1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài liệu An toàn, Vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
Trường học Văn phòng ILO tại Việt Nam
Chuyên ngành Đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 830,63 KB

Nội dung

Dự án Bộ Lao động Hoa Kỳ tài trợ theo Thỏa thuận hợp tác số IL-26690-14-75-K-11 100% kinh phí dự án Chính phủ Hoa Kỳ tài trợ với tổng ngân sách 11.443.156 đô la Tài liệu khơng thiết phản ánh quan điểm hay sách Bộ Lao động Hoa Kỳ, lần đề cập đến tên thương mại, sản phẩm thương mại tổ chức khơng có nghĩa bao hàm chứng thực Chính phủ Hoa Kỳ Tài liệu An tồn, Vệ sinh lao động lồng ghép Chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì Điện lạnh Dự án An toàn Sức khỏe cho Lao động trẻ (SafeYouth@Work) Văn phòng ILO Việt Nam 48-50 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà nội Tel: + 84 243 734 0902 – Fax: + 84 243 734 0904 Website: www.ilo.org/hanoi Email: hanoi@ilo.org Tài liệu An toàn, Vệ sinh lao động lồng ghép Chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì Điện lạnh Tháng 11 năm 2018 Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh iii LỜI NÓI ĐẦU Bảo vệ lao động trẻ (15-24 tuổi) tránh khỏi tai nạn lao động bệnh liên quan tới công việc nơi làm việc mục tiêu trọng tâm Dự án An toàn Sức khỏe cho Lao động trẻ (SafeYouth@Work), thuộc Văn phòng ILO Việt Nam Bộ Lao động Hoa kỳ tài trợ Dự án hướng tới xây dựng hệ người lao động an toàn mạnh khỏe tương lai thơng qua nhiều hoạt động quan trọng, có lồng ghép an toàn, vệ sinh lao động vào chương trình giáo dục nghề nghiệp Dự án phối hợp chặt chẽ với Vụ Đào tạo thường xuyên, Tổng Cục Giáo dục Nghề nghiệp xây dựng thử nghiệm thành cơng hai tài liệu lồng ghép an tồn, vệ sinh lao động nghề sữa chữa, bảo dưỡng điện lạnh nghề may công nghiệp hệ sơ cấp Tài liệu dành cho giảng viên xây dựng với nội dung bản, thiết thực gắn với ngành nghề cụ thể phương pháp học tập tích cực, mang tính tương tác cao Bộ Tài liệu bao gồm đề cương giảng, hướng dẫn chi tiết nội dung hoạt động lớp học, kèm theo trình bày theo định dạng Power point ví dụ, hình ảnh minh họa sinh động, dễ hiểu Chúng trân trọng cảm ơn lãnh đạo cán Vụ Đào tạo thường xuyên, Tổng Cục Giáo dục Nghề nghiệp đạo thực hoạt động; chuyên gia nước, thầy cô giáo sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn bốn tỉnh Phú Thọ, Hưng Yên, Đà nẵng Bình thuận tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu q trình hồn thiện thử nghiệm tài liệu Hi vọng thầy tìm thấy nhiều kiến thức, cơng cụ phương pháp hữu ích tài liệu để truyền tải hiệu tới học sinh học nghề, giúp em nhận thức quyền ATVSLĐ người lao động nơi làm việc, nhận diện mối nguy hiểm công việc biện pháp phòng ngừa thiết thực cho thân người xung quanh, góp phần xây dựng văn hóa an tồn sức khỏe nghề nghiệp Việt Nam Dự án An toàn Sức khỏe cho Lao động trẻ (SafeYouth@Work) Văn phòng ILO Việt Nam iv Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (ATVSLĐ) 11 Kiến thức 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.2 Mục đích 13 1.3 Tầm quan trọng ATVSLĐ lao động trẻ (15-24 tuổi) 14 Quyền nghĩa vụ ATVSLĐ người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc 15 2.1 Quyền nghĩa vụ NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động 16 2.2 Quyền nghĩa vụ NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động 17 Nghĩa vụ quyền NSDLĐ 17 Qui định pháp luật sử dụng lao động người chưa thành niên 18 Tổng kết 19 Câu hỏi kiểm tra kiến thức Bài 19 BÀI 2: MỐI NGUY THƯỜNG GẶP TRONG NGHỀ SỬA CHỮA, BẢO TRÌ ĐIỆN LẠNH 20 Kiến thức chung 21 1.1 Mối nguy 21 1.2 Phân loại nhóm mối nguy 22 1.3 Xác định mối nguy 23 Thực hành xác định mối nguy nơi làm việc 23 Các nhóm mối nguy thường gặp sửa chữa bảo trì điện lạnh 24 3.1 Mối nguy hóa chất 24 3.2 Mối nguy an toàn 28 3.3 Mối nguy vật lí 31 2.3 Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh v 3.4 Mối nguy Éc-gơ-nơ-mi (Ergonomics) 32 3.5 Mối nguy tâm lí 34 Tổng kết 34 Câu hỏi kiểm tra kiến thức Bài 34 BÀI 3: BIỆN PHÁP ATVSLĐ TRONG NGHỀ SỬA CHỮA VÀ BẢO TRÌ ĐIỆN LẠNH 35 Nguyên tắc kiểm soát mối nguy 37 1.1 Loại bỏ thay 37 1.2 Sử dụng biện pháp kĩ thuật hành 37 1.3 Sử dụng PTBVCN 37 Biện pháp kiểm soát mối nguy nghề sửa chữa bảo trì điện lạnh 38 2.1 Biện pháp kiểm sốt mối nguy hóa chất 39 2.2 Biện pháp kiểm soát mối nguy an toàn 40 2.3 Biện pháp kiểm soát mối nguy vật lý 41 2.4 Biện pháp kiểm soát mối nguy Ec-gơ-nơ-mi (Ergonomics) 42 2.5 Biện pháp kiểm sốt mối nguy tâm lí 43 2.6 Biển báo ATVSLĐ quy tắc làm việc ATVSLĐ 43 2.7 Phương tiện bảo vệ cá nhân 46 Ứng phó/xử lí số tình huống/sự cố thường gặp nơi làm việc 47 3.1 Cách thức xử lý số chấn thương 3.2 Sơ, cứu tai nạn điện 50 47 3.3 Kĩ thoát hiểm khỏi đám cháy phịng cháy, chữa cháy thơng qua việc sử dụng bình chữa cháy 52 Tổng kết 55 Câu hỏi gợi ý kiểm tra Bài số 55 PHỤ LỤC 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động ATVSLĐ An toàn, vệ sinh lao động Bộ LĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội BNN Bệnh nghề nghiệp ILO Tổ chức Lao động Quốc tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động PCCC Phòng cháy chữa cháy PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân TNLĐ Tai nạn lao động VSLĐ Vệ sinh lao động Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG TRÌNH LỒNG GHÉP AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Đối tượng sử dụng tài liệu: Giáo viên sở giáo dục nghề nghiệp Đối tượng giảng dạy: Học sinh sở giáo dục nghề nghiệp Loại hình đào tạo: Sơ cấp (3-6 tháng) Nghề đào tạo: SỬA CHỮA VÀ BẢO TRÌ ĐIỆN LẠNH AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (ATVSLĐ) LỒNG GHÉP TRONG NGHỀ SỬA CHỮA, BẢO TRÌ ĐIỆN LẠNH Mục tiêu tài liệu Sau học xong chương trình này, học sinh có khả năng: Trình bày tầm quan trọng An tồn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ); quyền nghĩa vụ ATVSLĐ người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc; Trình bày số nội dung pháp luật bảo vệ lao động chưa thành niên (dưới 18 tuổi); Xác định mối nguy nơi làm việc ảnh hưởng chúng an toàn sức khỏe người lao động; Trình bày áp dụng nguyên tắc phịng ngừa, kiểm sốt mối nguy biện pháp làm việc đảm bảo ATVSLĐ; Ứng phó/xử lí số tình huống/sự cố thường gặp nơi làm việc; Tuân thủ quy tắc ATVSLĐ nơi làm việc Thời lượng giảng dạy tối thiểu (gồm 10 tiết học tiết kiểm tra sau Bài 3) Các sở giáo dục nghề nghiệp khuyến khích tăng thời lượng học để đảm bảo nội dung phương pháp giảng dạy tích cực Ngồi ra, giáo viên sở giáo dục nghề nghiệp yêu cầu lồng ghép nội dung ATVSLĐ vào module giảng dạy Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh Tên TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Thời gian tối thiểu tiết giảng (mỗi tiết 45 phút) Mục tiêu Sau học xong này, học sinh có khả năng: Trình bày số khái niệm liên quan tới ATVSLĐ; Trình bày tầm quan trọng ATVSLĐ, đặc biệt ATVSLĐ lao động trẻ; nguyên nhân khiến lao động trẻ dễ gặp TNLĐ, BNN nơi làm việc; Trình bày quyền nghĩa vụ ATVSLĐ người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc; Trình bày cơng việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động 18 tuổi thời gian làm việc áp dụng với nhóm lao động theo quy định pháp luật hành Kiến thức Hiểu kiến thức bản/Tổng quan ATVSLĐ; Trình bày quyền nghĩa vụ ATVSLĐ người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc; Hiểu trình bày qui định pháp luật công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên; quy định thời gian làm việc nhóm lao động Kĩ Áp dụng thực quyền nghĩa vụ người lao động nơi làm việc Thái độ Coi trọng ATVSLĐ; Nghiêm túc tự giác tuân thủ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người lao động nơi làm việc Học cụ Bảng, phấn, bút, giấy, tranh ảnh, trò chơi, video clip Phương pháp Tích cực, có tham gia học sinh Nội dung Dẫn nhập (3’) Kiến thức 1.1 Một số khái niệm Giáo viên: phát vấn “An tồn, vệ sinh lao động gì?” Học sinh: trả lời Giáo viên: diễn giải dẫn dắt vào Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 1.1.1 An tồn lao động Hoạt động (17’) 1.1.2 Vệ sinh lao động Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Ghép từ có nghĩa với cụm từ cho thành cụm từ có nghĩa; Giáo viên nhận xét cơng bố đáp án; 1.1.3 Yếu tố nguy hiểm Học sinh: chia sẻ hiểu biết khái niệm này; 1.1.4 Yếu tố có hại Giáo viên: đưa khái niệm giải thích 1.1.5 Mối nguy hiểm (Mối nguy) 1.1.6 Tai nạn lao động Thực hành (5’) 1.1.7 Bệnh nghề nghiệp Giáo viên đưa số hình ảnh liên quan tới khái niệm (có thể hình ảnh chiếu slide ảnh in) để học sinh ghép với khái niệm; Giáo viên: nhận xét tổng hợp, giúp học sinh hiểu rõ khái niệm 1.1.8 Người lao động 1.1.9 Người sử dụng lao động 1.2 Mục đích ATVSLĐ Hoạt động (5’) Giáo viên phát vấn câu hỏi, gọi học sinh trả lời mục đích ATVSLĐ; Giáo viên nêu thực trạng ATVSLĐ giới Việt Nam (Số liệu TNLĐ BNN, đặc biệt nguy lao động trẻ); Cho học sinh xem video clip thực trạng TNLĐ BNN ILO; Đề nghị 01 học sinh: phát biểu suy nghĩ/cảm nhận thực trạng nêu trên; Giáo viên nhận xét tổng hợp 1.3 Tầm quan trọng ATVSLĐ lao động trẻ Hoạt động (15’) Giáo viên: Nêu nguyên nhân khiến lao động trẻ dễ bị TNLĐ BNN nơi làm việc; Phát vấn để 01 học sinh trả lời: Tại thực ATVSLĐ lại quan trọng lao động trẻ? Giáo viên trình bày tầm quan trọng ATVSLĐ lao động trẻ; Xem clip ATVSLĐ lao động trẻ 48 Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh  Kiểm tra đường thở triệu chứng bất thường khác thể  Đến sở y tế cần thiết Đưa vùng bị bỏng vòi nước ngâm nước khoảng 10-15 phút Chỉ dùng nước sạch, không nên dùng nước đá lạnh để ngâm Nguồn: htts://pmvs.com.vn  LƯU Ý   Không dùng đá lạnh chườm lên vết bỏng nhiệt vùng da bị tổn thương bị bỏng lần tiếp xúc với nhiệt độ thấp đột ngột Kiên trì làm mát vùng thể bị bỏng với nước sạch, mát để trở trạng thái ban đầu Thực ngun tắc KHƠNG: (i) Khơng lấy dị vật bám vào vết bỏng; (ii) Không bôi mỡ, dầu, kem đánh răng, đắp lá…vv lên vết bỏng; (iii) Không dùng làm dùng băng dính che vết bỏng và: (iii) Không chọc thủng làm vỡ nốt phồng rộp da 3.1.3 Cách thức xử lý cầm máu     Nhận biết vị trí chảy máu: mao mạch, tĩnh mạch hay động mạch quan sát tình trạng máu chảy Đối với vết thương mao mạch, tĩnh mạch: máu đỏ sẫm, chảy tràn, chậm, số lượng ít, tự động đơng máu vài phút bạn cần tiến hành biện pháp cầm máu đơn giản rửa vết thương vòi nước sạch/nước muối dùng bông, gạc chặn lại Đối với vết thương chảy máu động mạch: máu đỏ tươi, chảy thành tia, số lượng nhiều cần phải cầm máu dụng cụ y tế chuyên dụng giúp máu ngừng chảy Các thao tác cố gắng tiến hành vòng phút để tránh máu cho nạn nhân Một số cách sơ cứu chảy máu động mạch hiệu quả: + Gấp chi tối đa: Khi chi bị gấp mạnh, động mạch bị gấp đè ép khối bao quanh làm cho máu ngừng chảy Chỉ áp dụng vết thương khơng có gãy xương kèm theo Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh + 49 Ấn động mạch: Dùng ngón tay, ngón cái, ngón cái, ngón tay khác nắm tay ấn vào động mạch đường từ tim đến vết thương Động mạch bị ép chặt ngón tay xương làm cho máu ngừng chảy tức khắc Cách phải tiến hành khẩn trương, không nên cởi quần áo nạn nhân Dùng dây chun để garo phía vết thương để cầm máu + Dùng băng ép: Băng vòng băng xiết tương đối chặt, đè ép mạch vào phận bị tổn thương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành cục máu đơng để cầm máu Thích hợp với vết thương khơng có tổn thương mạch máu lớn Vết thương chảy máu Ép chặt mép vết thương Chèn băng gạc quanh dị vật (không trùm lên) Đeo găng tay Có dị vật Khơng nên rút dị vật Đeo găng tay Dùng gạc vải ép trực tiếp lên vết thương giữ Băng lại Khơng có dị vật Ủ ấm để nạn nhân nằm tư chân cao đầu Dùng băng khác trùm lên vết thương chảy máu Garo cầm máu vết thương 3-5cm Xoắn garo từ từ máu hết chảy Ủ ấm để nạn nhân nằm tư đầu thấp, chân cao Cứ 15’ nới lỏng garo vài giây xoắn chặt Dập nát, đứt chi Di chuyển nạn nhân tư nằm, không dùng xe máy Nguồn: htts://pmvs.com.vn 50 Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh Thực hành 3.2 Sơ cứu bỏng lạnh, bỏng nhiệt cầm máu (giả định) Sơ, cứu tai nạn điện Hoạt động - Xem video hành vi khơng an tồn sử dụng thiết bị điện; - Phát vấn: Nguyên nhân gây tai nạn điện? 3.2.1 Nguyên nhân gây tai nạn  Tiếp xúc với vật mang/dẫn điện;  Tiếp xúc với vật không mang/dẫn điện chúng bị nhiễm điện;  Do điện áp bước 3.2.2 Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện 3.2.2.1 Nguyên tắc:  Nhanh nhẹn  Bình tĩnh  Đúng cách 3.2.2.2 Phương pháp sơ cứu:     Cắt nguồn điện: rút phích cắm, cắt cầu dao, tiến hành tách nạn nhân khỏi nguồn điện Trường hợp khơng gần vị trí cắt nguồn điện dùng tre, gỗ khơ găng tay cách điện tách nạn nhân khỏi nguồn điện Kiểm tra tình trạng sức khỏe nạn nhân: Sau tách nạn nhân khỏi nguồn điện bước quan sát, kiểm tra tình trạng sức khoẻ nạn nhân Trường hợp nạn nhân tỉnh táo: người sơ cứu cần ý quan sát xem nạn nhân có bị vết thương chảy máu, trầy xước khơng?… Sau đó, dùng nước rửa vết thương, băng kín, đặt nạn nhân nghỉ ngơi nơi thoáng, mát, Thường xuyên theo dõi chăm sóc sức khỏe cho nạn nhân Sau đó, mời y, bác sỹ nhẹ nhàng đưa nạn nhân đến quan y tế gần để theo dõi chăm sóc Trường hợp nạn nhân bị tri giác: cịn thở nhẹ, tim đập yếu, mạch chậm nên đặt nạn nhân nằm thẳng nơi thơng thống, n tĩnh (trời rét phải đặt nơi kín gió), nới lỏng thắt lưng, khuy áo,… kiểm tra xem có dị vật (thức ăn trào ngược lên, đờm, dãi) gây khó thở hay không mà tiến hành moi/hút dị vật, làm thông đường thở, cho nạn nhân ngửi nước tiểu, ma sát cho tồn thân cho nóng lên mời y, bác sỹ đến để chăm sóc Tài liệu an tồn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 51 Hình 13: Sơ cứu tai nạn điện Nguồn: https://www.pmvs.com.vn  Trường hợp nạn nhân bị tri giác, tim phổi ngừng hoạt động, toàn thân co giật giống chết phải đưa nạn nhân chỗ thống khí tiến hành sơ cấp cứu nạn nhân theo bước sau: _ Bước (R) – Kiểm tra phản ứng: Kiểm tra, đánh giá nhanh tình trạng sống nạn nhân Nới rộng quần áo; nhanh chóng vận chuyển nạn nhân tới vị trí thuận lợi kêu gọi hỗ trợ người khác _ Bước (C) – Khơi phục tuần hồn _ Bước (A) – Làm thơng thống đường thở _ Bước (B) – Hơ hấp nhân tạo Phải làm liên tục, kiên trì có ý kiến y, bác sỹ định Bước DẤU HIỆU NẠN NHÂN NGỪNG THỞ, NGỪNG TIM _ Mất nhận thức, khơng có phản ứng _ Da mặt nhợt tím tái _ Cơ hô hấp không cử động, lồng ngực cánh mũi bất động, kiểm tra khơng thấy có thở _ Không nghe thấy tiếng tim đập, không bắt mạch Bước – KHƠI PHỤC TUẦN HỒN: Ưu tiên việc ấn tim lồng ngực 30 lần Việc ấn tim cần phải thực ngay, kể nạn nhân cịn vị trí chưa thuận lợi (trên xe gầu…) tiến hành ấn tim Kỹ thuật ép tim: Đặt nạn nhân nằm ngửa đất cứng Đặt chéo bàn tay lên 1/3 xương ức ngực nạn nhân dùng sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực nạn nhân bị nén xuống (5 - 6) cm Sau khoảng 1/3 giây, buông tay để lồng ngực nạn nhân trở lại bình thường Làm vậy, khoảng từ 100 - 120 lần/phút 30 lần Kiểm tra mạch: phút/lần 52 Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh Bước – LÀM THƠNG THỐNG ĐƯỜNG THỞ: Kiểm sốt làm thông đường thở Để cổ ngửa sau đầu nghiêng bên Dùng ngón tay để móc đờm rãi dị vật làm cản trở đường thở nạn nhân… Bước – HÔ HẤP NHÂN TẠO: Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ưỡn tối đa để đường thở thông Hô hấp nhân tạo theo phương pháp miệng - miệng (là tốt nhất) Một tay bịt mũi nạn nhân, Hít dài thổi lần liên tục vào miệng nạn nhân, Mỗi lần hô hấp giây đến 1,5 giây (Lượng khí thổi vào miệng nạn nhân từ 0,8 đến 1,2 lít.) CHÚ Ý: Kết hợp cấp cứu vừa ép tim vừa hà thổi ngạt       Trường hợp có người cấp cứu: cần tuân thủ theo trình tự: Ép tim – làm thơng thống đường thở - hơ hấp nhân tạo Sau đó, trì bước ép tim – hơ hấp nhân tạo theo nhịp 30/2 Trường hợp có 02 người cấp cứu: người ấn tim 30 lần, người thứ thơng đường thở hơ hấp − Sau trì: ép tim, hơ hấp theo nhịp 30/2 − Phải kết hợp 02 động tác nhịp nhàng − Sau 2-3 phút, dừng lại 01 giây để kiểm tra Tranh thủ giây, khẩn trương tránh gián đoạn lần ấn tim hô hấp nhân tạo Trong trường hợp chưa có điều kiện thuận lợi để ấn tim (nạn nhân cao, nước…) vỗ vào vùng tim nạn nhân đến nhằm kích thích tim đập trở lại Mọi trường hợp cần phải nhanh chóng phải ưu tiên cho việc ấn tim lồng ngực Nhanh chóng gọi hỗ trợ quan y tế (Trung tâm cấp cứu 115, sở y tế địa phương gần nhất, y tế quan….) Kiên trì cấp cứu nạn nhân khơng vận chuyển nạn nhân chưa tự thở chưa có ý kiến nhân viên y tế Thực hành Sơ cứu tai nạn điện (Xem Video clip trước thực hành) 3.3 Kĩ thoát hiểm khỏi đám cháy phịng cháy, chữa cháy thơng qua việc sử dụng bình chữa cháy 3.3.1 Khái niệm cháy   Cháy phản ứng hóa học kèm theo tượng tỏa nhiệt phát sáng Như vậy, cháy thực chất q trình ơxi hóa khử Điều kiện cần đủ để cháy xảy có kết hơp theo tỉ lệ yếu tố: chất cháy, nguồn nhiệt ôxi Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh  53 Nguyên nhân xảy cháy chủ yếu do: _ Không thực nội qui ATVSLĐ nơi làm việc: hút thuốc, thắp hương, đun nấu… _ Không che chắn hàn hơi, hàn xì, dễ gây bắt cháy vật liệu, đồ vật xung quanh; _ Chập điện, gây cháy thiết bị điện bị tải 3.3.2 Kĩ thoát hiểm khỏi đám cháy  Lắng nghe hiệu lệnh báo cháy;  Cùng hô to để người biết;  Gọi cứu hỏa 114;  Bình tĩnh di chuyển theo hướng dẫn theo biển dẫn (Exit – Thốt hiểm);  Khơng cố thu hay tìm đồ có giá trị; khơng tị mị tìm hiểu đám cháy;  Khơng sử dụng thang máy trường hợp khẩn cấp, sử dụng cầu thang bộ;     Khi phát có khói bị sát nhà xưởng dùng khăn ướt đắp vào vùng thở khơng khí ln gần sát sàn nhà xưởng, hạ mũi thấp tốt Chú ý: khói độc giết bạn; Khi ngồi, mở cửa bạn cần đóng tất cửa mở để ngăn đám cháy lan nhanh; Trước mở cửa, đặt mu bàn tay lên cánh cửa, thấy ấm, đừng mở mặt cánh cửa cháy Dùng mu bàn tay để thử, không dùng lịng bàn tay lịng bàn tay bị bỏng cản trở việc thoát thân bạn bạn bò hay xuống thang cứu hỏa Tập kết nơi qui định để kiểm đếm quân số 3.3.3 Hướng dẫn sử dụng bình chữa cháy  Cấu tạo bình chữa cháy: _ Vỏ bình làm thép, có dạng hình trụ, thường sơn màu đỏ, có gắn nhãn mác nhà sản xuất thơng số kỹ thuật bình _ Bên bình chứa mơi chất chữa cháy Hình 12 Cấu tạo bình chữa cháy Đồng hồ áp lực Vịi phun bột khơ hay khí CO2 nén áp suất cao  _ Phía miệng bình gắn cụm van xả với khoá van đồng hồ đo áp lực _ Vòi loa phun liền với cụm van xả Tay cị Loa phun Vỏ bình Ký hiệu ghi vỏ bình: _ Bình chữa cháy thường có ký hiệu ABC - 2; ABC - 4; ABC - BC - 2; BC- 4; BC-8 _ Các loại bình chữa cháy: Bình chữa cháy CO2 thường có loại MT3 , MT5 ( MT dành riêng 54 Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh cho hóa chất chữa cháy khí CO2 cịn số thứ tự sau MT khối lượng khí CO2 bình) Ví dụ bình chữa cháy MT3 MT chất chữa cháy khí CO2 bình, cịn khối lượng khí CO2 bình nặng 3kg (Lưu ý: khối lượng khí CO2 nặng 3kg chưa tính vỏ bình) Khí CO2 chữa cháy hiệu cao đám cháy buồng kín, máy móc thiết bị điện tử…vv; Bình chữa cháy bột có chữ MFZ4 , MFZL4, MFZ8,MFZL8 vv (MFZ, MFZL loại dành riêng cho hóa chất chữa cháy bột bột có hai dạng bột khơ BC ABC Nếu bình có MFZ dành cho bột BC cịn MFZL dành cho loại bột ABC     Các chữ A, B, C bình qui định khả dập cháy bình chữa cháy loại chất cháy khác Cụ thể: + A: Chữa đám cháy chất rắn như: gỗ, bông, vải, sợi, giấy… + B: Chữa đám cháy chất lỏng như: xăng dầu, cồn, rượu… + C: Chữa đám cháy chất khí như: gas, (khí đốt hố lỏng),… Các số 2, 4, thể trọng lượng bột nạp bình, đơn vị tính kilơgam Có thể sử dụng bình chữa cháy dạng bột và khí CO2 để chữa cháy chất rắn bông, vải, giấy, gỗ Cách sử dụng _ Khi phát đám cháy xảy ra, bình tĩnh xác định đám cháy thuộc loại nào? Cháy vải, gỗ hay thiết bị điện mà đọc kĩ thơng tin vỏ bình lấy bình chữa cháy cho đúng; _ Lấy bình khỏi vị trí tiếp cận đám cháy; _ Rút chốt an tồn; _ Bóp chốp/cị hướng vịi phun vào gốc đám cháy Một số ý: _ Đọc kĩ thơng tin hướng dẫn có thân bình để dập đám cháy cho phù hợp _ Khi phun đám cháy đảm bảo tắt hẳn ngừng phun; _ Chú ý vị trí khoảng cách đứng phun để chữa đám cháy hiệu cao; _ Nên đứng đầu hướng gió dập đám cháy ngồi trời, tránh hít phải khói khí độc; _ Chỉ cầm vào phần nhựa loa phun (sử dụng găng tay) đề phịng bỏng lạnh sử dụng bình chữa cháy CO2 _ Trước phun phịng kín, phải báo hiệu để người rời hết khỏi phòng; dự liệu lối thoát sau phun; _ Khi dập đám cháy chất lỏng phải phun phủ lên bề mặt cháy, tránh phun sục xuống chất lỏng Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 55 Thực hành - Xem clip vụ cháy; - Hướng dẫn cách thoát nạn; - Hướng dẫn sử dụng bình chữa cháy Thực hành Thực hành sử dụng bảng kiểm ATVSLĐ Tổng kết Hoạt động Tổng kết học Câu hỏi kiểm tra số Mơ tả tháp kiểm sốt mối nguy? Nêu nguyên tắc sử dụng tháp phòng ngừa cố nơi làm việc? Trình bày biện pháp kiểm sốt mơi chất lạnh nơi làm việc? Trình bày biện pháp kiểm sốt mối nguy điện nơi làm việc? Trình bày biện pháp kiểm sốt nguồn nhiệt khói hàn nơi làm việc? Trình bày ý nghĩa nêu loại biển báo ATVSLĐ nơi làm việc? Trình bày cách thức sơ cứu nạn nhân bị bỏng lạnh? Trình bày nguyên tắc phương pháp sơ, cứu tai nạn điện? Trình bày nguyên nhân gây cháy nêu cách sử dụng bình chữa cháy chỗ? Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 56 PHỤ LỤC 1: BẢNG KIỂM AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Mẫu kiểm tra đánh giá mức độ An toàn điện nơi làm việc Tại nơi làm việc anh/chị … STT Phát …thiết bị điện có ghi điện áp sử dụng không? …công tắc, ổ cắm cầu dao điện cho thiết bị có nắp bảo vệ không? …công tắc cầu dao điện cấp điện cho thiết bị có đươc thuyết minh/ghi cụ thể cấp điện cho thiết bị hay không? …công tắc cầu dao điện cho phận (chiếu sáng, quạt, điều hịa…) có đặt bảng/tủ điện khơng? …các bảng/tủ điện có đánh dấu/ghi điện áp rõ ràng không? …các bảng/tủ điện, thiết bị điện có bố trí xa lối lại cách xa thiết bị làm việc khác khơng? …các bảng/tủ điện có ghi rõ người quản lí hay người chịu trách nhiệm khơng? Dây điện mặt sàn làm việc có phải loại cáp bọc cao su không? …hệ thống dây dẫn có ngầm tường khơng? 10 …có tình trạng dây dẫn điện bị hở/bị hỏng lớp bọc cách điện khơng? 11 …có tình trạng dây dẫn điện để bừa bộn, không gọn gàng mặt sàn khơng? 12 …có tình trạng ổ điện bị q tải cắm nhiều phích cắm khơng? 13 … có bố trí nội qui, qui trình vân hành an tồn thiết bị điện khơng? Có Khơng Hành động khắc phục Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh STT 14 15 Phát …có biển báo an toàn điện tủ điện, trạm biến áp hay nơi có nguy hiểm điện khơng? … có tập huấn an toàn điện”và thực hành sơ cấp cứu người bị điện giật” cho người lao động không? 16 …có trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đề phịng yếu tố nguy hiểm điện khơng? 17 … có bố trí bảng hướng dẫn hay hướng dẫn cách sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân không? 18 … có bố trí bảng hướng dẫn cách thức sơ cấp cứu người bị tai nạn điện không? 19 … có bố trí bình chữa cháy thiết bị điện khơng? 20 … có bố trí bảng hướng dẫn cách sử dụng bình chữa cháy thiết bị điện khơng? Có Không 57 25 Hành động khắc phục Tài liệu an tồn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 58 Mẫu kiểm tra đánh giá mức độ An toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc Tại nơi làm việc anh/chị … STT Phát … có tham gia khóa tập huấn ATVSLĐ như: cách thức nhận dạng yếu tố nguy hiểm, có hại biện pháp kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, có hại khơng? … có ngửi thấy mùi gas (mơi chất lạnh) khơng? … bình chứa gas (mơi chất lạnh) có ghi nhãn, thơng tin đầy đủ khơng? … có đặt biển cảnh báo yếu tố nguy hại thiết bị chứa môi chất lạnh khơng? … bình chứa gas (mơi chất lạnh) có phân loại bảo quản riêng biệt khơng? … có trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (kính, trang lọc khí độc…) làm việc với mơi chất lạnh khơng? … có hướng dẫn cách thức xử lí bị nhiễm độc mơi chất lạnh khơng? … có xuất dầu bơi trơn khơng? … có hướng dẫn qui trình thay dầu bơi trơn an tồn khơng? 10 … dầu thải có thu gom chứa đựng thiết bị riêng không? 11 … dầu thải tái chế/sử dụng nơi làm việc không? 12 … có trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (găng tay, trang lọc khí độc…) thay dầu bơi trơn khơng? 13 … có hướng dẫn cách thức xử lí bị dầu thải bắn vào mắt, mặt hay thể không? 14 … có tình trạng lớp sơn cách điện thiết bị bị bong, tróc khơng? 15 … có hướng dẫn cách thức làm việc an tồn phịng ngừa lớp sơn cách điện bị bong tróc khơng? Có Khơng Hành động khắc phục Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh STT Phát 16 … có cảnh báo lớp sơn cách điện thiết bị bị bong, tróc khơng? 17 …có thấy khói hàn nơi làm việc khơng? 18 … khói hàn phát sinh có hút, xử lí khơng? 19 … có hướng dẫn cách thức bảo vệ sức khỏe phịng ngừa khói hàn khơng? 20 … có đặt biển cảnh báo “nguy hại đến sức khỏe” vị trí làm việc có khói hàn khơng? 21 …người lao động có trang bị PTBVCN (kính, mặt nạ hàn…) hàn khơng? 22 … có nhìn thấy vật sắc nhọn không? 23 … vật sắc nhọn để bừa bộn hay thu gom cẩn thận? 24 … có bố trí tủ thuốc cấp cứu y tế vị trí làm việc công nhân bị vật sắc nhọn gây chấn thương chảy máu khơng? 25 …có làm việc cao khơng? 26 … có hướng dẫn cách thức làm việc cao an tồn khơng? 27 … có bố trí/phân cơng nhóm từ người trở lên làm việc cao khơng? 28 … có trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân như: thắt lưng an tồn/đai an tồn, mũ bảo hộ… khơng? 29 … có thấy bụi xuất khơng? 30 … bụi có bao che/che chắn khơng? 31 … bụi có hút/xử lí hay vệ sinh khơng? 32 … có trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân như: kính, trang… khơng? 33 … có phát sinh tiếng ồn khơng? 34 … nguồn ồn có bao che hay che chắn khơng? 35 … có sử dụng vách/tường ngăn tiếng ồn lan truyền hay khơng? Có Khơng Hành động khắc phục 59 60 STT Tài liệu an tồn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh Phát 36 … có trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân như: nút tai/bao tai, trang… không? 37 … có nguồn nhiệt khơng? 38 … nguồn nhiệt có bao che hay kiểm sốt chặt chẽ khơng? 39 … có đặt biển cảnh báo nguy hiểm nguồn nhiệt khơng? 40 … có hướng dẫn cách thức làm việc an tồn với nguồn nhiệt khơng? 41 … có bố trí tủ thuốc sơ cứu hay bồn/vòi nước để sơ cứu bỏng nhiệt, bỏng lạnh khơng? 42 … có làm việc với vị trí tư làm việc gị bó, bất lợi khơng? 43 … có cảnh báo tác động yếu tố nguy hiểm, có hại đến an tồn sức khỏe NLĐ/rủi ro làm việc sai tư khơng? 44 … NLĐ có hướng dẫn tư làm việc khơng? 45 … NLĐ có ln chuyển công việc hay nghỉ ngắn làm việc khơng? 46 … có nâng, vận chuyển máy móc, thiết bị khơng? 47 … có bố trí xe đẩy, thiết bị nâng để nâng, vận chuyển máy móc, thiết bị nặng hay khơng? 48 … có hướng dẫn cách thức nâng, vận chuyển máy móc, thiết bị an tồn khơng? 49 … có thấy căng thẳng thần kinh tâm lí làm việc khơng? 50 … căng thẳng thần kinh tâm lí xuất yêu cầu từ phía khách hàng hay áp lực doanh thu từ phía NSDLĐ? 51 có bố trí nghỉ ngắn hay tập thể dục ca làm việc đề phịng mệt mỏi, căng thẳng thần kinh khơng? 52 … chiếu sáng nơi làm việc có đảm bảo khơng? Có Khơng Hành động khắc phục Tài liệu an tồn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh STT Phát 53 … ánh sáng có bị sấp bóng hay chói lóa khơng? 54 … có đảm bảo thơng thống, mát mùa hè ấm vào mùa đông không? 55 … nơi làm việc có sẽ, gọn gàng ngăn nắp khơng? 56 …có dọn dẹp, vệ sinh công nghiệp sau kết thúc công việc không? 57 … có nhà vệ sinh nam/nữ riêng biệt khơng? 58 … có bố trí đầy đủ nước uống cho NLĐ khơng? 59 … có bố trí nơi/khu vực nghỉ ngắn cho NLĐ khơng? 60 … có cơng khai nội qui ATVSLĐ khơng? 61 … nội qui ATVSLĐ nhìn dễ theo dõi khơng? 62 … có đặt biển báo ATVSLĐ khơng? 63 … biển báo ATVSLĐ có đặt vị trí cảnh báo khơng? 64 … NLĐ có hướng dẫn qui trình sửa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị khơng? 65 … có hướng dẫn cách thức sơ cứu bị chấn thương khơng? 66 … có hướng dẫn ứng phó cố cháy, nổ khơng? 67 … có bố trí/đặt bình chữa cháy khơng? 68 … bình chữa cháy có đặt/bố trí nơi dễ thấy, dễ lấy khơng? 69 … có cơng khai số điện thoại khẩn cấp (114, 115) khơng? Có Khơng Hành động khắc phục 61 62 Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Lao động 2012 Luật Việc làm Luật An toàn, Vệ sinh lao động, 2015 Lại Ngọc Anh, Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình Kĩ thuật An tồn hệ thống lạnh, Nhà xuất Giáo dục, năm 2017 Lê Thị Dung, Tâm lí học lao động, Nhà xuất Lao động-Xã hội, năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, Nghề điện dân dụng, Nhà xuất Giáo dục, năm 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, giáo trình Kĩ thuật Điện, Nhà xuất Giáo dục, năm 2015 ILO, Năm bước đánh giá rủi ro nơi làm việc: Hướng dẫn dành cho người sử dụng lao động, người lao động đại diện họ, năm 2016 ILO, Rights@ Work for Youth, Decent work for young people, năm 2016 10 ILO, Improving the Safety and Health of Young Workers, năm 2018 11 Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình Kĩ thuật An tồn hệ thống lạnh, Nhà xuất Giáo dục, năm 2009 12 Nguyễn Đức Lợi, Dạy nghề sửa chữa tủ lạnh máy điều hoà dân dụng, Nhà xuất Giáo dục, năm 2016 13 Nguyễn Đức Lợi, Sửa chữa máy lạnh máy điều hồ khơng khí, Nhà xuất KHKT, năm 2012 14 Nguyễn Thế San, Nguyễn Đức Phấn, Hướng dẫn thực hành Kỹ nghệ lạnh, Nhà xuất KHKT, năm 2016 15 Ngơ Kim Tú, Giáo trình Bảo hộ lao động, Nhà xuất Lao động-Xã hội, năm 2011 16 Todd Jailer, Mariam Lara-Meloy, Maggie Robbins, Workers’ Guide to Health and Safety, Berkeley, California, USA, 2016 .. .Tài liệu An toàn, Vệ sinh lao động lồng ghép Chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì Điện lạnh Tháng 11 năm 2018 Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa. .. bảo vệ cá nhân TNLĐ Tai nạn lao động VSLĐ Vệ sinh lao động Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG TRÌNH LỒNG... dắt vào Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 1.1.1 An toàn lao động Hoạt động (17’) 1.1.2 Vệ sinh lao động Giáo viên cho học sinh chơi

Ngày đăng: 22/10/2022, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tới các khái niệm (có thể là hình ảnh chiếu trên slide hoặc ảnh in) để học sinh ghép với  các khái niệm; - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
t ới các khái niệm (có thể là hình ảnh chiếu trên slide hoặc ảnh in) để học sinh ghép với các khái niệm; (Trang 10)
Bảng, phấn, bút, giấy A0, thẻ màu, clip, tranh ảnh Tích cực, có sự tham gia của học sinh - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
ng phấn, bút, giấy A0, thẻ màu, clip, tranh ảnh Tích cực, có sự tham gia của học sinh (Trang 12)
Học cụ Bảng, phấn, bút, giấy, thẻ màu, clip, tranh ảnh, sơ đồ, bảng kiểm, màu,  hình  vẽ,  một  số  phương  tiện  bảo  vệ  cá  nhân,  bình  chữa  cháy, bảng kiểm, dụng cụ sơ cứu - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
c cụ Bảng, phấn, bút, giấy, thẻ màu, clip, tranh ảnh, sơ đồ, bảng kiểm, màu, hình vẽ, một số phương tiện bảo vệ cá nhân, bình chữa cháy, bảng kiểm, dụng cụ sơ cứu (Trang 15)
1. Giáo viên đưa ra 1 số hình ảnh/phương tiện bảo  vệ  cá  nhân  và  hỏi  học  sinh  về  công  dụng và hạn chế của các loại phương tiện  bảo vệ cá nhân này; - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
1. Giáo viên đưa ra 1 số hình ảnh/phương tiện bảo vệ cá nhân và hỏi học sinh về công dụng và hạn chế của các loại phương tiện bảo vệ cá nhân này; (Trang 16)
Bảng, phấn, bút, giấy, tranh ảnh, trò chơi, video clip - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
ng phấn, bút, giấy, tranh ảnh, trò chơi, video clip (Trang 19)
Bảng, phấn, bút, giấy A0, thẻ màu, clip, tranh ảnh - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
ng phấn, bút, giấy A0, thẻ màu, clip, tranh ảnh (Trang 28)
Bảng 2: Ảnh hưởng của 1 số loại môi chất lạnh tới sức khoẻ con người - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
Bảng 2 Ảnh hưởng của 1 số loại môi chất lạnh tới sức khoẻ con người (Trang 33)
Bảng 4: Bảng thành phần chính của sơn và ảnh hưởng tới sức khỏe con người - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
Bảng 4 Bảng thành phần chính của sơn và ảnh hưởng tới sức khỏe con người (Trang 34)
Bảng 7: Bảng tác động của loại và trị số dòng điện đối với cơ thể người - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
Bảng 7 Bảng tác động của loại và trị số dòng điện đối với cơ thể người (Trang 36)
Bảng 8: Bảng trị số dòng điện rung tim đối với cơ thể người - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
Bảng 8 Bảng trị số dòng điện rung tim đối với cơ thể người (Trang 37)
Bảng 9: Nguy cơ mất an toàn khi làm việ cở tư thế bất lợi - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
Bảng 9 Nguy cơ mất an toàn khi làm việ cở tư thế bất lợi (Trang 40)
Bảng 10: Ảnh hưởng đối với an toàn và sức khỏe khi làm việ cở tư thế và vị trí bất lợi - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
Bảng 10 Ảnh hưởng đối với an toàn và sức khỏe khi làm việ cở tư thế và vị trí bất lợi (Trang 40)
Bảng, phấn, bút, giấy, thẻ màu, clip, tranh ảnh, sơ đồ, màu, hình vẽ, bảng kiểm, phương tiện bảo vệ cá nhân, bình chữa cháy, dụng cụ sơ cứu - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
ng phấn, bút, giấy, thẻ màu, clip, tranh ảnh, sơ đồ, màu, hình vẽ, bảng kiểm, phương tiện bảo vệ cá nhân, bình chữa cháy, dụng cụ sơ cứu (Trang 43)
Hình 4: Biển báo cấm lửa Hình 5: Biển báo cấm hút thuốc - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
Hình 4 Biển báo cấm lửa Hình 5: Biển báo cấm hút thuốc (Trang 51)
Hình 8: Biển báo yêu cầu sử dụng khẩu trang Hình 9: Biển báo yêu cầu sử dụng nút tai - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
Hình 8 Biển báo yêu cầu sử dụng khẩu trang Hình 9: Biển báo yêu cầu sử dụng nút tai (Trang 52)
 Nghỉ ngơi ở nơi thoáng, sạch và yên tĩnh và theo dõi tình hình sức khỏe; - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
gh ỉ ngơi ở nơi thoáng, sạch và yên tĩnh và theo dõi tình hình sức khỏe; (Trang 55)
Hình 13: Sơ cứu tai nạn điện - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
Hình 13 Sơ cứu tai nạn điện (Trang 58)
_ Vỏ bình làm bằng thép, có dạng hình trụ, - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
b ình làm bằng thép, có dạng hình trụ, (Trang 60)
…các bảng/tủ điện có đánh dấu/ghi chú điện áp rõ ràng không? - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
c ác bảng/tủ điện có đánh dấu/ghi chú điện áp rõ ràng không? (Trang 63)
PHỤ LỤC 1: BẢNG KIỂM AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
1 BẢNG KIỂM AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (Trang 63)
…các bảng/tủ điện có đánh dấu/ghi chú điện áp rõ ràng không? - Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh
c ác bảng/tủ điện có đánh dấu/ghi chú điện áp rõ ràng không? (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w