngữ Văn tơi giảng dạy Vì vậy, tơi thực bước để thực hóa sáng kiến qua số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn, đặc biệt văn học dân gian, góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn sau: 3.1 Tổ chức buổi thuyết trình (seminar) theo chủ đề văn học dân gian Phương pháp seminar (thảo luận tổ, nhóm) phương pháp dạy học trường học, học sinh trình bày, thảo luận, tranh luận vấn đề định đặt học điều khiển trực tiếp giáo viên Như thấy seminar hiểu theo nhiều góc độ : “phương pháp dạy học”, “hình thức tổ chức dạy học” hay “ hình thức học tập”; Ở cần ý đến ba đặc trưng seminar : Phải có chủ đề định, chứa đựng nội dung mẻ - Phải có chuẩn bị cẩn thận (về phía người học người - Phải có người hướng dẫn dạy) Seminar xem học tự học bắt buộc, khâu thực hành học sinh tập dượt tự nghiên cứu khoa học Trong seminar, giáo viên chủ yếu yêu cầu học sinh tìm hiểu tài liệu tham khảo có, định hướng cho học sinh số chủ đề để học sinh tiến hành thuận lợi Điều quan trọng học sinh phải biết trình bày ý kiến tranh luận bảo vệ ý kiến trước tập thể Ở đây, chưa yêu cầu học sinh phải xây dựng nội dung hay đề xuất phương án để giải vấn đề Ưu điểm seminar - Theo tác giả Phan Trọng Ngọ (2005), tài liệu “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường” thì: “Xemina hội tụ tổng hợp nhiều kĩ thuật dạy học : phương pháp dùng lời (người học phải học cách thuyết trình vấn đề chuẩn bị); kĩ thuật trao đổi, vấn đáp; kĩ thuật làm việc trực tiếp với đối tượng (tìm kiếm thơng tin, nghiên cứu tài liệu, ghi chép, thực hành, thực nghiệm) Kích thích nhu cầu nhận thức, hứng thú tìm tịi, sáng tạo người học; người học chủ động tiếp thu tri thức Qua seminar, tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học phát huy, họ thực chủ thể, trung tâm trình dạy học - Tạo hội để thành viên lớp học làm quen, trao đổi, hợp tác với Góp phần làm tăng bầu khơng khí hiểu biết, tin cậy, thân thiện đoàn kết học viên - - Tạo khơng khí lớp học sơi động, hào hứng - Giúp người học hiểu khắc sâu tri thức Hạn chế seminar 10 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với điều trình bày trên, sáng kiến : “Dạy học phần Văn học dân gian chương trình Ngữ văn lớp 10 qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo” góp phần cải thiện thực trạng ngại học Văn học sinh Thiết nghĩ Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ Văn hoạt động chuyên mơn bổ ích, lý thú có tính ứng dụng cao Hoạt động cần nhà trường tiếp tục đẩy mạnh để nâng cao chất lượng giáo dục góp phần quan vào việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Hiện nay, kĩ sống học sinh cịn nhiều hạn chế, kĩ tương trợ nhau, giao tiếp, diễn đạt trước đám đơng, xử lí tình huống, thầy tích cực hình thành củng cố chưa thể nhiều Học sinh đa số nhút nhát, chưa dám thể thân Nhà trường tổ chức hoạt động: tham quan, du lịch kết hợp ngoại khóa, cắm trại, nói chuyện chuyên đề văn học sống,…nhưng số lượng học sinh tham gia chưa nhiều chất lượng chưa cao Đa số em dự buổi sinh hoạt nghe xem cách thụ động, chưa thực chủ động, say mê, sáng tạo Hưởng ứng phong trào dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, hoạt động sân khấu hóa khơi gợi niềm u thích văn chương nghệ thuật, tạo sân chơi đầy tính sáng tạo, giúp học sinh khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ cảm thụ tác phẩm văn học dân gian, tạo niềm say mê, hứng thú, tích cực chủ động cho học sinh việc học, giúp em thỏa sức sáng tạo, khơi dậy tình yêu tác phẩm văn chương, đồng thời bộc lộ thái độ tự tin sinh hoạt tập thể, trải nghiệm cung bậc cảm xúc, diễn biến tâm lí, biết rung động trước hay, đẹp sống Đây nhu cầu mục đích hoạt động giáo dục nói chung, đặc biệt việc học tập mơn Ngữ văn nói riêng Thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nhiều câu chuyện dân gian quen thuộc tái lại theo hình thức khác Mỗi nhóm học sinh tham gia có cách thể mang màu sắc riêng nhóm Những tác phẩm văn học dân gian quen thuộc chuyển thể với nhiều hình thức kịch, hát, múa, Thay giảng thầy đọc, trò chép, tiết mục thật sinh động giúp em dễ học, dễ nhớ, nhập tâm với tác phẩm văn học, hiểu sâu sắc giá trị văn học dân gian tâm hồn người Việt Nam Phương pháp thực thường xuyên lớp dạy đạt hiệu giáo dục tốt Có nhiều hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để học văn trở nên sinh động, hấp dẫn, từ giúp học sinh phát huy lực cách toàn diện Tùy thuộc vào thời gian, điều kiện sở vật chất cho phép, giáo viên 27 tiến hành phạm vi,quy mô phù hợp mà đạt hiệu tốt cho dạy Để học sinh biết, hiểu, tự hào từ có tình thần bảo vệ, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc qua chương trình Văn học dân gian nhà trường, ngồi việc truyền thụ kiến thức khép kín tiết học lớp, giáo viên cần thiết học sinh trải nghiệm sáng tạo Vì cách nhanh làm sống dậy linh hồn Văn học dân gian, để học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức, kỹ năng, thái độ cách hiệu quả, hứng thú, say mê… Đề xuất Để hoạt động trải nghiệm sáng tạo đạt hiệu thiết thực cần có cố gắng, lịng nhiệt tình, tâm huyết, sáng tạo giáo viên Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cơng việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học Tuy nhiên để tổ chức tốt hoạt động cần phải có chuẩn bị kỹ lưỡng khâu tổ chức nghiên cứu kĩ chương trình Giáo viên phải người định hướng cho học sinh, cố vấn cho học sinh học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm Đồng thời, nhà trường cần tạo điều kiện kinh phí, sở vật chất để hoạt động có chất lượng Từ thiết thực góp phần nâng cao, đổi chất lượng dạy học Người thực Hoàng Thị Hiền Lương 28 PHỤ LỤC : CÁC BÀI THUYẾT TRÌNH (SEMINAR) VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA HỌC SINH LỚP 10C1 Nhóm 1,2 : Hình tượng người phụ nữ ca dao 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Nhóm 3,4 : Ảnh hưởng Văn học dân gian lên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 39 40 PHỤ LỤC : VIDEO CHƯƠNG TRÌNH CÂU LẠC BỘ VĂN HỌC DÂN GIAN 2019 DO CÁC EM 10C1 THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU, DƯỚI SỰ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (VIDEO CĨ ĐÍNH KÈM VỚI SÁNG KIẾN) 41 ... phẩm văn học dân gian Văn học dân gian nhà trường có đề cập đến tác phẩm mang màu sắc địa phương Ở Nghệ An học sinh có nhiều thuận lợi học trải nghiệm sáng tạo loại hình văn học như: có nhà hát dân. .. hàng năm với chủ đề nguồn- hội để học sinh thực chương trình trải nghiệm sáng tạo Văn học dân gian? ?? Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần Văn học dân gian lớp 10 Trước đưa hình thức... tạo dạy học Ngữ Văn Là phận Văn hóa dân gian, Văn học dan gian tồn qua ngàn năm lịch sử Văn học dân gian bầu sữa ngào nuôi dưỡng đời sống tâm hồn người Việt Văn học dân gian khơng đẹp hình thức

Ngày đăng: 24/10/2022, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan