NGHIÊN cứu về kỹ NĂNG GIAO TIẾP của học VIÊN đào tạo sĩ QUAN

80 3 0
NGHIÊN cứu về kỹ NĂNG GIAO TIẾP của học VIÊN đào tạo sĩ QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PAGE 80 NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN I THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN 1 1 Cơ sở để đánh giá thực trạng 1 1 1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề gia.

1 NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN I.THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN 1.1 Cơ sở để đánh giá thực trạng 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giao tiếp kỹ giao tiếp Giao tiếp phương thức tồn xã hội loài người, đường để người phát triển hồn thiện nhân cách Do đó, GT nói chung KNGT nói riêng quan tâm ý lớn triết gia, nhà hoạt động trị xã hội đặc biệt nhà giáo dục học tâm lí học Từ thời cổ đại Sôcrate (470-399 TCN), Platon (428-377 TCN) nhà tư tưởng khác coi đối thoại GT trí tuệ người biết suy nghĩ nhằm phản ánh mối quan hệ cá nhân Như vậy, lực GT khả phản ánh, lực trí tuệ người Đến kỉ XVIII, XIX chất thực GT bóc tách GT thể “tính người” tạo khác biệt người với người khác, theo ngôn từ nhà triết học Đức Phơ Bách (1804-1872) “bản chất người biểu giao tiếp, thống người với người, thống dựa tính thực khác biệt bạn” [56] Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin coi GT gắn liền với lao động, GT nhu cầu xã hội người Đến lượt GT “gương soi” để người tự nhận biết có thái độ phù hợp người khác Giao tiếp tiền đề, điều kiện để hình thành phát triển mối quan hệ xã hội Tuy vấn đề GT KNGT xuất sớm quan niệm triết gia, nhà tư tưởng, đến nửa sau kỉ XIX thực trở thành vấn đề nhà tâm lí học quan tâm * Các nghiên cứu nước Từ cuối kỉ XIX với vấn đề khác tâm lí học xã hội, GT nhà tâm lí học phương Tây Mĩ tập trung ý nghiên cứu Ở Mĩ, trường phái Chicagô gồm đại biểu Kazarsfeld, K.Lewin, Hovland, Lasswellnhững nhà sáng lập khoa học truyền thông, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị truyền thơng GT xem khơng truyền đạt thơng tin mà cịn bao hàm q trình tác động lẫn nhiều loại kí hiệu tượng trưng Họ cho “sự giao tiếp tảng quan hệ xã hội, giúp nối kết cá nhân với tạo điều kiện cho sinh hoạt cộng đồng”.[26, tr.47] G.Mit (1863-1931) nhà triết học, nhà tâm lí học người Mĩ, đại diện triết học thực dụng đưa thuyết quan hệ qua lại tượng trưng (Theo thuyết này, hình thành tơi người phản ánh cấu trúc tác động qua lại cá thể nhóm khác nhau) Ông nhấn mạnh yếu tố tác động qua lại lẫn GT, khẳng định vai trò GT tồn loài người cộng đồng người [58] Trường phái triết học sinh lấy phạm trù tồn làm phạm trù trọng tâm, quan tâm đến vấn đề GT Một người đứng đầu phái Cac Giaspe (1883-1969), ông nhà triết học, nhà tâm lí học người Đức đưa hẳn lí thuyết mang tên “Giao tiếp (thông tin) sinh” Thuyết cho rằng, người ta phải có GT (thơng tin) sống động, liên tục, thường ngày, thực tranh luận tự quan điểm, lập trường, vấn đề trị xã hội Cac Giaspe khẳng định: giao tiếp điều kiện tổng quát tồn người “Giao tiếp sinh trò chuyện vài ba người gần gũi vấn đề quan trọng họ, mối quan hệ hai cá thể gắn bó với nhau, người giữ cá tính riêng, họ đến gặp tình cảnh đơn, họ cảm thấy tình cảnh đơn tùy thuộc vào mức độ họ giao tiếp với nhau”[58] Một đại diện khác triết học sinh Mactin Bulon (1878-1965), tác phẩm “Tôi bạn” đưa tư tưởng “tồn đối thoại” Theo ông, giao tiếp hai người bổ sung cho nhau, chí ơng cịn gọi sống người “cuộc sống đối thoại”, thiếu đối thoại GT với người khác, người tồn phát triển Ông xác định sống “sự tiếp xúc hay đối thoại nhân cách”[57] sau tư tưởng triết học trở thành “nguyên tắc đối thoại” tư tưởng ông Đi theo tư tưởng M.Bulon, tồn giao tiếp, nhà sinh Pháp Gien Marosen (1869-1973), J.P.Saclơ (1905-1961) Mione (1905-1950) đại diện triết học chủ nghĩa cá nhân nghiên cứu vấn đề GT Mione viết: “Có thể nói rằng, tơi tồn chừng tồn cho người khác” lấy tư tưởng làm xuất phát điểm cho nghiên cứu Cùng thời kì này, nhà triết học Nga V.M.Becherev (1857-1927) tác phẩm “Tâm lí học khách quan” (1907); “Phản xạ tập thể” (1921) đề cập đến nhiều vấn đề giao tiếp Theo ông, giao tiếp ảnh hưởng tâm lí qua lại người với người kia, giữ vai trị chế thực hoạt động hình thành nên chủ nghĩa tập thể hoạt động đó; giao tiếp điều kiện thực việc giáo dục, truyền đạt kinh nghiệm từ hệ qua hệ V.M Becherev nhấn mạnh vai trò to lớn giao tiếp hình thành, phát triển nhân cách khẳng định việc GT với người khác “nguồn tư liệu” bắt chước qua có nhân cách cá thể xã hội có tác động ảnh hưởng qua lại lẫn Trường phái phân tâm học S.Freud (1856-1939) sáng lập, đề cập đến vấn đề GT ảnh hưởng vô thức, mối liên quan GT với giấc mơ tưởng tượng Thuyết lí giải đến yếu tố chuyển giao, ngoại xuất đồng GT Trong GT, có người phát tín hiệu, có người nhận thơng tin từ người sở hai người muốn tìm hiểu lẫn nhau, muốn làm theo nhau, gọi đồng [69] Các nhà tâm lí học Gestalt M.Wertheimer (1880-1943), V.Kohler (1887-1967), K.Koffka (1886-1941) cho vật tượng tâm lí xếp vào cấu trúc định Theo cấu trúc đó, vật tượng tâm lí mang tính trọn vẹn GT giống q trình khác, tạo nên hình ảnh có cấu trúc hồn chỉnh, mang tính trọn vẹn, “một im lặng- tương tự chỗ thiếu hụt đoạn thẳng, có ý nghĩa định quan hệ người người” Họ cho rằng, cần chia GT thành cấu trúc lớn Trong cấu trúc GT có nội dung hoạt động người quan hệ xã hội nhằm mục đích bảo tồn, phát triển thân nhóm, gia đình, cộng đồng xã hội [68, tr.178] Tuy nhiên, tác giả người Pháp Duyphơren phê phán quan điểm đưa tâm lí nói chung, GT nói riêng vào khn khổ cấu trúc, mối quan hệ Ơng cho nhìn thấy quan hệ, hệ thống, cấu trúc mà đánh người Và khẳng định GT đối thoại hai người Từ Klaus Kenell nêu lên khái niệm “kết nối” (bonding) Một số tác giả khác Bowlly, Spitz Jixchiacopxcaia nghiên cứu bệnh “đói giao tiếp” (hopitalism) trẻ nhỏ bình diễn lâm sàng thực nghiệm [(dẫn theo) 2, tr.13] Từ kỉ XX, điều khiển học đời mở đầu tác phẩm “Điều khiển học” (1948) nhà bác học Mĩ N.Vina, sau tác phẩm “Lí thuyết tốn học q trình thơng tin” (1949) C.Senen, với phát minh mối liên hệ ngược nhà điều khiển học Năm 1950, lí thuyết hệ thống đời với cơng trình: “Phác thảo lí thuyết chung hệ thống” Hệ thống định nghĩa “một tổ hợp thành tố quan hệ qua lại với nhau, chất mối quan hệ mối quan hệ ngẫu nhiên”[19, tr.30] Từ đây, tâm lí học nói chung, tâm lí học giao tiếp nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều điều khiển học, lí thuyết thơng tin, lí thuyết hệ thống mà sau nhà tâm lí học vận dụng vào nghiên cứu GT mối liên hệ qua lại nhân cách Cịn cơng trình nghiên cứu điều khiển học dựa lí thuyết thông tin Wiener (1947), Shannon (1947), Laswell (1948), G.Perdonici (1963), G.Thines (1975), Weaver (1982) xây dựng mô hình, sơ đồ điểu khiển có ý nghĩa chủ đạo thực hành giao tiếp, nêu lên dẫn nhằm tối ưu hố q trình GT sở hiểu biết ảnh hưởng lẫn cách tốt khách thể chủ thể [19, tr.24] Nghiên cứu GT góc độ thường trực xã hội phương thức ứng xử phong phú lời nói, hành vi, cử (GT ngơn ngữ GT phi ngôn ngữ), tác giả Ghighione, Beauvois, Trognan (1981-1986), Mehbarian (1972), Ekman, Friesen (1969), B.Whistell (1970), G.T.Sapir (1929), Whorrf (1956), Bakar (1978), mong muốn tìm phương thức nhằm làm cho chủ thể khách thể GT hiểu cách tốt đạt mục tiêu GT đặt Ghighione (1981, 1983, 1986) phân tích mối liên hệ chủ thể GT đối tượng xuất phát từ quan hệ chiếm hữu [19, tr.35] P.Oathavut, G.Bivanh D.Jacson xem xét mối quan hệ GT qua lại hành vi có thể, “mã” hành vi Các mối quan hệ GT qua lại có ý nghĩa với người khác “mã” Họ đến kết luận nghiên cứu GT nghiên cứu lơgíc mối quan hệ qua lại đó, hay gọi “ngữ pháp” GT Như vậy, GT tổ hợp hành vi, trình xã hội thường xuyên diễn người với nhau, trình thích hợp với nhiều loại hành vi: hành vi ngôn ngữ, hành vi cử chỉ, hành vi điệu bộ, không gian người GT với nhau, ngữ cảnh xảy GT Ngoài ra, số tác giả phương Tây khác như: Stecxen (Pháp), M.Acgain (Anh), E.E.Acqut, Told Thome Doris Went (Mĩ) có nhiều cơng trình khác nghiên cứu giao tiếp Bateson, nhà tâm lí học Pháp phân biệt rõ hai hệ thống GT GT đối xứng GT bổ sung Theo ông, GT biểu phương thức đó, có tính hệ thống thiết lập bình đẳng hay tương hỗ, có tính bổ sung thể khác Tóm lại, từ kỉ XX bắt đầu hình thành nhánh tâm lí học khoa học GT gắn liền với lịch sử lí thuyết thông tin điều khiển học nhà tâm lí quan tâm nghiên cứu, đưa vấn đề GT trở thành vấn đề khoa học thực thụ Ở Liên Xô (cũ) từ đầu kỉ XX nhà tâm lí học L.X.Vưgotxki, X.L.Rubinstein, A.N.Lêonchiev xem xét vấn đề GT góc độ tâm lí học Song phải tới năm đầu thập niên 70 kỉ XX, GT lên thành vấn đề lớn thu hút nhiều nhà tâm lí học Xô Viết sâu nghiên cứu Trước hết phải kể tới hội nghị tâm lí học GT tổ chức Lêningrat (12/1970 3/1973), Alma Ata (5/1973) Tại ba hội nghị này, nhà khoa học đề cập tới vấn đề GT bao gồm: - Phương pháp luận phương hướng nghiên cứu GT - Các phương pháp công cụ nghiên cứu GT - Cơ chế GT - ảnh hưởng đặc điểm cá nhân trình GT - GT lãnh đạo - GT quần chúng - Mơ hình hố q trình GT Trên sở định hướng này, nhiều cơng trình khác nghiên cứu GT công bố Đáng kể tác giả như: A.A.Leonchiev với tác phẩm “Tâm lí học giao tiếp” (1974), “Giao tiếp sư phạm” (1979), “Hoạt động giao tiếp” Ia.L.Kolominxki với tác phẩm “Tâm lí học mối quan hệ qua lại nhóm nhỏ” (1976); K.K.Platonov với “Vấn đề giao tiếp tâm lí học” (1981); “Về chất giao tiếp người” (1973) Xacopnhin; “Giao tiếp vấn đề tâm lí học đại cương” (1975) B.Ph.Lomov; “Những quy luật giao tiếp tác động tương hỗ người với người” Tâm lí học xã hội G.M.Anđreeva (1981), nhiều cơng trình khía cạnh khác chất, kết cấu nhiệm vụ GT; mối quan hệ GT với phương tiện thông tin, truyền thông đại chúng; phối hợp hoạt động GT người tập thể; phong cách GT, GT nhân cách… Vì vậy, nói Liên Xơ (cũ) vấn đề GT trở thành ngành khoa học độc lập, tâm lí học mối quan hệ người với người (Tâm lí học giao tiếp) Cùng với việc nghiên cứu GT nhà tâm lí học ý đến vấn đề KNGT Nhìn cách tổng quan thấy KNGT đề cập góc độ sau: Theo nhà tâm lí học Liên Xơ (trước đây) là: A.A.Bodalev, V.A.Cancalich, N.V.Cuđơnia, A.N.Leonchiev GT có giai đoạn: + Giai đoạn điều khiển, điều chỉnh phát triển trình GT + Giai đoạn phân tích hệ thống GT thực + Giai đoạn xây dựng mơ hình GT cho hoạt động Dựa vào KNGT chia thành nhóm chính: - Nhóm kỹ định hướng giao tiếp khả dựa vào biểu cảm, ngữ điệu, điệu lời nói, cử chỉ, động tác, thời điểm khơng gian GT mà phán đốn xác nhân cách mối quan hệ chủ thể đối tượng GT Thực chất kỹ định hướng GT xây dựng mơ hình tâm lí đặc thù đối tượng GT, sở đề hình thức, biện pháp GT thích hợp Ở nhóm kỹ phân kỹ sau: + Kỹ đọc nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói Nhờ tri giác tinh tế nhạy bén trạng thái tâm lí biểu nét mặt, cử chỉ, ngữ điệu lời nói mà chủ thể GT phát xác đầy đủ thái độ đối tượng GT Ở đây, ngôn ngữ biểu cảm phong phú, thể tính cách, trí tuệ, tình cảm, ý chí người, tính chủ động hay thụ động, tính chân thành hay giả dối, tính gia trưởng hay hồi nghi in dấu giọng nói nhịp điệu lời nói Chẳng hạn, vui nhịp nói nhanh; buồn giọng trầm, nhịp chậm; xúc động giọng hổn hển, ngắt quãng; lệnh giọng cương quyết, sắc gọn… Nét mặt, cử hành vi biểu trạng thái cảm xúc như: sợ hãi mặt tái nhợt, hành động bị gò bó; bối rối, xấu hổ mặt đỏ bừng, tốt mồ hơi, lóng ngóng; tức giận mắm mơi, nắm chặt tay… Tuy nhiên, việc tri giác biểu sắc thái biểu cảm bên cần thiết song phải biết dựa vào đánh giá nội tâm đối tượng GT, là: + Kỹ chuyển từ tri giác bên vào nhận biết chất bên nhân cách Sự biểu trạng thái tâm lí người qua ngơn ngữ, điệu phức tạp, trạng thái xúc cảm lại bộc lộ ngơn ngữ điệu khác nhau, ngược lại biểu bên lại vẻ tâm trạng khác Nhưng nhờ có dấu hiệu biểu chung xúc cảm qua biểu bên ngồi mà người ta phán đốn đặc điểm tâm lí đối tượng GT - Nhóm kỹ định vị khả biết xác định vị trí GT, biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng để “nghĩ họ nghĩ, hiểu họ hiểu” biết tạo điều kiện để đối tượng chủ động GT Kỹ định vị cịn thể chỗ biết xác định không gian thời gian GT Khoảng cách vị trí hai người GT xác địng mục đích, nội dung GT nói lên mức độ thân tình họ Biết chọn thời điểm mở đầu, ngừng, tiếp tục kết thúc GT có ý nghĩa quan trọng Muốn có kỹ định vị tốt cần phải có thiện chí, có thái độ chân thành, có kinh nghiệm, vốn sống phong phú, nhanh trí GT - Nhóm kỹ điều khiển trình GT khả biết thu hút đối tượng, tìm đề tài GT, trì xác định nguyện vọng, hứng thú đối tượng GT, biết làm chủ trạng thái cảm xúc thân biết sử dụng phối hợp phương tiện GT + Kỹ làm chủ trạng thái cảm xúc thân, biểu chỗ, biết tự kiềm chế, che dấu tâm trạng cần thiết, điều chỉnh điều khiển diễn biến tâm lí phương pháp tiến hành GT + Kỹ sử dụng phương tiện GT: Các phương tiện sử dụng GT đa dạng phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, phương tiện vật chất, phi vật chất Đối với phương tiện vật chất cụ thể công cụ, sản phẩm vật chất lao động, danh lam thắng cảm, kỉ vật, tặng phẩm… Trẻ em GT với qua đồ chơi, bánh kẹo mà vật thể có hội nhập văn hố, xã hội, trí tuệ, cảm xúc loài người Khi GT người cho biết giá trị mà loài nghiên cứu gửi gắm vật thể cụ thể ấy, trao đổi với thông tin, rung cảm, kinh nghiệm… vật thể đó, từ mà chủ thể khách thể thực mục đích, nội dung GT Con người cịn sử dụng phương tiện kí hiệu tín hiệu để GT như: GT qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt để thể đồng tình hay phản đối, thân thiệu hay giận khó chịu, khoan dung hài lịng, hiểu biết sâu sắc hay nông cạn hời hợt… biểu rõ đôi mắt, nụ cười đôi môi, cử bàn tay, đầu Tư đứng, ngồi, lại GT nhiều liên quan đến vai trị địa vị cá nhân xã hội Đối với phương tiện ngôn ngữ: Một ưu người so với vật có ngơn ngữ (hệ thống tín hiệu thứ hai) Ngơn ngữ sản phẩm tiến hố lịch sử xã hội lồi người trở thành công cụ GT người Bằng ngơn ngữ, người trao đổi với tất hiểu biết, tìm cảm, thái độ GT mà thấy cần thiết Trong GT, phương tiện đặc trưng lời nói Nhiều nhà tâm lí học khẳng định, nội dung lời nói tác động vào ý thức ngữ điệu tác động mạnh mẽ đến tình cảm người Xukhomlenxki, nhà sư phạm lỗi lạc Xô Viết viết: từ tác động mạnh mẽ đến trái tim, mềm mại hoa nở nước thần, chứa niềm tin đôn hậu…, từ thông minh hiền hoà tạo niềm vui, từ ngu xuẩn hay tàn ác không suy nghĩ không lịch đem lại thiếu tin tưởng, làm giảm sức mạnh tâm hồn [(dẫn theo) 2, tr.41] Vì vậy, việc lựa chọn từ ngữ cách có văn hố, có giáo dục quan trọng GT Mặt khác, ngữ điệu phát từ khơng ý nghĩa, chí làm tăng hay giảm tính sâu sắc từ Do đó, GT phải biết từ “đắt”, biết biểu ngữ điệu, giọng nói dịu dàng, nghiêm khắc, mệnh lệnh hay phẫn nộ phải phù hợp với tình GT định Theo Makarenco việc lấy giọng khơng để hát hay, nói hay mà trước hết để diễn đạt cách xác ý nghĩ tình cảm Vì vậy, việc bồi dưỡng cách nói, cách viết trình GT nhiệm vụ quan trọng trình đào tạo học viên Việc sâu phân tích loại KNGT tác giả khác quan tâm nghiên cứu A.Cubanova, M.Rakhmatulina Các tác giả chia trình GT thành nhóm lớn: - Nhóm kỹ định hướng trước GT - Nhóm kỹ tiếp xúc xảy q trình GT - Nhóm kỹ độc đáo hướng trình GT theo định hướng giá trị khác Theo tác giả này, kỹ thành phần gồm: kỹ nhìn thấy, nghe thấy, tiếp xúc, hiểu biết lẫn nhau, kỹ tổ chức, điều khiển trình GT V.P.Dakharov dựa vào trật tự bước tiến hành pha GT cho rằng, để có pha GT cần có nhóm kỹ sau: a Kỹ thiết lập mối quan hệ GT b Kỹ biết cân nhu cầu chủ thể đối tượng GT c Kỹ biết nghe lắng nghe GT d Kỹ tự chủ cảm xúc hành vi e Kỹ tự kiềm chế kiểm tra đối tượng GT f Kỹ diễn đạt dễ hiểu, ngắn gọn, mạch lạc 10 g Sự linh hoạt, mềm dẻo GT h Kỹ thuyết phục GT i Kỹ điều khiển trình GT j Sự nhạy cảm GT Trên sở 10 nhóm kỹ cụ thể trên, tác giả lại xếp thành hợp nhóm với đặc trưng tổng quát sau đây: Hợp nhóm A: Những kỹ đóng vai trị tích cực, chủ động GT Bao gồm nhóm kỹ năng: e, h, i Hợp nhóm B: Những kỹ thể thụ động nhạy cảm GT Bao gồm nhóm kỹ năng: c,j Hợp nhóm C: Những kỹ điều chỉnh phù hợp, cân GT Bao gồm kỹ năng: a, b, g, d Hợp nhóm D: Kỹ diễn đạt cụ thể, dễ hiểu Gồm kỹ năng: f * Các nghiên cứu nước: Từ cuối năm 1970 trở lại nay, vấn đề GT nhà tâm lí học Việt Nam tập trung nghiên cứu, năm 1963, Đỗ Long có luận “Các Mác phạm trù giao tiếp” coi tác phẩm đề cập sở lý luận vấn đề GT Cuối năm 1981, Ban tâm lí học thuộc Viện Triết học Uỷ ban khoa học xã hội tổ chức hội nghị khoa học lớn bàn “Hoạt động giao tiếp” Tại Hội nghị này, công bố 24 báo cáo khoa học với nội dung: quan hệ hoạt động GT; GT phạm trù độc lập tâm lí học dạng đặc biệt hoạt động; vị trí, vai trị ý nghĩa GT hình thành phát triển tâm lí- ý thức; hoạt động GT hoạt động giáo dục Từ cuối tháng 12/1982, Hội nghị tâm lí học tồn quốc lần thứ 6, báo cáo khoa học đầu đề: “Giao tiếp- tâm lí- nhân cách” tác giả Trần Trọng Thuỷ công bố Tác giả khẳng định vai trị quan trọng GT hình thành phát triển tâm lí- ý thức- nhân cách Sau đó, nhiều cơng trình nghiên cứu GT công bố “Bàn phạm trù giao 66 khác nhau, mối quan hệ với sống giáo dục Tuỳ tình GT mà người thể thái độ, hành vi, cử phản ứng với tác động người khác cách phù hợp Điều kinh nghiệm sống, vốn tri thức, nhân cách, giáo dục quy định Hành vi ứng xử biểu nét mặt, cử chỉ, tư người Đôi mắt biểu lộ tâm hồn người, nhìn vào ta thấy trạng thái tâm lí vui buồn, lạnh nhạt, tự tin, ngờ vực, nhiệt tình, u ghét đốn phần tính cách người GT Đơi mơi, nụ cười, tiếng cười chứa đựng nhiều điều GT vui, buồn, trìu mến, gượng gạo, mỉa mai, cay đắng, thoả mãn, sung sướng… cử chỉ, động tác bàn tay, đầu, tư đứng ngồi, lại GT liên quan đến thái độ, tâm trạng, tính cách, văn hóa ứng xử người quan hệ người- người Hành vi ứng xử phụ thuộc vào việc giáo dục nhân cách cơng tác rèn luyện tích cực sống hoạt động với mơi trường văn hóa lành mạnh + Giao tiếp thể qua ứng xử cảm xúc Mỗi biểu cảm xúc vui vẻ, hồ hởi, buồn bực, giận dữ, lạnh lùng, thờ ơ, cởi mở… GT thường để lại ấn tượng sâu đậm cho đối tượng GT Đồng thời yếu tố quan trọng giúp người thành công hay thất bại GT - ứng xử K.D.Uskinxki cho biết: không từ nào, thái độ, hành vi cử lại biểu thị thân cảm xúc Trong ta nghe thấy động tác riêng lẻ, phản ứng riêng lẻ, mà toàn giới tâm hồn Như vậy, cảm xúc dương tính hay âm tính góp phần đáng kể GT ứng xử học viên Để phát triển KNGT cho học viên qua thực tiễn hoạt động thực hành luyện tập, cần đưa tình GT dạng để học viên rèn luyện khả ứng xử GT như:  Xây dựng tập tình GT phù hợp nhiều hoàn cảnh để người học xử lí Đưa tập lí thuyết giải tình số mơn học, học; buổi sinh hoạt giáo dục, trò chơi học tập, sinh hoạt văn hóa văn nghệ, diễn đàn, thực hành thực tập, để học viên ứng xử trả lời, qua mà rèn luyện ngơn ngữ lời nói, kỹ thuyết phục người khác cách xử trí linh hoạt tình GT hồn cảnh  Thông qua sống hoạt động thường ngày, quan hệ học tập, công tác, thực hành chức trách, nhiệm vụ, chế độ quy định… mà kịp thời điều chỉnh nắm bắt, uốn nắn giúp cho học viên tự giác rèn luyện, đúc rút kinh nghiệm mà xây dựng cho KNGT phù hợp 67 2.2.3 Phát huy vai trò to lớn tập thể giáo dục định hướng, điều khiển, điều chỉnh thái độ, hành vi học viên theo hướng tích cực, xây dựng mối quan hệ qua lại bầu không khí tâm lí lành mạnh đơn vị Giống sản phẩm tâm lí khác, KNGT học viên chịu ảnh hưởng lớn từ tác động giáo dục tập thể Tuỳ theo mức độ, tính chất thực hoá khả phát huy chức giáo dục tập thể khác mà có ảnh hưởng khác đến việc phát triển KNGT học viên Với ý nghĩa mơi trường tâm lí xã hội tổng thể mối liên hệ, quan hệ giao lưu mặt tâm lí học viên, tập thể nơi diễn tượng tâm lí xã hội phức tạp dư luận tập thể, tâm trạng tập thể, chất lượng phẩm chất nhân cách học viên, mối quan hệ qua lại tập thể Môi trường tâm lí xã hội tập thể có sức mạnh lớn việc định hướng, điều khiển, điều chỉnh ý thức tâm lí, thái độ, hành vi GT học viên Vì thế, mơi trường tâm lí tích cực, lành mạnh, tiến góp phần bồi dưỡng cho học viên phẩm chất tâm lí tốt đẹp, hướng quan điểm, thái độ, hành vi GT học viên vào quỹ đạo chân, thiện, mĩ quan hệ người-người Ngược lại, sống mơi trường tâm lí tiêu cực, thiếu lành mạnh, tiến dễ làm cho người học nhiễm thói hư, tật xấu mơi trường tác động, dẫn đến vi phạm nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức người quân nhân cách mạng, giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Để phát triển KNGT cho học viên trình đào tạo đồng thời với việc tạo mơi trường tâm lí- văn hóa lành mạnh, hình thành mối quan hệ tốt đẹp tập thể sở chuẩn giá trị mẫu mực, phải biết sử dụng sức mạnh to lớn tập thể việc giáo dục, định hướng, điều khiển, điều chỉnh thái độ, hành vi GT học viên theo hướng tích cực Thực giải pháp cần tập trung vào số hướng sau đây: - Thường xuyên chăm lo xây dựng mối quan hệ qua lại tập thể, làm sở gây tác động tích cực việc điều chỉnh, điều khiển, định hướng thái độ hành vi GT quân nhân 68 Mối quan hệ qua lại học viên mối quan hệ người với người, xuất phát từ mục đích q trình đào tạo, từ nhu cầu thực tế học viên mà thúc đẩy họ liên kết, gắn bó với nhằm đạt đến mục tiêu học tập, rèn luyện, phấn đấu trưởng thành nhân cách Mối liên hệ, quan hệ qua lại khơng thể dùng mệnh lệnh để can thiệp, ràng buộc họ với mà tác động giáo dục lên học viên, hướng họ vào mối quan hệ tốt đẹp Mối quan hệ xây dựng lên dựa sở nhu cầu, sở thích, cảm xúc, rung động với nhau, tính khí, lực phẩm chất khác người Thơng qua đó, người hiểu biết nhau, xích lại gần nhau, quan hệ giúp đỡ lẫn nhau, tác động lên để thực mục đích chung tập thể, nhóm thành viên mối quan hệ qua lại Sống hoạt động, thực nhiệm vụ trình đào tạo, học viên nhu cầu học tập, rèn luyện có kết cần đến đồng chí, đồng đội, cần đến tri thức, kinh nghiệm, vốn sống lời khuyên, phê bình người xung quanh, tự khẳng định vị trí mình, ảnh hưởng tập thể Nếu tạo dựng mối quan hệ qua lại tích cực, phù hợp điều kiện thuận lợi để học viên tiếp xúc tâm lí với nhau, nhận thức nhau, trao đổi thông tin cho nhau, thể thái độ cảm xúc, ảnh hưởng tác động điều khiển, điều chỉnh thái độ hành vi lẫn nhau, phối hợp với hoạt động, nhằm thoả mãn nhu cầu sống học tập Qua đó, người học dễ dàng bộc lộ phẩm chất, khả GT đồng thời phương thức có hiệu lực để củng cố, phát triển, rèn luyện thái độ hành vi GT người học viên Ngược lại, mối quan hệ qua lại mang tính áp đặt, chiều phát triển theo hướng tiêu cực trái với điều lệnh điều lệ Quân đội, Đảng, Đoàn trái với chuẩn mực đạo đức quan hệ xã hội tốt đẹp, tạo nên tâm lí e ngại, căng thẳng hình thành tập thể ý thức cục bộ, ích kỉ, gây bè phái, chia rẽ thống tập thể, tạo nên tính cách, thói quen xấu quan hệ GT, không tôn trọng lẫn nhau, thờ ơ, mặc cảm, nghi kị lẫn nhau, người trở nên sống bó hẹp, thu mình, khơng có hồ đồng với sống tập thể, không thấy trách nhiệm cá nhân người khác, gây ảnh hưởng xấu tới bầu khơng khí tâm lí tập thể, ngăn cản GT tích cực hồn thiện KNGT người học viên Vì cần tăng cường, điều chỉnh, định hướng mối quan hệ qua 69 lại thức khơng thức theo hướng tích cực, có lợi cho phát triển tập thể, GT học viên - Xây dựng bầu khơng khí tâm lí xã hội tích cực, lành mạnh tập thể học viên Bầu khơng khí tâm lí xã hội hình thành tác động tổng hợp tượng tâm lí xã hội tập thể học viên, phản ánh mặt tinh thần tập thể, biểu mối quan hệ GT học viên Xây dựng bầu khơng khí tâm lí lành mạnh tập thể học viên biện pháp cần thiết để thực hoá quan hệ GT, hướng thái độ hành vi GT học viên phát triển đắn, tích cực Do đó: + Phải thường xun quan tâm tới hình thành tâm trạng tích cực tập thể học viên Tâm trạng xã hội tập thể học viên có vai trị quan trọng, tác động lớn đến tình cảm học viên, đến hiệu hoạt động học tập, GT tập thể Hình thành tâm trạng tích cực tập thể học viên tạo khơng khí tâm lí tập thể lạc quan, tin tưởng, hào hứng phấn khởi Các tâm trạng có tác dụng tăng cường tình cảm cá nhân theo chiều hướng thuận, nhân sức mạnh tập thể lên nhiều lần, tạo nên nhiệt tình, hưng phấn, hăng say học tập, rèn luyện, đồng cảm gắn bó với nhau, tin u khích lệ thực nhiệm vụ Đồng thời loại bỏ tâm trạng tiêu cực bi quan, chán nản, hoài nghi gây chia rẽ tập thể, làm giảm sút ý chí phấn đấu niềm tin, vi phạm kỷ luật, chuẩn mực đạo đức phá vỡ đoàn kết thống quan hệ tập thể + Phát hiện, xử lí ngăn chặn kịp thời xung đột tâm lí nảy sinh tập thể Trong tập thể có tâm trạng tiêu cực dễ làm nảy sinh mâu thuẫn học viên họ với người xung quanh quan hệ GT động chạm đến quyền lợi, uy tín, danh dự Sự mâu thuẫn dẫn đến xuất thái độ, hành vi tiêu cực, từ việc nhỏ nhặt quan hệ, GT gây nên xung đột lớn chẳng hạn phật ý, tức giận, cơng kích, khinh miệt dẫn đến tranh luận, cãi vã thô bạo với nhau, chí đánh Các xung đột tâm lí gây nên bất lợi cho quan hệ GT người, tạo căng thẳng, nặng nền, xa lánh Các mâu thuẫn ấy, mang tính cơng khai dỗi, bột phát, giải nhanh, âm ỉ kéo dài gây nên hậu xấu, tổn hại đến bầu khơng khí 70 tập thể Chính việc kịp thời, phát ngăn chặn xung đột tâm lí quan trọng Biết nắm bắt nguồn gốc gây nên xung đột từ nhiều hướng thông tin khác nhau, đồng thời phải khéo léo xử lí cách có tình, có lí thoả mãn hai bên kết hợp với tác động dư luận tập thể, giáo dục cấp, tránh dùng biện pháp thái quá, áp đặt làm căng thẳng lo ngại tập thể, không loại trừ tận gốc nguyên nhân xung đột - Sử dụng dư luận tích cực tập thể để điều chỉnh, định hướng thái độ hành vi GT học viên Đây biện pháp quan trọng dư luận tập thể tích cực, lành mạnh có tác dụng định hướng tư tưởng, tình cảm, điều chỉnh hành vi cách xử học viên tập thể Dư luận xã hội tập thể học viên buộc người phải đánh giá hành vi cho phù hợp với yêu cầu chung xã hội, tập thể Thông qua thái độ đồng tình, phản đối, khen chê, lên án… sức mạnh gây tin tưởng, ám thị hay cưỡng học viên phải tự điều chỉnh, suy nghĩ hành động theo mục đích hoạt động, xu hướng, tư tưởng tình cảm, truyền thống, chuẩn mực, nguyên tắc… tích cực tập thể Vì vậy, để định hướng, điều khiển, điều chỉnh thái độ hành vi GT học viên theo hướng tích cực, phát triển KNGT họ, phải hình thành dư luận tích cực sử dụng làm phương tiện giáo dục, hướng thái độ hành vi học viên theo quan điểm, yêu cầu cách mạng, phù hợp với mục đích q trình đào tạo, với chuẩn mực đạo đức xã hội lành mạnh điều lệnh Quân đội - Phát huy vai trò to lớn đội ngũ cán lãnh đạo huy giáo dục, rèn luyện KNGT cho học viên, định hướng điều khiển, điều chỉnh thái độ hành vi GT học viên theo hướng tích cực Vì người cán phải gương mẫu sống hoạt động, GT có văn hóa, chuẩn mực Đồng thời phải quan tâm xây dựng, nhu cầu uy tín mình, thực gương mẫu mực có tác dụng cảm hố, thuyết phục học viên tự giác noi theo 2.2.4 Quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho học viên Tăng cường phát huy dân chủ, kỷ luật tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mối quan hệ giao tiếp đơn vị 71 Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tăng cường tính dân chủ, kỷ luật nội dung nhằm xây dựng mơi trường văn hóa GT học viên, tạo điều kiện thuận lợi để học viên thực hành GT tích cực, tăng cường mối quan hệ tốt đẹp đơn vị Để biện pháp thực có hiệu quả, cần tập trung giải tốt vấn đề sau: - Tổ chức đời sống vật chất, tinh thần chu đáo cho học viên Việc quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho học viên tạo điều kiện tốt cho họ đời sống hoạt động, động viên khả năng, nhiệt huyết họ cơng việc A.G.Kovaliov nói: hồn cảnh sinh hoạt vật chất có tác động lớn đến tâm lí người, khả thoả mãn phát triển nhu cầu phải dựa vào hoàn cảnh sinh hoạt vật chất khơng thân sống khơng thể có Hồn cảnh vật chất quy định phương hướng cảm nghĩ, hứng thú nguyện vọng, ước muốn ý chí người Vì vậy, cần quan tâm mức, tổ chức tốt đời sống vật chất, tinh thần học viên để củng cố, tăng cường GT họ Cụ thể: + Bảm đảm sở vật chất kĩ thuật tạo điều kiện học tập, làm việc, nghỉ ngơi, luyện tập, rèn luyện sức khoẻ cách hợp lí, nâng cao thể chất, tinh thần học viên + Xây dựng cảnh quan môi trường đơn vị phù hợp với nếp sống quy, tạo ấn tượng, khí vui tươi thoải mái cho học viên + Tổ chức hoạt động tinh thần, giải trí, hoạt động văn hóa văn nghệ, hình thức sinh hoạt tập thể khác đặn, có chất lượng nhằm làm phong phú đời sống tinh thần học viên Qua nâng cao trình độ thưởng thức nghệ thuật, giáo dục định hướng giá trị tư tưởng, tình cảm thẩm mĩ cho học viên, lên án thái độ, hành vi, quan hệ không lành mạnh - Phát huy dân chủ đời sống, hoạt động tập thể Đây coi biện pháp quan trọng phát huy nhân tố người, làm lạnh mạnh hố quan hệ xã hội Tính dân chủ bảo đảm cho người học viên phát huy lực trí tuệ, trách nhiệm yếu tố tinh thần hoạt động, tạo điều kiện để người cơng khai bàn bạc nhau, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ giải vấn đề lớn tập thể Qua học viên xác định vị tập thể mà định hướng thái độ… hành vi quan hệ GT 72 Tăng cường tính dân chủ đời sống hoạt động tập thể học viên tạo mơi trường tâm lí lành mạnh, tích cực, người có điều kiện để hiểu hơn, đánh giá mà có thái độ hành vi, quan hệ GT phù hợp, tích cực mục tiêu học tập, rèn luyện Ngược lại, tính dân chủ khơng phát huy, dân chủ mang tính hình thức, thơng tin mang tính chiều, áp đặt, có thực bàn bạc định tập thể không tổ chức thực hiện, thực chậm, sai không sửa, ý kiến bàn bạc bị để ý, trù dập, ý kiến mang tính chung chung, xu nịnh, tâng bốc, nguyên nhân làm phá vỡ tập thể đặc biệt định quan trọng mà thiếu tính bàn bạc dân chủ gân nên hậu khơn lường Vì thế, cần quan tâm phát huy tính dân chủ cho học viên như: tạo điều kiện tâm lí thuận lợi để thu hút học viên tham gia cách tích cực, tự giác vào hoạt động chung tập thể, để họ thực phát huy khả cho tập thể, tạo khơng khí đồn kết thống cao Phát huy dân chủ đôi với xây dựng chế thực dân chủ, nhằm tạo tính tự an tồn tâm lí cho học viên Đồng thời bảo đảm sách biểu dương khen thưởng kịp thời ý kiến có chất lượng, sáng tạo cao có lợi cho tập thể, ý kiến đem vào áp dụng thực tuyên truyền phổ biến rộng rãi nhà trường - Thường xuyên chăm lo xây dựng nề nếp kỷ luật quản lí chặt chẽ kỷ luật Kỷ luật điều kiện để xây dựng tập thể, tạo trật tự định hoạt động người Phát huy dân chủ đôi với thực hành kỷ luật nhằm định hướng suy nghĩ, hành động người tập thể theo chuẩn mực, chế độ nề nếp, quy định A.G.Kovaliov cho rằng, kỷ luật hoạt động có lí trí nhằm đạt tới cách có kế hoạch mục tiêu định, mà cịn lực kìm hãm, kiềm chế tất xu hướng cản trở việc thực mục tiêu chung tập thể Kỷ luật tượng đạo đức Nền tảng kỷ luật ý thức nghĩa vụ xã hội, tinh thần trách nhiệm trước tập thể công việc giao, thói quen thực cách nghiêm túc quy chế hoạt động Trong quan hệ GT học viên, quản lí chặt chẽ trì nghiêm kỷ luật có tác dụng lớn điều chỉnh thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói học viên Mỗi hành vi cử chỉ, cách phát ngôn người học họ cảm nhận có quan tâm giám sát người, khiến họ khơng có thái độ tuỳ tiện, hành vi tiêu cực, từ củng cố mối quan hệ qua lại theo chuẩn mực điều lệnh điều lệ quân đội, khắc phục 73 biểu thiếu coi trọng phong mĩ tục, cách đối nhân xử thế, đối xử với thiếu lịch sự, tế nhị làm ảnh hưởng đến chất truyền thống đồn kết Qn đội, hình ảnh người quân nhân cách mạng Để phát huy vai trò kỷ luật định hướng, điều chỉnh thái độ hành vi GT học viên cần giáo dục cho học viên nhận thức rõ ý nghĩa, vai trò kỷ luật với phát triển tập thể, nhân cách học viên, giúp học viên hình thành thái độ tích cực việc thực nhiệm vụ, hành động mẫu mực tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức, quy định chức trách nhiệm vụ Duy trì chặt chẽ chế độ nề nếp đơn vị tạo nên thói quen hành vi hoạt động, GT chuẩn mực Nêu gương khen thưởng kịp thời học viên có thái độ hành vi tốt đẹp Xử phạt phải kịp thời, nghiêm minh xác, ngăn ngừa lỗi lầm, hành động vô kỷ luật tiếp tục xảy 2.2.5 Tăng cường hoạt động giao lưu, kết nghĩa, mở rộng mối quan hệ với nhân dân địa bàn đóng quân, tạo điều kiện cho học viên tiếp xúc, xử lí tình giao tiếp đa dạng phong phú Sự gắn bó máu thịt quân đội nhân dân nguồn gốc sức mạnh quân đội ta, đặc trưng, chất, truyền thống quý báu quân đội Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp quân đội nhân dân nội dung quan trọng xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam Hiện nay, nhà trường đào tạo sĩ quan quân đội hầu hết đóng khu vực trọng yếu, đông dân cư Giữa nhà trường nhân dân khu vực xung quanh từ lâu có mối quan hệ tốt đẹp ngày gắn bó khăng khít Đây điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nhà trường, giữ gìn an ninh trật tự xã hội nhân dân, đồng thời cịn tạo điều kiện để học viên xây dựng tình cảm tốt đẹp mối quan hệ với nhân dân, yêu thương giúp đỡ dân, học hỏi nhân dân, rèn luyện hồn thiện trở nên mẫu mực mối quan hệ Với mục tiêu đào tạo trở thành người sĩ quan quân đội, công tác đơn vị khác khắp miền đất nước, người sĩ quan phải đối mặt với nhiều thử thách hoạt động quân Đặc biệt, họ phải trở thành người nịng cốt cơng tác vận động quần chúng 74 nhân dân, phải tiếp xúc, xử lí nhiều tình quan hệ ứng xử GT phức tạp Vì vậy, tăng cường hoạt động giao lưu, kết nghĩa, mở rộng quan hệ với nhân dân q trình đào tạo có ý nghĩa quan trọng giúp học viên vận dụng kiến thức vào xử lí tình GT khác nhau, để nâng cao trình độ KNGT, kĩ thuyết phục quần chúng cho mà cịn giúp họ tích luỹ kinh nghiệm học hỏi quan hệ để phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp sau Để tăng cường mở rộng mối quan hệ kết nghĩa với nhân dân tạo điều kiện cho học viên rèn luyện KNGT, cần thực tốt yêu cầu sau đây: - Đa dạng hố hình thức hoạt động kết nghĩa với nhân dân khu vực nơi nhà trường đóng quân Tổ chức tốt hoạt động cần có nhiều hình thức đa dạng, phong phú như: + Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chung học viên tổ chức nhân dân địa phương cách đặn, tổ chức đoàn thể niên, thiếu niên, trường học phổ thông, hội cựu chiến binh, mặt trận Tổ quốc Việt Nam địa phương… qua mà trao đổi, học tập, tuyên truyền đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước, gây dựng tình cảm tin yêu gắn bó lẫn Thơng qua ngày kỉ niệm, ngày lễ lớn cho học viên gặp gỡ trao đổi, nghe cựu chiến binh nói chuyện chiến đấu, truyền thống đánh giặc hệ trước, cho học viên gặp gỡ với thiếu niên học sinh qua rèn luyện kỹ tiếp xúc, thu hút đối tượng khả GT khác Tổ chức buổi giao lưu hấp dẫn diễn đàn niên học viên niên địa phương để trao đôỉ vấn đề sống tình bạn, tình u, nghĩa vụ trách nhiệm cơng dân, phòng chống tệ nạn xã hội, chấp hành kỉ cương, kỷ luật, kinh nghiệm xây dựng tổ chức Đảng, Đồn… thơng qua hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao mà tăng cường hiểu biết, quan hệ tình cảm gắn bó với + Tổ chức có hiệu hoạt động kết nghĩa khác: đưa học viên tham gia giúp dân sản xuất, vệ sinh mơi trường có hiệu quả, phối hợp với tổ chức quần chúng, niên lao động nhau, tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, hoạt động giúp đỡ lẫn hoạn 75 nạn… nhằm làm cho người học định hướng thái độ hành vi mình, thấy ý nghĩa mối quan hệ quân dân, từ rèn luyện phong cách, phẩm chất nhân cách người quân nhân kiểu mẫu + Cần triệt để tận dụng hoạt động ngoại khoá dã ngoại, hành quân, diễn tập đơn vị dài ngày phải đóng quân dân, để tổ chức cho học viên tiếp xúc, ứng xử với nhân dân, tham gia cá hoạt động tuyên truyền giáo dục, giúp dân mà bộc lộ khả rèn luyện củng cố phát triển KNGT quan hệ với tầng lớp nhân dân - Trong quan hệ với nhân dân, phải giữ gìn nghiêm kỷ luật dân vận Có mối quan hệ chặt chẽ, vững bền, người học viên định hướng thái độ hành vi GT cách chuẩn mực, thực gương mẫu mực cho nhân dân tin yêu Tóm lại: Phát triển KNGT cho học viên vấn đề quan trọng giúp cho học viên nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện hình thành, củng cố mối quan hệ tốt đẹp tập thể Đồng thời cịn sở để hình thành, phát triển nhân cách theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho nghề nghiệp quân sau Phát triển KNGT cho học viên, trình tác động tổng hợp có tham gia nhiều thành phần phức tạp Sự phát triển trước hết phụ thuộc vào nhu cầu nhận thức học viên, vào kinh nghiệm vốn sống, vào xu hướng nhân cách, vào kĩ thuật giao tiếp, lực giao tiếp, vào tính tích cực cá nhân, mơi trường văn hóa sư phạm, quan hệ lành mạnh đơn vị Phát triển KNGT cho học viên cịn phụ thuộc vào chương trình giáo dục rèn luyện cụ thể, biến hiểu biết có trở thành thực nhằm hình thành thói quen hành vi GT cho học viên điều kiện, hoàn cảnh đồng thời phải rèn luyện thực hành cách có hệ thống, có kĩ thuật theo quy trình định Phát triển KNGT cho học viên tách rời với việc giáo dục hình thành phát triển phẩm chất nhân cách họ, định đến hiệu trình GT thiết lập 76 mối quan hệ người-người Vì vậy, người học viên phải chăm lo tu dưỡng đạo đức, có ý thức tích luỹ kinh nghiệm tự rèn luyện giao tiếp thường xuyên để nâng cao trình độ, nghệ thuật GT tốt, đạt mục đích q trình đào tạo Từ nghiên cứu lí luận thực tiễn KNGT học viên đưa sơ đồ phát triển KNGT cho học viên đào tạo sĩ quan sau: 77 Sơ đồ 2: Sơ đồ phát triển KNGT cho học viên đào tạo sĩ quan nhà trường quân đội Mục tiêu, yêu cầu đào tạo KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC VIÊN (Thực trạng) CÁC GIẢI PHÁP TLXH NHẰM PHÁT TRIỂN KNGT CHO HỌC VIÊN ĐTSQ TRONG CÁC NTQĐ KN định hướng GT Nhu cầu GT học viên Nhận thức GT KN điều khiển thân chủ thể GT KN điều khiển trình GT CX, TC, ý chí GT KN sử dụng phương tiện GT     Trang bị kiến thức cần thiết GT, chuẩn mực quy định… Tổ chức hoạt động thực tiễn nhằm hình thành KN, KX, tình GT Phát huy vai trị tập thể giáo dục điều chỉnh thái độ hành vi, xây dựng mối quan hệ đơn vị      Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, phát huy dân chủ, tăng cường kỷ luật Mở rộng mối quan hệ MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA, DÂN CHỦ, KỶ LUẬT TRONG ĐƠN giao lưu,VỊkết nghĩa với nhân dân nơi đơn vị đóng quân TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Tiếng Việt Alla Pease (1994), Ngôn ngữ cử chỉ, ý nghĩa cử giao tiếp, Nxb Đà Nẵng Hoàng Anh (1993), Kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên, Luận án PTS khoa học sư phạm tâm lí, ĐHSP Hà Nội Hồng Anh Vũ Kim Thanh (1995), Giao tiếp sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1996), Nghiên cứu số trở ngại tâm lí giao tiếp sinh viên với học sinh thực tập tốt nghiệp, Luận án PTS Khoa học sư phạm tâm lí, ĐHQG Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Minh Đức (1983), Đặc điểm giao tiếp sinh viên đại học sư phạm Vinh, Luận án tiến sĩ ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hà (2000), Vấn đề giao tiếp bác sĩ quân y với người bệnh trình khám chữa bệnh, Luận án TSTLH Trần Thị Thanh Hà, Kĩ giao tiếp công tác vận động quần chúng, Luận văn Thạc sĩ tâm lí học, ĐHSP Hà Nội I Phạm Minh Hạc-Lê Khanh- Trần Trọng Thuỷ (1988), Tâm lí học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hồ Ngọc Hải- Vũ Dũng (1996), Các phương pháp tâm lí học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Ngơ Cơng Hồn- Nguyễn Thị Thanh Bình- Nguyễn Thị Kim Quy (1997), Những trắc nghiệm tâm lí, Nxb ĐHQG Hà Nội 12 Ngơ Cơng Hồn (1987), Giao tiếp sư phạm, ĐHSPHN1 13 Ngơ Cơng Hồn (1992), Một số vấn đề tâm lí học giao tiếp sư phạm, Vụ giáo viên 14 Ngô Công Hồn- Nguyễn Xn Thức, “Thăm dị số biểu khả giao tiếp sinh viên sư phạm năm thứ nhất”, Tạp chí Thơng tin khoa học- giáo dục, 2/1992 15 Lê Xuân Hồng, (1995), Đặc điểm giao tiếp trẻ em mẫu giáo nhóm chơi khơng độ tuổi, Luận án PTS Khoa học sư phạm, ĐHSPHN1, 1995 16 Lê Văn Hồng, (1995), Giáo trình tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Hà Nội 79 17 Đỗ Công Huỳnh, (1996), Ngôn ngữ vai trị ngơn ngữ, Bài giảng dành cho học viên cao học HVCTQS 18 Mai Hữu Khuê, (1985), Những khía cạnh tâm lí quản lí, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Lê, (1992), Bài giảng tâm lí học- Vấn đề giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Lê, (1997), Giao tế nhân giao tiếp phi ngôn ngữ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 A.N.Lêonchiep, Hoạt động giao tiếp, Bản dịch Viện Khoa học giáo dục 22 A.N.Lêonchiep (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 23 Trần Tuấn Lộ (1995), Khoa học nghệ thuật giao tiếp, Nxb Đồng Tháp 24 Lê Văn Luyện (1994), Từ vựng tâm lí học, Nxb Thế giới, Hà Nội 17 25 Mác- Ăngghen (1844), Hệ tư tưởng Đức, Mác- Ăngghen Toàn tập, Tập 3, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1995 26 Marketing xã hội hay truyền thống giao tiếp, Nxb Thế giới, 1994 27 Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1975 28 Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, 1995 29 G.Murphy (1935), Tâm lí học xã hội, Vorsextơ,M 30 M.Reuchilin (1995), Tâm lí học đại cương Psychologie, Nxb Thế giới, Hà Nội 1995 31 Phạm Côn Sơn (1994), Thuật đối nhân xử thế, Nxb Đồng Tháp 32 Tâm lí học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1989 33 Tâm lí học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1998 34 Tâm lí học nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1998 35 Nguyễn Thạc- Hoàng Anh (1995), Luyện giao tiếp sư phạm, ĐHSPHN1 36 Trần Trọng Thuỷ (1998), Tâm lí học lao động, ĐHSPHN1 37 Trần Trọng Thuỷ (1996), Tâm lí học lao động, Tư liệu dành cho học viên cao học TLH, Viện KHGD, Hà Nội 38 Trần Trọng Thuỷ (1983), Bài giảng tâm lí giao tiếp, ĐHSPHN1 80 39 Trần Trọng Thuỷ (1973), Giao tiếp phát triển nhân cách, Báo cáo khoa học, ĐHSP 40 Nguyễn Xuân Thức (1997), Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp trẻ em, 5-6 tuổi hoạt động vui chơi, Luận án PTS KHSP-TL, ĐHQP 41 Từ điển Anh- Nga, Nxb Tiếng Nga, 1979 42 Từ điển Tâm lí học, Nxb Giáo dục, 1979 43 Từ điển Tâm lí học Liên Xơ, (1983), Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Quang Uẩn- Trần Hữu Luyến- Trần Quốc Thành (1995), Tâm lí học đại cương, Hà Nội 45 V.Verexaep (1961), Tuyển tập, Nxb Sự Thật, Hà Nội 46 Trần Hồng Việt (1994), Thành công xử thế, Nxb Mũi Cà Mau 47 C.M.Xôcôvnhin (1968), Ý thức giao tiếp, Phrande 48 Nguyễn Đình Xuân- Vũ Đức Đán (1994), Giáo trình tâm lí học quản lí, Trường ĐHTH, Hà Nội ... 59,33% Riêng kỹ định hướng GT học viên đạt mức độ Chương CÁC GIẢI PHÁP TÂM LÍ XÃ HỘI NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC VIÊN SĨ QUAN 2.1 Phát triển kỹ giao tiếp cho học viên sĩ quan Những... viên trường: Học viện trị quân 70 học viên, Sĩ quan Lục quân I 100 học viên, Sĩ quan huy kĩ thuật Thông tin 90 học viên Kết thu thể bảng 2: Bảng 2: Điểm đánh giá kỹ giao tiếp học viên STT Điểm... phương tiện GT Đó nhóm KNGT học viên, chúng tơi trình bày kỹ mục sau (mục 2.1.1) 1.1.3 Đặc điểm học viên đào tạo sĩ quan ảnh hưởng đến phát triển KNGT họ Học viên đào tạo sĩ quan nhà trường quân đội

Ngày đăng: 22/10/2022, 10:26

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN

  • I.THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN

    • Bảng 2: Điểm đánh giá kỹ năng giao tiếp của học viên

      • KN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan