Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LỚP NL01
ĐỀ TÀI TIỂULUẬN BỘ MÔN : “ TƯTƯỞNGHỒCHÍMINH ”:
TưtưởngHồChíMinh
về vấnđềdântộc
GVHD: Cô Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Tháng 2, Năm 2012
Tiểu luận: TưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdân tộc
Nhóm thực hiện: NHÓM 2
Thành viên
Họ và Tên Mã số sinh viên Ghi Chú
1.Nguyễn Phương Linh – 1054010262 - Nhóm trưởng( ĐT - 0907752511)
2.Nguyễn Thị Quế Chinh – 1054010046
3.Nguyễn Thị Mai Phương – 1054010425
4.Lý Đặng Quế Phương – 1054010421
5.Đoàn Lê Tuấn – 1054010664
6. Bùi Thị Trung Hiếu – 1054012595
7.Lê Thanh Phong – 1054012408
8.Nguyễn Huy Hoàng – 1054012177
9.Võ Anh Thuỷ – 1054010566
10.Hà Thanh Hương – 1054010208
Nhóm 2 Trang 2
Tiểu luận: TưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdân tộc
MỤC LỤC
Về vấnđề giai cấp: 20
TỔNG KẾT……………………….…………………………….…………………………………………………… 30
Nguồn tham khảo:
Giáo trình tưtưởngHồChíMinh – Bộ Giáo dục và đào tạo, NXB Chính trị quốc gia năm
2010.
Giáo trình tưtưởngHồChíMinh – Hội đồng trung ương, NXB Chính trị quốc gia năm
2010
Trang web:
http://wikimedia.com
http://tailieu.vn
http://vietbao.vn ,
Nhóm 2 Trang 3
Tiểu luận: TưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdân tộc
PHẦN I: SƠ LƯỢC QUAN
ĐIỂM CỦA MÁC, ĂNGGHEN,
LÊNIN VỀVẤNĐỀDÂN TỘC
Dân tộc là vấnđề rộng lớn, mang tính lịch sử, bao gồm những quan hệ về chính
trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tưtưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dântộc và bộ
tộc.
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dântộc là sản phẩm của quá trình
phát triển lâu dài của lịch sử.
Mác-Ăngghen đã đặt nền móng tưtưởng cho việc giải quyết vấnđề dân
tộc một cách khoa học:
Hình thức cộng đồng tiền dân tộc: thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của các dântộctư bản chủ nghĩa. Chủ
nghĩa tư bản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốc thi hành
Nhóm 2 Trang 4
Tiểu luận: TưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdân tộc
chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nô dịch các dântộc nhỏ từ đó xuất hiện
vấn đềdântộc thuộc địa.
Mác và Ăngghen nêu lên quan điểm cơ bản có tính chất phương
pháp luậnđể nhận thức và giải quyết vấnđề nguồn gốc, bản chất của dân tộc,
những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân và Đảng của giai
cấp công nhân vềvấnđềdân tộc.
Lênin kế thừa và phát triển những quan điểm trên thành một hệ thống lý
luận toàn diện, sâu sắc, tạo cơ sở cho cương lĩnh, đường lối , chính sách dântộc của các
Đảng cộng sản vềvấnđềdân tộc. Trong đó đáng chú ý là các vấn đề:
Sự thức tỉnh ý thức dân tộc, phong trào đấu tranh chống áp bức dân
tộc sẽ dẫn đến hình thành các quốc gia dântộc độc lập.
Với việc tăng cường và phát triển các mối quan hệ giữa các dân tộc
sẽ dẫn tới việc phá hủy hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thiết lập sự thống nhất
quốc tế của Chủ nghĩa tư bản, của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội . . .
Các dântộc hoàn toàn bình đẳng.
Các dântộc có quyền tự quyết trong việc lựa chọn chế độ chính trị,
xu hướng phát triển đi lên.
Đoàn kết giai cấp công nhân, những người lao động chính quốc và
thuộc địa chống Chủ nghĩa đế quốc, khắc phục tâm lý dântộc nước lớn, kỳ thị dân
tộc, tự ti dân tộc.
Nhóm 2 Trang 5
Tiểu luận: TưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdân tộc
Nhóm 2 Trang 6
Tiểu luận: TưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdân tộc
PHẦN II: TƯTƯỞNGHỒCHÍ MINH
VỀ VẤNĐỀDÂN TỘC
Là dân nước thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc sớm nhận thức vấnđềdân tộc, nhận thức
sâu sắc tình cảnh, nguyện vọng các dântộc thuộc địa, nung nấu ý chí quyết tâm giải phóng
dân tộc. Người tiếp thu và phát triển sáng tạo, độc đáo những quan điểm chủ nghĩa Mác Lê
Nin vềvấnđềdân tộc, đặt cách mạng giải phóng dântộc vào quỹ đạo cách mạng vô sản,
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, thống nhất với nhau trong
cách mạng vô sản.
1. Vấnđềdântộc thuộc địa :
a. Thực chất của vấnđềdântộc thuộc địa:
Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc:
Nhóm 2 Trang 7
Tiểu luận: TưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdân tộc
Hồ ChíMinh không bàn vềvấnđềdântộc nói chung.Xuất phát từ nhu cầu khách
quan của dântộc Việt Nam, đặc điểm của thời đại, Người quan tâm đến các thuộc địa.
Khi các nước đế quốc đi xâm chiếm thuộc địa để mở rộng thị trường, chúng thực
hiện sự áp bức về chính trị, bóc lột về kinh tế, nô dịch vềvăn hoá đối với các nước bị xâm
chiếm - thì vấnđềdântộc trở thành vấnđềdântộc thuộc địa.
Vấn đềdântộc thuộc địa thực chất là vấnđề đấu tranh giải phóng dântộc thuộc địa
là vấnđề đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xoá bỏ ách thống trị, áp bức, bóc lột của
nước ngoài,giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, thực hiện quyền dântộctự quyết,
thành lập Nhà nước dântộc độc lập.
Mục đích chính của công cuộc "khai hoá vǎn minh" mà bọn tư bản châu Âu tiến
hành ở các thuộc địa là bóc lột về kinh tế, nô dịch về chính trị. Vì vậy, mục tiêu của những
chính sách, những cải cách hay những luật lệ được ban hành ở thuộc địa chỉ là: Kìm hãm
sự phát triển công nghiệp ở thuộc địa, hướng nó vào việc phục vụ nền kinh tế chính quốc
vào quyền lợi của các công ty của bọn tư bản độc quyền. Với chính sách công nghiệp của
chủ nghĩa thực dân. Những người nông dân, công nhân ở các thuộc địa bị bóc lột tận
xương tuỷ và trở thành những người nô lệ mới.
Những vấnđề trên đây đã được HồChíMinh vạch ra tìm thấy trong hàng loạt bài
viết của Người. Người ký tên Nguyễn Ái Quốc đǎng trên các báo chí đầu những nǎm 20
như báo Le Paria, L' Humanite, tập san Inprekorr, trong các bài phát biểu trên nhiều diễn
đàn quốc tế như Quốc tế Cộng sản, Quốc tế Công hội đó Đây là kết quả hơn chục nǎm
lao động, khảo sát của Nguyễn Ái Quốc tại nhiều thuộc địa, ở nhiều châu lục. Trong các
bài viết của mình, Người đưa ra nhiều con số, nhiều sự kiện, con người, địa danh do chính
Người đã tiếp xúc, đã đi qua Vì vậy, những nhận định đánh giá của Người mang tính
khái quát cao, phản ánh trung thực sự kiện.
Nhóm 2 Trang 8
Tiểu luận: TưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdân tộc
Tờ báo Le Paria (Người cùng khổ)
Nhóm 2 Trang 9
Tiểu luận: TưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdân tộc
Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18
Đảng Xã hội Pháp ở Tua, ủng hộluận cương của Lênin vềvấnđềdân tộc
và thuộc địa. Người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành
người cộng sản Việt Nam đầu tiên (12/1920). Ảnh tư liệu: TTXVN
Có thể nói, nửa đầu những nǎm 20 Nguyễn Ái Quốc viết rất nhiều về chủ nghĩa
thực dân, trong đó có nhiều bài về chính sách cai trị, bóc lột ở các thuộc Pháp. Đó là: Tội
ác của chủ nghĩa thực dân (1921), Dưới cuộc khai hoá cao cả, Những kẻ khai hoá, Khai
hoá hiện đại, (1922), Chế độ thực dân, chính sách thực dân Anh (1923), Công cuộc
khai hoá giết người, Chủ nghĩa thực dân bị lên án, Tâm địa thực dân, chính sách ngu dân
(1924), Bản án chế độ thực dân Pháp, Chủ nghĩa đế quốc Pháp ở Viễn Đông, Lối cai trị
người Anh, Lênin và các dântộc thuộc địa, Phong trào cách mạng ở Đông Dương (1925),
Vǎn minh Pháp ở Đông Dương (1926), Sự thống trị của đế quốc Pháp ở Đông Dương,
Đường cách mệnh (1927), Chủ nghĩa đế quốc, kẻ tiêu diệt người bản xứ (1928), v.v Đây
là những bài viết vô cùng phong phú về nội dung cũng như cách thể hiện. Trong đó,
Nguyễn Ái Quốc vừa lên án bọn thực dân mở rộng xâm chiếm thuộc địa vừa tố cáo những
thủ đoạn bóc lột tàn bạo của chúng. Bằng số liệu thống kê, Người đã chỉ rõ: diện tích
các thuộc địa Anh gấp 252 lần nước Anh và với Pháp là 19 lần. Số dân các thuộc địa Anh
đông gấp 8 lần rưỡi dân số nước Anh, còn dân Pháp ít hơn dân thuộc địa của họ là 16.600
Nhóm 2 Trang 10
[...]... 19 Tiểu luận: TưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộc Trong tưtưởngHồChí Minh, chủ nghĩa yêu nước chân chính "là một bộ phận của tinh thần quốc tế"," khác hẳn với tinh thần "vị quốc" của bọn đế quốc phản động" 2 Mối quan hệ giữa vấnđềdântộc và vấnđề giai cấp Vềvấnđề giai cấp: Tất cả của cải vật chất trong xã hội, đều do công nhân và nông dân làm ra Nhờ sức lao động của công nhân và nông dân, ... quốc, thì HồChíMinh tập trung bàn về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân C.Mác và V.I Lênin bàn nhiều về đấu tranh giai cấp ở các nước tư bản chủ nghĩa, thì HồChíMinh bàn nhiều về đấu tranh giải phóng dântộc ở thuộc địa Nhóm 2 Trang 12 Tiểu luận: TưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộc Lựa chọn chọn đường phát triển của dân tộc: HồChíMinh khẳng định phương hướng phát triển của dântộc trong... thức và giải quyết vấnđềdântộc Sự kết hợp vấnđề giai cấp và vấnđềdântộc của HồChíMinh thể hiện: Nhóm 2 Trang 20 Tiểu luận: Tư tưởng HồChíMinhvềvấnđềdântộc - Khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản trong quá trình cách mạng Việt Nam - Chủ trương đại đoàn kết dântộc rộng rãi trên nền tảng liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí... 2 Trang 29 Tiểu luận: Tư tưởng HồChíMinhvềvấnđềdântộc TỔNG KẾT Tóm lại tư tưởng HồChíMinhvềvấnđềdântộc vừa mang tính khoa học đúng đắn , vừa có tính chất cách mạng, mang đậm tính nhân văn sâu sắc, thể hiện kết hợp nhuần nhuyễn giữa dântộc và giai cấp, chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, độc lập cho dântộcmình đồng thời độc lập cho tất cả các dântộc khác... quốc tế vô sản Bởi vậy, trong tưtưởngHồChí Minh, đúng như Ph Ăng-Ghen đã nói: Những tưtưởngdântộc chân chính đồng thời cũng là những tưtưởng quốc tế chân chính Sự phát triển tưtưởngHồChíMinh đã chỉ đạo sự phát triển của thực tiễn cách mạng Việt Nam, trong sự thúc đẩy lẫn nhau giữa dântộc và giai cấp, ý thức giác ngộ về cuộc đấu tranh giải phóng dântộc là tiền đề quyết định nhất, cũng là... đẳng dântộc thì các dântộc thuộc địa phải được giải phóng khỏi chủ nghĩa thực dân Nên độc lập dântộc phải thể hiện ở 3 điểm sau: Dântộc đó phải được độc lập toàn diện về chính trị, kinh tế, an ninh, toàn vẹn lãnh thổ và quan trọng nhất là độc lập về chính trị Mọi vấnđề chủ quyền quốc gia phải do người dân nước đó tự quyết định Nhóm 2 Trang 15 Tiểu luận: Tư tưởng HồChíMinhvềvấnđềdân tộc... là nét độc đáo, khác biệt với con đường phát triển của các dân tộc, khác biệt với con đường phát triển của các dântộc đã phát triển lên chủ nghĩa tư bản ở phương Tây b Độc lập dântộc – nội dung cốt lõi của vấnđềdântộc thuộc địa: Nhóm 2 Trang 14 Tiểu luận: Tư tưởng HồChíMinhvềvấnđềdântộc Cách tiếp cận từ quyền con người: HồChíMinh hết sức trân trọng quyền con người Người đã tìm hiểu và... lõi trong tưtưởngHồChí Minh, và là mục tiêu chiến Nhóm 2 Trang 21 Tiểu luận: TưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộc lược trong sự nghiệp cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam suốt hai phần ba thế kỷ và mãi mãi về sau Xuất phát từ hoàn cảnh của Việt Nam, đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp nghèo nàn, hậu quả của bọn thực dân, phong kiến để lại rất nặng nề nên HồChíMinh cho rằng: “Chủ nghĩa... mạnh của dântộc đi đến nhận thức đầy đủ về sức mạnh của thời đại, kết hợp sức mạnh dântộc với sức mạnh thời đại, HồChíMinh không chỉ là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam mà còn là chiến sĩ lỗi lạc trong phong trào cộng sản quốc tế, lãnh tụ của phong trào giải phóng dântộc và danh nhân văn hóa thế giới Nhóm 2 Trang 28 Tiểu luận: TưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộc 29/10/1966 HồChíMinh đọc... Nam luôn được sự hậu thuẫn mạnh mẽ của các dântộc và nhân dân lao động toàn thế giới Vấnđềdântộc trong thang giá trị truyền thống của văn hóa Việt Nam cùng với lý luận Mác - Lênin không chỉ là cơ sở là tiêuchí quyết định con đường cách mạng hướng tới Nhóm 2 Trang 13 Tiểu luận: TưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộc mục tiêu XHCN vì Dântộc của HồChíMinh mà còn giúp Người giải quyết một cách . 8
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
Tờ báo Le Paria (Người cùng khổ)
Nhóm 2 Trang 9
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
Nguyễn.
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN BỘ MÔN : “ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH :
Tư tưởng Hồ Chí Minh
về vấn đề dân tộc
GVHD: Cô Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Nhóm thực hiện: Nhóm