Các chất dinh dưỡng trong NSTP và vai trò của chúng trong dinh dưỡng 5 tiết Chương 2.. Dinh dưỡng trong một số bệnh mạn tính 3 tiết Phần thứ hai: Những vấn đề chính liên quan đến dinh d
Trang 1DINH DƯỠNG HỌC
ĐHNL THÁI NGUYÊN – ĐHNN HÀ NỘI
Trang 2Nội dung môn học
Bài mở đầu (1 tiết)
Phần thứ nhất: Dinh dưỡng cơ sở
Chương 1 Các chất dinh dưỡng trong NSTP và vai trò của chúng trong
dinh dưỡng (5 tiết) Chương 2 Phương pháp tính toán nhu cầu dinh dưỡng và xây dựng khẩu
phần hợp lý (3 tiết) Chương 3 Thực phẩm và nhu cầu dinh dưỡng cho các đối tượng khác
nhau (4 tiết) Chương 4 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng (3 tiết)
Chương 5 Các dạng rối loạn dinh dưỡng có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng
(5 tiết) Chương 6 Dinh dưỡng trong một số bệnh mạn tính (3 tiết)
Phần thứ hai: Những vấn đề chính liên quan đến dinh dưỡng và sức
khỏe
Chương 7 Các biện pháp nâng cao chất lượng dinh dưỡng của NSTP (3
tiết) Chương 8 Bảo quản chế biến NSTP trong CNTP với dinh dưỡng và sức
khỏe cộng đồng (3 tiết)
Trang 3Tiểu luận môn Dinh dưỡng học
1 Sưu tầm hình ảnh và thông tin về tháp dinh dưỡng cho các đối tượng khác nhau, ở các khu vực khác nhau trên thế giới
2 Tác dụng của vitamin với sức khỏe
3 Tác dụng của chất khoáng với sức khỏe
4 Dinh dưỡng cho người Suy dinh dưỡng protein năng lượng
5 Dinh dưỡng cho người bệnh tiều đường
6 Chế độ dinh dưỡng với bệnh dạ dày
7 Tác dụng của chocolate với sức khỏe
8 Tác dụng của chè với sức khỏe
9 Những độc hại của foocmon và hàn the trong thực phẩm
10 Các công ty sữa thường đưa ra quảng cáo có câu: “Sữa mẹ là tốt nhất cho sức khỏe của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ” Hãy
chứng minh câu nói trên
11 Bạn hãy tìm hiểu chế độ dinh dưỡng của người cao tuổi tại địa phương nơi bạn đang sống Nhận xét và đưa ra khuyến
nghị về chế độ dinh dưỡng hợp lý cho đối tượng này nhằm tăng tuổi thọ (Chú ý: sử dụng các loại thức ăn sẵn có tại địa
phương)
12 Hãy sưu tầm kiến thức dân gian về các loại thức ăn nên và không nên cho phụ nữ có thai và cho con bú ở địa phương
em Vai trò và những ảnh hưởng bất lợi khi sử dụng những loại thức ăn đó
13 Ngộ độc thực phẩm và biện pháp phòng tránh
14 Thực phẩm chức năng và ứng dụng của chúng trong điều trị một bệnh liên quan đến dinh dưỡng (VD: thiếu vitamin A,
bướu cổ, béo phì, đái tháo đường )
15 Xác định lượng thức ăn và năng lượng khẩu phần/ngày của đối tượng sinh viên theo phương pháp cân đong (điều tra từ
3 – 7 ngày)
16 Xác định 3 chỉ tiêu nhân trắc là CN/T, CC/T và CN/CC ở 10 – 15 trẻ bất kỳ từ 0 – 5 tuổi tại nơi bạn đang sống, so sánh
và đánh giá với quần thể tham khảo NCHS
Trang 4Tài liệu tham khảo
1 Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2001) Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người người Việt Nam NXB Y học Hà Nội.
2 Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2001) Dinh dưỡng thường thức trong gia đình NXB Phụ nữ Hà Nội.
3 Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2005) Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam NXB Y học Hà Nội.
4 Hà Huy Khôi (2006) Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng ở Việt Nam NXB Y học Hà Nội.
5 Lâm Xuân Thanh (2004) Tài liệu tham khảo môn học Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm Đại học Bách khoa Hà Nội.
6 Lê Doãn Diên, Vũ Thị Thư (1996) Dinh dưỡng người NXB Giáo dục Hà Nội.
7 Mai Lan (2006) Dinh dưỡng phòng và chữa bệnh NXB Thế giới.
8 Nguyễn Hữu Nhân (2005) Dinh dưỡng học NXB Nông nghiệp Hà Nội.
9 Nguyễn Minh Thủy (2005) Giáo trình Dinh dưỡng người Trường Đại học Cần Thơ.
10.Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Thanh Hà (2004) Dinh dưỡng điều trị bệnh tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu và đái tháo đường NXB Y học Hà Nội.
11.Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Dinh dưỡng - an toàn thực phẩm (2004) Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm NXB Y học Hà Nội.
12.Trường Đại học Y tế Công cộng, Bộ môn Dinh dưỡng (2007) Dinh dưỡng người và Vệ sinh an toàn thực phẩm.
13.Trang Thông tin Y dược Việt Nam (2007) Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm .
14.Trang Thông tin Y dược Việt Nam (2007) Dinh dưỡng cho mọi người.
Trang 5Bài mở đầu
1 Khái niệm về dinh dưỡng học
2 Lịch sử phát triển của khoa học dinh dưỡng
3 Mối liên quan giữa sản xuất LTTP, dinh
dưỡng và sức khỏe
Trang 61 Khái niệm về dinh dưỡng học
Dinh d ư ỡng là chức năng mà các cá thể sử dụng thức
ăn để duy trì hoạt động sống: sinh trưởng, phát triển và bảo tồn nòi giống
Khoa h ọc d inh dưỡng nghiên cứu mối li ên quan giữa
cơ thể v ới thức ăn, ch ế độ ăn uống, sự hấp thu, chuyển hoá của cơ thể, các bệnh tật do sự ăn uống không hợp lý gây nên.
D ựa vào thành phần dinh dưỡng của các loại thực phẩm, nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể ở các lứa tuổi khác nhau, các loại hình lao động khác nhau và cả các dạng bệnh lý khác nhau… để tính toán khẩu phần ăn hợp lý, đảm bảo nhu cầu năng lượng cần thiết giúp cơ thể phát triển bình thường về mặt thể lực và trí tuệ
Trang 72 Lịch sử phát triển của khoa học dinh dưỡng
Hypocrate (470 - 377 TCN): Mong cho thức ăn là thuốc và loại thuốc duy
2.1 Lịch sử phát triển của khoa học dinh dưỡng trên thế giới
Aristote (384 - 322 TCN): Chế độ nuôi dưỡng tốt thì nhiều thịt được hình thành và khi quá thừa sẽ chuyển thành mỡ, quá nhiều mỡ là
Trang 8 Galen (129 - 199): Dinh dưỡng là một quá trình chuyển hoá xảy ra trong tổ chức, thức ăn phải được chế biến và thay đổi bởi tác dụng của nước bọt và sau đó ở dạ dày, ông coi đó là một quá trình thay đổi về chất.
chuyển hoá của các chất ở trong cơ thể được tiến hành Người ta đã xây dựng các chế độ ăn cho các loại hình lao động, chế
độ ăn để bồi dưỡng cho các bệnh nhân thiếu ăn hoặc hạn chế các bệnh nhân ăn quá nhiều.
Trang 9 Các công trình nghiên cứu của Bunghe và Hopman đã nghiên cứu vai trò của muối khoáng trong dinh dưỡng
ngoài protein, glucid, lipid, nước và muối khoáng
– một chất chữa được bệnh tê phù và bệnh viêm thần kinh.
vũ bão của môn hoá hữu cơ, môn sinh vật, và sự ra đời của môn hoá sinh, những công trình nghiên về cấu trúc của tế bào ở mức độ phân tử, cấu tạo và sự chuyển hoá của các hợp chất hữu cơ trong cơ thể đã góp phần hình thành nên các khái niệm cơ bản và đưa ngành dinh dưỡng dần trở thành một môn học
Trang 102.2 Sự phát triển của dinh dưỡng học ở Việt Nam
Danh Y Tuệ Tĩnh (Thế kỷ XIV) là người đặt nền móng cho việc điều trị bệnh bằng ăn uống.
Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác (1720-1790) đã xác định rõ tầm quan trọng của vấn đề ăn so với thuốc Theo
Trang 11 Năm 1941 M Autret và Nguyễn Văn Mậu cho xuất bản cuốn
đội (Bộ Quốc phòng), Trường Đại học Y Hà Nội…
và an toàn thực phẩm Đại học Y Hà Nội (1990) cũng như Bộ môn Dinh dưỡng ở nhiều trường đại học khác, quyết định của
Bộ Giáo dục - Đào tạo mở cao học về dinh dưỡng (1994)… là các mốc quan trọng trong sự phát triển ngành dinh dưỡng ở nước ta
đã có một chỗ đứng riêng và đang từng bước tự khẳng định.
Trang 123 Mối liên quan giữa sản xuất LTTP, dinh
dưỡng và sức khoẻ
3.1 Mối liên quan giữa sản xuất LTTP và dinh dưỡng
Sử dụng các tiến bộ kỹ thuật mới.
Phát triển thủy lợi.
Khả năng chấp nhận các tiến bộ KHKT với từng vùng miền khác nhau.
Sự thương mại hóa nền nông nghiệp
Trang 133.2 Mối liên quan giữa nông nghiệp, dinh dưỡng và sức khoẻ
Sự tăng thu nhập của mỗi cá nhân và hộ gia đình sẽ dẫn đến việc tăng tiêu dùng thực phẩm
Giá cả lương thực, thực phẩm ổn định và có phần hạ thấp khi nền nông nghiệp phát triển và có các chính sách thích hợp và ngược lại.
Ảnh hưởng tới sức khoẻ và vệ sinh môi trường ở mức
cá nhân và cộng đồng, điều này có thể làm tăng hoặc giảm bệnh tật.
Trang 14 Ảnh hưởng tới sự phân bố thời gian, đặc biệt
là của các bà mẹ, do đó có thể làm tăng hoặc giảm thời gian nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ.
Tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ của người phụ nữ có liên quan mật thiết đến tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ của trẻ em
Tốc độ tăng dân số của quốc gia
Hiệu quả sử dụng LTTP (kiến thức dinh dưỡng, vấn đề bảo quản, chế biến…)
Trang 15Bảng 1 Ảnh hưởng của nông nghiệp tới dinh dưỡng của
hộ gia đình và các thành viên của hộ gia đình
(Nguồn: Lê Doãn Diên, Vũ Thị Thư (1996), [8])
Các phương pháp
cải tiến
Sản xuất nông nghiệp
Thu nhập
Công việc
Trẻ em trước tuổi đến
Thực phẩm
Sức khỏe
Quan tâm
Thu nhập
Thời gian
- Sù thay đổi kỹ
thuật ở đầu vào
- Sù tưới tiêu
- Sự thương mại
hóa trong NN
+đến++
+đến++
+đến++
+ + +
+ + +
+ + +
*
- đến 0 0
- đến 0
- đến 0
0 đến+
0 0 0
- đến 0
- đến 0
- đến 0