Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trung tâm (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp)

114 0 0
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trung tâm (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỰ ĐỘNG HĨA GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRUNG TÂM NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: …./QĐ ngày … tháng … năm 2019 …….) Ninh Bình, Năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cùng với công đổi công nghiệp hóa đại hóa đất nước, kỹ thuật lạnh phát triển mạnh mẽ Việt Nam Tủ lạnh, máy lạnh thương nghiệp, cơng nghiệp, điều hịa nhiệt độ trở nên quen thuộc đời sống sản xuất Các hệ thống máy lạnh điều hòa khơng khí phục vụ đời sống sản xuất như: chế biến, bảo quản thực phẩm, bia, rượu, in ấn, điện tử, thông tin, y tế, thể dục thể thao, du lịch phát huy tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế, đời sống lên Giáo trình “Hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm’’ biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ hệ Cao đẳng Nội dung giáo trình cung cấp kiến thức lắp đặt, vận hành bảo dưỡng hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm Giáo trình dùng để giảng dạy Trường Cao đẳng dùng làm tài liệu tham khảo cho trường có hệ đào tạo đề cương giáo trình bám sát chương trình khung quốc gia nghề Cấu trúc giáo trình gồm thời gian 60 qui chuẩn Giáo trình biên soạn lần đầu nên tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình chỉnh sửa ngày hồn thiện Xin trân trọng cám ơn! Ninh Bình, ngày 15 tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: Thạc sỹ Phạm Thành Nhơn Ủy viên: Thạc sỹ Phạm Văn Quang Ủy viên: Kỹ sư Vũ Thanh Tùng MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRUNG TÂM CHƯƠNG I: HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM NƯỚC Sơ đồ nguyên lý hệ thống ĐHKK trung tâm nước 1.1 Sơ đồ nguyên lý 1.2 Nguyên lý hoạt động 10 1.3 Đặc điểm 11 Các phận hệ thống ĐHKK trung tâm nước 12 2.1 Máy làm lạnh nước (Water chiller) 12 2.2 Thiết bị trao đổi nhiệt AHU/FCU 15 2.3 Hệ thống giải nhiệt 21 2.4 Bình giãn nở 23 2.5 Bơm 25 CHƯƠNG II MÁY ĐIỀU HÒA NGUYÊN CỤM 28 Máy điều hòa lắp mái 28 1.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 28 1.2 Đặc điểm 30 1.3 Nguyên tắc lắp đặt 30 Máy điều hòa nguyên cụm giải nhiệt nước 32 2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 32 2.2 Đặc điểm 34 2.3 Nguyên tắc lắp đặt 35 CHƯƠNG III: HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ VRV 37 Sơ đồ nguyên lý hệ thống ĐHKK VRV 37 1.1 Sơ đồ nguyên lý 37 1.2 Nguyên lý hoạt động 38 1.3 Đặc điểm 39 Các phận hệ thống điều hòa trung tâm VRV 41 2.1 Dàn nóng 42 2.2 Dàn lạnh 45 2.3 Đường ống phụ kiện kết nối 47 Các thông số kỹ thuật hệ thống điều hòa VRV 48 CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG DẪN NƯỚC 49 Phân loại đường ống 49 1.1 Đại cương 49 1.2 Vật liệu ống 49 1.3 Tốc độ nước 50 Các sơ đồ đường ống nước 51 2.1 Sơ đồ đường ống 51 2.2 Sơ đồ đường ống 52 2.3 Sơ đồ đường ống 52 Sơ đồ lắp đặt đường ống nước 53 3.1 Sơ đồ đường ống dàn lạnh 53 3.2 Sơ đồ đường ống bình bay 55 3.3 Sơ đồ đường ống bình ngưng tụ 55 Quy trình lắp đặt hệ thống đường ống nước 56 4.1 Đọc vẽ chuẩn bị thiết bị dụng cụ 56 4.2 Gia công đường ống 56 4.3 Bọc bảo ôn đường ống 57 4.4 Treo đỡ đường ống 66 4.5 Kiểm tra đường ống 67 CHƯƠNG V: HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ 69 Đại cương hệ thống đường ống gió 69 1.1 Chức năng, nhiệm vụ 69 1.2 Phân loại 69 1.3 Các thông số kỹ thuật 70 Qui trình lắp đặt đường ống gió 70 2.1 Đọc vẽ chuẩn bị thiết bị, dụng cụ 70 2.2 Bóc tách vẽ 71 2.3 Kết nối đường ống gió 71 2.3 Treo đỡ đường ống gió 78 2.4 Bọc bảo ơn đường ống gió 81 2.5 Kiểm tra đường ống 83 CHƯƠNG VI MIỆNG THỔI, MIỆNG HÚT, QUẠT GIÓ VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRÊN ĐƯỜNG ỐNG GIÓ 86 Miệng thổi, miệng hút 86 1.1 Khái niệm phân loại 86 1.2 Các loại miệng hút miệng thổi thông dụng 87 Quạt gió 94 2.1 Khái niệm phân loại 94 2.2 Các loại quạt gió hệ thống ĐHKK trung tâm 95 Các thiết bị phụ đường ống gió 98 3.1 Chớp gió 98 3.2 Van chặn lửa 98 3.3 Van gió 99 3.4 Lọc bụi 102 3.5 Các thiết bị phụ khác 105 CHƯƠNG VII: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HÓA TRONG ĐHKK TRUNG TÂM NƯỚC 107 Mạnh điện động lực 107 1.1 Sơ đồ nguyên lý 107 1.2 Nguyên lý hoạt động 107 Mạch điện điều khiển 108 2.1 Sơ đồ nguyên lý 108 2.2 Nguyên lý hoạt động 108 3 Vận hành hệ thống điều hòa trung tâm 109 3.1 Chuẩn bị 109 3.2 Quy trình vận hành 109 3.3 Vận hành 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRUNG TÂM Mã môn học: MH 22 Thời gian thực môn học: 60 giờ, (Lý thuyết: 44 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 10; Kiểm tra: giờ) Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Trước bắt đầu học mơn học học sinh phải hồn thành môn học khối kiến thức sở; mô đun chun mơn nghề mơ đun điều hịa khơng khí cục - Tính chất: Là mơn học chun môn nghề bắt buộc học sinh hệ trung cấp - Ý nghĩa vai trị mơn học: Trang bị cho học sinh kiến thức chuyên môn hệ thống điện điều khiển tự động hoá ĐHKK trung tâm Mục tiêu môn học - Về kiến thức: + Trình bày sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống ĐHKK trung tâm; + Trình bày cấu tạo hoạt động phận hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm - Về kỹ năng: + Phân tích quy trình lắp đặt thiết bị hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm; + Phân tích mạch điện hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm; + Phân tích quy trình vận hành hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có tinh thần yêu nghề, ham học hỏi; + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác Nội dung Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực hành, Kiểm Số số thuyết thí nghiệm, tra TT Tên chương, mục thảo luận, tập Mở đầu 0.5 0.5 Chương I: Hệ thống điều hòa 6.5 6.5 trung tâm nước Sơ đồ nguyên lý hệ thống ĐHKK trung tâm nước 0.75 1.1 Sơ đồ nguyên lý 0.5 1.2 Nguyên lý hoạt động 0.75 1.3 Đặc điểm Các phận hệ thống ĐHKK trung tâm nước 2.1 Máy làm lạnh nước (Water chiller) 2.2 Thiết bị trao đổi nhiệt AHU/FCU 2.3 Hệ thống giải nhiệt 2.4 Bình giãn nở 2.5 Bơm Chương II: Máy điều hòa nguyên cụm Máy điều hòa lắp mái 1.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 1.2 Đặc điểm 1.3 Nguyên tắc lắp đặt Máy điều hòa dạng tủ giải nhiệt nước 1.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 1.2 Đặc điểm 1.3 Nguyên tắc lắp đặt Chương III: Hệ thống điều hịa khơng khí VRV Sơ đồ nguyên lý hệ thống ĐHKK VRV 1.1 Sơ đồ nguyên lý 1.2 Nguyên lý hoạt động 1.3 Đặc điểm Các phận hệ thống điều hịa trung tâm VRV 2.1 Dàn nóng 2.2 Dàn lạnh 2.3 Đường ống phụ kiện kết nối Các thơng số kỹ thuật hệ thống điều hịa VRV Kiểm tra Chương IV: Hệ thống đường ống dẫn nước Phân loại đường ống Các sơ đồ đường ống nước 2.1 Sơ đồ đường ống 2.2 Sơ đồ đường ống 4.5 4.5 1 2 1 0.5 0.25 0.75 0.75 0.5 0.75 1 0.25 0.25 0.5 0.75 0.75 0.5 1 11 10 0.5 2.5 0.5 2.5 0.75 0.75 1 2.3 Sơ đồ đường ống Sơ đồ lắp đặt đường ống nước 3.1 Sơ đồ đường ống dàn lạnh 3.2 Sơ đồ đường ống bình bay 3.3 Sơ đồ đường ống bình ngưng tụ Quy trình lắp đặt hệ thống đường ống nước 4.1 Đọc vẽ chuẩn bị thiết bị dụng cụ 4.2 Gia công đường ống 4.3 Bọc bảo ôn đường ống 4.4 Treo đỡ đường ống 4.5 Kiểm tra đường ống Kiểm tra Chương V: Hệ thống đường ống gió Đại cương hệ thống đường ống gió 1.1 Chức nhiệm vụ 1.2 Phân loại 1.3 Các thơng số kỹ thuật Qui trình lắp đặt đường ống gió 2.1 Đọc vẽ chuẩn bị thiết bị, dụng cụ 2.2 Bóc tách vẽ 2.2 Kết nối đường ống gió 2.3 Treo đỡ đường ống gió 2.4 Bọc bảo ơn đường ống gió 2.5 Kiểm tra đường ống Kiểm tra Chương VI: Miệng thổi, miệng hút, quạt gió thiết bị phụ đường ống gió Miệng thổi, miệng hút 1.1 Khái niệm phân loại 1.2 Các loại miệng hút miệng thổi thơng dụng Quạt gió 2.1 Khái niệm phân loại 2.2 Các loại quạt gió hệ thống ĐHKK trung tâm Các thiết bị phụ đường ống gió 0.5 0.25 0.5 2.5 1.5 0.25 1 14 1 0.25 0.25 0.5 12 0.25 0.5 2.5 1.5 0.25 5 1 2 0.5 1.5 1 0.25 0.75 2 3.1 Chớp gió 3.2 Van chặn lửa 3.3 Van gió 3.4 Lọc bụi 3.5 Các thiết bị phụ khác Chương VII: Mạch điện điều khiển tự động hóa ĐHKK trung tâm nước Mạnh điện động lực 1.1 Sơ đồ nguyên lý 1.2 Nguyên lý hoạt động Mạch điện điều khiển 2.1 Sơ đồ nguyên lý 2.2 Nguyên lý hoạt động Vận hành hệ thống điều hịa trung tâm 3.1 Chuẩn bị 3.2 Quy trình vận hành 3.3 Vận hành Kiểm tra Kiểm tra kết thúc môn học Cộng 12 0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 1 1.5 1.5 0.25 0.75 60 44 10 CHƯƠNG I: HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM NƯỚC Mã chương: MH22 - 01 Giới thiệu: Hệ thống điều hòa trung tâm làm lạnh nước hệ thống sử dụng phổ biến cơng trình có quy mơ lớn, phân bố hộ tiêu thụ không tập trung, chiều cao cơng trình lớn, khơng gian dành cho lắp đặt hạn chế, giá thành rẻ… việc nghiên cứu hệ thống loại giúp nhiều cho học viên tiếp cận giải vấn đề gặp thực tiễn Mục tiêu: - Phân tích sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống điều hồ trung tâm nước; - Trình bày cấu tạo hoạt động phận hệ thống; - Nghiêm túc, cẩn thận, xác, chấp hành nội quy phòng học Nội dụng: Sơ đồ nguyên lý hệ thống ĐHKK trung tâm nước 1.1 Sơ đồ nguyên lý Máy điều hịa khơng khí làm lạnh nước (WATER CHILLER) - Hệ thống điều hịa khơng khí kiểu làm lạnh nước hệ thống cụm máy lạnh khơng trực tiếp xử lý khơng khí mà làm lạnh nước đến khoảng oC Sau nước dẫn theo đường ống có bọc cách nhiệt đến dàn trao đổi nhiệt gọi FCU AHU để xử lý nhiệt ẩm khơng khí Như hệ thống nước sử dụng làm chất tải lạnh Hình 1.1 Ngun lý hệ thống điều hịa trung tâm nước Vị trí lắp đặt chặn lửa: Lắp xuyên sàn lắp xuyên tường Đối với loại lắp xuyên sàn chiều dài khoảng 350mm có cấu lị xo để đóng chặt hơn, tránh ảnh hưởng trọng lực Đối với loại xuyên tường chiều dài L=150 250mm Chiều rộng cánh không 200mm chiều dài khơng q 500mm Khi kích thước lớn ghép nhiều cánh Van chặn lửa tiết diện chữ nhật lắp cho ống chữ nhật có kích thước Hình 6.17 Van chặn lửa tiết diện hình chữ nhật  Van chặn lửa tiết diện trịn Cấu tạo: gồm có vỏ phần cánh Vỏ cánh làm từ thép tôn tráng kẽm Qui cách kỹ thuật cánh, vỏ khung tham khảo từ bảng Cầu chì đứt nhiệt độ khoảng 680 ÷ 75oC Hình 6.18 Van chặn lửa tiết diện trịn Vị trí lắp đặt chặn lửa: Lắp xuyên sàn lắp xuyên tường Đối với loại lắp xuyên sàn chiều dài khoảng 350mm có cấu lị xo để đóng chặt hơn, tránh ảnh hưởng trọng lực Đối 213 với loại xuyên tường chiều dài L=150 250mm Chiều rộng cánh không 200mm chiều dài không 500mm Van chặn lửa tiết diện tròn lắp cho ống tiết diện trịn có kích thước 3.3 Van gió Cơng dụng: dùng điều chỉnh lưu lượng gió cấp Phương pháp điều chỉnh: bầng tay moto Vị trí lắp đặt: trước miệng thổi đường ống gió  Cửa điều chỉnh gió kiểu sách cánh gập chiều 99 Van điều chỉnh gió kiểu sách thường hay sử dụng để lắp đặt đoạn đường ống đầu trước miệng gió thổi Cửa có vài cánh chiều cao nhỏ 200 mm có cánh Khi chiều rộng lớn 500 mm cửa chia làm thành nhiều phần, phần chiều dài canh khơng q 500 mm Kích thước chiều dài L phụ thuộc vào kích thước van điều chỉnh Hình 6.19 Van điều chỉnh kiểu sách gập chiều Cấu tạo: Cánh làm từ tone tráng kẽm dày 1,2 đến 1,6 mm Có thể sơn khơng sơn bề mặt Cơng dụng: dùng điều chỉnh gió đường ống vuông đầu miệng thổi Bộ phận điều chỉnh khí moto  Cửa điều chỉnh gió kiểu sách cánh gập đối xứng Cấu tạo: Cửa điều chỉnh gió kiểu sách có tiết diện hình chữ nhật gồm phần khung phần cánh điều chỉnh Hình 6.20 Van điều chỉnh kiểu sách cánh gập đối xứng Khung làm nhơm định hình tone có độ dày khoảng 1mm Cánh làm từ nhơm định hình tone dày mm có gân gia cường Các cánh dễ dàng quay quanh trục Khi thay đổi hướng cánh tiết diện gió qua van thay đổi khống chế lưu lượng gió miệng thổi cách phù hợp Sau điều chỉnh xong cánh cố định vị trí điều chỉnh nhờ cấu cố định nằm bền khung van Đặc điểm sử dung: dùng điều chỉnh lưu lượng gió lắp đặt liền với miệng thổi 100  Cửa điều chỉnh gió trịn cánh gập Cấu tạo: gồm phần vỏ, cánh hướng cánh điều chỉnh Phần khung làm từ tone tráng kẽm bên có cánh hướng gió cố định, cánh điều chỉnh chế tạo từ tone tráng kẽm Cánh điều chỉnh cố định nhờ chi tiết đinh ốc đính cánh Góc nghiêng cực đại 450 Đặc điểm sử dụng: dùng điều chỉnh lưu lượng gió lắp miệng hộp chụp miệng thổi Hình 6.21 Van điều chỉnh cánh gập  Cửa điều chỉnh gió trịn hai cánh gập Cấu tạo: Gồm phần vỏ phận cánh điều chỉnh Vật liệu chế tạo tôn tráng kẽm dày khoảng 1,2 mm Cánh điều chỉnh gồm cánh hình bán nguyệt đối xứng Bộ phận điều chỉnh ốc vít van quay chuyển động lên xuống để thay đổi góc mở cánh điều chỉnh Đặc điểm sử dụng: Dùng điều chỉnh lưu lượng gió lắp đặt hộp chụp miệng thổi Hình 6.22 Van điều chỉnh trịn cánh gập  Cửa điều chỉnh gió tròn cánh xoay Cấu tạo: gồm phần vỏ phận cánh điều chỉnh Vật liệu chế tạo tôn tráng kẽm thép dày khoảng 1,2 mm Vị trí lắp đặt: Lắp miệng thổi đường ống gió Bộ phận điều chỉnh: Bằng tay motơ 101 3.4 Lọc bụi Thiết bị lọc bụi có nhiều loại, tuỳ thuộc vào nguyên lý tách bụi, hình thức bên ngoài, chất liệu hút bụi vv mà người ta chia loại thiết bị lọc bụi sau: - Buồng lắng bụi dạng hộp - Thiết bị lọc bụi kiểu xiclon - Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính - Thiết bị lọc bụi kiểu túi vải - Thiết bị lọc bụi kiểu lưới lọc - Thiết bị lọc bụi kiểu thùng quay - Thiết bị lọc bụi kiểu sủi bọt - Thiết bị lọc bụi lớp vật liệu rỗng - Thiết bị lọc bụi kiểu tĩnh điện  Buồng lắng bụi Buồng lắng bụi có cấu tạo dạng hộp, khơng khí vào đầu đầu Nguyên tắc tách bụi buồng lắng bụi chủ yếu dựa trên: - Giảm tốc độ hổn hợp khơng khí bụi cách đột ngột vào buồng Các hại bụi động rơi xuống tác dụng trọng lực - Dùng vách chắn vách ngăn đặt đường chuyển động khơng khí, dịng khơng khí va đập vào chắn hạt bụi bị động rơi xuống đáy buồng - Ngoặt dịng chuyển động buồng Dưới trình bày cấu tạo số kiểu buồng lắng bụi * Buồng lắng bụi loại đơn giản: Buồng đơn giản có cấu tạo hình hộp, rổng bên trong, nguyên lý làm việc dựa giảm tốc độ đột ngột dịng khơng khí vào buồng Buồng có nhược điểm hiệu lọc bụi khơng cao, đạt 50 ÷ 60% phụ tải không lớn chế tạo buồng có kích thước q to, tốc độ vào buồng địi hỏi khơng q cao Thực tế sử dụng buồng lọc kiểu HÌnh 6.23 Buồng lắng bụi dạng hộp loại đơn giản * Buồng lắng bụi nhiều ngăn ngăn có chắn khắc phục nhược điểm buồng lắng bụi loại đơn giản nên hiệu cao Trong buồng lắng bụi khơng khí chuyển động dích dắc xốy trịn nên va đập vào chắn vách ngăn hạt bụi động rơi xuống Hiệu đạt 85 ÷ 90% 102 Hình 6.24 Các loại buồng lắng bụi  Bộ lọc bụi xyclon Bộ lọc bụi xiclon thiết bị lọc bụi sử dụng tương đối phổ biến Nguyên lý làm việc thiết bị lọc bụi kiểu xiclon lợi dụng lực ly tâm dịng khơng khí chuyển động để tách bụi khỏi khơng khí Ngun lý làm việc thiết bị lọc bụi xiclon sau: Khơng khí có bụi lẫn qua ống theo phương tiếp tuyến với ống trụ chuyển động xốy trịn xuống phía dưới, gặp phễu dịng khơng khí bị đẩy ngược lên chuyển động xốy ống ngồi Trong q trình chuyển động xốy ốc lên xuống ống hạt bụi tác dụng lực ly tâm va vào thành, quán tính rơi xuống Ở đáy xiclon người ta có lắp thêm van xả để xả bụi vào thùng chứa Van xả van xả kép cửa 5a 5b không mở đồng thời nhằm đảm bảo cách ly bên xiclon với Hình 6.24 Bộ lọc bụi kiểu xyclon thùng chứa bụi, khơng cho khơng khí lọt ngồi  Bộ lọc bụi kiểu quán tính Nguyên lý hoạt động thiết bị lọc bụi kiểu quán tính dựa vào lực quán tính hạt bụi thay đổi chiều chuyển động đột ngột Trên hình trình bày cấu tạo thiết bị lọc bụi kiểu quán tính Cấu tạo gồm nhiều khoang ống hình chóp cụt có đường kính giảm dần xếp chồng lên o tạo góc hợp với phương thẳng đứng khoảng 60 khoảng cách khoang ống khoảng từ ÷ 6mm 103 Khơng khí có bụi đưa qua miệng vào phểu thứ nhất, hạt bụi có qn tính lớn thẳng, khơng khí phần qua khe hở chóp ống Các hạt bụi dồn vào cuối thiết bị Thiết bị lọc bụi kiểu q tính có cấu tạo nguyên lý hoạt động tương đối đơn giản nhược điểm hiệu qủa lọc bụi thấp, để tăng hiệu lọc bụi người ta thường kết hợp kiểu lọc bụi với nhau, đặc biệt với kiểu lọc kiểu xiclơn, hiệu đạt 80 ÷ 98% Phần khơng khí có nhiều bụi cuối thiết bị đưa vào xiclơn để lọc tiếp Hình 6.25 Bộ lọc bụi kiểu quán tính  Bộ lọc bụi kiểu túi vải Thiết bị lọc bụi kiểu túi vải sử dụng phổ biến cho loại bụi mịn, khơ khó tách khỏi khơng khí nhờ lực qn tính ly tâm Để lọc người ta cho luồng không khí có nhiễm bụi qua túi vải mịn, túi vải ngăn hạt bụi lại để khơng khí qua Qua thời gian lọc, lượng bụi bám lại bên nhiều, hiệu lọc bụi cao đạt 90 ÷ 95% trở lực lớn Δp = 600 ÷ 800 Pa, nên sau thời gian làm việc phải định kỳ rũ bụi tay khí nén để tránh nghẽn dịng gió qua thiết bị Đối với dịng khí ẩm cần sấy khô trước lọc bụi tránh tượng bết dính bề mặt vải lọc làm tăng trở lực Hình 6.25 Bộ lọc bụi kiểu túi vải suất lọc Thiết bị lọc bụi kiểu túi vải có suất lọc khoảng 150 ÷ 180m3/h 1m2 diện tích bề mặt vải lọc Khi nồng độ bụi khoảng 30 ÷ 80 mg/m3 hiệu lọc bụi cao đạt từ 96÷99% Nếu nồng độ bụi khơng khí cao 5000 mg/m3 cần lọc sơ thiết bị lọc khác trước đưa sang lọc túi vải Bộ lọc kiểu túi vải có nhiều kiểu dạng khác nhau, trình bày kiểu túi vải thường sử dụng Trên hình cấu tạo thiết bị lọc bụi kiểu túi vải đơn giản Hỗn hợp khơng khí bụi vào cửa chuyển động xoáy xuống 104 túi vải 2, khơng khí lọt qua túi vải cửa gió Bụi túi vải ngăn lại rơi xuống phểu định kỳ xả nhờ van Để rũ bụi người ta thường sử dụng cánh gạt bụi khí nén chuyển động ngược chiều lọc bụi, lớp bụi bám vải rời khỏi bề mặt bên túi vải  Bộ lọc bụi kiểu hộp xếp kiểu túi Nhược điểm số loại thiết bị lọc bụi bám bề mặt hiệu khử bụi nâng cao trở lực tăng lên đáng kể, nhiều trường hợp trở nên lớn làm giảm đáng kể lưu lượng gió tuần hồn Để khắc phục nhược điểm người ta thiết kế lọc kiểu hộp xếp Bộ phận lọc bụi lọc vải, giấy lọc sợi tổng hợp xếp dích dắc nhờ tăng diện tích gió, đồng thời bụi ngăn lại bề mặt lọc dồn góc cuối túi, trả lại bề mặt cho gió Để nâng cao hiệu khử bụi người ta ghép nhiều lớp vải lọc có độ mịn khác phía cuối mịn 3.5 Các thiết bị phụ khác a Van giảm áp hay van chiều Về cấu tạo van giảm áp van chiều giống nhau, nhiên công dụng có khác Van giảm áp lắp đặt tường đầu quạt nhằm làm giảm áp lực đường ống Van chiều Van chiều lắp đường ống nhằm ngăn cản tượng dội ngược lại Khi kích thước đường ống lớn, người ta chia cửa thành nhiều phần Chiều dày cánh phụ thuộc vào tốc độ chuyển động gió đường ống Nếu tốc độ 7,5 m/s chiều dày cánh 0,6mm Nếu đạt tới 12 m/s chiều dày cánh 1,2mm Kích thước trục xoay phụ thuộc vào độ rộng cửa khoảng Φ8÷Φ12 b Tiêu âm Các phịng máy bọc cách âm khơng tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể Bọc cách âm cụm máy thiết bị, trường hợp bất khả kháng, 105 phải bố trí cụm máy cơng suất lớn phịng trần giả bọc cách âm cục thiết bị hộp bọc cách âm Do kênh dẫn gió dẫn trực tiếp từ phòng máy đến phòng, nên âm truyền từ gian máy tới phịng, từ phịng đến phịng theo dịng khơng khí Để khử truyền âm theo cong đường người ta sử dụng biệp pháp: - Lắp đặt hộp tiêu âm đường ống nối vào phòng bao gồm đường cấp lẫn đường hồi gió Có nhiều kiểu hộp tiêu âm, phổ biến loại hộp chữ nhật, trụ tròn dạng a Hộp tiêu âm chữ nhật; b Hộp tiêu âm hình trịn; c Hộp tiêu âm dạng Hình 6.1 Các dạng hộp tiêu âm - Bọc cách nhiệt bên đường ống Trong kỹ thuật điều hoà người ta có giải pháp bọc cách nhiệt bên đường ống Lớp cách nhiệt lúc ngồi chức cách nhiệt cịn có chức khử âm - Tăng độ dài đường ống cách đặt xa hẳn cơng trình Nếu đặt cụm máy cạnh phòng với đường ống ngắn 106 CHƯƠNG VII: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HÓA TRONG ĐHKK TRUNG TÂM NƯỚC Mã chương MH28 – 07 Giới thiệu Trong hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm đại việc điều khiển chế độ hoạt động hệ thống thực hoàn toàn tự động Các điều chỉnh thường giới hạn số chức cần thiết vị trí cho thiết bị vị trí Vì hệ thống gặp cố điện điều khiển cần phải có chuyên gia có kiến thức kinh nghiệm xử lý Nhân viên vận hành thường làm nhiệm vụ theo dõi, ghi chép thông số vận hành xử lý cố đơn giản Mục tiêu - Trình bày sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện động lực hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm nước; - Trình bày sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện điều khiển hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm nước; - Trình bày quy trình vận hành hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm nước; - Nghiêm túc, cẩn thận, xác, chấp hành nội quy phòng học Nội dung Mạnh điện động lực 1.1 Sơ đồ nguyên lý 1.2 Nguyên lý hoạt động Mạch điện động lực mơ hình điều hịa trung tâm cung cấp điện nguồn cho thiết bị động lực hoạt động bao gồm: - Động máy nén loại động điện pha - Động quạt gió dàn lạnh loại động điện pha khởi động tụ điện - Động quạt gió tháp giải nhiệt loại động điện pha - Động bơm nước giải nhiệt loại động điện pha khởi động tụ điện 107 - Động cánh đảo gió loại động pha điều chỉnh qua điều khiển chỉnh lưu - Động quạt lưu thông gió hệ thống đường ống gió loại động pha điều khiển tốc độ qua điều tốc - Bộ điều khiển độ ẩm máy phun sương Khi cấp điện cho cuộn dây contactor, tiếp điểm contactor đóng lại, dịng điện qua contactor đến rơle nhiệt cấp vào cho động hoạt động Khi có cố tải, nhiệt rơ le nhiệt tác động mở ngắt điện cấp vào cho động Căn vào yêu cầu điều khiển tín hiệu thu từ buồng điều hịa khơng khí hệ thống cấp điện điều khiển tốc độ quạt gió, lưu lượng nước phun sương độ mở cửa gió Mạch điện điều khiển 2.1 Sơ đồ nguyên lý 2.2 Nguyên lý hoạt động - Trong điều kiện thiết bị hoạt động bình thường khơng có cố, bật Aptomat, cấp điện cho hệ thống Nhất nút start, dòng điện qua tiếp điểm thường đóng rơ le nhiệt, rơ le áp suất cấp điện cho rơ le trung gian CH1 Các tiếp điểm thường mở rơ le CH1 đóng lại, có tiếp điểm trì cho CH1, tiếp điểm cấp điện cho đèn báo hệ thống lạnh hoạt động, tiếp điểm cấp điện cho hệ thống giải nhiệt, quạt dàn lạnh, quạt lưu thơng gió hoạt động Đồng thời dịng điện cấp tới rơ le thời gian TH1, rơ le bắt đầu đếm thời gian Hết thời gian đặt rơ le tiếp điểm thường mở rơ le đóng lại cấp điện cho máy nén hoạt động, đồng thời đèn báo máy nén hoạt động sáng Quá trình khởi động kết thúc - Chế độ sưởi ấm: Khi hệ thống hoạt động bật cơng tắc start dịng điện qua rơ le thời gian TH2, bắt đầu đếm thời gian trình chuyển trạng thái từ làm lạnh sang sưởi ấm, tiếp điểm thường đóng rơ le mở ngắt điện cho máy nén, đồng thời cấp điện cho cuộn dây van đảo chiều Van đảo chiều tác động thay đổi chức dàn trao đổi nhiệt máy nén ngừng hoạt động, áp suất hệ thống cân bằng, đèn báo trình sưởi ấm sáng Sau hết thời gian chuyển đổi chế độ đặt rơ le thời gian tiếp điểm thường đóng 108 đóng lại cấp điện cho máy nén hoạt động, lúc chức dàn trao đổi nhiệt thay đổi, hệ thống thực trình sưởi ấm - Bảo vệ tải, nhiệt động cơ: Khi động bị cố tải, nhiệt giá trị dòng điện tăng cao, tiếp điểm rơ le nhiệt mở ngắt điện toàn hệ thống, đồng thời đèn báo cố sáng, báo hiệu vị trí thiết bị hư hỏng - Bảo vệ áp suất: Khi máy nén bị cố áp suất đầu đẩy cao, áp suất hút thấp, hiệu áp suất dầu thấp, rơ le áp suất tác động, tiếp điểm thường đóng rơ le mở ngắt điện hoàn toàn hệ thống lạnh, đồng thời đèn báo hiệu cố sáng, báo hiệu vị trí hư hỏng Trong mạch bảo vệ cố có tiếp điểm trì giữ cho đèn báo hiệu sáng đồng thời trì ngắt điện cho hệ thống lạnh, hư hỏng sửa chữa xong nhấn nút reset mạch điện hoạt động trở lại Vận hành hệ thống điều hòa trung tâm 3.1 Chuẩn bị - Kiểm tra điện áp nguồn không sai lệch định mức 5%: 360V < U < 400V - Kiểm tra bên máy nén thiết bị chuyển động xem có vật gây trở ngại làm việc bình thường thiết bị không - Kiểm tra số lượng chất lượng dầu máy nén Mức dầu thường phải chiếm 2/3 mắt kính quan sát Mức dầu lớn bé không tốt - Kiểm tra mức nước bể chứa nước, tháp giải nhiệt, bể dàn ngưng đồng thời kiểm tra chất lượng nước xem có đảm bảo u cầu kỹ thuật khơng Nếu khơng đảm bảo phải bỏ để bổ sung nước mới, - Kiểm tra thiết bị đo lường, điều khiển bảo vệ hệ thống - Kiểm tra hệ thống điện tủ điện, đảm bảo tình trạng hoạt động tốt - Kiểm tra tình trạng đóng mở van : + Các van thường đóng : van xả đáy bình, van nạp mơi chất, van by pass, van xả khí khơng ngưng, van thu hồi dầu xả bỏ dầu, van đấu hoà hệ thống, van xả air Riêng van chặn đường hút dừng máy thường phải đóng khởi động mở từ + Tất van cịn lại trạng thái mở Đặc biệt lưu ý van đầu đẩy máy nén, van chặn thiết bị đo lường bảo vệ phải luôn mở + Các van điều chỉnh : Van tiết lưu tự động, rơle nhiệt, rơle ápsuất vv Chỉ có người có trách nhiệm mở điều chỉnh 3.2 Quy trình vận hành 3.2.1 Khởi động hệ thống Tuỳ thuộc vào hệ thống cụ thể mà qui trình vận hành có khác Tuy nhiên hầu hết hệ thống lạnh thiết kế thường có 02 chế độ vận hành: Chế độ vận hành tự động (AUTO) chế độ vận hành tay (MANUAL) a Chế độ tự động Hệ thống hoạt động hoàn toàn tự động, trình tự khởi động người thiết kế định sẵn Chế độ có ưu điểm hạn chế sai sót người vận 109 hành Tuy nhiên chế độ tự động thiết bị ảnh hưởng, khống chế qua lại với nên tuỳ tiện thay đổi Các bước vận hành tự động AUTO: - Bật Aptomat tổng tủ điện động lực, aptomat tất thiết bị hệ thống cần chạy - Bật công tắc chạy thiết bị sang vị trí AUTO - Nhất nút START cho hệ thống hoạt động Khi thiết bị hoạt động theo trình tự định - Từ từ mở van chặn hút máy nén Nếu mở nhanh gây ngập lỏng, mặt khác mở q lớn dịng điện mơ tơ cao q dịng, khơng tốt - Lắng nghe tiếng nổ máy, có tiếng gõ bất thường, kèm sương bám nhiều đầu hút dừng máy - Theo dõi dịng điện máy nén Dịng điện khơng lớn so với qui định Nếu dòng điện lớn đóng van chặn hút lại thực giảm tải tay Trong tủ điện, giai đoạn dầu mạch chạy sao, hệ thống luôn giảm tải, giai đoạn thường ngắn - Quan sát tình trạng bám tuyết carte máy nén Tuyết không bám lên phần thân máy nhiều Nếu lớn q đóng van chặn hút lại tiếp tục theo dõi - Tiếp tục mở van chặn hút mở hồn tồn dịng điện máy nén không lớn quy định, tuyết bám thân máy khơng nhiều q trình khởi động xong - Bật công tắc cấp dịch cho dàn lạnh - Kiểm tra áp suất hệ thống: + Áp suất ngưng tụ NH3: Pk< 16,5 kg/cm2 (tk< 400C) R22: Pk< 16 kg/cm2 + Áp suất dầu Pd = Ph + (2 ÷ 3) kg/cm2 - Ghi lại tồn thơng số hoạt động hệ thống Cứ 30 phút ghi 01 lần Các số liệu bao gồm: Điện áp nguồn, dòng điện thiết bị, nhiệt độ đầu đẩy, đầu hút nhiệt độ tất thiết bị, buồng lạnh, áp suất đầu đẩy, đầu hút, áp suất trung gian, áp suất dầu, áp suất nước - So sánh đánh giá số liệu với thông số vận hành thường ngày b Chế độ tay Người vận hành cho chạy độc lập thiết bị Khi chạy chế độ này, đòi hỏi người vận hành phải có kinh nghiệm Chế độ chạy tay nên sử dụng cần kiểm tra hiệu chỉnh thiết bị cần chạy thiết bị riêng lẻ mà thơi Các bước vận hành tay (MANUAL): - Bật Aptomat tổng tủ điện động lực, aptomat tất thiết bị hệ thống cần chạy 110 - Bật công tắc để chạy thiết bị bơm, quạt giải nhiệt, cánh khuấy, quạt dàn lạnh, tháp giải nhiệt vv sang vị trí MANUAL.Tất thiết bị chạy trước - Bậc công tắc giảm tải máy nén sang MANUAL để giảm tải trước chạy máy - Nhấn nút START cho máy nén hoạt động - Mở từ từ van chặn hút quan sát dòng điện máy nén nằm giới hạn cho phép - Bật công tắc cấp dịch dàn lạnh đồng thời quan sát theo dỏi thông số chế độ AUTO - Sau mở hoàn toàn van chặn hút, thơng số dịng điện, áp suất hút, độ bám tuyết bình thường tiến hành ghi lại thông số vận hành, 30 phút ghi 01 lần 3.2.2 Dừng máy a Dừng máy bình thường  Hệ thống hoạt động chế độ tự động: - Tắt tất công tắc cấp dịch cho dàn lạnh, bình chứa hạ áp, bình trung gian - Khi áp suất Ph< 50 cmHg nhấn nút STOP để dừng máy đợi cho rơle áp suất thấp LP tác động dừng máy - Đóng van chặn hút máy nén - Sau máy ngừng hoạt động cho bơm giải nhiệt quạt dàn ngưng chạy thêm phút để giải hết nhiệt cho dàn ngưng cách bật công tắc chạy bơm, quạt sang vịt rí MANUAL - Ngắt aptomat thiết bị - Đóng cửa tủ điện  Hệ thống hoạt động chế độ tay: - Tắt tất công tắc cấp dịch cho dàn lạnh, bình chứa hạ áp, bình trung gian - Khi áp suất Ph< 50cmHg nút STOP để dừng máy - Bật công tắc chạy bơm, quạt sang vị trí OFF để dừng chạy thiết bị - Đóng van chặn hút - Ngắt aptomat thiết bị - Đóng cửa tủ điện  Dừng máy cố: Khi có cố khẩn cấp cần tiến hành lập tức: - Nhất nút EMERENCY STOP để dừng máy - Tắt aptomat tổng tủ điện - Đóng van chặn hút - Nhanh chóng tìm hiểu khắc phục cố  Cần lưu ý + Các cố áp suất xảy ra, sau xử lý xong muốn phục hồi để chạy lại cần nhấn nút RESET tủ điện 111 + Trường hợp cố ngập lỏng khơng chạy lại Bạn sử dụng máy khác để hút kiệt mơi chất máy ngập lỏng chạy lại tiếp Trường hợp khơng có máy nén khác phải để cho môi chất tự bốc hết sử dụng máy nén bên rút dịch cacte máy ngập lỏng  Dừng máy lâu dài: Để dừng máy lâu dài cần tiến hành hút nhiều lần để hút kiệt môi chất dàn lạnh đưa bình chứa cao áp Sau tiến hành dừng máy, tắt aptomat nguồn khoá tủ điện 3.3 Vận hành - Cài đặt thông số vận hành - Cấp nguồn hệ thống - Nhấn start khởi động hệ thống - Theo dõi trình hoạt động hệ thống - Ghi chép thông số vận hành, tình trạng máy thiết bị - Xử lý số cố phát sinh trình vận hành - Dừng máy, ngắt điện 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Đăng Trung, Nguyễn Qn Giáo trình thơng gió điều tiết khơng khí Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 1993 Hà Đăng Trung, Nguyễn Quân Cơ sở kỹ thuật điều hồ khơng khí Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, năm1997 Lê Chí Hiệp Kỹ thuật điều hồ khơng khí Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, HàNội, năm1998 Trần Ngọc Chấn Kỹ thuật thơng gió Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, năm1998 5.Võ Chí Chính Giáo trình điều hịa khơng khí Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2005 Nguyễn Đức Lợi Hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2003 Bùi Hải, Hà Mạnh Thư, Vũ Xuân Hương Hệ thống điều hịa khơng khí thơng gió Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2001 Catalogue máy điều hoà hãng Carrier Catalogue máy điều hoà hãng Trane 10 Catalogue máy điều hoà hãng Toshiba 11 Catalogue máy điều hoà hãng Mitsubishi 12 Catalogue máy điều hoà hãng Daikin 13 Catalogue máy điều hoà hãng National 14 Catalogue máy điều hoà hãng Hitachi 15 Catalogue máy điều hoà hãng York 16 Catalogue máy điều hoà hãng LG 113 ... quy trình lắp đặt thiết bị hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm; + Phân tích mạch điện hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm; + Phân tích quy trình vận hành hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm. .. tế, đời sống lên Giáo trình ? ?Hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm? ??’ biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ hệ Cao đẳng Nội dung giáo trình cung cấp kiến... (trung tâm) hệ thống mà xử lý nhiệt ẩm tiến hành trung tâm dẫn theo kênh gió đến hộ tiêu thụ Trên thực tế máy điều hòa dạng tủ máy điều hòa kiểu trung tâm Ở hệ thống khơng khí xử lý nhiệt ẩm máy

Ngày đăng: 23/10/2022, 06:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan