1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁ TRỊ, ý NGHĨA của sử LIỆU học với HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cứu và GIẢNG dạy LỊCH sử ĐẢNG

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Gi¸ trÞ, ý nghÜa cña sö liÖu häc víi ho¹t ®éng nghiªn cøu vµ ging d¹y LÞch sö §ng PAGE 3 Gi¸ trÞ, ý nghÜa cña sö liÖu häc víi ho¹t ®éng nghiªn cøu vµ gi¶ng d¹y LÞch sö §¶ng Ho¹t ®éng nghiªn cøu lÞch s.

1 Giá trị, ý nghĩa sử liệu học với hoạt động nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Đảng Hoạt động nghiên cứu lịch sử vận dụng quy tắc khoa học để tìm tòi giải đáp vấn đề lịch sử đặt ra, hay nói cách khác trình nhận thức vấn đề đà xảy đờng đi, cách thức khoa học, ngắn nhất, tìm thật kiện lịch sử Từ rút ý nghĩa, học với lịch sử, tơng lai Đối tợng hoạt động nghiên cứu kiện lịch sử, trình lịch sử quy luật lịch sử, vấn đề đà xảy ra, tái tạo nguyên nh cũ, mà xếp, xây dựng lại t nhà khoa học, vậy, hoạt động nghiên cứu lịch sử có phơng pháp riêng, đặc thù yêu cầu cao phơng pháp nghiên cứu từ khôi phục kiện lịch sư NhËn thøc vỊ sư liƯu vµ sư liƯu học với hoạt động nghiên cứu lịch sử Sử liệu phận kiện lịch sử, đợc nhà sử học sử dụng, khai thác để khôi phục kiện lịch sử phục vụ toàn trình nghiên cứu Có nhiều quan điểm khác vỊ sư liƯu TiÕp cËn sư liƯu tõ ngn cđa nã, Langloes cho r»ng: sư liƯu lµ vÕt tÝch t tởng hành động khứ để lại Handesman lại quan niệm: dấu vết đời sống ngời đợc trì giữ lại sử liệu Tiếp cận góc độ khác, nhắc tới giá trị nguồn sử liệu, Benhesim đa khái niệm: sử liệu kết hành động cđa ngêi cã Ých cho nhËn thøc lÞch sư kiểm tra kiện lịch sử, hay quan niệm koselatkowsky: sử liệu dấu vết lại sau kiện lịch sử, phục vụ cho nhận thức lịch sử, để khôi phục lại kiện lịch sử Các quan niệm từ hai cách tiếp cận sử liệu đề cập đến vết tích ngời, không đề cập đến yếu tố tự nhiên môi trờng sống, cha thật đầy đủ Theo quan điểm sử học Mác xít, đại biểu Tôpolxky đa định nghĩa: thông tin từ đời sống ngời khứ với kênh thông tin đợc coi sử liệu Nội hàm định nghĩa theo cách tiếp cận không nói đến dấu vết lịch sử mà khai thác thông tin từ đời sống ngời qua dấu vết tự nhiên sở để xác định nguồn sử liệu gắn với lịch sử Từ khái niệm trên, hiểu cách khái quát: sử liệu nguồn gốc nhận thức lịch sử, thông tin khứ xà hội, dù chúng nằm đâu với mà chúng truyền đạt qua kênh thông tin Tất thông tin từ khứ giới tự nhiên, xà hội, hoàn cảnh sống, phong tục tập quán ngời, với phơng tiện chuyển tải thông tin ( vật, văn bản, âm thanh, chữ viết) sử liệu Sử liệu có vai trò quan trọng, đợc coi tảng hoạt động nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Vai trò sử liệu đợc thể qua tính chất chức mối liên hệ với hoạt động nghiên cứu lịch sử Với chức thể luận, thông tin từ nguồn sử liệu trực tiếp phản ánh kiện lịch sử Khi sử liệu không đời thời với kiện lịch sử, sử liệu phản ánh gián tiếp kiƯn ®ã qua chđ thĨ trung gian thø ba trở lên viết lại, thuật lại Vai trò sử liệu đợc thể qua vị trí hệ thống nhận thức lịch sử là: kiện lịch sử đợc phản ánh sử liệu thông qua tác giả; Tác giả sử liệu tham gia tạo thành kiện lịch sử; Sử liệu biểu nhận thức hoạt động tác giả trình tạo kiện lịch sử Sử liệu kiện lịch sử tồn khách quan không lệ thuộc vào nhà nghiên cứu nhng sở sử liệu mà nhà sử học dựng lên kiện lịch sử Trong mối quan hệ trình nhận thức lịch sử bao giê cịng cã nh©n tè sư liƯu Mèi quan hệ hiểu rõ qua sơ đồ Sự kiện lịch sử Tác giả Sử liệu Sự kiện lịch sử Nhà sử học Từ mối quan hệ cho thấy, sử liệu giữ vai trò hạt nhân hoạt động nghiên cứu lịch sử, đó, thân sử liệu cần khoa học nghiên cứu nó, phơng pháp khoa học phát hiện, nhận thức, phân loại xử lý thông tin từ sử liệu Phơng pháp phân loại, phát hiện, nhận thức phê phán sử liệu Phân loại sử liệu có vai trò quan trọng hoạt động nghiên cứu Nguồn sử liệu tồn thực tế đa dạng phong phú với đặc trng, tính chất loại hình khác nhau, việc phân loại sử liệu dựa sở khác Nhà nghiên cứu vào đặc trng nguồn sử liệu để phân thành hai loại: sử liệu thành văn không thành văn Sử liệu thành văn tồn dạng chữ viết( cổ ngữ, quốc ngữ chữ nớc ngoài), nguồn quan trọng hàng đầu sử học cung cấp thông tin bản, hệ thống đầy đủ Sử liệu thành văn chia làm bốn loại: loại truyền đạt thông tin có mục đích, có giá trị ổn định lâu dài Ví dụ Cơng lĩnh xây dựng chủ nghĩa xà hội thời kỳ độ Đảng cộng sản Việt Nam; loại truyền đạt thông tin có mục đích nhng có giá trị thời gian ngắn, ví dụ nh thị, nghị Đảng, loại văn nhà nớc mang tính chất giải tình thế; loại trực tiếp phản ánh trình lịch sử, giai đoạn lịch sử nh chiếu, biểu, lời kêu gọi; loại gián tiếp phản ánh trình lịch sử, giai đoạn lịch sử nh tác phẩm văn học, hồi ký nhân vật lịch sử Sử liệu không thành văn nguồn sử liệu chữ viết, truyền đạt thông tin biểu cảm, ví dụ: tranh ảnh, vật, di chỉĐây nguồn sử liệu phong phú đời sớm trớc sử liệu thành văn Trên sở tính chất phản ánh sử liệu phân loại thành sử liệu trực tiếp gián tiếp Sử liệu trực tiếp tài liệu trực tiếp phản ánh mặt, phận kiện lịch sử Đây nguồn sử liệu có tính xác cao, nhà sử học cần kiểm tra tính xác thực sử liệu mà không cần xác minh độ tin cậy thông tin; Sử liệu gián tiếp sử liệu trực tiếp từ kiện lịch sử đó, mà qua ngời khác thông tin đến, ví dụ báo, hồi ký Muốn nhận thức đợc nguồn gián tiếp cách chân thực, nhà nghiên cứu vừa phải xác minh độ tin cậy nguồn thông tin, vừa phải xác minh tính xác thực sử liệu Dựa vào loại hình nguồn sử liệu phân loại sử liệu thành sáu nhóm sau: Nhóm sử liệu vật thực, di tích vật thực đợc hình thành trình hoạt động ngời ( nhà cửa, công cụ sản xuất, công trình giao thông vận tải, đền, chùa), nguồn nhóm sử liệu có đầu tiên, có giá trị cao trình nghiên cứu lịch sử Nhóm sử liệu chữ viết nguồn tài liệu đời nhu cầu lịch sử, thể trình độ phát triển x· héi loµi ngêi So víi sư liƯu vËt thùc sử liệu chữ viết có khả cung cấp thông tin tổng hợp kiện lịch sử mµ qua hiƯn vËt cha thÊy hÕt Nhãm sư liƯu truyền miệng nguồn sử liệu đợc sáng tác dân gian, dựa thực tế, gắn sát với lịch sử, sở tổng kết , khái quát lịch sử Đây nguồn sử liệu thờng tác giả, đợc thêm, bớt qua thời đại với nhiều dị khác nên khó xác minh độ tin cậy thông tin, nhà nghiên cứu nên sử dụng giảng giải, thuyết trình Sử liệu ngôn ngữ học, nguồn sử liệu biểu đạt thông tin qua ngôn từ Ngôn từ có tính lịch sử, xà hội phát triển ngôn từ phát triển, có nhiều thuật ngữ đời Nhà nghiên cứu thông qua thông tin từ ngôn từ thời đại khác để nhận thức lịch sử Ví dụ: tản c sơ tán hai từ đồng nghĩa nhng khác thời đại, văn mà sử dụng từ tản c văn thời kháng chiến chống Pháp Sử liệu dân tộc học nguồn sử liệu bao gồm vật thực, truyền miệng, ngôn ngữ,thông qua tàn tích dấu ấn, phong tục tập quán để nghiên cứu dân tộc Loại có đặc điểm phản ánh đà qua có mờ nhạt, song nhờ nhà nghiên cứu tìm nguồn gốc kiện lịch sử Nhóm sử liệu phim, ảnh, ghi âm, đợc ®êi ®iỊu kiƯn khoa häc kü tht ph¸t triĨn, nhóm t liệu phong phú, chứa nhiều thông tin trực tiếp chuẩn xác Tuy nhiên khai thác thông tin từ nguồn này, cần phải xem xét lập trờng, quan điểm ngời cầm máy ( theo lập trờng nào, đa thông tin nhằm mục đích gì?), không, dẫn tới hiểu sai lệch lịch sử Tuy nhiên, việc phân loại nguồn sử liệu nh mang tính ớc lệ, tơng đối cho dễ hiểu, nguồn sử liƯu cã sù giao thoa vµ mét sư liƯu chứa đựng nhiều thông tin khai thác góc độ khác nhau, ví dụ: bia đá- võa lµ sư liƯu hiƯn vËt, võa lµ sư liƯu chữ viết Việc thu thập, nhận biết đặc điểm, phân lo¹i sư liƯu cã ý nghÜa quan träng gióp cho ngời nghiên cứu khai thác thông tin trờng hợp cụ thể, song để hạn chế phạm vi thu thập nguồn sử liệu có giá trị, nhà sử học cần phải nắm đợc cách phát hiện, đọc sử liệu Việc phát sử liệu phải đợc tiến hành phạm vi, giới hạn định Trớc thu thập sử liệu, ngời nghiên cứu phải có đề tài, xác định rõ đối tợng, phạm vi nghiên cứu khung thời gian định Tập trung tìm sử liệu khung thời gian phạm vi đà xác định mà không tràn lan Cách phát nguồn trớc hết tìm lựa chọn số đề tài gần, liên quan trực tiếp đến đề tài để kế thừa, lựa chọn nguồn cần thiết Phát nguồn sử liệu qua báo, sách chuyên khảo, tài liệu phản diện, tài liệu thu thập đối phơng Có thể thông qua nhân chứng lịch sử để phát nguồn sử liệu Phát nguồn theo cách cần phải nắm đối tợng định khai thác để có phơng pháp phù hợp, đặc biệt phải xác định vai trò nhân chứng với kiện lịch sử Cần phải có công tác chuẩn bị thật chu đáo ( định hớng nội dung, chuẩn bị câu hỏi ) Sau đà đợc cung cấp, ngời lấy t liệu cần tập hợp, hệ thống lại đa cho nhân chứng lịch sử xem cho kết luận cuối Đây việc làm bảo đảm tính chuẩn xác tính pháp lý t liệu khai thác từ nhân chứng lịch sử Nhà sử học qua khảo sát thực tế nơi xảy kiện để phát nguồn sử liệu vật Có thể tìm nguồn khác th viện, bảo tàng, quan cá nhân nghiên cứuPhát nguồn sử liệu để phục vụ cho trình nghiên cứu việc làm thiếu với nhà sử học Tuy nhiên, tuỳ theo tính chất đề tài, điều kiện cho phép mà sử dụng kết hợp hài hoà cách phát nguồn cho phù hợp Một khâu quan trọng, cần nắm vận dụng trình nghiên cứu cách đọc sử liệu, gọi nhận thức sử liệu Một số nguyên tắc đọc sử liệu là: phải nắm đợc luật ngôn ngữ dân tộc ( ngôn ngữ dân tộc nay) Nắm đợc luật ngôn ngữ thời đại ( cổ ngữ) VÝ dơ “ Bå chÝnh” lµ mét tõ ViƯt cỉ, dùng để ngời già đứng đầu làng Những văn sử dụng từ thờng trớc năm 1945 Hay loại văn trớc năm 1954 thờng dùng tên riêng ngời tên nớc qua phiên âm Hán: Phi Luật Tân, Gia Nà Đại, Tân Gia Ba, Nà Phá Luân Cần phải nắm luật chữ viết ký hiệu ( viết tắt, ký hiệu), ví dụ thời chống Pháp bọn nguỵ gọi Việt Minh lµ “ vĐm” ( ViƯt Minh = V.M = Vẹm) Thời chống Mỹ, bọn Mỹ nguỵ gọi ngời cách mạng Vi-si ( Việt Cộng = V.C = Vi si ) Do ngôn ngữ chữ viết mang tính lịch sử Xà hội phát triển, ngôn ngữ chữ viết phát triển Khi khai thác sử liệu cần phải nắm ngôn ngữ, chữ viết, ký hiệu thời kỳ, thân thay đổi thông tin phản ánh thời gian tạo sử liệu 9 Một khâu quan trọng trình nghiên cứu phê phán sử liệu hay gọi xử lý sử liệu đánh giá sử liệu Đây việc làm nhằm khôi phục sử liệu, bảo đảm tính chân thực sử liệu, tránh sai sót sử dụng t liệu lịch sử Phê phán sử liệu đợc chia làm hai giai đoạn: phê phán bên phê phán bên Phê phán bên gọi phơng pháp uyên bác, bớc xác định niên đại, nguồn gốc tính chân thực sử liệu, nhằm trả lời cho câu hỏi có sử liệu không? tức đánh giá kênh vận chuyển thông tin sử liệu Phê phán bên sử liệu thờng đợc tiến hành qua năm công đoạn; Xác định niên đại sử liệu Trong thực tế nghiên cứu, bên cạnh sử liệu có niên đại rõ nhiều sử liệu niên đại, có thời gian nhng tác giả Xác định niên đại sử liệu yêu cầu có tính nguyên tắc nghiên cứu lịch sử Có niên đại tuyệt đối niên đại tơng đối Tuyện đối có thời điểm rõ ràng ngày, tháng, năm, thập niên, thiên niên kỷ cụ thể Tuy nhiên, gọi tuyệt đối nhng có tính tơng đối (vào đầu năm, vào thập niên) Tơng đối muốn nói khoảng thời gian đó, ví dụ trớc cách mạng Tháng 8, sau Liên Xô sụp đổ.Có hai phơng pháp xác định niên đại: Tìm chứng bên sử liệu, tức tìm niên đại sử liệu thông qua tài liệu khác: gia phả, th tín, di chúc, báo ví dụ tác phẩm đời nhng có tài liệu nói tác phẩm Vậy tác phẩm phải đời tr- 10 ớc tài liệu Ta biết niên đại tài liệu xác định đợc niên đại tơng đối tác phẩm trớc niên đại tài liệu Tìm chứng từ thân sử liệu Thông qua đặc điểm sử liệu nh loại giấy, hình trang trí, hoạ tiết, hoa văn yếu tố ( với tài liệu gốc) gắn chặt với niên đại sử liệu, xác định sử liệu đời khoảng thời gian Ví dụ: thông qua rồng bia đá biết bia đợc dựng vào thời Có thể nghiên cứu ngôn ngữ, mẫu văn tự, cách trình bày văn bản, hệ thống tổ chức hành chính, chức tớc quan lại, tên địa danh sử liệu để xác định niên đại Vì yếu tố qua thời kỳ khác đợc phản ánh văn Có thể tìm niên đại qua nội dung sử liệu: vấn đề trị, văn hoá, t tởng ghi sử liệu liên quan đến thời đại, thời kỳ lịch sử nào? Ví dụ: sử liệu đề cập đến kiện lịch sử, xà hội cụ thể đó, chắn sử liệu đời sau kiện Xác định tác giả sử liệu Đây yêu cầu tuyệt đối nh xác định niên đại, nhng có ý nghĩa quan trọng, muốn đánh giá độ tin cậy thông tin sử liệu phải xác định ngời đa thông tin sử liệu Xác định tác giả sử liệu không tìm tên riêng, mà xem xét tác giả ngời nh nào? Ví dụ: Trần Trọng Kim nhà sử học t sản, viết sử đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc Pháp xâm lợc Việt Nam có nhiều điểm sai trái Hoàng Văn Đào uỷ viên trung ơng Quốc dân đảng, nên viết Việt Nam Quốc dân đảng có nhiều điểm bênh che bào 11 chữa cho hoạt động chống lại dân tộc tổ chức Nên xây dựng liệt kê đặc điểm đặc trng quan điểm t tởng, ngôn ngữ văn phong số tác giả, so sánh yếu tố đà liệt kê với sử liệu cha có tác giả, dùng phơng pháp để loại trừ dùng tài liệu trung gian để xác định tác giả sử liệu Xác định địa điểm ( không gian ) tạo sử liệu Địa điểm tạo sử liệu khác với địa điểm xảy kiện lịch sử Việc nhằm thấy rõ bối cảnh tạo sử liệu, cho biÕt ngn gèc xt xø cđa sư liƯu, tõ ®ã đánh giá độ tin cậy thông tin Ví dụ thông tin viết chiến miền Nam ngêi trùc tiÕp tham gia chiÕn trêng chÝnh x¸c ngời viết Hà Nội qua nghe kể lại Ngời nghiên cứu dựa vào yếu tố đặc trng địa lý, phong tục tập quán, ngôn ngữ địa phơng đợc phản ánh sử liệu để xác định địa điểm tạo sử liệu Với sử liệu biết tác giả, tiểu sử, nơi sinh sống mối quan hệ tác giả với xà hội để tìm địa điểm tạo sử liệu Với sử liệu quan đơn vị, dựa vào lịch sử trình hoạt động công tác đơn vị để tìm nơi hình thành sử liệu Xác định sử liệu thật hay giả Đây yêu cầu mang tính nguyên tắc trình nghiên cứu, lịch sử, làm giả sử liệu tợng phổ biến (đặc biệt chiến tranh với hoạt động tình báo, nghi binh đánh lừa) Do đó, phải xác định sử liệu thật hay giả Sử liệu giả toàn bé hay gi¶ bé phËn, cã thĨ gi¶ b¶n chÝnh giả 12 Muốn xác định sử liệu thật hay giả dùng cách: phơng pháp hình pháp học: xét nghiệm hoá học, phóng xạ bon, soi kính kỹ thuật xem xét đặc điểm bên sử liệu, phơng pháp in ấn, dùng loại giấy, mực gì, loại có từ bao giờ? có niên đại với tác giả hay không? Có thể vào nội dung thông tin sử liệu để xem xét: tìm yếu tố muộn- thông tin đời sau thời đại tác giả Có thể văn phong ngôn ngữ có phù hợp với thời đại không? Có phù hợp với t tởng tác giả hay thời đại tác giả không? có phù hợp tập quán thời đại không? Có thể dựa vào thông tin tên đất nớc, địa danh, tên chức tớc, hệ thống đo lờng đề cập sử liệu để xác định sử liệu thật hay giả Khôi phục văn gốc sử liệu Trong thực tế, tìm văn gốc sử liệu thờng khó, muốn khôi phục văn gốc phải tìm văn gần tốt, khôi phục so với văn gốc Có ba lỗi sai thờng gặp văn sao: sai lầm vô ý thức chép (đọc nhầm, nhớ nhÇm, chÐp nhÇm); sai lÇm cã ý thøc (cã chđ trơng) chữa, thêm bớt câu chữ; sai lầm hiểu sai mà chữa lại văn Cùng với phê phán kênh chuyển tải thông tin theo năm công đoạn trên, Ngời nghiên cứu phải tiến hành phê phán bên trong, kiểm tra xác định độ tin cậy, xác thông tin sử liệu Đây việc quan trọng nhằm xác định chất lợng giá trị thông tin Phê phán bên trong, dựa vào sở sau: Dựa vào mệnh đề tác giả đa sử liệu ( đánh giá, nhận định tác giả 13 kiện lịch sử); Dựa vào hệ thống giá trị thân tác giả, bao gồm trình độ nhận thức, quan điểm t tởng, địa vị xà hội, nhân sinh quan, tình cảm, tính cách tác giả để xem xét giá trị thông tin sử liệu, ( tác giả ngời có trình độ nhận thức chuyên môn cao, có vị trí cao xà hội thông tin đáng tin cậy hơn), đặc biệt xem xét lập trờng giai cấp tác giả điều kiện lịch sử đa thông tin; vào vị trí tác giả nêu sử liệu trực tiếp hay gián tiếp Ví dụ hồi ký đồng chí lÃnh đạo Đảng đờng lối chủ trơng Đảng thờng có giá trị hồi ký đảng viên thờng sở Nguồn trực tiếp kiện thờng có thông tin tin cậy ngời nghe lại; Có thể xét định hớng thông tin tác giả Thông tin nhằm mục đích gì? cho đối tợng nào? Ví dụ lời khai với đối phơng thông tin thờng sai Phê phán sử liệu khâu quan trọng trình nghiên cứu, bảo đảm cho nhà sử học nhận thức thực tế khách quan Phê phán bên phê phán bên có mối quan hệ chặt chẽ nhau, thực tế phải tiến hành đồng thời, phối hợp muốn biết giá trị, độ xác thông tin phải nắm đợc kênh thông tin đó, có thông tin có giá trị tài liệu giả Sử liệu nguồn gốc nhận thức lịch sử Do đó, sử liệu học vấn đề phơng pháp luận nghiên cøu lÞch sư ý nghÜa cđa sư liƯu häc với việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng 14 Khoa học lịch sử Đảng chuyên ngành ngành lịch sử, đó, cần đầy đủ lý luận phơng pháp nghiên cứu lịch sử nói chung cịng nh lý thut vỊ sư liƯu nãi riªng Tuy nhiên, gắn với đặc điểm đối tợng nghiên cứu quy luật đời, trình phát triển hoạt động lÃnh đạo tổ chức, đó, việc cần nắm phơng pháp nghiên cứu lịch sử sử liệu học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình nghiên cứu Nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng hai lĩnh vực khác nhng có mối quan hệ gắn bó không tách rời nhau, có cần thiết tham gia thiếu sử liệu lịch sử Đảng Quá trình nghiên cứu lịch sử Đảng cần phải biết khai thác sử dụng sử liệu lịch sử Đảng để làm rõ kiện lịch sử, trình phát triển, hoạt động lÃnh đạo Đảng Giảng dạy lịch sử Đảng trình giáo dục nhận thức Đảng, cần phải có sử liệu lịch sử Đảng để xây dựng kiện lịch sử, dùng sử liệu để chứng minh cho đờng lối lÃnh đạo Đảng Bản thân sử liệu có chức giáo dục, Ví dụ thông qua nhật ký Đặng Thuỳ Trâm có ý nghĩa hình thành nhân cách; qua sử liƯu vỊ Hå ChÝ Minh cã thĨ gi¸o dơc lèi sống đạo đức Sử liệu lịch sử Đảng sử liệu đáp ứng yêu cầu nghiên cứu trình đời, hoạt động Đảng Toàn lý thuyết sư liƯu ®Ịu cã thĨ vËn dơng xem xÐt đánh giá sử liệu lịch sử Đảng có vị trí quan trọng vì: 70 năm đời phát triển Đảng, thời kỳ hoạt động bất hợp pháp dài, sử liệu bị thất thoát, có nhiều sử liệu không thành 15 văn Mặt khác, Đảng hoạt động công khai, hợp pháp có quyền công tác lu trữ cha đợc quan tâm đầy đủ Vì vậy, phê phán sử liệu lịch sử Đảng việc có ý nghĩa định đến kết nghiên cứu ngời nghiên cứu Từ vị trí, vai trò sử liệu nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng, đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có trình độ kiến thức sử liệu học, phải biết phát hiện, phân loại, đọc sử liệu, nắm vững khâu, hoạt động xem xét đánh giá kiểm tra tính chân thật sử liệu Đây yêu cầu cần thiết mang tính nguyên tắc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng Từ nội dung sư liƯu häc cịng chØ r»ng: mn nghiªn cøu, giảng dạy lịch sử Đảng có hiệu quả, ngời nghiên cứu phải biết lịch sử giới, lịch sử quân kiến thức phổ thông khác, đòi hỏi ngời nghiên cứu phải tích cực trau dồi, học tập nghiên cứu kiến thức môn khoa học khác có liªn quan Nghiªn cøu lý thut vỊ sư liƯu cịng nhận thức đợc rằng: nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng phải có khoa học tôn trọng phải xuất phát từ thật lịch sử, chống áp đặt chủ quan tuỳ tiện, tô hồng hay bôi đen lịch sử ... khai thác sử dụng sử liệu lịch sử Đảng để làm rõ kiện lịch sử, trình phát triển, hoạt động lÃnh đạo Đảng Giảng dạy lịch sử Đảng trình giáo dục nhận thức Đảng, cần phải có sử liệu lịch sử Đảng để... sử liệu lịch sử Đảng việc có ý nghĩa định đến kết nghiên cứu ngời nghiên cứu Từ vị trí, vai trò sử liệu nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng, đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có trình độ kiến thức sử. .. Chí Minh giáo dục lối sống đạo đức Sử liệu lịch sử Đảng sử liệu đáp ứng yêu cầu nghiên cứu trình đời, hoạt động Đảng Toàn lý thuyết sử liệu vận dụng xem xét đánh giá sử liệu lịch sử Đảng có vị

Ngày đăng: 22/10/2022, 16:11

Xem thêm:

w