Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LĨNH VỰC: KĨ NĂNG SỐNG Tên đề tài : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM GÓP PHẦN HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ TI HÒA NHẬP, NĂNG ĐỘNG, TỰ TIN MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Trang Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Tính đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6 Khách thể đối tượng nghiên cứu 7.Gỉa thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.2 Đặc điểm hoạt động học tập giao tiếp học sinh THPT 1.1.3 Biểu tự ti học sinh THPT 10 1.1.4 Vai trị cơng tác chủ nhiệm lớp việc hỗ trợ học sinh tự ti bậc THPT 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 10 1.2.2 Thực trạng học sinh tự ti trường THPT khảo sát 12 1.2.3 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 17 Chương MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM GĨP PHẦN HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ TI HÒA NHẬP, NĂNG ĐỘNG, TỰ 18 TIN 2.1 Công tác chủ nhiệm trường THPT 19 2.2 Một số hoạt động công tác chủ nhiệm để hỗ trợ học sinh tự ti trở 19 nên động, tự tin 2.2.1 Tổ chức sinh hoạt lớp theo chủ đề/chủ điểm 20 2.2.2 Minh họa tiết sinh hoạt theo chủ đề 21 2.2.3.Phối hợp với đoàn trường tổ chức hoạt động trải nghiệm 21 2.2.4 Xây dựng “Tủ sách Thanh Xuân” nhằm phát triển văn hóa đọc 24 2.2.5.Tổ chức thi “Cuốn sách hay bạn đọc” 25 2.2.6 Cuộc thi “Khéo tay hay làm” 25 2.2.7 Hoạt động “Về nguồn” 25 2.2.8 Phát huy sức mạnh ban cán lớp 26 2.2.9 Kết nối với cựu học sinh 26 2.3 Kết qủa ứng dụng giải pháp đề tài 2.3.1 Chọn nhóm thử nghiệm đối chứng 3.2 Kết thử nghiệm PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 27 Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 30 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Trung Học Phổ Thông Học Sinh Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Viết tắt THPT HS GV GVCN PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Khi bạn người làm công tác giáo dục, lựa chọn học sinh tự tin học sinh tự ti bạn chọn nhóm đối tượng nào? Bạn bố mẹ hẳn bạn muốn tự tin trước sống tự ti ? Tuy nhiên khơng phải lúc chọn lựa, trước tiên xuất phát từ trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp ta quay lưng với học sinh vốn chịu thiệt thòi Hơn nữa, sống Nguyễn Văn Thạc viết “ đẹp trộn lẫn niềm sầu muộn Cái nên thơ cịn lóng lánh giọt nước mắt đời (trích Nhật ký “Chuyện đời”) Trong diễn đàn bàn vai trò người giáo viên K.Patricia Cross có nói “Cơng việc người thầy ưu tú kích thích người tầm thường có nỗ lực phi thường Vấn đề hóc búa khơng phải xác định người chiến thắng mà làm cho người bình thường trở thành người chiến thắng, làm cho người tự ti trở nên tự tin” Xã hội ngày phát triển, đặc biệt phát triển cơng nghệ thơng tin địi hỏi mơi trường giáo dục cần phải có thay đổi định nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy học Rõ ràng thời đại 4.0 người muốn hòa nhập tốt cần nhiều kĩ Đặc biệt em học sinh bậc trung học phổ thơng (THPT),vì em người sửa hịa nhập với đời rộng lớn ngồi Rõ ràng, trước thuần thục kĩ em cần vượt qua nỗi sợ hãi thân, phải tự tin Bởi vì, em mang tâm lý tự ti, mặc cảm em khơng thể hịa nhập Như vậy, em ln sống áp lực với trăm nghìn nỗi sợ hãi mơ hồ hệ lụy sâu xa đời em, với gia đình xã hội vô lớn Bắt nguồn từ biểu quan sát trường THPT khu vực nông thôn, chúng tơi thấy tượng tự ti ngày phân hóa rõ rệt Trong tiết học, học sinh tự ti thường phát biểu, ngần ngại xây dựng bài, sáng tạo, đóng góp ý kiến trước câu hỏi mà giáo viên đặt Trong hoạt động tập thể hoạt động ngoại khóa lớp, đoàn trường , họ thường từ chối, tỏ thái độ sợ sệt, nhút nhát trước đám đông Đặc biệt họ thường tự cô lập, đánh giá thấp thân, tự làm tổn thương thân để từ đánh vẻ đẹp vốn có, học hành sa sút, tinh thần suy sụp Những thực trạng thật đáng lo ngại học sinh THPT ảnh hưởng trực tiếp q trình học tập rèn luyện, phát triển nhân cách học sinh Những năm gần ngành giáo dục có nhiều giải pháp mang tầm chiến lược nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt xây dựng mơi trường giáo dục tích cực chẳng hạn “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Trường học hạnh phúc”, phong trào thi đua “Đổi sáng tạo dạy học” Trước phong trào đòi hỏi giáo viên học sinh cần có thay đổi nhận thức phương pháp dạy, học, kĩ giáo dục Là giáo viên bên cạnh nhiệm vụ giảng dạy, thân giao nhiệm vụ giáo dục nhiều năm qua, thực thấy nhiều điều cần thay đổi, cần linh hoạt để hoạt động dạy học giáo dục có kết tốt Để giúp học sinh phát triển toàn diện, đặc biệt tự tin, ngồi giáo dục gia đình, xã hội người giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm (GVCN) đóng vai trị quan trọng Nhà giáo dục Mỹ William Arthur Ward khẳng định “Một người thầy trung bình biết nói, người thầy giỏi biết giải thích,người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết truyền cảm hứng” J.A.Coomenxki - nhà giáo dục học vĩ đại nhà giáo dục người cộng hòa Sec, đại biểu suất sắc chủ nghĩa nhân văn gọi giáo viên “người chuyển giao đuốc văn minh” Những thông điệp vừa lới nhắn nhủ tinh thần trách nhiệm, đòi hỏi nghề cách vinh danh vị cao người thầy, người cô trình thắp lửa, khơi nguồn định hướng tương lai cho hệ học trị Thầy có giỏi mà học sinh thụ động, phát biểu, ý thức xây dựng sợ sệt, nhút nhát ngơi trường chưa hồn thành nhiệm vụ giảng dạy giáo dục Đặc biệt xu hội nhập ngày nay, học sinh hèn nhát, ngại ngùng, ỷ lại sớm muộn bị đào thải họ nhân tố kéo lùi phát triển đất nước Một trường giáo dục thân thiện, hạnh phúc thiết nghĩ điều quan trọng học sinh ngơi trường ln cảm thấy hài lịng, họ muốn đến trường học thể trở nhà ấm áp, vui vẻ sau ngày làm việc tất bật Vì bên cạnh việc giáo viên khơng ngừng tìm cách dạy cho hay, trang bị trang thiết bị đại, phù hợp để hỗ trợ dạy học cho học sinh ngày đến trường cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ, hịa đồng học sinh phải có cách nghĩ khác, cách hành động khác để tự tin sân chơi tri thức mình, thực tự tâm u thích ngơi trường đến học ngày Xuất phát từ mong muốn đây, mong bạn học sinh tự ti hiểu có góc khuất, giới hạn điều khơng phải khơng có cách để vượt lên, để tng Vì vậy, tơi nhen nhóm ý tưởng thực đề tài nghiên cứu “MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM GĨP PHẦN HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ TI HÒA NHẬP, NĂNG ĐỘNG, TỰ TIN” để lan tỏa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường Chúng tin nhiệm vụ quan trọng người giáo viên công tác chủ nhiệm để tạo dựng, môi trường giáo dục lành mạnh đặc biệt không bỏ quên học sinh hành trình tiếp bước thành công Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm tìm giải pháp góp phần hỗ trợ học sinh tự ti hịa nhập phát triển tồn diện, tích cực Cụ thể đề tài giải vấn đề đặt là: - Học sinh tự ti có cách nhìn đánh giá tốt thân sống xung quanh - Giúp học sinh cảm thấy tự tin mạnh dạn phát biểu, bày tỏ ý kiến tiết học - Giúp họ cảm thấy thoải mái trước sống, sống vui vẻ, hịa nhập thay bó hẹp phạm vi nhỏ - Hỗ trợ học sinh trình học tập tiến nâng cao thành tích q trình rèn luyện nhân phẩm tốt - Tạo môi trường học đường thân thiện, cởi mở, nâng cao tinh thần rèn luyện kỹ sống cho học sinh thay phải tiếp thu nhiều kiến thữ khô khan - Tác động đến nhận thức bạn bè, giáo viên, phụ huynh để có thay đổi định việc quan tâm, chia học sinh tự ti Lịch sử nghiên cứu: Thực tế, thời xã hội nói chung, trường học nói riêng có người thiếu tự tin Người ta thiếu tự tin nhiều lý thường xuất phát từ khiếm khuyết thân, khiếm khuyết hình thức hay khiếm khuyết tri thức hay sai lầm mà thân tự trói buộc Vậy nên có số cơng trình nghiên cứu vấn đề tự ti trước đạt nhiều thành định như: + Làm chơi - hòa thượng Minh Niệm + Forums - Tâm suy nghĩ bạn + Chương trình thực tế: 24H Thách thức thân + Tính mới đề tài 4.1 Về lý luận Đề tài tích hợp cách kĩ lưỡng vấn đề tự ti học sinh THP, qua giúp giáo viên người hiểu rõ đối tượng học sinh Chúng ta thay đổi cách nhìn nhận học sinh vấn đề này, giúp bạn tự ti, hịa nhập mơi trường học đường để từ tạo mối quan hệ tương tác lẫn phát triển lối sống tích cực, động 4.2 Về thực tiễn: - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh tự ti bậc THPT địa bàn thân giáo viên cơng tác - Có số phương pháp sáng tạo - Tính thực tế cao, dễ áp dụng nhân rộng Phạm vi nghiên cứu Chúng thực nghiên cứu thực trạng khách thể chủ yếu học sinh trường THPT địa bàn giáo viên công tác với môi trường học sinh thường xuyên tiếp xúc- môi trường học đường: đặc biệt học sinh lớp 10 D1,11 D1( Lớp học sinh đăng kí khối học Tốn; Văn, Anh), đơn vị lớp mà thân phân công làm công tác chủ nhiệm hai năm Thời gian nghiên cứu : Từ tháng năm học 2019-2020 đến tháng năm học 2020-2021 Khách thể đối tượng nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu Một số hoạt động góp phần hỗ trợ học sinh tự ti bậc THPT hòa nhập, phát triển tích cực, tồn diện 6.2 Khách thể nghiên cứu + Học sính khối trường THPT địa bàn thân công tác + Giáo viên : Giáo viên chủ nhiệm lớp giáo viên giảng dạy trường THPT địa bàn công tác Giả thuyết khoa học Nếu đề tài thực thành cơng, giúp ích cho nhà trường, thầy cô, bậc phụ huynh, bạn học sinh hiểu rõ nguyên nhân bạn học sinh đánh tự tin sống, học tập, giúp họ hiểu tầm quan trọng việc thay đổi theo hướng tích cực Qua đó, người biết áp dụng biện pháp cụ thể trường hợp cụ thể để mang lại hiệu cao việc thay đổi thái độ tự ti số học sinh , giúp họ thích nghi tốt với mơi trường văn hố học đường cơng đổi giáo dục toàn diện Bộ giáo dục Phương pháp nghiên cứu 8.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Chúng nghiên cứu theo phương pháp tư quy nạp: từ việc nghiên cứu biểu tâm lý sống ngày học sinh tự ti để từ tìm ngun nhân giải pháp pháp phù hợp - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu lý luận tâm lý học sinh tự ti bậc THPT để xây dựng sở lý luận đề tài 8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Chúng sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát vấn đề tự ti lớp trường; Giáo viên chủ nhiệm lớp giáo viên giảng dạy, giáo dục trường THPT địa bàn thân công tác bậc phụ huynh Chúng sử dụng phương pháp thu thập thơng tin qua việc tìm hiểu hồn cảnh gia đình, đời sống, tính cách học sinh tự ti bật lớp, nhà trường Bên cạnh chúng tơi cịn hỏi giáo viên, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm hiểu biết tâm lý để giải thích trình bày vấn đề cách xác sâu sắc - Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra bảng hỏi (Ankét) trắc nghiệm tâm lý (trắc nghiệm khả giao tiếp V.P Dakharốp) để khảo sát thu thập thông tin đánh giá biểu tự ti học sinh THPT - Phương pháp quan sát: Quan sát HS học lớp, hoạt động ngoại khóa, giao tiếp với bạn bè Thầy, Cô giáo để nắm bắt biểu cụ thể đối tượng học sinh 8.3 Các phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để thu thập số liệu, xử lý số liệu định lượng kết nghiên cứu xây dựng sở thực tiễn, từ đề xuất biện pháp hỗ trợ cho học sinh tự ti bậc THPT hòa nhập, phát triển tốt PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.1.1 Khái niệm tự ti Tự ti hành vi tự quở trách thân cách tự coi thường, đánh giá thấp hay nói xấu hoăc tự cho người, khiêm tốn Nói chung tự ti tự đánh giá thấp nên thiếu tự tin vào lực thân Vì mà ngại suy nghĩ, nói năng, hành động, ngại giao tiếp với người Những mắc tính tự ti thường cho yếu kém, bất tài, chẳng có bật so với người khác Nói theo kiểu dân gian : “Ăn khơng nên đọi, nói chẳng nên lời”, làm hỏng Từ nhận thức sai lệch mình, họ trở nên thụ động, thiếu tự tin Tính tự ti cản trở lớn đến phấn đấu vươn lên cá nhân, tạo sức ì thói xấu ỷ lại tâm lí thất bại Tâm lí tự ti ngược lại tâm lí chung số đơng muốn khẳng định mình, muốn thành đạt sống Do đó, tự ti trạng thái tâm lí tiêu cực, khơng nên có Từ ngày xưa, dân gian có câu ca dao nói tính tự ti, ví dụ : Cây khơ xuống nước khô, Phận nghèo đến nơi mô nghèo Hoặc : Con vua lại làm vua, Con sãi chùa quét đa Nếu mang nặng tâm lí ấy, người tê liệt ý thức phản kháng, đấu tranh, chấp nhận ngang trái, bất công xã hội, chấp nhận thân phận thấp hèn sâu kiến, bị rẻ rúng, khinh bỉ, bị áp bức, bóc lột Ngun nhân sâu xa tính “tự ti” phần lớn thiếu tự chủ, tự lập thiếu nghị lực tâm phấn đấu Nói nhà giáo Nguyễn Bá Học đầu kỉ XX tâm lí “ngại núi e sơng” Rõ ràng người tự ti “tự khinh trước”, họ “tự cầm vũ khí chống lại mình” Max Well Malz khẳng định “giữa tất cạm bẫy đời, nhận thức thấp thân cạm bẫy chết chóc cạm bẫy khó vượt qua bẫy tự thiết kế đào xây ” Không thể phủ nhận tất có lúc phải đối mặt với phút thiếu tự tin nên cần lĩnh để vượt lên không muốn “tự rơi vào cạm bẫy” Tuy nhiên làm điều đó, học sinh phổ thơng, lứa tuổi mà nhận thức, lập trường tư tưởng chưa đủ chín 1.1.1.2 Khái niệm tự tin Tự tin: tin tưởng vào khả năng, giá trị sức mạnh thân mình, chủ động công việc, dám tự định hành động cách chắn, không hoang mang dao động Người tự tin người trọng dụng, người yêu quý, tin tưởng học tập theo, từ lan tỏa đức tính, thơng điệp tốt đẹp xã hội Người mang phẩm chất có tảng tâm lí vững vàng, dễ dàng trả lời câu hỏi như: “Tôi ai? Tơi muốn gì? Tơi làm để biến ước mơ thành thực?” Đồng thời, đường đời với vô số chông gai, họ giữ bình tĩnh, can trường trước biến cố, dễ dàng thuyết phục dành niềm tin từ người đối diện Người tự tin lĩnh, kiên cường khơng dễ bị khuất phục trước khó khăn thử thách Sự tự tin ý chí, nghị lực hay lịng dũng cảm, thước đo người kim Nam để người vươn tới thành công Bởi vậy, Walt Disney – từ cậu bé nghèo khơng có tiền mua giấy vẽ vươn lên thành ông chủ tập đồn sản xuất phim hoạt hình lớn giới – coi tự tin bốn điều làm nên đời Lịng tự tin khơi mở nguồn sức mạnh trí tuệ thể, giúp người tin tưởng thân, công việc sống, liệt hành động để hồn thành cơng việc, xây dựng sống tốt đẹp Người khơng có lịng tự tin sống hèn kém, khơng người khác tin tưởng, định thất bại Bởi Helen Keller nói: “Bạn chẳng thể làm điều mà thiếu tự tin.” Như tự tin khái niệm đối lập với tự ti Nếu tự tin tâm lí tích cực tự ti tâm lí tiêu cực Học sinh, niên, hệ tương lai đất nước, rõ ràng em phải nhìn nhận vai trị xã hội, xác định tương lai cách đắn ln ni dưỡng ý chí, nghị lực để bồi đắp cho tự tin, để mai người có ích cho xã hội 1.1.1.3 Khái niệm học sinh Trung học phổ thông Hiện có nhiều cách định nghĩa khác học sinh: Theo từ điển tiếng Việt: “học sinh người học bậc phổ thông”, tức giới hạn đối tượng người học bậc phổ thông (tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông) Theo từ điển Giáo dục học: Học sinh bậc trung học phổ thông thuộc lứa tuổi đầu niên từ 14-15 tuổi đến 17-18 tuổi Như học sinh Trung học phổ thông nằm độ tuổi từ 14-15 tuổi đến 17-18 tuổi, người theo học trường THPT hệ thống giáo dục quốc dân Theo điều 33 TT 32/2020- BGDĐT- Học sinh bậc trung học phổ thông thuộc lứa tuổi đầu niên từ 14-15 tuổi đến 17-18 tuổi Ở lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (THPT), hoạt động học tập có điểm khác biệt bản, học sinh ý thức rõ động học tập thân Học sinh THPT thường xác định rõ mục tiêu học tập Học sinh thường tự trả lời câu hỏi học để làm tương lai ? Về việc học học sinh bậc THPT tự giác.Tuy nhiên, em độ tuổi lớn, lập trường chưa vững nên việc học tập học sinh bị ảnh hưởng từ môi trường xung quanh 1.1.2 Đặc điểm hoạt động học tập giao tiếp học sinh THPT 1.1.2.1 Hoạt động học tập Có thể nói học tập hoạt động quen thuộc học sinh Hoạt động vừa đem đến cho em niềm yêu thích, hứng thú, thăng hoa có hoạt động học tập áp lực gây nên tâm lý mệt mỏi, chán chường Hoạt động học tập cấp học, giai đoạn, thời điểm lại có biểu khác nhau, cảm xúc, thái độ khác Ở lứa tuổi học sinh THPT hoạt động học tập có điểm khác biệt bản, học sinh ý thức rõ động học tập thân Học sinh THPT thường xác định rõ mục tiêu học tập Học sinh thường tự trả lời câu hỏi học để làm tương lai ? Về việc học học sinh bậc THPT tự giác Có học sinh ưu tú, em tự giác việc lên kế hoạch học tập, tự giác chủ động tìm thầy, tìm bạn, tiếp cận tri thức làm đầy tri thức ngày.Tuy nhiên, em độ tuổi 10 Thang điểm - Rõ nội dung, thông điệp : 50 điểm - Trình bày lưu lốt, hấp dẫn, thuyết phục : 50 điểm - Phần thưởng : Cả bạn tham gia hùng biện nhận phần thưởng Cụ thể nội dung cần có vấn đề hùng biện : * Vấn đề mặt công nghệ số *Mặt tích cực : Giao tiếp rộng; cung cấp thông tin, cập nhật thông tin nhanh, phong phú; kết nối tiện ích; hỗ trợ kinh doanh, maketing; thời đại điện thoại thông minh, thành phố thông minh, nhà thông minh +Đối với gd : Hỗ trợ đào tạo từ xa; Có thể học tập lúc, nơi; dạy +Đối với cơng việc điều hành phủ : “Chính phủ điện tử”; “diễn đàn cạnh tranh quốc gia” *Mặt hạn chế : Kẻ xấu lợi dụng mạng xã hội để tuyên truyền chống phá nhà nước; nhiều trang wed xấu ; nhiều học sinh nghiện internet,nghiện gamem online, tăng nguy thất nghiệp ->làm biến dạng giá trị văn hóa.( Lấy vd mặt hạn chế cơng nghệ 4.0 thực tế sống) HOẠT ĐỘNG : THỰC HÀNH KĨ NĂNG ĐIỀU KHIỂN, VẬN HÀNH MỘT SỐ SẢN PHẨM KHCN 4.0 3.1 : Mục tiêu Giúp học sinh củng cố lại hoạt động trải nghiệm, rút kĩ học tập thời đại 4.0 Khích lệ học sinh sử dụng kiến thức, hiểu biết công nghệ để chia sẻ kĩ học tập qua mạng internet 3.2: Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, điện thoại thơng minh, kết nối mạng Interrnet 50 3.3: Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp cử số bạn có kĩ điều khiển vận hành số thiết bị thuộc sản phẩm KHCN 4.0, Lớp chia thành nhóm để tham gia làm tập trực tuyến 3.4: Thời gian : khoảng phút cho hoạt động HĐ TH 1: KỸ NĂNG ĐIỀU KHIỂN ROBOT, SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH Cách thức tiến hành hoạt động: GV chiếu minh họa số sản phẩm trí tuệ nhân tạo 4.0 ( chủ yếu sản phẩm robot lau nhà điện thoại thông minh) Yêu cầu: học sinh thể kĩ điều khiển thiết bị GV nhận xét HĐ HĐ : LÀM BÀI TẬP KHẢO SÁT QUA PHẦN MỀM Google form YC : Lớp chia làm nhóm, nhóm tự nhận đường link gmail để thực khảo sát Số lượng câu hỏi câu sau ( trả lời điểm, trả lời sai khơng có điểm ) Nội dung câu hỏi Câu 1: Tác giả truyện Kiều ? A.Nguyễn Du B Nguyễn Khuyến C Nguyễn Bính D Nguyễn Công Trứ Câu 2: Tác giả thơ Bánh trôi nước ? A Hồ Xuân Hương B Hồ Hữu Thới C Nguyễn Cơng Trứ D Nguyễn Dữ Câu 3: Bình Ngô Đại Cáo tổng kết công đánh đuổi giặc ngoại xâm ? A.Quân Minh B Quân Thanh C Giặc Ân D Quân Nguyên Câu 4: Đền Tản Viên thờ Tứ ? A Mẫu Liễu Hạnh B Đức Thánh Tản C Chử Đồng Tử D Thánh Gióng Câu 5: Trong truyện Kiều Nguyễn Du miêu tả Thúy Kiều đánh đàn lần ? A.2 B C D Đường Link mà HS cần kích hoạt để làm tập : https://forms.gle/G1tD9q1cUDo6bL3D8 V TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - Gv mời hai học sinh phát biểu cảm xúc sau tổ chức hoạt động - HS: Phát biểu cảm nghĩ khâu tổ chức lớp - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét : Thảo luận : Chúng ta cần làm gì để không bị bỏ lại phía sau hành trình học tập thời đại 4.0 ? Em biết gì “Điện toán đám mây” ? 51 Phụ lục 2B : MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG NHẰM HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ TI TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP (Một số chủ đề tham khảo – trích kế hoạch chủ nhiệm) Chủ đề Cách thức hoạt động TT Tháng Tâm ngày đến trường 10 Chào mừng ngày thành lập hội Thi khéo tay hay làm LHTNVN 11 Truyền thống “tôn sư trọng đạo” Sinh hoạt theo chủ đề, trị chơi chữ, hùng biện 12 Kĩ học tập thời đại 4.0 Hoạt động trải nghiệm, Thảo luận, Thi tổ “Xuân yêu thương”; “Mừng Đảng, -Tổ chức nhiều hoạt động mừng Xuân”; Chúc mừng Giáng sinh trải nghiệm; văn nghệ Hội diễn văn nghệ -Viết vẽ bảng tin Những chiến sỹ áo trắng- Tri ân ngày 27/2 Viết vẽ bảng tin Triệu đóa hồng cho nửa gian Sinh hoạt theo chủ đề, trị chơi chữ, văn nghệ, khéo tay hay làm Ngày hội thống non sông Sinh hoạt theo chủ đề, Thảo luận, Thanh niên làm theo lời Bác Sinh hoạt theo chủ đề, thảo luận 10 11 12 Tiếp sức mùa thi, tình nguyện hoa phượng đỏ Tổ chức cho HS sinh hoạt hè địa phương (có hồ sơ gửi địa phương GVCN thu lại sau hè) 52 PHỤ LỤC 3: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ 53 PHỤ LỤC 4: VIẾT VẼ BẢNG TIN 54 PHỤ LỤC 5: HĐ THEO CHỦ ĐỀ- TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 55 PHỤ LỤC 6: XUÂN YÊU THƯƠNG 56 PHỤ LỤC 7,8: TỦ SÁCH THANH XUÂN – PHONG TRÀO ĐỌC SÁCH 57 PHỤ LỤC 9: HĐTN – KHÉO TAY HAY LÀM 58 PHỤ LỤC 10: HĐDN- THẮP HƯƠNG, TRỒNG CÂY Ở KHU DI TÍCH TRNG BỒN 59 PHỤ LỤC 11: HĐTN – HƯỚNG VỀ MIỀN TRUNG 60 PHỤ LỤC 12: CUỐN SÁCH HAY BẠN ĐÃ ĐỌC 61 PHỤ LỤC 13: PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA BAN CÁN SỰ LỚP 62 PHỤ LỤC 14: TRI ÂN VỚI NHÀ TRƯỜNG CỦA CỰU HỌC SINH 63 PHỤ LỤC 15: CÁC EM TỰ TIN TRƯỚC BẠN BÈ 64 ... Chương MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM GĨP PHẦN HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ TI HÒA NHẬP, NĂNG ĐỘNG, TỰ 18 TIN 2.1 Công tác chủ nhiệm trường THPT 19 2.2 Một số hoạt động công tác chủ nhiệm để hỗ trợ. .. nhóm ý tưởng thực đề tài nghiên cứu “MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM GĨP PHẦN HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ TI HỊA NHẬP, NĂNG ĐỘNG, TỰ TIN? ?? để lan tỏa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo... Vai trò công tác chủ nhiệm việc hỗ trợ cho học sinh tự ti bậc THPT Hoạt động sư phạm trường phổ thông ti? ??n hành đồng thời hoạt động dạy học hoạt động giáo dục Cả hai hoạt động bổ sung, hỗ trợ q