Bệnh cảnh dinh dưỡng học đường pdf

4 391 0
Bệnh cảnh dinh dưỡng học đường pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bệnh cảnh dinh dưỡng học đường Theo số liệu của Viện Dinh dưỡng (VDD), điều tra thu thập các số đo nhân trắc học của trên 14.000 trẻ học đường nông thôn tại các nước đang phát triển, bao gồm: Ghana, Tazania, Indonesia, Ấn Độ và Việt Nam cho thấy: 51% bị còi cọc, 48% suy dinh dưỡng thể thiếu cân. Tình trạng thiếu dinh dưỡng và bé nhỏ ở trẻ em Việt Nam và Ấn Độ gặp nhiều hơn so với 3 nước còn lại. Kết quả cuộc điều tra trên 11.917 trẻ từ 0-15 tuổi ở các vùng nông thôn trong cả nước và 9.410 học sinh Hà Nội cho thấy, chiều cao và cân nặng trẻ em luôn thấp hơn theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Một nghiên cứu khác về theo dõi chiều sâu và sự phát triển trẻ em từ sơ sinh đến 18 tuổi của VDD trên 218 trẻ Hà Nội cũng chỉ ra: mức tăng cân của trẻ em trong 3 tháng đầu không khác gì với tiêu chuẩn quốc tế, thậm chí còn cao hơn, nhưng sau đó kém dần. Có 2 thời kì sự thua kém biểu hiện cao nhất: từ 6 - 12 tháng và 6 - 11 tuổi (lứa tuổi tiểu học). Do chậm phát triển so với chuẩn quốc tế, nên chiều cao nam thanh niên Việt Nam hiện nay chỉ đạt 163,7cm, thấp hơn 13,1cm so với chuẩn và chiều cao trung bình của nữ Việt Nam là 153cm, thua kém 10,7cm so với chuẩn. So với tầm vóc của thanh niên các nước trong khu vực như Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, tầm vóc thân thể của thanh niên nước ta đều thua kém. Ngoài ra do thiếu vận động nên tố chất thể lực, đặc biệt là sức bền và sức mạnh của thanh niên Việt Nam được xếp vào mức kém và rất kém so với chuẩn quốc tế. Học sinh tiểu học cần được quan tâm hơn nữa về dinh dưỡng học đường. Theo WHO, một trong các nguyên nhân quan trọng của tình trạng kém thể hình, yếu thể lực là do chế độ ăn thiếu hoặc chất lượng quá kém, trong đó có bữa ăn gia đình và tại trường học. Đói tạm thời là tình trạng khá phổ biến ở các nước đang phát triển. Tình trạng này xảy ra khi trẻ bị thiếu một hoặc hai bữa ăn trong ngày mà phổ biến nhất là trẻ không có bữa ăn sáng. Trẻ nhịn đói khi đi học thường tỏ ra thiếu bình tĩnh khi gặp phải những kích thích không phù hợp, làm giảm sự chú ý gây ảnh hưởng đến kết quả học tập. Tại Việt Nam, bên cạnh tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi còn ở mức cao thì một vấn đề dinh dưỡng mới đã nảy sinh hiện nay là hiện tượng gia tăng nhanh chóng của tình trạng thừa cân, béo phì ở lứa tuổi học đường tại các khu vực thành thị như Hà Nội,TP.HCM, Hải Phòng Theo nghiên cứu năm 2001, tỷ lệ béo phì ở học sinh các trường tiểu học tại TP.HCM là 14%, tại Hà Nội và Hải Phòng là 8 - 10%. Gần đây, tỷ lệ này tại TP.HCM đã tăng lên khoảng 17%. Thừa cân, béo phì không chỉ ảnh hưởng đến học tập và hành vi của trẻ mà còn là cửa ngõ của các bệnh mạn tính không lây như tim mạch, huyết áp, tiểu đường Tình trạng thừa cân, béo phì càng sớm thì nguy cơ mắc các bệnh này càng cao . Bệnh cảnh dinh dưỡng học đường Theo số liệu của Viện Dinh dưỡng (VDD), điều tra thu thập các số đo nhân trắc học của trên 14.000 trẻ học đường nông thôn tại các nước. Nam được xếp vào mức kém và rất kém so với chuẩn quốc tế. Học sinh tiểu học cần được quan tâm hơn nữa về dinh dưỡng học đường. Theo WHO, một trong các nguyên nhân quan trọng của tình. Tazania, Indonesia, Ấn Độ và Việt Nam cho thấy: 51% bị còi cọc, 48% suy dinh dưỡng thể thiếu cân. Tình trạng thiếu dinh dưỡng và bé nhỏ ở trẻ em Việt Nam và Ấn Độ gặp nhiều hơn so với 3 nước

Ngày đăng: 18/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan