Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
626,88 KB
Nội dung
Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu MỤC LỤC I II A B C D III ĐẶT VẤN ĐỀ ( LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI) GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH Thí nghiệm tìm hiểu chất dinh dưỡng Các thí nghiệm với hạt Một số thí nghiệm với nước Thí nghiệm với vật chìm vật Các trị chơi với khơng khí ánh sáng Trò chơi với Nam châm HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Page 1/30 4 6 12 17 21 24 28 29 30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu I ĐẶT ĐỀ TÀI “ Trẻ em hôm Thế giới ngày mai” Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc Việc bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em trách nhiêm nhà nước, xã hội gia đình Chính việc giáo dục phát triển nhân cách cho trẻ từ lứa tuổi mầm non, đóng vài trị vơ quan trọng việc phát triển cho trẻ nhỏ mặt như: Thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực Nhận thức ý nghĩa to lớn đó, ngành giáo dục mầm non đề mục tiêu rõ ràng hình thành sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện, trường mầm non trẻ không chăm sóc mà trẻ cịn làm quen với nhiều hoạt động học khác Trong hoạt động “khám phá khoa học” có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nhận thức cho trẻ Hoạt động học nhằm hình thành giúp cho trẻ phát triển nhận thức vật, tượng xung quanh giáo dục thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên, với xã hội cho trẻ Đồng thời thông qua hoạt động khám phá khoa học giúp cho trẻ dần hình thành phát triển kỹ quan sát, kỹ tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát… kỹ cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học quan trọng hơn, kỹ cần cho sống hàng ngày trẻ Trong sống thời đại công nghệ thông tin việc đổi phương pháp giáo dục mầm non, cô trẻ đưa đến gần hơn, chương trình giáo dục mầm non cải cách người thầy, người mẹ chương trình giáo dục mầm non cịn người bạn thân thiết trẻ Đó điều tuyệt vời mà chương trình mang lại cho trẻ lại đặt thách thức cho hệ giáo viên mầm non Là người thầy, người mẹ phải hiểu trẻ, u trẻ cịn người bạn cô phải học trẻ, chơi trẻ Để làm tốt ba vai trị ấy, phải sáng tạo hình thức học mới, đặc biệt mà trẻ tìm hiểu, trẻ quan sát thực tế trải nghiệm “cô giảng, cháu nghe” Với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi - độ tuổi lớn nhất, nhỏ trường mầm non - trẻ bước đầu có số hiểu biết định giới xung quanh, khả ý, ghi nhớ phát triển tương đối, bước đầu hình thành tư hình tượng tư lơgic Trẻ thích thú quan sát tượng xảy xung quanh bước đầu biết phân tích cơ, đốn việc Page 2/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu Là giáo viên đáng lớp 3-4 tuổi nhiều năm, quan sát trẻ thấy thật khó để giải thích cho trẻ vấn đề “khơng khí” cho trẻ làm thí nghiệm thực tế phân tích trẻ ghi nhớ nhanh Sau thời gian dài hỏi thí nghiệm trẻ trả lời rõ ràng, u cầu đưa ra.Vì tơi chọn đề tài: “Một số thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu quả” THỜI GIAN NGHIÊN CỨU : -Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2016 đến tháng 2/ 2017 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp Mẫu giáo bé c3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG -Trong nhóm lớp mẫu giáo bé c3 khối bé II GIẢI QUYẾT VẮN ĐỀ 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN Page 3/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu Đối với trẻ mẫu giáo lúc tư trực quan hình tượng phát triển mạnh trẻ có nhu cầu khám phá mối quan hệ vật tượng với , bước đầu có khả suy luận Vậy nên trình cơng tác ,nghiên cứu thử nghiệm số thí nghiệm khoa học phát triển , nước ánh sáng , tơi thấy ứng dụng số kiến thức khoa học vào hoạt động chung ( Như tiết học môi trường xung quanh tìm hiểu nước tượng tự nhiên , phân loại đồ dùng theo chất liệu …) dùng để gây hứng thú cho trẻ trước vào Ngồi có thực hoạt động , hoạt động ngoại khóa để mở rộng hiểu biết cho trẻ Trong , ta kết hợp làm số đồ dùng đồ chơi đơn giản Được trực tiếp làm thí nghiệm với vật mà học điều thích thú trẻ Thật vậy, cháu hoạt động , trải nghiệm , thử – sai cuối cháu tìm kết điều lý thú trẻ Cho nên đơn vị việc tổ chức tiết học khám phá khoa học diễn trường , lớp tạo hội cho trẻ tiếp thu kiến thức , ren kỹ cách chủ động Nhìn vấn đề nên tơi đồng nghiệp sáng tạo số thí nghiệm trị chơi thực nghiệm bổ sung vào hoạt động khám phá khoa học để giúp trẻ phát huy hết khả Như biết, đặc điểm tâm sinh lý trẻ khả tập trung kém, hứng thú chóng đến chóng Trẻ có trí nhớ tuyệt vời để ghi nhớ kiến thức mà cô giáo cung cấp quên một, hai ngày sau Ở lứa tuổi 3-4 tuổi, khả nhận thức trẻ sâu Làm để khai thác triệt để mạnh hạn chế mặt yếu đặc điểm tâm sinh lý khả nhận thức trẻ? Tôi xác định phải xây dựng hình thức tổ chức cho phù hợp, thu hút tập trung, ý thường xuyên ôn luyện kiến thức, kỹ cho trẻ học tập vui chơi mang lại hiệu tối ưu Chính tơi tiến hành thử nghiệm “ Một số thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học” CƠ SỞ THỰC TIỄN - Trường nằm ven đê sơng đuống Trường có 22 phòng học phòng khiếu Trường vào hoạt động song trường cố gắng tham gia phong trào đoàn thể cấp nghành giáo dục phát động đạt kết cao Thực đạo sở giáo dục đào tạo , phòng giáo dục đào tạo quận, nhà trường thực đổi hình thức giáo dục cho trẻ mầm non để trẻ phát triển toàn diện Nhiệm vụ đặt cho giáo viên phải tìm tịi sáng tạo, tự học hỏi, bồi Page 4/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu dưỡng nâng cao trình độ chun mơn thân để ln đổi hình thức hoạt động cho trẻ Bước đầu, bắt tay vào thực thí nghiệm tơi gặp thuận lợi khó khăn sau * Thuận lợi: Được quan tâm, giúp đỡ ban giám hiệu: đầu tư trang thiết bị đại: máy vi tính Nhà trường nối mạng internet, nhờ mà tơi cập nhật nhiều thông tin, kiến thức Thường xuyên tham dự tiết kiến tập hoạt động khám phá khoa học nhà trường Trẻ lớp độ tuổi Trẻ ham học hỏi bước đầu có lập luận suy nghĩ riêng, khơng hồn tồn phụ thuộc vào người lớn Phụ huynh quan tâm nhiều đến việc học tập trẻ, phối hợp ôn kiến thức trẻ nhà nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ giáo viên nguyên vật liệu tranh ảnh… theo yêu cầu giáo viên lớp Bản thân cập nhật thông tin ngành đổi giáo dục thông qua sách trang Web giáo dục mầm non, trang Web trường bạn Nhờ vậy, nắm vững định hướng đổi giáo dục mầm non.Giáo viên nhóm giáo viên trẻ, động, đạt chuẩn * Khó khăn Bên cạnh thuận lợi có, tơi gặp số khó khăn: Một số đề tài khám phá khoa học hay cần thiết cho trẻ lại trừu tượng khó giải thích lời phim ảnh không mang lại hiệu cao Kiến thức trẻ khơng đồng Có số trẻ học khơng đều, nghỉ dài ngày kiến thức trẻ bị gián đoạn Vẫn số phụ huynh chưa thật coi trọng ngành học mầm non nên chưa kết hợp với giáo viên để rèn trẻ Page 5/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu Đứng trước thuận lợi khó khăn vậy, để thực tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ nói chung yêu cầu hoạt động khám phá khoa học trăn trở, suy nghĩ, tìm tịi để tìm biện pháp tối ưu Tôi tổ chức cho trẻ nhiều hoạt động thí nghiệm giúp trẻ hiểu rõ ghi nhớ lâu chất việc, tượng BIỆN PHÁP Để đáp lại tín nhiệm Ban giám hiệu nhà trường, lịng tin bậc phụ huynh, sớm lên kế hoạch tiến hành thực Ngay vào đầu năm học học sinh ổn định, khảo sát học sinh chuyên đề để nắm bắt tình hình phát triển trẻ lớp Kết thu được: 60% trẻ ban đầu có số hiểu biết tự nhiên số tượng gần gũi với trẻ sống 74% trẻ hứng thú tham gia vào tiết học, hoạt động lớp cô bạn Sau khảo sát, nắm mặt mạnh, mặt yếu nhận thức lớp nói chung khă trẻ nói riêng, tơi tiến hành cho trẻ thực số thí nghiệm thực tế nhằm giúp trẻ tìm hiểu ghi nhớ sâu kiến thức môn học Tôi tiến hành thực số thí nghiệm sau: 3.1 Thí nghiệm tìm hiểu chất dinh dưỡng 3.1.1 Đậu phụ làm a Mục đích: - Trẻ biết quy trình làm đậu phụ Biết đậu tương làm sữa đậu nành đậu phụ - Biết giá trị dinh dưỡng đậu phụ sữa đậu nành - Thông qua hoạt động giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng b Chuẩn bị: - Một đoạn phim nói quy trình sản xuất đậu tương thành sữa đậu nành - Một bình sữa đậu nành nóng - Bát inox to - chai dấm hoa - Rá có vải lót - can đựng đầy nước - Đĩa, dao, thìa Page 6/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu c Tiến hành:- Cho trẻ xem đoạn phim quy trình sản xuất đậu tương thành sữa đậu nành cho trẻ nhận xét Cô chốt lại: Sữa đậu nành làm từ đậu tương - Rót sữa đậu nành nóng vào bát cho trẻ quan sát kỹ rót (Cơ làm giúp trẻ nhắc nhở trẻ giữ khoảng cách rót sữa nóng) - Cho trẻ nếm dấm nhận xét gì? Có vị gì? (chua) - Rót từ từ dấm vào sữa đậu nành nóng Cho trẻ quan sát tượng xảy nêu nhận xét (Khi rót dấm vào sữa đậu nành nóng, sữa dần đơng đặc lại) - 10 phút sau, cho trẻ nhẹ nhàng đổ cốc rá lọc, nén lại thành bánh - Xắt đậu đĩa cho trẻ nếm thử cho trẻ nếm thử sản phẩm nhận xét gì? Có vị gì? d Kết luận: - Trong sữa đậu nành có chất gọi chất đạm, rót dấm nước chua vào sữa đậu nanh chất đạm đơng đặc lại thành đậu phụ - ăn thường ăn hàng ngày Vì đậu phụ có nhiều chất đạm, ăn đậu giúp mau lớn, khỏe mạnh, thông minh HA1 Sữa đậu nành nóng nàn HA2.Cho dấm hoa vào sữa đậu Page 7/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu HA3.Quan sát sữa đậu nành đông đặc HA4 Đổ óc đậu rá có vải lót thành óc đậu HA5 Ép đậu thành bánh HA6 Xắt đâu thành miếng cho trẻ nếm thử 3.1.2 Bé làm giá đỗ a Mục đích: - Giúp trẻ biết giá đỗ làm từ hạt đỗ xanh - Trẻ biết giá trị dinh dưỡng giá đỗ - Hình thành trẻ niềm vui tự làm thực phẩm hào hứng trẻ ăn ăn tự làm b Chuẩn bị: - cốc hạt đỗ xanh loại - Máy làm giá đỗ c Cách tiến hành: - Cô trẻ rửa đỗ hớt hạt - Ngâm hạt vào nước ấm -4 tiếng - Cho trẻ quan sát ghi nhật ký hình ảnh hàng ngày - Thu hoạch giá, gửi xuống nhà bếp làm ăn cho trẻ ăn thử, d Giải thích kết luận: Page 8/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu - Giá đỗ mầm hạt đỗ xanh, giá đỗ có nhiều vitamin muối khoáng cần thiết cho thể, ăn vào khỏe mạnh xinh đẹp Ngâm hạt đỗ nước ấm qua đêm cho hạt nảy mầm Quan sát ghi nhật ký hàng 3.2 Các thí nghiệm3với câysau hạt 3.2.1 Cây xanh cần để sống? Cho hạt đỗ nảy mầm vào khay ủ Hai ngày sau Cho trẻ thu hoạch giá, gửi xuống nhà bếp để làm cho trẻ ăn thử Page 9/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu a Mục đích: - Cho trẻ thấy q trình phát triển trẻ biết cần nước, khơng khí ánh sáng để sống - Giúp trẻ biết phận - Trẻ hiểu xanh cần chăm sóc bảo vệ, có ý thức chăm sóc b Chuẩn bị: - chậu - túi nilon - Bình tưới nước c Cách tiến hành: - Đặt chậu nơi có nhiều ánh sáng mặt trời, buộc túi nilon - Hàng ngày cho trẻ tưới nước vào chậu không buộc túi nilon chậu có buộc túi nilon, chậu cịn lại khơng tưới nước ghi nhật ký hình ảnh Sau vài ngày cô cho trẻ quan sát nhận xét biểu : chậu không buộc túi nilon tưới nước xanh tốt nhất, chậu buộc túi nilon nhanh chóng héo rũ tưới nước cịn chậu khơng tưới nước héo sau vài ngày d Giải thích kết luận: - Cho nhóm thực thực nghiệm, trẻ tự ghi nhật ký, tự giải thích nhận xét kết sau khẳng định lại: Cây cần có nước , khơng khí ánh sáng để phát triển Thiếu yếu tố ba yếu tố khơng phát triển 3.2.2 Trong hạt có gì? a Mục đích: - Giúp trẻ biết đặc điểm hạt, hạt có mầm cây, gieo hạt chăm sóc hạt nẩy mầm thành - Hình thành trẻ niềm vui trồng chăm sóc b Chuẩn bị: Một vài loại hạt hai mầm như: hạt đậu, hạt bưởi, hạt lạc,… c Cách tiến hành: - Ngâm hạt vào nước ấm qua đêm - Cho trẻ đoán xem hạt có gì? Page 10/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu 3.2.7 Cành hồng trở thành a Mục đích: Trẻ biết từ cành cắt chiết cánh trở thành hoàn toàn b.Chuẩn bị: Chậu hoa hồng, dao, túi ly nông, vỏ chấu, phân hữu cơ… c Cách tiến hành - Cho trẻ quan sát hoa hồng trẻ từ cành thành khác khơng? Sau cô dùng dao cắt khoanh đoạn vỏ cành bọc chỗ cắt vỏ chấu trộn phân hữu - Hàng ngày cho trẻ tưới nước cho chỗ chiết cho Và quan sát thay đổi cành d Kết luận giải thích Từ cành trở thành khác Vì tách lớp vỏ cành ra, sau bón phân, tưới nước hàng ngày chỗ mọc dể phát triển thành Cành hồng mối cắt Cành hồng rễ Cành hồng tách thành 3.3 Một số thí nghiệm với nước: 3.3.1 Cốc nước thần kỳ Page 16/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu a Mục đích: Cho trẻ biết nước chất không mầu, không mùi, không vị Nước bị thay đổi mùi vị ta pha vào nước chất khác như: đường, muối, sữa,… b Chuẩn bị: - cốc thủy tinh thìa - Một chút đường, muối, cam c Cách tiến hành: - Cơ rót nước đun sơi dể nguội vào bốn cốc nước có đánh dấu từ đến Cho trẻ quan sát, nếm, ngửi mùi nhận xét xem nước có màu, mùi vị nào? Và đốn xem nước có thay đổi pha đường, muối, nước cam vào cốc nước - Cô pha đường, muối, cam vào cốc từ đến Sau cho trẻ nếm thử cốc nước pha, cho trẻ nhận xét so sánh với cốc giải thích thay đổi - Đối với mẫu giáo lớn cho trẻ tự thực theo nhóm d Giải thích kết luận: Nước suốt khơng có mầu, mùi, vị Đường có vị ngọt, hịa tan vào nước làm nước có vị Muối có vị mặn nên hòa tan vào nước tạo cho nước có vị mặn, pha nước cam vào tạo cho nước có mùi cam mầu da cam 3.3.2 Bé biết nước? a Mục đích: - Trẻ biết thể nước: Thể rắn (nước đá), Thể lỏng (nước thường) thể khí (hơi nước) - Hiểu trình tạo mưa tự nhiên - Trẻ biết nước thường sử dụng sống hàng ngày thể lỏng - Trẻ biết hạn chế dùng nước đá để bảo vệ bảo vệ sức khỏe Page 17/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu - Trẻ biết phải cẩn thận với nước nóng tránh xa nơi đun nấu b Chuẩn bị: - Một khay nước đá - Cốc thủy tinh - Ấm đun nước điện - Bàn kê thành hàng rào hình chữ u xung quanh chỗ làm thí nghiệm (Để đảm bảo an tồn cho trẻ c Tiến hành: - Cơ đàm thoại với trẻ cách làm nước đá nhà trẻ: + Nước đá làm từ gì? (Nước) + Ở nhà bố mẹ làm nước đá nào? (Cho nước vào tủ lạnh) => Như nước đá làm từ nước, nước làm lạnh trở thành nước đá - Cô chia đá vào cốc đưa cho nhóm trẻ quan sát, cho trẻ sờ thử vào đá nhận xét (nước đá lạnh, cứng) => Nước đá thể rắn nước - Cho trẻ quan sát trình tan nước đá nhận xét: Nước đá tan thành nước lỏng - Cô đổ hết cốc nước đá vào bếp từ nấu, cho trẻ quan sát nhận xét (nước đá tan nhanh nấu) Cho trẻ nói xem nấu nước đá lại tan nhanh (Vì nóng) - Tiếp tục nấu tới nước bắt đầu bốc Cho trẻ quan sát nhận xét - Mở rộng: Cho trẻ cầm gương, hà thổi vào gương quan sát gương bị mờ, tiếp tục thổi lúc thấy có hạt nước nhỏ li ti d Giải thích kết luận: Nước nhiệt độ bình thường thể lỏng, làm lạnh chuyển thành thể rắn cịn nhiệt độ nước tăng cao nước bốc thành thể khí - Nước thường dùng thể lỏng, cần sử dụng tiết kiệm nguồn nước - Nước đá lạnh, khơng nên ăn đá làm hỏng viêm họng - Nước nóng nguy hiểm gây bỏng, khơng nên lại gần nước nóng phích đựng nước nóng - Trong thở có nước Chính nước làm mờ gương có nhiều nước, làm lạnh nước tụ lại thành giọt nước bé li ti, cung cấp thêm nước, giọt nước lớn dần lên rơi khỏi gương Đó phần tạo mưa tự nhiên: Những đám mây chứa nước, nước đọng lại thành giọt nước, giọt nước lớn rơi xuống tạo mưa Page 18/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu Trò chuyện cách làm đá gia đình trẻ Cho nước đá vào ấm đun nước Cho đá vào cốc quan sát đá tan Quan sát nước bốc hõi 3.3.3 Các lớp chất lỏng a Mục đích - Trẻ phân biệt lớp chất lỏng khác nhau: Dầu, nước, siro - Nhận biết lớp siro nặng nước nên chìm xuống lớp dầu nhẹ nước siro nên lên Còn lớp nước - Nhận biết số chất liệu nhựa, gỗ, kim sắt, cao su – lớp chất lỏng nào: nước, dầu, siro để rút kết luận b Chuẩn bị - chai dầu ăn, chai nước, chai siro - cốc thủy tinh, khay - Các vật liệu: Cao su, nhựa, sắt, gỗ - Các thẻ màu đỏ, trắng, vàng Page 19/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu c Tiến hành: - Cho trẻ quan sát gọi tên chai chất lỏng: Dầu, nước, siro - Mỗi chất lỏng cô dùng miếng nhựa màu tương ứng với màu chất lỏng - Cho trẻ chọn chất lỏng đổ vào ly trước, chọn miếng nhựa có màu tương ứng gắn lên bảng - Cô cho trẻ chọn chất lỏng thứ đổ vào ly Và trẻ tự đoán đứng chỗ ly Chọn thẻ nhựa có màu tương ứng gắn lên bảng Cơ cho trẻ quan sát lớp chất lỏng thứ đứng chỗ ly có dự đốn trẻ không - Làm tương tự với chất lỏng thứ - Cho trẻ quan sát vị trí lớp chất lỏng lý để rút kết luận: Lớp siro nặng nước nên chìm xuống cùng, lớp nước nhẹ siro nặng dầu nên giữa, lớp dầu nhẹ nên lên - Chia trẻ làm nhóm, nhóm tự chọn vị trí xếp thẻ nhựa khác với lúc đầu Mỗi nhóm đổ thứ tự lớp chất lỏng theo lựa chọn mang ly chất lỏng quan sát xem lớp chất lỏng có đứng vị trí khơng? Gắn lại thẻ màu - Trẻ tự rút kết luận Cho trẻ thả số vật liệu khác quan sát xem vật liệu chìm, chất lỏng nào? d Giải thích kết luận: Lớp siro nặng nước nên chìm xuống cùng, lớp nước nhẹ siro nặng dầu nên giữa, lớp dầu nhẹ nên lên Dù đổ loại chất lỏng trước đứng theo thứ tự siro, nước, dầu Page 20/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu Dầu ăn Nước Siro Cốc thí nghiệm miếng nhựa màu tương ứng 3.4 Thí nghiệm với vật chìm vật 3.4.1 Quả trứng thần kỳ a.Mục đích: - Trẻ biết nước muối nặng nước thường (nước ngọt), lý ta dễ mặt biển - Trẻ biết trứng nước muối chìm nước thường (nước ngọt) b Chuẩn bị: - cốc thủy tinh - trứng - Nước ngọt, muối ăn c Tiến hành: - Cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng Cho trẻ nếm thử muối nhận xét - Cơ rót nước vào cốc, thả trứng vào cốc cho trẻ quan sát nhận xét: Cả trứng chìm - Cơ pha muối vào cốc cho trẻ quan sát tượng xảy ra: Quả trứng cốc nước pha muối từ từ lên - Đổi vị trí trứng tiếp tục quan sát, nhận xét d Giải thích, kết luận: - Nước muối nặng nước thường nên trứng nước muối chìm nước thường Page 21/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu Thả trứng vào cốc nước lạnh Cho muối vào cốc Pagenổi 22/30 Quan sát trứng dần lên a.2 3.4.1 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu Vật chìm- vật a Mục đích • Trẻ biết xung quanh trẻ có nhiều đồ vật khác nhau,và có đồ vật gặp nứơc Chìm Và có vật gặp nước Nổi • Phát triển tư cho trẻ qua việc so sánh vật Nổi - vật Chìm • Trẻ có ý thức sử dụng tính chất vật Nổi - vật Chìm b Chuẩn bị thau nước to - thau nước nhỏ ( kính thuỷ tinh ) • Một số vật dùng có tính chất : chai nhựa, mảnh gỗ phách tre, bao ni long, lông gà, lông vịt, cây, • Một số đồ vật mang tính chất chìm : bi, sắt , sỏi đá c Cách tiến hành - Vật Nổi : Mảnh gỗ * Cô đưa mảnh gỗ hỏi trẻ • " Đố trẻ đố vật ?" • "Theo đơi guốc làm ?" • " Con nghĩ giống vật sơng ?" • "Con nghĩ bỏ vật vào nước ? ( cô mời trẻ lên thả vào nước để trẻ quan sát * Cho trẻ lấy lơng gà, túi ni lơng, bóng nhựa thả thử xuống nước, vật mặt nước Cho trẻ biểu ý kiến - Vật Chìm : Cơ đưa sắt • Cơ đố trẻ :"đây vật ? • " Con thử đốn xem cho vật vào nước ?" ( Cho trẻ lên thả vào nước) • "Con nghĩ xem vật giống nằm lút sâu biển khơng ?"( Cơ mở rộng cho trẻ thêm sắt : Dùng để đóng Tàu Thuỷ, Tàu Ngầm * Cô cho trẻ lấy số viên sỏi, đinh sắt thả vào chậu nước, Sỏi đinh sắt chìm Sau cho trẻ nhận xét c kết luận Ngoài mảnh gỗ miếng sắt , có đồ vật gặp nước chìm, có vật gặp nước mặt nước." phụ thuộc vào trọng nượng vật, vật nặng chìm xuống nước, vật nhẹ không thấm nước mật nước Page 23/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu Thí nghiêm làm cho trẻ xem Trẻ tự khám phá 3.5 Các trị chơi với khơng khí ánh sáng 3.5.1 Bóng thay đổi a Mục đích: Giúp trẻ biết ánh sáng mặt trời chiếu vào vật tạo bóng mặt đất Bóng thay đổi theo thời điểm khác ngày mặt trời vị trí khác b Chuẩn bị: Phấn để đánh dấu thước đo c Cách tiến hành: - Đố trẻ biết bóng người bóng ánh sáng mặt trời ngày có thay đổi khơng? - Cùng trẻ đo bóng người ánh sáng mặt trời thời điểm ngày - Cho trẻ nhận xét so sánh bóng ngắn nhất, bóng dài nhất? Page 24/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu Sáng Trưa Chiều d Giải thích kết luận - Ánh sáng mặt trời chiếu vào phần vướng xanh nên không qua nên tạo bóng mặt đất - Bóng thay đổi vào thời điểm khác ngày mặt trời di chuyển 3.5.2 Có chai khơng? a Mục đích: Giúp trẻ biết khơng khí khơng có màu, khơng có mùi, mắt thường ta khơng nhìn thấy b Chuẩn bị: - Một chai thủy tinh không đựng - Một chậu hay bể cá nhỏ đựng nước Page 25/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu c Cách tiến hành: - Cho trẻ quan sát chai, nhìn, ngửi xem chai có chứa khơng - Sau trẻ cho chai nằm vào đáu chậu bể nước, sau cho trẻ quan sát nhận xét tượng xảy bong bóng lên từ miệng chai - Giáo viên tiếp tục hỏi để trẻ suy đoán lý giải tượng xảy theo cách hiểu trẻ d Giải thích kết luận: Có tượng khơng phải chai khơng có mà chai chứa đầy khơng khí Vì khơng khí khơng có mầu, khơng mùi nên khơng thể nhìn thấy Khi cho chai vào bể nước, nước tràn vào chiếm chỗ chai nên đẩy khơng khí ngồi thành bọt khí( hay bong bóng khơng khí) lên 3.5.3 Làm cầu vồng a Mục đích: Cho trẻ biết ánh sáng xuyên qua nước Khi xuyên qua nước ánh sáng biến thành cầu vồng có mầu khác tạo thành cầu vồng b Chuẩn bị: Một chai nước tờ giấy trắng c Cách tiến hành: - Cho trẻ quan sát cầu vồng (nếu có) - Đặt chai nước tờ giấy trắng, ánh sáng mặt trời tạo nên cầu vồng giấy - Cho trẻ quan sát kỹ cầu vồng, hỏi cầu vồng có màu gì, gợi ý cho trẻ giải thích cho trẻ có cầu vồng - Cho trẻ vẽ tranh có cầu vồng Page 26/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu d Giải thích kết luận: Ánh sáng xuyên qua nước nước suốt Khi qua nước ánh sáng biến thành nhiều mầu khác tạo thành cầu vồng Vì trời mưa (có nước) mặt trời xuất chiếu ánh sánh vào mưa tạo cầu vồng trời 3.5.4 Cuộc chạy đua nến a Mục đích: - Trẻ nhận biết có khơng khí xung quanh - Trẻ biết khơng khí cần cho cháy b Chuẩn bị: - cốc thủy tinh lớn nhỏ khác - nến cao - Bật lửa c Tiến hành: - Cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng - Cô gắn nến lên bàn thắp sáng đánh số thứ tự 1, 2, - Cô úp cốc thủy tinh lên số số 2, cho trẻ quan sát trả lời câu hỏi: Cây nến cháy lâu nhất? Tại sao? d Giải thích kết luận: - Nến cháy nhờ có khơng khí xung quanh, cụ thể khí oxi Page 27/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu - Cây nến cốc nhỏ tắt cốc nhỏ chứa oxi cốc to, nến không bị úp cốc cháy lâu có nhiều oxi xung 5.5 Trị chơi với Nam châm a Mục đích: Để trẻ biết nam châm hút vật làm sắt, cịn vật làm chất khác khơng bị nam châm hút b Chuẩn bị: - Một cục nam châm - Một số đồ vật bị nam châm hút - Một số vật không bị nam châm hút c Cách tiến hành: - Cho trẻ quan sát vật chuẩn bị gọi tên chúng - Cô đưa vật cho trẻ: + Nói lên vật làm gì? + Đốn xem vật có bị nam châm hút không + Đưa nam châm lại gần vật xem có bị nam châm hút khơng - Cho trẻ để riêng vật bị nam châm hút không bị nam châm hút nhận xét vật bị nam châm hút làm d Giải thích kết luận: Page 28/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu Những vật làm sắt bị nam châm hút, vật làm chất liệu khác không bị nam châm hút D HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thơng qua số thí nghiệm khoa học trên, sau gần năm học ứng dụng, với đạo Ban Giám hiệu nhà trường góp ý động viên chị em đồng nghiệp qua buổi dự thăm lớp.Tôi thu kết sau: Đối với trẻ Sau lần làm thí nghiệm bạn , trẻ lớp tỏ nhứng thú học khám phá khoa học, đến trẻ đạt kết đáng ghi nhận sau : Bảng đánh giá Phát triển nhận Kỹ thực Hứng thú Hiểu biết thức quan tham gia tiết tượng sát học HĐKP tự nhiên Đầu năm 68% 65 % 74% 60% Cuối năm 94% 97% 97% 95% Đối với giáo viên:Tôi thấy kết đạt trẻ cao ,đây động lực giúp tơi tập trung tìm tịi khám phá điêù mẻ để đưa vào hoạt động khám phá khoa học nhằm gây ý tập trung ghi nhớ sâu trẻ Đối với phụ huynh: Các bậc phụ huynh yên tâm gửi trường mẫu giáo yên tâm biết có hiểu biết xung quanh có số kỹ tìm hiểu, quan sát giới xung quanh III KẾT LUẬN , KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Page 29/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu Tơi nhận thấy “Thí nghiệm khoa học” mà tơi trình bày mang lại hiệu thiết thực trẻ lớp tơi Những hình thức không áp dụng riêng cho lớp mẫu giáo lớn mà cịn áp dụng cho lứa tuổi khác trường khác Tuy nhiên, lứa tuổi giáo viên cần linh hoạt lựa chọn nội dung cho phù hợp với nhận thức trẻ lớp Tơi tin rằng, với hình thức tổ chức phong phú đa dạng vậy, trẻ thật hứng thú với hoạt động khám phá khoa học Bài học kinh nghiệm Qua trình thực hình thức trên, tơi rút số kinh nghiệm sau cho thân: +Thường xuyên quan sát ghi lại biểu tâm lý trẻ chơi tham gia vào hoạt động thí nghiệm khoa học để đưa biện pháp thay đổi phù hợp trẻ + Học hỏi thêm hoạt động khám phá đổi mới, phương pháp giảng dạy, cách trang trí trường bạn Trên số kinh nghiệm cá nhân Tôi biết chưa phải kinh nghiệm triệt để khoa học nên mong muốn đóng góp bạn đồng nghiệp để giúp phấn đấu thực việc đưa nội dung Khám phá khoa học theo phương pháp giáo dục mầm non ngày tốt hơn”! Kiến nghị - đề xuất - Kính mong Phịng giáo dục đào - Sở giáo dục đào tạo- BGH nhà trường đầu tư sở vật chất cho giáo dục mầm non, tạo điều kiện cho bé hoạt động tốt Thường xuyên tôt chức tham quan, học tập, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên nói riêng chất lượng cho ngành giáo dục mầm non nói chung - Kính mong UBND Quận Long Biên – UBND Phường quan tâm tới đời sống giáo viên nghành mầm non nói riêng bậc học nói chung để giáo viên n tâm cơng tác đầu tư tâm huyết nghiệp trồng người Tôi xin chân thành cảm ơn! Page 30/30 ... rèn trẻ Page 5/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu Đứng trước thuận lợi khó khăn vậy, để thực tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ nói chung yêu cầu hoạt động khám phá khoa. .. 9/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu a Mục đích: - Cho trẻ thấy q trình phát triển trẻ biết cần nước, khơng khí ánh sáng để sống - Giúp trẻ biết phận - Trẻ. .. 23/30 Một số hoạt động thí nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa học hiệu Thí nghiêm làm cho trẻ xem Trẻ tự khám phá 3.5 Các trị chơi với khơng khí ánh sáng 3.5.1 Bóng thay đổi a Mục đích: Giúp trẻ