1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình An toàn điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp)

109 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN ĐIỆN-LẠNH NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH & ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: ……… ngày … tháng … năm …… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cùng với công đổi cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, kỹ thuật lạnh phát triển mạnh mẽ Việt Nam.Tủ lạnh, máy lạnh thƣơng nghiệp, công nghiệp, điều hòa nhiệt độ trở nên quen thuộc đời sống sản xuất Các hệ thống máy lạnh điều hịa khơng khí phục vụ đời sống sản xuất nhƣ: chế biến, bảo quản thực phẩm, bia, rƣợu, in ấn, điện tử, thông tin, y tế, thể dục thể thao, du lịch phát huy tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế, đời sống lên Cùng với phát triển kỹ thuật lạnh, việc đào tạo phát triển đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, Nhà trƣờng cơng dân quan tâm sâu sắc để làm chủ đƣợc máy móc, trang thiết bị nghề Muốn việc đảm bảo an toàn lao động nghề nghiệp cần phải quán triệt thực cách nghiêm túc lĩnh vực hoạt động nghề Giáo trình “An tồn lao động, điện – lạnh’’ đƣợc biên soạn dùng cho chƣơng trình dạy nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ đáp ứng cho nhu cầu việc đào tạo nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên hệ Cao Đẳng, Trung cấp Nội dung giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ chung an tồn mơi chất lạnh, an tồn nhà máy bảo hộ trình lao động mà Bộ ban Ngành qui định Cấu trúc giáo trình gồm hai chƣơng thời gian 30 qui chuẩn Cùng giúp chủ biên biên soạn giáo trình giáo viên tổ mơn Điện lạnh Trƣờng Cao Đẳng Cộng Đồng – Đồng Tháp Chắc chắn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp để giáo trình đƣợc chỉnh sửa ngày hồn thiện Mọi đóng góp xin gửi tổ điện lạnh khoa Điện - Điện Tử trƣờng Cao Đẳng Cộng Đồng – Đồng Tháp tỉnh Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: K.S HUỲNH TUẤN KIỆT I MỤC LỤC  TRANG LỜI GIỚI THIỆU I CHƢƠNG 1: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 1 ĐẠI CƢƠNG VÀ ĐIỀU KHOẢN CHUNG VỀ AN TOÀN HỆ THỐNG LẠNH 1.1 Đại cƣơng 1.2 Điều khoản chung 1.3 Các thông tƣ ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động hệ thống lạnh 1.4 Tiêu chuẩn an toàn lao động thi công lắp đặt hệ thống lạnh MƠI CHẤT LẠNH TRONG KỸ THUẬT AN TỒN 2.1 Định nghĩa 2.2 Phân loại môi chất 2.3 Frn phá hủy tầng Ơzơn 2.4 Chƣơng trình loại bỏ ODS Việt Nam 2.5 Kế hoạch quản lý tác nhân lạnh 11 2.6 Môi chất lạnh thay 20 2.7 Các biện pháp ngăn chặn thải tác nhân lạnh vào môi trƣờng 32 AN TOÀN CHO MÁY VÀ THI T BỊ: 44 3.1 Điều kiện xuất xƣởng, lắp đặt máy thiết bị thuộc hệ thống lạnh: 44 3.2 Phòng máy thiết bị: 46 3.3 Ống phụ kiện đƣờng ống: 47 3.4 Các thiết bị điện hệ thống lạnh: 48 MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHÁC VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LẠNH: 48 4.1 Quy định an tồn cho phịng lạnh trang thiết bị: 49 4.2 Qui định an tồn hệ thống lạnh mơi trƣờng làm việc 49 DỤNG CỤ ĐO LƢỜNG, AN TOÀN, KIỂM TRA THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG LẠNH 50 5.1 Dụng cụ đo lƣờng an toàn hệ thống lạnh 50 5.2 Thử nghiệm máy thiết bị 51 KHÁM NGHIỆM KỸ THUẬT VÀ ĐĂNG KÝ SỬ DỤNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG .53 I 6.1 Khám nghiệm kỹ thuật 53 6.2 Đăng kí sử dụng bảo hộ lao động 54 BÀI TẬP ỨNG DỤNG 55 CHƢƠNG 2: AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 56 KHÁI NIỆM CHUNG 56 1.1 Các yêu cầu vận hành bảo dƣỡng 56 1.2 Các biện pháp an toàn thân ngƣời vận hành 58 1.3 Quản lý an toàn lắp đặt sử dụng hệ thống lạnh 59 AN TỒN MƠI CHẤT LẠNH 63 2.1 Biện pháp chung đề phòng kỹ thuật 63 2.2 Biện pháp phòng hộ cá nhân 66 2.3 Biện pháp vệ sinh y tế 68 2.4 Biện pháp sơ cấp cứu 70 AN TOÀN ĐIỆN 70 3.1 Tác động dòng điện thể ngƣời 70 3.2 Các biện pháp bảo vệ an toàn cho ngƣời tránh bị điện giật 74 3.3 Cấp cứu ngƣời bị điện giật 82 PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU CÁC TAI NẠN KHÁC 88 4.1 Bỏng 88 4.2 Bong gân, trật khớp 91 4.3 Vết thƣơng chảy máu 93 AN TỒN VỆ SINH CƠNG NGHIỆP 94 5.1 Khái niệm 94 5.2 Các biện pháp thực an tồn vệ sinh cơng nghiệp 94 BÀI TẬP ỨNG DỤNG 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 II GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên m n học AN TỒN ĐIỆN - LẠNH Mã số m n học MH12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò m n học: - Vị trí Mơn học An tồn điện - lạnh đƣợc học sau ngƣời học học xong mơn học chung - Tính chất Mơn học sở giúp ngƣời học tiếp cận, bổ trợ kiến thức để ngƣời học học thực hành môđun chuyên mơn - Ý nghĩa vai trị m n học : Đây môn học giúp cho ngƣời học có kiến thức an tồn vận hành hệ thống lạnh nạn khác, hiểu đƣợc số môi chất bị cấm sử dụng, môn có vai trị quan trong sống nhƣ tất môn chung sau Mục tiêu m n học - Về kiến thức + Trình bày quy định pháp quy nhà nƣớc an tồn hệ thống lạnh + Trình bày quy định khám nghiệm kỹ thuật bảo hộ lao động ngƣời quản lý vận hành hệ thống lạnh + Cách phịng tránh sơ cứu có tai nạn môi chất lạnh, điện số dạng tai nạn khác - Về kỹ + Áp dụng quy định pháp quy nhà nƣớc an toàn hệ thống lạnh, quy định khám nghiệm kỹ thuật bảo hộ lao động ngƣời quản lý vận hành hệ thống lạnh + Sơ cứu đƣợc gặp tai nạn môi chất lạnh, điện số dạng tai nạn khác - Về lực tự chủ trách nhiệm: -1- + Có ý thức tự chấp hành quy định an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp, hƣớng dẫn ngƣời thực Nội dung m n học: -2- 3.3.2.1 Nạn nhân chưa tri giác Khi nạn nhân chƣa tri giác, bị mệt, cịn thở yếu… cần đƣa nạn nhân đến chỗ thoáng mát, yên tĩnh Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê đầu cao cho dễ thở cử ngƣời chăm nom chăm nom, săn sóc Có thể cho nạn nhân uống nƣớc trà nóng pha đƣờng, nƣớc cam, chanh 3.3.2.2 Nạn nhân bị tri giác (bị ngất) thở Đƣa nạn nhân đến chỗ phẳng, thống mát (nếu trời rét phải đƣa vào nơi kín gió, ấm áp) Đặt nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lƣng Moi rớt rãi mồm nạn nhân Bấm day huyệt nhân trung nạn nhân (là huyệt nằm sát lỗ mũi, cách môi khoảng 1,5cm, có tác dụng làm thức tỉnh giác quan ngƣời bị ngất xỉu điện giật, chết đuối, sét đánh, ngất cảm nặng…) Có thể cho nạn nhân ngửi amơniăc ma sát tồn thân cho nóng lên, đồng thời cử ngƣời mời y, bác sỹ 3.3.2.3 Nạn nhân không thở, tim ngừng đập Khẩn trƣơng đƣa nạn nhân đến chỗ phẳng, nới rộng quần áo, thắt lƣng, moi rớt rãi mồm nạn nhân tiến hành hô hấp nhân tạo hà thổi ngạt có bác sĩ, y sĩ đến cho ý kiến định Cần ghi nhớ: Thời gian đầu nạn nhân giai đoạn chết lâm sàng nhanh chóng làm hơ hấp nhân tạo cứu đƣợc, trƣờng hợp không đƣợc chuyển nạn nhân xa mà phải khẩn trƣơng cấp cứu chỗ 3.3.3 Khi có người làm hơ hấp - Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy vật mềm để đầu ngửa phía sau Kiểm tra khí quản có thơng suốt khơng lấy dị vật Nếu hàm bị co cứng phải mở miệng cách để tay áp vào phía dƣới góc hàm dƣới, tỳ ngón vào mép sau cho cằm cổ đƣờng thẳng đảm bảo cho không khí vào đƣợc dễ dàng Đẩy hàm dƣới phía trƣớc, đề phịng lƣỡi rơi xuống đóng quản 85 - Mở miệng bịt mũi nạn nhân Ngƣời cấp cứu hít thổi mạnh vào miệng nạn nhân (nên đặt gạc lên miệng nạn nhân thổi) Nếu khơng thể thổi vào miệng đƣợc bịt kín miệng nạn nhân thổi vào mũi Việc thổi khí cần làm nhịp nhàng liên tục 10 - 12 lần phút với ngƣời lớn 20 lần phút với trẻ em Lặp lại thao tác nhiều lần Việc thổi khí cần làm nhịp nhàng liên tục lặp lại nhiều lần - Với ngƣời lớn: 10 - 12 lần phút Hình 2.8 Cấp cứu nạn nhân h hấp nhân tạo - Với trẻ em: 20 lần phút 3.3.4 Khi có hai người làm hơ hấp Đây phƣơng pháp cấp cứu có hiệu cao Cách thực nhƣ sau: + Để nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, moi rớt rãi mồm nạn nhân, đặt gối quần áo vo tròn dƣới bả vai nạn nhân để đầu ngửa phía sau + Ngƣời thứ để tay chồng lên nhau, đặt lòng bàn tay vùng tim nạn nhân ấn mạnh cho lõm ngực xuống khoảng - 4cm để khơng khí 86 phổi nạn nhân bị đẩy ngồi, động tác cịn có tác dụng kích thích tim hoạt động Sau nhấc tay lên để lồng ngực nạn nhân trở lại bình thƣờng Ép nhƣ nhịp liên tục, giây nhịp, sau dừng lại giây để ngƣời thứ hai thổi ngạt + Khi ngƣời thứ dừng ép tim ngƣời thứ hai hít thật mạnh để lấy nhiều khơng khí vào phổi mình, tay bịt mũi nạn nhân, tau kéo cầm nạn nhân cho há miệng đồng thời áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh cho khơng khí tràn vào phổi nạn nhân, làm ngực nạn nhân từ từ phồng lên + Khi ngƣời thứ hai ngừng thổi ngạt ngƣời thứ lặp lại động tác ép ngực nạn nhân Công việc tiếp tục lặp lặp lại từ 14 - 16 lần phút nạn nhân tự thở đƣợc có ý kiến y, bác sỹ Ghi chú: - Trƣờng hợp nạn nhân bị vỡ quai hàm bịt miệng nạn nhân thổi ngạt qua đƣờng mũi nạn nhân - Trƣờng hợp nạn nhân bị gãy xƣơng sƣờn thực việc thổi ngạt, bỏ động tác ép tim lồng ngực nạn nhân Hình 2.9 H hấp nhân tạo kết hợp ngƣời 87 PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ C U CÁC TAI NẠN KHÁC 4.1 Bỏng * Bƣớc Nhanh chóng loại bỏ tác nhân gây bỏng theo nguyên tắc cách ly nạn nhân với nguồn nhiệt Loại trừ tiếp xúc với tác nhân gây bỏng sớm tốt – Dùng nƣớc để dập tắt lửa dùng áo, chăn, vải bọc kín chỗ cháy để dập lửa – Xé bỏ quần áo cháy âm ỉ bị thấm đẫm nƣớc nóng, dầu hay dung dịch hóa chất sau khơng có nƣớc lạnh dội vào vùng bỏng – Đối với bỏng điện cần phải ngắt nguồn điện tách nạn nhân khỏi nguồn điện – Tháo bỏ vật cứng vùng bỏng nhƣ giầy, ủng, vòng nhẫn, đồng hồ trƣớc vết bỏng sƣng nề * Bƣớc 2: Nhanh chóng làm mát vùng bị tổn thƣơng (thƣờng dùng nƣớc mát) Đây biện pháp đơn giản, hiệu Thao tác phải tiến hành sau bị bỏng, sớm tốt, sau 30 phút làm khơng hiệu – Sử dụng nƣớc sạch, nhiệt độ nƣớc tiêu chuẩn từ 16oC-20oC để ngâm rửa vùng bị tổn thƣơng Tận dụng nguồn nƣớc sẵn có nhƣ nƣớc đun sơi để nguội, nƣớc máy, nƣớc mƣa, nƣớc giếng… – Có thể ngâm, rửa phần bị bỏng dƣới vòi nƣớc chậu nƣớc mát, đắp thay đổi khăn ƣớt, dội liên tục nƣớc lên vùng bỏng Nếu bỏng hóa chất phải rửa hóa chất nƣớc chất trung hòa – Kết hợp vừa ngâm rửa phần bị bỏng, vừa cắt bỏ quần áo bị cháy, rửa dị vật tác nhân gây bỏng bám vết bỏng – Thời gian ngâm rửa từ 15-45 phút (thƣờng hết đau rát) tránh làm vỡ, trợt vòm nốt bỏng – Giữ ấm phần thể không bị bỏng, đặc biệt với trẻ em, ngƣời già, thời tiết lạnh nên rút ngắn bớt thời gian ngâm, đề phòng nhiễm lạnh Lưu ý: – Không dùng đá, nƣớc đá lạnh; 88 - Không đắp loại thuốc mỡ, … vào vùng bỏng chƣa rửa sạch; – Không làm loét vết bỏng, bóc bỏ vịm nốt bỏng; – Rửa nƣớc lạnh làm tăng nhiệt, thân nhiệt tiếp tục giảm gây sốc nặng thêm Do vậy, việc dùng nƣớc để rửa ngâm vết thƣơng cần đƣợc kiểm soát chặt chẽ diện bỏng rộng lớn 15% diện tích thể, trẻ em ngƣời già * Bƣớc Phòng chống sốc bỏng – Đặt nạn nhân tƣ nằm – Động viên an ủi nạn nhân – Cho nạn nhân uống nƣớc nạn nhân khát phải chuyển nạn nhân xa Chú ý: – Chỉ cho nạn nhân uống nƣớc nạn nhân tỉnh táo, không bị nôn khơng có chấn thƣơng khác – Dung dịch cho uống: có điều kiện nên pha dung dịch sau nạn nhân uống: Pha vào lít nƣớc: + 1/2 thìa cà phê muối ăn; + 1/2 thìa cà phê muối natri bicarbonat (NaHCO3); + 2-3 thìa cà phê đƣờng mật ong, nƣớc cam, chanh ép; Nếu khơng có điều kiện để pha dung dịch cho nạn nhân uống nƣớc chè đƣờng, nƣớc trái muối, đƣờng oreson – Dùng thuốc giảm đau cho nạn nhân, dùng aspirin Khi dùng thuốc giảm đau phải ý nghi ngờ nạn nhân có chấn thƣơng bên khơng đƣợc dùng thuốc giảm đau, an thần mạnh * Bƣớc 4: Duy trì đƣờng hô hấp Nạn nhân bị bỏng vùng mặt cổ, bị kẹt nhà bị cháy mà có dầu, đồ đặc, bàn ghế, bốc cháy… nhanh chóng bị phù mặt, cổ biến chứng đƣờng hơ hấp hít phải khói Những trƣờng hợp phải 89 ƣu tiên số phải đƣợc chuyển tới bệnh viện Nhƣng chờ đợi phải theo dõi sát nạn nhân phải đảm bảo thơng đƣờng hơ hấp (giữ tƣ đặt canul vào mũi miệng nạn nhân, có trƣờng hợp phải mở khí quản…) * Bƣớc Phịng chống nhiễm khuẩn Bản thân vết bỏng vô khuẩn Do vậy, cấp cứu bỏng phải thận trọng để tránh vết bỏng bị nhiễm bẩn: không dùng nƣớc không để dội đắp vào vết bỏng có điều kiện ngƣời cấp cứu nên rửa tay tránh động chạm vào vết bỏng * Bƣớc Băng vết bỏng – Không đƣợc bôi dầu mỡ, dung dịch cồn kem kháng sinh vào vết bỏng – Không đƣợc chọc phá túi nƣớc – Khơng đƣợc bóc da mảnh quần áo dính vào vết bỏng – Nếu có điều kiện phủ vết bỏng gạc vơ khuẩn khơng dùng vải tốt – Vết bỏng chảy nhiều dịch nên trƣớc dùng băng co giãn để băng vết bỏng lại phải đệm lớp bơng thấm nƣớc lên gạc vải phủ vết bỏng Chú ý: Nếu băng co giãn đƣợc băng lỏng vùng bỏng để đề phòng vết bỏng sƣng nề gây chèn ép – Nếu bỏng bàn tay cho bàn tay vào túi nhựa băng lỏng cổ tay, làm nhƣ cho phép nạn nhân cử động đƣợc ngón tay cách dễ dàng vừa tránh làm bẩn vết bỏng – Nếu vết bỏng cổ tay chân trƣớc hết phủ vết bỏng gạc vô khuẩn vải sau cho vào túi nhựa Có thể đặt nẹp cố định chi bị bỏng, nhƣng trƣờng hợp phải nâng cao chi bị bỏng để chống sƣng nề ngón chân, ngón tay phải khuyên nạn nhân vận động sớm ngón chân, ngón tay đƣợc 90 * Bƣớc Chuyển bệnh nhân tới sở y tế gần Cần lƣu ý sơ cứu tổn thƣơng phối hợp (cố định chi gãy, cố định đầu cổ tốt nghi ngờ có chấn thƣơng cột sống cổ,…) 4.2 Bong gân, trật khớp Bệnh nhân cần nghỉ ngơi, bớt vận động, chƣờm đá giảm đau, dùng băng thun quấn nhẹ nhàng kê cao vùng bị tổn thƣơng để giảm sung, sơ cứu ban đầu quan trọng với ngƣời bị chấn thƣơng bong gân, trật khớp Sơ cứu kịp thời giúp giảm rủi ro, không làm nặng thêm chấn thƣơng, thuận lợi cho việc điều trị sở y tế Nếu bị đụng dập, nạn nhân tổn thƣơng gân (nối cơ) Khi khớp bị kéo căng hay bong gân, tổn thƣơng dây chằng (giúp liên kết đầu xƣơng với nhau) Trong trƣờng hợp, bạn nên thực bƣớc sơ cứu sau: Nghỉ ngơi Hạn chế vận động để giảm đau, dùng nạng, gậy nẹp vải chấn thƣơng nhẹ Trƣờng hợp sau chấn thƣơng cử động thông thƣờng bị giới hạn, nên để vùng tổn thƣơng đƣợc nghỉ ngơi hoàn toàn cách nẹp cố định qua hai khớp vật dài Hình 2.10 Minh hoạ chƣờm đá bị bong gân Hạn chế vận động để giảm đau, dùng nạng, gậy nẹp vải chấn thƣơng nhẹ 91 Lưu ý: Không nên cố gắng nắn, bẻ, chỉnh sửa nơi bị đau để cố đƣa vị trí bình thƣờng lặp lặp lại cử động khó khăn, gây đau làm tổn thƣơng nặng Chƣờm đá Để giảm đau sƣng phù, nên dùng thuốc xịt giảm đau túi chƣờm lạnh nhanh Bạn lấy đá lạnh cho vào túi nilon dùng khăn bọc lại chƣờm để tránh tê cóng Trong 24 đầu, nên chƣờm đá khoảng lần, lần từ 20 đến 30 phút Đặc biệt khơng thoa dầu nóng dùng nhiệt 24 đầu làm sƣng, bầm nhiều Băng ép Dùng băng thun quấn nhẹ nhàng tay giúp vùng tổn thƣơng giảm sƣng nề mau hồi phục Không nên băng chặt tay làm ảnh hƣởng đến tuần hồn phía sau nơi băng ép Lưu ý: Luôn kiểm tra đầu ngón chân xem có tím tê bì khơng, có cần phải nới lỏng băng thun Kê cao Bạn cần kê vùng tay chân bị tổn thƣơng lên cao tim để tăng lƣợng máu tĩnh mạch dồn hệ tuần hoàn, giảm sƣng nề Nạn nhân sau té ngã đứng dậy đƣợc, đau nhiều vùng lƣng hay vùng cổ, xoay trở cổ, cảm giác vận động, nhiều khả bị chấn thƣơng tủy sống Bạn cần bình tĩnh gọi cấp cứu để đƣợc hỗ trợ y tế ngay, cố gắng xoay trở hay khiêng vác nạn nhân lúc làm nặng tổn thƣơng tủy sống cổ lƣng, dẫn đến liệt Khuyên nên có biện pháp phịng ngừa tai nạn nhà Chẳng hạn, cầu thang nên có tay vịn hai bên, không để vật dụng không cần thiết cầu thang, ý phải đủ ánh sáng cho lối lên xuống Phịng tắm khơng đƣợc trơn trƣợt, lót thảm chống trƣợt, làm nơi tắm riêng biệt để nƣớc không bắn khắp sàn Cửa sổ khơng nên dùng loại lùa mà lắp cửa có chấn song Ban cơng đảm bảo độ cao an tồn, có che chắn phù hợp Đối với trẻ nhỏ, ngƣời lớn ln quan sát trẻ chơi ngồi hành lang, ban cơng, ngồi đƣờng 92 4.3 Vết thƣơng chảy máu Vết thƣơng bị chảy máu không đƣợc sơ cứu cách khiến ngƣời bệnh máu nhiễm trùng nghiêm trọng Nguyên tắc chung sơ cứu vết thƣơng chảy máu ngồi: Nhanh chóng ép trực tiếp lên vết thƣơng chảy máu: Dùng băng, gạc, vải dùng bàn tay bệnh nhân hay bàn tay ngƣời cấp cứu để ép vào vết thƣơng Nâng cao vùng bị tổn thƣơng: Ðặt nạn nhân nằm tƣ thoải mái, nâng vùng bị tổn thƣơng cao ngƣời để giảm áp lực máu tới vùng Dùng băng cuộn dây vải băng ép miếng gạc hay vải vào vết thƣơng Nếu máu chảy thấm qua băng tiếp tục băng chồng lên không băng chặt Nếu vết thƣơng chảy máu có dị vật nhƣ: mảnh gỗ, kim loại, mảnh thủy tinh vật đâm vào cắm vết thƣơng thì: - Tuyệt đối khơng đƣợc rút dị vật - Ép vết thƣơng sát với dị vật - Dùng miếng vải, gạc băng vết thƣơng cách quấn lại thành vòng đệm xung quanh dị vật, ý không gây áp lực trực tiếp lên dị vật Chuyển nạn nhân tới sở y tế: Nếu vết thƣơng nhỏ nạn nhân di chuyển ô tô, xe máy thông thƣờng chuyển nạn nhân tới sở y tế gần Nếu vết thƣơng nặng gọi cấp cứu sớm tốt Trong chờ xe cấp cứu đƣờng vận chuyển phải theo dõi sát tình trạng hơ hấp, tuần hoàn giữ ấm cho bệnh nhân Chú ý - Trong trình sơ cứu cho nạn nhân, cố gắng tránh tiếp xúc với máu nạn nhân cách sử dụng găng tay dùng lần (nếu có) túi nilong khơng có găng tay -Với vết thƣơng chảy máu q nhiều khơng thể kiểm sốt, cần nhanh chóng thay gạc băng thứ sũng máu lớp gạc băng Máu 93 khơng cầm đƣợc gạc thứ dùng để chèn vết thƣơng bị trƣợt so với vị trí ban đầu AN TỒN VỆ SINH CƠNG NGHIỆP 5.1 Khái niệm Vệ sinh cơng nghiệp xuất từ năm đầu 80 kỷ 20 Du nhập vào Việt Nam từ năm 90 bắt đầu công việc vệ sinh hệ thống nhà hàng khách sạn Qua 20 năm hoàn thiện phát triển, vệ sinh công nghiệp Việt Nam khẳng định đƣợc vai trị sống phát triển xã hội Đó hình thức vệ sinh truyền thống kết hợp với máy móc đại, cơng nhân chun nghiệp, hóa chất chun dụng phƣơng pháp tối ƣu, quy trình xử lý khoa học…nhằm đem lại hiệu làm cao nhất, tiết kiệm thời gian chi phí Vệ sinh cơng nghiệp mang đến môi trƣờng sống làm việc tiện nghi, sẽ, đảm bảo an toàn cho sức khỏe…Tạo điều kiện thuận tiện để bạn chuyên tâm vào hoạt động sống, chăm sóc gia đình thân, mang lại lợi ích cho xã hội 5.2 Các biện pháp thực an toàn vệ sinh c ng nghiệp - Bƣớc 1: Lập kế hoạch phƣơng án vệ sinh công nghiệp: Đội ngũ kỹ thuật họp kỹ thuật đƣa phƣơng án thi công hiệu để đảm bảo đƣợc chất lƣợng + Tiến độ an tồn cho cơng trình đặc biệt hạng mục khu vực cao, sâu nhƣ vệ sinh mái làm kính ngồi trời vật liệu sàn gỗ, đá… khó thực thi - Bƣớc 4: Tiến hành thi công: Bƣớc quan trọng quy trình vệ sinh cơng nghiệp Tồn công nhân vệ sinh phải tuân thủ theo tiến độ lập ra, trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân, giám sát kỹ thuật thử nghiệm phƣơng án tốt cho cơng trình +/ Vệ sinh mặt thô Trƣớc tiến hành bƣớc dọn chính, phải dọn thơ qua phần bề mặt cần thi công Vệ sinh mặt thô bao gồm: thu dọn phế thải, rác 94 thải xung quanh cơng trình, rác khơng thể dọn máy hút đƣợc đội ngũ nhân viên xử lý tay, đồng thời hút hết bụi bẩn Vật dụng không sử dụng đƣợc đƣợc thu gom đựng bao tải, thùng xốp, sau đem tập kết nơi quy định Công việc vệ sinh phần thô bao gồm: – Thu gom rác thải hay phế thải xây dựng cịn xót lại khắp khu vực nhà cần vệ sinh bỏ vào nơi quy định – Nếu khu vực vệ sinh có nhiều bụi cần tiến hành hút bụi cho khu vực trƣớc tiến hành vệ sinh phần tinh Khâu dọn dẹp thơ ngồi việc giúp bƣớc dọn tinh đƣợc diễn thuận lợi, cịn giúp hệ thống nƣớc sinh hoạt ngơi nhà, chung cƣ, văn phịng,… khơng bị tắc nghẽn Lƣu ý nhỏ bƣớc pha hóa chất: cần phải pha tỷ lệ mà nhà sản xuất đưa ra, thử hóa chất trước góc khuất, sau điều chỉnh lượng cho phù hợp +/ Vệ sinh tinh Ngun tắc vệ sinh phần tinh “ vệ sinh từ ngoài- từ xuống dƣới”để đảm bảo trình vệ sinh đƣợc xuyên suốt, nhanh chóng, đảm bảo tiến độ, chất lƣợng Các bƣớc vệ sinh phần tinh bao gồm; vệ sinh kính, làm khu vệ sinh vệ sinh thảm Đây bƣớc dọn dẹp tồn quy trình vệ sinh máy móc thiết bị tổng thể cơng trình Thực theo ngun tắc “dọn từ xuống dƣới, từ ngoài” ❱ Bắt đầu với việc lau kính: đội ngũ nhân viên sử dụng hóa chất dụng cụ chuyên dụng để làm tồn bề mặt kính cơng trình Tùy theo loại vật liệu, hóa chất tƣơng ứng đƣợc sử dụng Cụ thể: hóa chất lau kính có mùi thơm nhẹ, khơng độc hại, giúp làm kính; hóa chất lau phần khung nhơm có mùi hắc, nhƣng lại có tác dụng tạo độ bóng, làm sạch, chống bám bụi oxy hóa cho phần khung ❱ Làm khu trung tâm: làm máy đánh sàn hay bàn chải có nhỏ…, lau chùi hệ thống đèn chiếu sáng, quạt thơng gió, lau bình nƣớc 95 nóng lạnh, làm hết cửa vào cửa sổ, dọn dẹp nhà vệ sinh, toilet, gƣơng soi… Lƣu ý trình thực hiện: với vật dụng làm inox, để tránh bị trầy xước làm độ sáng bóng thiết bị, cần dùng khăn khơ quấn lại trước tiến hành dọn dẹp ❱ Vệ sinh bề mặt sàn: thu dọn rác sàn, quét sơ hút bụi bắt đầu lau sàn Nếu có vết ố bề mặt, nhân viên sử dụng hóa chất để tẩy vết ố, sau dùng máy chà sàn để làm Cuối hút hết nƣớc bẩn bề mặt sàn, kiểm tra lại lần nửa dùng lau để tạo độ bóng tƣơng đối Gợi ý hóa chất sử dụng: Dymasan, Dymatrio: tẩy rửa tổng quát bề mặt đá cẩm thạch, đá granite… Dymascale: chất tẩy mạnh cho bề mặt bị dính xi măng, gỉ sét hay dính vơi… - Bƣớc 5: Bƣớc cuối nghiệm thu công trình: tiến hành nghiệm thu tổng kết sửa chữa phần công việc chƣa đạt yêu cầu, làm thêm công việc phát sinh theo yêu cầu BÀI TẬP NG DỤNG Câu 1: Để đảm bảo an tồn cho cơng nhân làm việc buồng lạnh cần tuân thủ quy định nào? Câu 2: Trình bầy quy định chung an toàn cho sở sản xuất nƣớc đá dùng dung dịch muối Câu 3: Trình bầy quy định chung an tồn chung cho công nhân làm việc nhà máy chế biến đơng lạnh Câu 4: Tại phải bố trí phịng đệm kho đơng lạnh? Câu 5: Trình bầy biện pháp bảo hộ lao động cho công nhân làm việc kho lạnh Câu 6: Trình bầy quy định an tồn cho sở khí hóa lỏng 96 Câu 7: Khi bị điện giật, dòng điện gây tác hại gì? Câu 8: Mức độ trầm trọng bị điện giật phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 9: Có nguyên nhân gây tai nạn điện giật? Hãy liệt kê nguyên nhân Câu 10: Hãy phân tích trƣờng hợp chạm vào hai pha khác mạng điện Câu 11: Hãy phân tích trƣờng hợp chạm vào pha dịng điên ba pha có dây trung tính nối đất Câu 12: Hãy phân tích trƣờng hợp chạm vào pha mang điện với dây trung tính cách điện không nối đất Câu 13: Hãy liệt kê biện pháp chung an toàn điện Câu 14: Tiếp đất bảo vệ có tác dụng gì? Hãy phân tích biện pháp tiếp đất bảo vệ? Câu 15: Cứu ngƣời tai nạn điện gồm giai đoạn? Hãy trình bầy giai đoạn cứu ngƣời khỏi nguồn điện Câu 16: Hãy trình bầy biện pháp xử lý ngƣời bị tai nạn điện chƣa chi giác Câu 17: Hãy trình bầy biện pháp xử lý ngƣời bị tai nạn điện tri giác nhƣng thở đƣợc Câu 18: Hãy trình bầy biện pháp xử lý ngƣời bị tai nạn điện không thở, tim ngừng đập? 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ, (1999), Kỹ thuật lạnh sở, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ (2002), Kỹ thuật lạnh ứng dụng, NXB Giáo dục [3] Hà Đăng Trung, Nguyễn Qn, (1997), Điều tiết khơng khí, NXB Khoa học kỹ thuật - [4] Nguyễn Đức Lợi (2007), Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh, NXB Giáo dục - [5] Thông tƣ số 10/2003/TT - LĐTBXH ngày 18/04/2003 [6] TCVN 4244 - 2005 98 99 ... dƣỡng máy lạnh - Tác nhân lạnh việc nạp tác nhân lạnh vào máy lạnh - Loại dầu bôi trơn dung máy lạnh - Tỷ lệ tổn thất tác nhân lạnh - Cơng suất lạnh máy lạnh đáp ứng - Kỳ hạn để đại tu - Khả... chất lạnh, …) - Thải chất khí (khí khơng ngƣng tụ, tác nhân lạnh) khơng khí -Xả cịn máy lạnh sau lấy hết tác nhân lạnh dạng lỏng - Thử kín máy lạnh khơng khí tác nhân lạnh máy - Xả tác nhân lạnh. .. hành quy định an toàn lao động hƣớng dẫn ngƣời thực Nội dung ĐẠI CƢƠNG VÀ ĐIỀU KHOẢN CHUNG VỀ AN TOÀN HỆ THỐNG LẠNH 1.1 Đại cƣơng Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh nhầm đảm bảo an toàn cho ngƣời

Ngày đăng: 22/10/2022, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w