Báo cáo " Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá pháp luật " ppt

7 726 0
Báo cáo " Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá pháp luật " ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 48 tạp chí luật học số 2/2011 TS. Nguyễn Mạnh T-ờng * 1. Nn tng ca vn hoỏ phỏp lut theo t tng H Chớ Minh H Chớ Minh vit: Vn hoỏ l s tng hp mi phng thc sinh hot cựng vi biu hin ca nú m loi ngi ó sn sinh ra nhm thớch ng nhng nhu cu i sng v ũi hi ca s sinh tn. (1) Mi phng thc sinh hot cựng vi biu hin ca nú m loi ngi ó sn sinh ra c hiu l vn hoỏ vt cht v vn hoỏ tinh thn, bao gm ton b nhng giỏ tr vt cht v nhng giỏ tr tinh thn m con ngi ó sỏng to ra nhm thớch ng nhng nhu cu i sng v ũi hi ca s sinh tn, cng nh mc ớch cuc sng c biu hin ra bng ngụn ng, ch vit, o c, phỏp lut, khoa hc, vn hc, ngh thut, cỏc phong tc, tp quỏn, truyn thng, v nhng cụng c cho sinh hot hng ngy v mc, n, v cỏc phng thc s dng. Phỏp lut l mt trong nhng yu t ca vn hoỏ v vn hoỏ phỏp lut l s tng hp mi phng thc sinh hot mang nhng giỏ tr nhõn o, tớch cc, tin b ca mt nn phỏp lut thm thu vo mi con ngi tr thnh nhu cu ng x thng trc trong quan h xó hi cựng vi nhng thit ch xó hi nhm m bo thc hin cỏc giỏ tr y. Vi cỏch hiu nh trờn, vn hoỏ phỏp lut trong t tng H Chớ Minh l nhng giỏ tr phỏp lut mang bn cht giai cp cụng nhõn hng n cỏi ỳng, cỏi tt, cỏi p mt cỏch tớch cc v tin b. H Chớ Minh vit: Lut phỏp ca chỳng ta hin nay l ý chớ ca giai cp cụng nhõn lónh o cỏch mng; Lut phỏp ca ta hin nay bo v quyn li cho hng triu ngi lao ng v Lut phỏp ca ta l lut phỏp thc s dõn ch, vỡ nú bo v quyn t do, dõn ch rng rói cho nhõn dõn lao ng. (2) Vn hoỏ phỏp lut bao gm nhng h thng phỏp lut thnh vn c ban hnh trong cỏc thi kỡ lch s khỏc nhau; trỡnh hiu bit v phỏp lut; suy ngh v thỏi i vi phỏp lut; kh nng s dng phỏp lut trong hnh ng. T ngi yờu nc tr thnh chin s cng sn, vi khỏt vng ginh li c lp, t do cho dõn tc, H Chớ Minh ó khụng ngng phỏt trin nhng t tng phỏp lut tin b, cỏch mng ca giai cp cụng nhõn. Trung tõm t tng vn hoỏ phỏp lut ca H Chớ Minh l t tng v c lp, t do. Ngi khng nh: Khụng cú gỡ quý hn c lp t do. (3) Trờn c s ú, Ngi ó xỏc lp mc tiờu v phng hng u tranh ca nhõn dõn nhm ginh li v bo m cỏc giỏ tr phỏp lut ó c quc t tha nhn: Quyn thiờng liờng ca cỏc dõn tc c tha nhn, theo nhng li cam kt chớnh thc v trnh trng m cỏc cng quc ng minh ó cụng b vi ton th gii trong cuc u tranh ca vn minh chng dó man. (4) * Ging viờn chớnh Khoa lớ lun chớnh tr Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011 49 Mọi nỗ lực của Hồ Chí Minh trong xây dựng văn hoá pháp luật là nhằm hướng đến việc nâng cao trình độ hiểu biết của con người Việt Nam về pháp luật, về quyền và nghĩa vụ công dân trong dân tộc và cộng đồng quốc tế. Văn hoá pháp luật là sản phẩm của chế độ chính trị, của nền giáo dục và chất công dân, cấu thành diện mạo văn hoá xã hội. Theo Hồ Chí Minh, hiểu biết pháp luật, đấu tranh thực hiện pháp luật, tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo pháp luật… phản ánh trình độ văn hoá pháp luật của cá nhân và cộng đồng trong các quan hệ xã hội. Thực hiện quản lí nhà nước và xã hội theo pháp luật, thể chế hoá các quan hệ lao động, giao tiếp, hôn nhân-gia đình và các lĩnh vực sinh sống khác là những định hướng quan trọng của văn hoá pháp luật. Trong các tác phẩm từ “Yêu sách tám điểm”, “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Đường kách mệnh” đến “Tuyên ngôn độc lập” và “Di chúc”, Hồ Chí Minh luôn phấn đấu không mệt mỏi cho việc xây dựng văn hoá pháp luật của giai cấp công nhân mà nền tảng của nó là độc lập cho dân tộc và tự do hạnh phúc cho nhân dân. Sự khẳng định các quyền bình đẳng dân tộc, quyền tự quyết dân tộc, quyền độc lập tự do dân tộc trên nền tảng pháp luật quốc tế là nội dung quan trọng của tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá pháp luật. Nó đặt vấn đề giải phóng nhân cách trên cơ sở bình đẳng các giá trị người với người. Hơn nữa, sự khẳng định ấy còn đưa đến sự giao lưu, hội nhập của văn hoá pháp luật Việt Nam với văn hoá pháp luật của khu vực và thế giới. Hồ Chí Minh nhận thức được rằng cần phải tố cáo văn hoá pháp luật phong kiến và những phản “văn hoá”, “văn minh”, “tiến bộ” của thực dân Pháp ở Việt Nam để thức tỉnh nhân dân về quyền độc lập, tự do hạnh phúc của con người. Chế độ phong kiến và chế độ thực dân đã cai trị dân ta bằng thứ văn hoá nô dịch, ngu dân và giả dối với chế độ sắc lệnh độc đoán. Năm 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc đã gửi tới Hội nghị Vécxây bản “Yêu sách 8 điểm” yêu cầu các quyền bình đẳng về chế độ pháp lí và các quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân Việt Nam, như việc yêu cầu xoá bỏ các tòa án đặc biệt, thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật và yêu cầu được hưởng các quyền tự do ngôn luận, báo chí, lập hội, hội họp, cư trú… mà chưa hề đề cập vấn đề độc lập hay tự trị. Song, bản yêu sách đó đã không được chủ nghĩa bản đế quốc chấp nhận. Điều đó chứng tỏ chủ nghĩa bản đế quốc không hề tôn trọng công lí, tuân thủ pháp luật quốc tế về quyền dân tộc tự quyết. Ở đây, Nguyễn Ái Quốc đã nâng cao trình độ hiểu biết của mình về pháp luật sản, từ đó thức tỉnh nhân dân Việt Nam về chủ quyền dân tộc và tự do tối thiểu của con người. Hơn thế, Hồ Chí Minh còn sử dụng pháp luật sản để đấu tranh với chủ nghĩa tư bản đế quốc và thông qua cuộc đấu tranh đó, Người đã rút ra bài học vô giá là “Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình”. (5) Điều mà Hồ Chí Minh quan tâm trước hết là quyền dân tộc cơ bản và tiếp đến là sự gắn kết của nó với quyền con người. Nhân dân Việt Nam đã bị chế độ độc tài phong nghiên cứu - trao đổi 50 tạp chí luật học số 2/2011 kin ỏp bc, búc lt my trm nm v ch thc dõn quc ỏp bc, búc lt hn tỏm mi nm, sut thi gian ú, khụng cú quyn dõn tc v cng khụng cú quyn lm ngi. H Chớ Minh hiu rng nu cha xỏc lp c quan h phỏp lớ quc t v quyn dõn tc c bn thỡ cha th núi n quyn t do cụng dõn. Trong Bn yờu sỏch gi Hi vn quc, H Chớ Minh ch rừ: Quyn c lp hon ton tc khc ca dõn tc Vit Nam; nu quyn ú c thc hin thỡ nc Vit Nam s sp t mt nn hin phỏp v phng din chớnh tr v xó hi, theo nhng lớ tng dõn quyn. (6) iu ú cho thy H Chớ Minh ó gn quyn dõn tc vi quyn t do cụng dõn bng t tng phỏp lớ nn tng th hin thang bc quan h phỏp lut mang giỏ tr vn hoỏ trỡnh rt cao. Tuy nhiờn, i vi Ngi: Nu nc c c lp m dõn khụng c hng hnh phỳc t do, thỡ c lp cng chng cú ngha lớ gỡ. (7) Nh vy, c lp cho dõn tc gn lin vi t do hnh phỳc cho nhõn dõn tr thnh mc ớch ca cuc u tranh vỡ quyn dõn tc v quyn con ngi. Vn hoỏ phỏp lut v vn hoỏ o c l hai lnh vc hot ng khỏc nhau nhng cựng tn ti, cú s tỏc ng qua li ln nhau v gúp phn to nờn din mo v trỡnh ca vn hoỏ xó hi. Bn cht ca phỏp lut khỏc vi o c ch ly h chun ỳng - sai lm thc o giỏ tr v iu chnh cỏc quan h bng giỏo dc, thuyt phc hoc cng ch nhm to ra thúi quen hay tớnh t giỏc ca con ngi trong vic tuõn th nhng quy nh chung, cũn o c ly h chun thin - ỏc lm thc o giỏ tr v t iu chnh cỏc quan h bng d lun xó hi. Do vy, u tranh bo v cụng lớ v chớnh ngha cng mang ý ngha vn hoỏ phỏp lut sõu sc. Vn hoỏ phỏp lut v bn cht biu hin mi quan h gia tt yu v t do, m chỡa khoỏ gii quyt mi quan h ny l trỡnh hiu bit phỏp lut ca cỏ nhõn v cng ng. Cỏ nhõn cn phi tuõn th nhng quy nh, lut l chung ca cng ng ng thi cng ng cú trỏch nhim to ra nhng iu kin tt nht, mụi trng tt nht cỏ nhõn t do hot ng sỏng to v phỏt trin. 2. Cỏc nh chun ca vn hoỏ phỏp lut theo t tng H Chớ Minh Thng li ca cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945 l thng li ca quỏ trỡnh u tranh xỏc lp nn vn hoỏ mi Vit Nam, trong ú cú vn hoỏ phỏp lut. T y, nhõn dõn Vit Nam lm ch vn mnh ca mỡnh, lm ch cỏc quan h phỏp lut ca mỡnh v a cỏc quan h phỏp lut mi ca Vit Nam thc s ho nhp vo cỏc quan h phỏp lut ca khu vc v th gii mt cỏch bỡnh ng. Trong Tuyờn ngụn c lp ngy 2/9/1945, Ch tch H Chớ Minh ó trnh trng tuyờn b trc quc dõn, ng bo v nhõn dõn ton th gii rng: Nc Vit Nam cú quyn hng t do v c lp v s tht ó tr thnh mt nc t do, c lp. Ton th dõn tc Vit Nam quyt em tt c tinh thn v lc lng, tớnh mng v ca ci gi vng quyn t do, c lp y. (8) Vi quyt tõm gi vng quyn t do, c lp, dõn tc ta ó, ang v s mói mói l ch nhõn thc s ca t nc. ú cng l iu kin c bn xỏc lp vn hoỏ phỏp lut ca Vit Nam thc s bỡnh ng vi cỏc nc trong khu vc v trờn th gii thi i ngy nay. nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 1/2011 51 K t cng vn hoỏ Vit Nam nm 1943 cho n thng li ca cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp nm 1954, di ỏnh sỏng ca t tng H Chớ Minh v c lp, t do, cỏc quan h phỏp lut ó chu tỏc ng trc tip, mnh m t cỏc nh chun chung ca nn vn hoỏ mi Vit Nam l dõn tc- khoa hc-i chỳng. Cũn vn hoỏ phỏp lut l b phn ca nn vn hoỏ mi Vit Nam. Do vy, vn hoỏ phỏp lut khụng th nm ngoi nhng tỏc ng trc tip, mnh m ca cỏc nh chun trờn. Theo H Chớ Minh, vn hoỏ phỏp lut cng phi mang tớnh dõn tc sõu sc. Nú l sn phm ca cuc u tranh vỡ quyn dõn tc c bn. Ch phong kin v ch thc dõn ó nụ dch nhõn dõn ta bng nn vn hoỏ ngu dõn, nhi s v gi di, bt nhõn dõn ta phc tựng phỏp lut c oỏn do nh nc quõn ch bo h ban hnh. Nhiu giỏ tr tt p ca vn hoỏ dõn tc b mai mt. Vỡ th, xõy dng vn hoỏ phỏp lut trờn c s ca quyn dõn tc c bn, nhõn dõn ta phi va k tha v phỏt huy cỏc giỏ tr vn hoỏ dõn tc tt p, va gt b nhng mt lc hu ca vn hoỏ c truyn v bự p nhng thiu ht ca vn hoỏ truyn thng. Ngay sau khi xoỏ b ch thc dõn v phong kin, Ngi ó a vn hoỏ phỏp lut vo nn vn hoỏ mi ca dõn tc, nh t chc tng tuyn c, xõy dng Hin phỏp dõn ch v u tranh cho quyn c bu c v c ng c ca c nam v n v.v Ngi vit : Chỳng ta phi cú mt hin phỏp dõn ch. Tụi ngh t chc cng sm cng hay cuc tng tuyn c vi ch ph thụng u phiu . (9) Xõy dng vn hoỏ phỏp lut mi trờn c s ca quyn dõn tc c bn ngha l phi to dng c vn hoỏ phỏp lut c lp thng nht trờn ton lónh th Vit Nam. Nguyờn tc c bn ca vn hoỏ phỏp lut mi l nhõn dõn Vit Nam t quyt nh ly vn mnh ca mỡnh, khụng cú s can thip ca nc ngoi. Vn hoỏ phỏp lut mi xỏc lp khụng ch quyn bỡnh ng dõn tc m cú c quyn bỡnh ng sc tc. Mi dõn tc sng trờn lónh th Vit Nam u phi tụn trng phỏp lut chung ca nc Vit Nam thng nht v u c gi gỡn bn sc vn hoỏ lõu i ca dõn tc mỡnh. iu ú ó c thc t lch s chng minh. Nh vy, vn hoỏ phỏp lut c xõy dng trờn c s thng nht li ớch cng ng vi li ớch cỏ nhõn; li ớch dõn tc vi li ớch sc tc, li ớch dõn tc vi li ớch quc t v ni dung tớnh dõn tc ca vn hoỏ phỏp lut tr thnh c s phỏp lớ v mc tiờu u tranh chng li cỏc chiờu bi phn vn hoỏ, vn minh, tin b ca cỏc th lc bo th, phn ng trong v ngoi nc. Vn hoỏ phỏp lut nc ta cng phi mang tớnh khoa hc, tin b. H Chớ Minh ý thc c rng phỏp lut phi da trờn nhng quan h thc t, ch cú thc tin mi kim nghim c tớnh ỳng, sai ca chõn lớ. Trong Tuyờn ngụn c lp, H Chớ Minh khng nh cỏc quyn con ngi v quyn dõn tc c bn l nhng chõn lớ khụng ai cú th xõm phm c, vỡ nhng chõn lớ y cú c s khoa hc rt t nhiờn. Da trờn cỏi ỳng, lm theo cỏi ỳng mi cú th thng nht ton xó hi trong hnh ng. Nh vy, vn hoỏ phỏp lut trong nn vn hoỏ mi Vit Nam cn phi xỏc lp tớnh khoa hc ca mỡnh. Da trờn nh chun tớnh khoa hc, vn hoỏ phỏp lut nghiên cứu - trao đổi 52 tạp chí luật học số 2/2011 gt b cỏi sai, phỏt huy cỏi ỳng, ci to cỏi lc hu, phỏt huy cỏi tin b ó cú s úng gúp tớch cc vo vic thỳc y s phỏt trin nn vn hoỏ mi Vit Nam v cỏc lnh vc chớnh tr, kinh t ca i sng xó hi. Trong xõy dng vn hoỏ phỏp lut Vit Nam, H Chớ Minh khụng ch quan tõm n tớnh khoa hc, tin b m cũn luụn quan tõm n tớnh nhõn dõn v tớnh i chỳng. Theo Ngi, phỏp lut khụng nhm mc ớch tr dõn m nhm mc ớch c v cỏi thin chng cỏi ỏc, c v cỏi p chng cỏi xu, bờnh vc v bo v quyn li chớnh ỏng ca i b phn nhõn dõn chng li ch ngha cỏ nhõn. Do vy, vn hoỏ phỏp lut phi da vo nhõn dõn, phỏt huy tớnh tớch cc, sỏng to trong nhõn dõn v phi lm sao cho nhõn dõn hiu bit phỏp lut, hnh x theo phỏp lut v tụn trng phỏp lut. Theo H Chớ Minh, Phi nhn thc cho tt v chp hnh nghiờm chnh phỏp lut. S bỡnh ng trong xó hi ni phỏp lut. (10) Dõn ch ỳng n cng ni phỏp lut. Ngi vit: Nhõn dõn ta hin nay cú t do, t do trong k lut. Mi ngi cú t do ca mỡnh nhng phi tụn trng t do ca ngi khỏc. (11) Di tỏc ng ca cỏc nh chun, vn hoỏ phỏp lut trong t tng H Chớ Minh v quyn dõn tc c bn cũn c biu hin c th quyn con ngi. Trong bn Tuyờn ngụn c lp, H Chớ Minh khng nh: Tt c mi ngi u sinh ra cú quyn bỡnh ng; Ngi ta sinh ra t do v bỡnh ng v quyn li v phi luụn c t do v bỡnh ng v quyn li; Nc Vit Nam cú quyn hng t do v c lp v thc s ó tr thnh mt nc t do c lp. T ú, Ngi i in khng nh quyn dõn ch m biu hin ca nú l mi quyn lc u thuc v nhõn dõn. Ngi vit: Nc ta l nc dõn ch v Núi túm li, mi quyn hnh v lc lng u ni dõn. (12) Sau cuc khỏng chin chng thc dõn phỏp thng li, min Bc bc vo xõy dng xó hi xó hi ch ngha thỡ cỏc nh chun ca nn vn hoỏ c xỏc nh l cú ni dung xó hi ch ngha v tớnh cht dõn tc. õy l s phỏt trin tip tc ca nn vn hoỏ cú ni dung dõn tc, khoa hc, i chỳng ng thi ỏnh du trỡnh nhn thc, sỏng to, lu gi nhng giỏ tr vn hoỏ mi v trỡnh giao lu vn hoỏ khu vc v quc t. Vỡ th, giai on ny, vn hoỏ phỏp lut cng cha ng ni dung xó hi ch ngha v tớnh cht dõn tc nhm m rng hn quyn dõn ch ca nhõn dõn v gii phúng mi tim nng ca cỏ nhõn. Cụng cuc ci to xó hi ch ngha min Bc ó y lựi nhiu phong tc, tp quỏn, ý ngh v thnh kin lc hu va b coi l thiu o c va b coi l vi phm phỏp lut. Cuc u tranh gia hai con ng thi kỡ ny ó tr thnh c s cho vn hoỏ phỏp lut xỏc lp trỡnh giỏc ng chớnh tr, thỳc y vic o to rốn luyn con ngi mi cú t tng tin b, cú o c trong sỏng, cú tõm hn cỏch mng v cú kh nng sỏng to di do. Tuy nhiờn, trờn bỡnh din vn hoỏ phỏp lut, cỏc giỏ tr nhõn bn, nhõn o, nhõn vn cha c phỏt huy y , t tng khoan dung ca H Chớ Minh cha c khai thỏc trit , t quan liờu, lóng phớ, lm dng quyn lc xy ra khỏ rừ, cỏc quan h gia ngi vi ngi cha c xem xột ton din, Nhng nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011 53 cái đó đã trở thành vật cản trên con đường xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam nói chung và văn hoá pháp luật Việt Nam nói riêng theo tưởng Hồ Chí Minh. 3. Văn hoá pháp luật trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam theo tưởng Hồ Chí Minh Ở Việt Nam, tưởng về độc lập tự do của Hồ Chí Minh là cơ sở quan trọng để xây dựng văn hoá pháp luật mà biểu hiện cụ thể của nó là việc giành, giữ và thực hiện các giá trị về quyền con người và quyền dân tộc của nhân dân. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã mở đường cho nhân dân ta xây dựng xã hội mới, trong đó văn hoá pháp luật sẽ từng bước trưởng thành cùng với việc xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Nội dung và tính chất của văn hoá pháp luật thống nhất với nội dung và tính chất của nhà nước pháp quyền. Theo đó, nhân dân là gốc của quyền lực. Hồ Chí Minh viết: “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân… Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra… Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. (13) Khi coi tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân, Hồ Chí Minh chỉ rõ rằng nhân dân đã sử dụng quyền lực nhà nước vừa trực tiếp vừa gián tiếp. Nhân dân trực tiếp bầu ra các đại diện làm việc trong các cơ quan nhà nước; uỷ quyền cho các cơ quan nhà nước thực thi quyền hành của mình nhưng nhân dân nắm quyền giám sát tối cao đối với các cơ quan nhà nước. Theo Người, “Dân là chủ thì Chính phủ phải là đầy tớ… Nếu Chính phủ làm hại dân, thì dân có quyền đuổi Chính phủ”. (14) Như vậy, quan hệ giữa nhân dân và Nhà nước là biểu hiện của văn hoá pháp luật trong nhà nước pháp quyền. Văn hoá pháp luật ở Việt Nam trong tưởng Hồ Chí Minh mang tính dân chủ và được thực hiện trong khuôn khổ nhà nước của dân, do dân, vì dân. Dân chủ và pháp luật phải đi đôi với nhau. Mọi hành vi của công dân, của nhân dân hay của bất kì cá nhân, tổ chức nào đều phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật. Điều đó cho thấy sự thống nhất giữa quyền con người, quyền hiến định với dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp trong nhà nước dân chủ. Bản thân Hồ Chí Minh cũng là mẫu mực trong việc thực hiện và tuân theo pháp luật. Trong nhà nước dân chủ, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Tính dân chủ và bình đẳng trước pháp luật đã thể hiện rõ trình độ phát triển của văn hoá pháp luật trong đời sống xã hội. Do vậy, việc giáo dục pháp luật cho nhân dân đã được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Hồ Chí Minh và của Đảng ta ngay từ những ngày đầu cách mạng thành công. Hồ Chí Minh luôn coi trọng đạo đức song cũng rất coi trọng pháp luật. Trong tưởng của Người, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cần phải coi trọng pháp luật với vai trò như những quy tắc điều chỉnh và ứng xử chung, mang tính khách quan nhưng lại không được coi thường, xem nhẹ đạo đức. Vì thế, Người đã lên án mạnh mẽ nạn bè phái, cục bộ, chủ nghĩa cá nhân, tham nhũng, tham ô, lãng phí, quan liêu,… Hồ Chí Minh viết: “Chính phủ hiện thời đã cố gắng liêm khiết lắm. Nhưng trong Chính phủ từ Hồ Chí Minh đến những người làm việc ở các uỷ ban làng, đông lắm, phức tạp lắm. Dù sao, Chính phủ đã hết sức làm nghiên cứu - trao đổi 54 tạp chí luật học số 2/2011 gng, v nu lm gng khụng song thỡ dựng phỏp lut m tr cho kỡ ht. (15) Nn vn hoỏ mi Vit Nam m rng cỏnh ca ún nhn mi giỏ tr tt p ca nn vn hoỏ v vn minh nhõn loi, trờn c s ú m xỏc lp cỏc quan h, giao tip quc t, to iu kin xõy dng nn vn hoỏ phỏp lut Vit Nam khoa hc v hin i. Khoa hc i sõu vo i sng s nõng cao trỡnh dõn trớ v xoỏ b c nhng phong tc, tp quỏn lc hu, dn dn hỡnh thnh thúi quen sinh hot v lm vic khoa hc, t duy khoa hc ca cỏ nhõn v cng ng. Theo H Chớ Minh, vn hoỏ phỏp lut s c xỏc lp rng rói khi nhõn dõn bit hng quyn dõn ch, bit dựng quyn dõn ch ca mỡnh. Vn hoỏ phỏp lut khụng lm thui cht cỏc ti nng cỏ nhõn m trỏi li nú luụn c v, ng viờn, to iu kin cho nhng ti nng cỏ nhõn phỏt trin v hon thin. Vn hoỏ phỏp lut i sõu vo ý thc ca qun chỳng nhõn dõn thỡ nh Mỏc núi nú s m bo nguyờn tc s phỏt trin t do ca mi ngi l iu kin phỏt trin t do ca tt c mi ngi. Túm li, trung tõm t tng vn hoỏ phỏp lut ca H Chớ Minh l t tng v c lp, t do m nn tng ca nú l c lp cho dõn tc v t do hnh phỳc cho nhõn dõn. S khng nh cỏc quyn con ngi v quyn dõn tc trờn nn tng phỏp lut quc t l ni dung quan trng ca t tng H Chớ Minh v vn hoỏ phỏp lut. Hn na, s khng nh y cũn a n s giao lu, hi nhp ca vn hoỏ phỏp lut Vit Nam vi vn hoỏ phỏp lut ca khu vc v th gii. Theo H Chớ Minh, vn hoỏ phỏp lut cng nh vn hoỏ chớnh tr, vn hoỏ o c, vn hoỏ ngh thut l b phn hp thnh ca vn hoỏ mi Vit Nam. Do vy, vn hoỏ phỏp lut khụng th ng ngoi cỏc nh chun ca nn vn hoỏ mi. Vn hoỏ phỏp lut cng phi phc v cho mc tiờu chớnh tr, mang tớnh cht dõn ch v thỳc y s phỏt trin kinh t ca t nc ng thi gúp phn bi dng t tng ỳng n, tỡnh cm cao p, nõng cao dõn trớ v xõy dng phm cht, phong cỏch lnh mnh cho nhõn dõn./. (1).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 3, Nxb. CTQG, H Ni, 1995, tr. 341. (2).Xem: Hồ Chí Minh, Nh nc v phỏp lut, tp 3, Nxb. Lao ng, 1971, tr. 138 - 142. (3).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 12, Nxb. CTQG, H Ni, 1996, tr. 107. (4).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 1, Nxb. CTQG, H Ni, 1995, tr. 436. (5). Trn Dõn Tiờn, Nhng mu chuyn v i hot ng ca H Ch Tch, Nxb. Vn hc, H Ni, 1970, tr. 30. (6).Xem : Ti liu ca Vin bo tng cỏch mng Vit Nam - kớ hiu: H. I. G/ So.1. (7).Xem : H Chớ Minh, Ton tp, tp 4, Nxb. CTQG, H Ni, 1995, tr. 56. (8).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 4, Nxb. CTQG, H Ni, 1995, tr. 4. (9).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 4, Nxb. CTQG, H Ni, 1995, tr. 8. (10).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 5, Nxb. CTQG, H Ni, 2000, tr. 299. (11).Xem: H Chớ Minh, Nh nc v phỏp lut, tp 3, Nxb. Lao ng, 1971, tr. 142. (12).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 5, Nxb. CTQG, H Ni, 1995, tr. 698. (13).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 5, Nxb. CTQG, H Ni, 1995, tr. 698. (14).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 5, Nxb. CTQG, H Ni, 1995, tr. 60. (15).Xem: Giỏo trỡnh t tng H Chớ Minh, Hi ng trung ng ch o biờn son giỏo trỡnh quc gia cỏc b mụn khoa hc Mỏc-Lờnin, t tng H Chớ Minh, Nxb. CTQG-ST, H.2003, tr. 285. . dựng nền văn hoá mới Việt Nam nói chung và văn hoá pháp luật Việt Nam nói riêng theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 3. Văn hoá pháp luật trong Nhà nước pháp quyền. Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Ở Việt Nam, tư tưởng về độc lập tự do của Hồ Chí Minh là cơ sở quan trọng để xây dựng văn hoá pháp luật mà biểu hiện

Ngày đăng: 15/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan