1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Sử dụng một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm để cảm hóa học sinh chưa tích cực lớp 12 THPT

48 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài: ……………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu: …………………………………………… 3.Thời gian thực triển khai SKKN: ……………………………………… Tính đề tài: …………………………………………………………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: ……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu: ……………………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………………………………… I CƠ SỞ LÝ LUẬN: …………………………………………………………… 1.1 Khái niệm học sinh chưa tích cực: …………………………………………… 1.2 Một số để giáo dục học sinh chưa tích cực: ………………………… 1.3 Vai trò giáo viên chủ nhiệm: …………………………………………… 1.4 Một số giải pháp giáo dục tích cực: ………………………………………… II CƠ SỞ THỰC TIỄN: ………………………………………………………… Thực trạng đạo đức, lối sống, lý tưởng học sinh nói chung học sinh trường THPT X nói riêng: ……………………………………………………… 1.1 Các biểu tích cực: ……………………………………………………… 1.2 Các biểu tiêu cực: ……………………………………………………… Thực trạng giáo dục cảm hóa học sinh chưa tích cực giáo viên: ………… 10 Phương pháp phân loại: ……………………………………………………… 11 III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ …………………………………………………… 14 1.Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh, phân loại theo nhóm: ………………… 14 Đừng phân biệt em rõ ràng, đừng để em bị cô lập lớp: …… 17 Biện pháp kiên trì tạo niềm tin, dùng tình yêu thương để thay đổi người: …………………………………………………………………………… 19 Biện pháp giao nhiệm vụ, kiểm tra kết yêu cầu em viết nhật ký: … 23 Giáo viên phải biết làm tiết dạy mình: ……………………………… 25 Kết hợp số yếu tố khác: ………………………………………………… 26 6.1 Giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp với giáo viên môn: ……………… 26 6.2 Kết hợp giáo viên chủ nhiệm với Đoàn trường, Ban giám hiệu nhà trường:……………………………………………………………………… 26 6.3 Giáo dục em thông qua sinh hoạt trường sinh hoạt lớp: …………… 28 6.4 Kết hợp với hội Phụ huynh học sinh tổ chức đoàn thể địa phương: 30 6.5 Phương pháp kết bạn mời số học sinh khác cộng tác hỗ trợ:……… 32 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: ………………………………………………… 33 V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: ………………………………………….………… 35 PHẦN III: KẾT LUẬN ………………………………………………………… 39 Kết luận: ……………………………………………………………………… 39 Đề xuất: ……………………………………………………………………… 40 PHỤ LỤC: ……………………………………………………………………… 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO: …………………………………………………… 46 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Hiện nay, xu hội nhập kinh tế thị trường, mặt trái xã hội len lỏi khắp nơi, ngóc ngách sống Nó tác động mạnh mẽ đến tuổi trẻ làm cho em phương hướng, suy nghĩ lệch lạc, phẩm chất đạo đức không tốt Trong lứa tuổi học sinh dễ bị kích động, lứa tuổi vừa có cá tính tị mị khám phá, vừa nhạy cảm thích làm người lớn Người làm công tác giáo dục chưa thực quan tâm sâu sắc đến việc giáo dục nhân cách học sinh Đứng trước tình hình đó, thân giáo viên chủ nhiệm cần phát huy tinh thần trách nhiệm nhiều học sinh Cơng tác giáo dục gắn chặt vai trò giáo viên chủ nhiệm công việc giáo dục học sinh chưa tích cực Với trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp cách phải giúp em có nhận thức đắn lao động, học tập, phải uốn nắn em từ người “chưa tốt” trở thành người “tốt” Nếu làm hỏng hệ em, đồng thời gánh nặng cho gia đình xã hội Bản thân nhiều năm làm công tác chủ nhiệm nên có điều kiện tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh: học sinh ngoan, học sinh xuất sắc, học sinh khá, học sinh trung bình học sinh chưa ngoan (hay cịn gọi học sinh chưa tích cực) Các em học sinh thường làm cho giáo viên đau đầu để tìm cách cảm hóa Giáo dục học sinh chưa tích cực cơng việc khó khăn đầy gian nan thử thách, đòi hỏi người giáo viên phải có trái tim yêu nghề, yêu trẻ đầy lòng nhân Một đổi Giáo dục Đào tạo tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt học sinh chưa tích cực thể rõ nghị Đảng, luật Giáo dục văn Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục xác định: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân Công tác giáo dục học sinh chưa tích cực cơng tác khơng thể thiếu người giáo viên đứng lớp Học sinh chưa tích cực, đối tượng chiếm số lớp vai trò giáo viên chủ nhiệm vấn đề tương đối khó khăn công tác chủ nhiệm, làm ảnh hưởng đến học sinh khác Từ để làm tốt cơng tác giáo dục học sinh chưa tích cực địi hỏi người giáo viên khơng giỏi chun mơn mà cịn giỏi cơng tác chủ nhiệm, giàu lịng nhân ái, vị tha, kiên trì, nhiệt tình, biết tơn trọng nhân cách học sinh, em tin yêu cha mẹ học sinh tín nhiệm, có sức cảm hóa thuyết phục, có lĩnh để xử lý kịp thời tình sư phạm đa dạng, đối xử công nhận xét đánh giá học sinh Như nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng, ảnh hưởng lớn đến việc học tập rèn luyện nhân cách học sinh Với lý trên, kinh nghiệm tích lũy thân năm làm công tác chủ nhiệm, viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Sử dụng số biện pháp công tác chủ nhiệm để cảm hóa học sinh chưa tích cực lớp 12 - THPT” Với đề tài hi vọng nhiều góp phần thêm vào công tác giáo dục học sinh chưa tích cực Đồng thời nghiên cứu số phương pháp giáo dục để ngày lành mạnh hóa mơi trường giáo dục q trình xây dựng nghiệp giáo dục Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 12 trường THPT X, Huyện X,Tỉnh Nghệ An Đề tài nghiên cứu áp dụng lớp 12 chủ nhiệm trường THPT X năm học 2018-2019 2019-2020 3.Thời gian thực triển khai SKKN: Kế hoạch viết đề tài: Từ tháng 10 năm 2017 Đăng ký tên SKKN: tháng năm 2020 Viết đề cương SKKN: Tháng năm 2020 Viết đề cương chi tiết SKKN: Tháng 9→11 năm 2020 Viết SKKN: Từ tháng 11 năm 2020 đến đầu tháng năm 2021 Tính đề tài: Với đề tài “Sử dụng số biện pháp công tác chủ nhiệm để cảm hóa học sinh chưa tích cực lớp 12- THPT”, thân muốn đưa số biện pháp giáo dục tích cực để giúp cho học sinh chưa tích cực bước thay đổi, nhận thức sai lầm có thái độ học tập theo hướng tích cực Giúp em biết tơn trọng thân xác định quan trọng việc học Giúp cho em thấy cha mẹ có cơng lao lớn, vất vả nuôi ăn học Giúp em nhận vất vả công lao to lớn thầy cô công việc truyền đạt kiến thức giáo dục đạo đức nhân cách, kĩ sống cho học sinh Từ em hiểu biết làm để khơng phụ lịng mong mỏi bố mẹ, thầy giáo Bên cạnh phần giúp cho thầy quan tâm vai trị, trách nhiệm cơng tác chủ nhiệm nghề nghiệp Nhà trường giáo viên phải xác định nơi để giúp em trở thành công dân tốt, tạo nên “sản phẩm” giáo dục tốt mà xã hội yêu cầu; thành cơng giáo dục học sinh chưa tích cực góp phần quan trọng việc giữ gìn an ninh trật tự xã hội cung cấp cho xã hội cơng dân tốt Đối với gia đình, cha mẹ học sinh, giáo dục học sinh chưa tích cực đem lại nguồn hạnh phúc lớn lao cho họ, giúp họ tránh nỗi bất hạnh lớn hư hỏng Đối với tập thể lớp điều kiện đảm bảo cho lớp ổn định, trật tự, nề nếp, thành viên lớp tu dưỡng học tập đạt kết tốt Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu sở lý luận việc giáo dục học sinh chưa tích cực tạo sở thực tiễn Từ xây dựng phương pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh chưa tích cực lớp chủ nhiệm Giáo dục học chưa tích cực có ý nghĩa to lớn xã hội, với nhà trường, với gia đình em với thân em Đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm cảm hóa em chưa tích cực có tính khả thi, góp phần đổi phương pháp giáo dục em có hiệu Mục đích cuối người viết sáng kiến kinh nghiệm chia sẻ kinh nghiệm với để giáo viên chủ nhiệm đào tạo hệ học sinh có Tài, có Tâm, biết hướng đến chân - thiện - mỹ sống Phương pháp nghiên cứu: Để tiến hành làm đề tài sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu bổ trợ qua sách báo, nhân chứng, mạng Internet, đề tài nghiên cứu liên quan + Phương pháp vấn, trao đổi, tâm sự, phân tích, thuyết phục, quan sát + Phương pháp so sánh, đối chiếu + Phương pháp khen thưởng trách phạt + Áp dụng kinh nghiệm, phương pháp lớp học + Đánh giá kết ban đầu điều chỉnh bổ sung + Kiểm tra đánh giá cuối hồn chỉnh cơng việc PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1 Khái niệm học sinh chưa tích cực: Đầu tiên ta hiểu rõ chút khái niệm Học sinh chưa tích cực thuật ngữ mà người hay sử dụng em học sinh quậy phá, nghịch ngợm, hay đánh nhau, gây trật tự lớp trường học Các em học sinh thường hay bỏ học, bỏ tiết hay gây rối lớp, làm ảnh hưởng đến phong trào thi đua nề nếp, học tập lớp Mặc dù thầy cô, tập thể góp ý xây dựng nhiều lần “chứng tật nấy”, không thay đổi Các em không tuân theo nội quy nhà trường làm theo ý thân Đa phần em độ tuổi thiếu niên, biểu tâm sinh lý thay đổi tuổi lớn Nếu khơng có cách khắc phục, em dễ dàng bị người xấu lôi kéo, dẫn đến tệ nạn xã hội 1.2 Một số để giáo dục học sinh chưa tích cực: Căn vào thơng tư 32/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Căn vào thông tư 08 - Hướng dẫn việc khen thưởng thi hành kỷ luật học sinh trường phổ thơng Trong thơng tư có viết: Việc khen thưởng thi hành kỷ luật học sinh biện pháp giáo dục quan trọng nhà trường phổ thông, nhằm mục đích: - Khuyến khích học sinh phấn đấu vươn lên, noi theo gương tốt để tu dưỡng rèn luyện thân - Ngăn chặn không để tượng sai trái phát triển, giáo dục học sinh phạm sai lầm, giúp học sinh phấn đấu trở thành học sinh tốt - Thúc đẩy học sinh tự giác thực quy định quyền hạn, nhiệm vụ nhằm nâng cao ý thức góp phần xây dựng nề nếp, kỷ cương nhà trường Việc khen thưởng kỷ luật học sinh thực đắn góp phần tích cực vào việc củng cố phát triển phong trào thi đua “Hai tốt” nhà trường phổ thông bước thực tốt mục tiêu đào tạo nhà trường cấp học Đối tượng khen thưởng thi hành kỷ luật: Đối tượng khen thưởng học sinh gương mẫu, thực nhiệm vụ Bộ quy định Đối tượng thi hành kỷ luật học sinh có khuyết điểm tương đối nghiêm trọng, vi phạm quy định nhiệm vụ năm học Bộ quy định Căn vào thông tư 26/2020/TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐTngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 1.3 Vai trò giáo viên chủ nhiệm: Là người trực tiếp thay mặt nhà trường giáo dục học sinh, người thực phối hợp, liên kết bền chặt với giáo viên mơn, đồn thể nhà trường, gia đình - nhà trường - xã hội Giáo dục đạo đức học sinh cơng việc địi hỏi kiên trì, cần phải có tâm huyết với nghề; có phương pháp chủ nhiệm tốt với kế hoạch toàn diện, hợp lý Từ việc tìm hiểu, nắm bắt hồn cảnh gia đình, lực học sinh, học sinh có hồn cảnh khó khăn … đến việc xử lý tình Địi hỏi cần có nghiêm khắc người thầy đồng thời phải có lịng u thương, thể trách nhiệm, lịng vị tha, thơng cảm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ em vượt qua khó khăn, dành thời gian để tâm cho em lời khuyên bảo chân tình, tạo niềm tin động lực cho học sinh phấn đấu hồn thiện Hình ảnh người thầy ảnh hưởng khơng nhỏ đến học sinh, giáo viên chủ nhiệm khơng cần lực chun mơn, mà cịn địi hỏi phải thật gương sáng tác phong, tư cách đạo đức; chuẩn mực trang phục, lời nói, cách ứng xử… lời nói giáo viên chủ nhiệm có trọng lượng với học sinh Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh tổ chức đoàn thể nhằm giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh đặc biệt giáo dục học sinh có hành vi đạo đức thiếu chuẩn mực Giáo viên chủ nhiệm phải nắm đặc điểm, hồn cảnh cụ thể gia đình học sinh chưa tích cực Để từ cảm thơng, tránh xúc phạm vơ tình đến em đồng thời tạo nhiều điều kiện để em phát huy học tập rèn luyện Giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu, khai thác điểm tốt điểm yếu học sinh để tác động làm thay đổi tính cách học sinh chưa tích cực Giáo viên chủ nhiệm phải hiểu suy nghĩ điều học sinh muốn Có giúp em tháo gỡ điểm yếu để đạt điều mong muốn đáng 1.4 Một số giải pháp giáo dục tích cực: Căn vào thực trạng điều tra, nguyên nhân dẫn đến thực trạng Tôi nhận thấy rằng, lẽ em trở thành học sinh chưa tích cực nhiều nguyên nhân, phải kể đến ngun do: hồn cảnh gia đình, thờ xã hội gia đình việc giáo dục dạy dỗ em Từ tơi có sở để đề xuất giải pháp sau: + Đối với giáo viên môn: Mỗi giáo viên môn phấn đấu dạy tốt mơn học mình, ý đến đối tượng học sinh, để tận tình giúp đỡ em tiếp thu tốt kiến thức truyền đạt Tích cực nâng cao chất lượng dạy, trọng yêu cầu hiệu việc lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh môn học, học Trong mơn Ngữ văn, Lịch sử, Điạ lý đặc biệt môn Giáo dục cơng dân có vị trí quan trọng việc trang bị cho học sinh hiểu biết phẩm chất, đạo đức quyền nghĩa vụ cơng dân giúp học sinh có thái độ tích cực thực hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh thường xuyên; phải theo dõi mối quan hệ học sinh giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh, lý tưởng sống lòng yêu nước Ở bậc THPT thời điểm em dần hoàn thiện tâm sinh lý ln hiếu kỳ, tị mị, muốn khám phá giới xung quanh, phải dạy cho học sinh cách tiếp cận thu nhận thông tin từ thực tiễn sống vận dụng cách đắn vào sống + Phía gia đình nhà trường: Giữa nhà trường gia đình phải có kết hợp chặc chẽ, kết hợp giáo dục phải diễn thật tế nhị thường xuyên Tránh hành động nóng nảy gia đình học sinh như: đánh hay có lời nói khó nghe nghe cô giáo đến thưa chuyện … Phải thuyết phục gia đình tạo điều kiện tốt để em học tập, đồng thời nhắc nhở phụ huynh phải thường xuyên quan tâm đến việc học em Gia đình phải xem việc giáo dục em riêng nhà trường mà cần phải có phần trách nhiệm lớn từ gia đình II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Thực trạng đạo đức, lối sống, lý tưởng học sinh nói chung học sinh trường THPT X nói riêng: 1.1 Các biểu tích cực: Được khẳng định công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh có nhiều tiến bộ; quan tâm đạo cấp ủy đảng tồn hệ thống trị tăng cường; việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để chung tay giáo dục học sinh có lối sống lành mạnh, tích cực học tập, nghiên cứu khoa học sống có trách nhiệm quan tâm mức Học sinh nói chung học sinh trường THPT X nói riêng có tinh thần yêu quê hương đất nước, tin tưởng, chấp hành đường lối, chủ trương, lãnh đạo Đảng pháp luật nhà nước Đa số học sinh xác định mục tiêu sống, có lý tưởng phấn đấu rõ ràng với động học tập nghiêm túc; tích cực tham gia hoạt động, phong trào “xung kích, sáng tạo, tình nguyện cộng đồng…”; biết chia sẻ, hỗ trợ người có hồn cảnh khó khăn * Về phẩm chất, tư tưởng trị: Hầu hết học sinh có tinh thần yêu quê hương đất nước, tin tưởng chấp hành đường lối, chủ trương, lãnh đạo Đảng, pháp luật Nhà nước thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đa số học sinh đồng ý việc cần thiết phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc xu hội nhập với giới nay; quê hương, cội nguồn dân tộc quan trọng Đa số học sinh xác định mục tiêu sống, có lí tưởng phấn đấu rõ ràng với động học tập nghiêm túc, tích cực chủ động với tinh thần vượt khó; có ý chí vươn lên học tập, rèn luyện đưa yêu cầu tính tích cực, chủ động, linh hoạt yếu tố quan trọng giúp học sinh thành công học tập * Về đạo đức: Đa số học sinh có nhận thức hành vi trân trọng giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Các phẩm chất nhân ái, tương thân tương giúp đỡ nhau, sống có nghĩa tình, cần cù kiên trì, hiếu học, tơn sư trọng đạo, trung thực, đoàn kết đại đa số học sinh nhận thức phát huy Hầu hết học sinh có ý thức trách nhiệm với gia đình, với việc học tập rèn luyện thân Học sinh biết thực sống, làm việc tuân thủ theo pháp luật; ý thức trách nhiệm công dân tăng cường nhiều Học sinh tích cực tham gia hoạt động tập thể, phong trào, xung kích, sáng tạo, tình nguyện cộng đồng Phong trào tình nguyện Trung ương Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên Việt Nam tổ chức trở thành phong trào chung, thường xuyên tất nhà trường với nhiều hình thức phong phú * Về lối sống: Học sinh THPT có lối sống lành mạnh, biết chia sẻ, hỗ trợ người có hồn cảnh khó khăn phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, thiên tai Phần lớn học sinh có lối sống văn hóa, tinh thần lành mạnh, phong phú phê phán tiêu cực, tệ nạn xã hội hành vi trái phong mĩ tục dân tộc, khơng sa vào tệ nạn xã hội Tích cực tham gia hoạt động, phong trào thi đua, vận động ngành Giáo dục, ngành Văn hóa tổ chức phát động Trong sống đại, với xu hướng hội nhập quốc tế ngày sâu rộng người cần hợp tác với Học sinh quan niệm hợp tác giúp tạo nên sức mạnh khiến cho công việc đạt hiệu Đồng thời, học sinh giữ nếp sống yêu lao động, tiết kiệm, giản dị, khiêm tốn, tôn trọng khác cá tính tơn trọng người khác Như vậy, hầu hết học sinh THPT ý thức rõ trách nhiệm Tổ quốc, gia đình thân, sức phấn đấu lao động, học tập, rèn luyện mặt với khát vọng cống hiến tương lai tươi sáng dân tộc 1.2 Các biểu tiêu cực: Phải thừa nhận rằng, ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường xu toàn cầu hóa, đặc biệt, khơng nghiêm túc rèn luyện, phấn đấu, phận học sinh nước ta có biểu tiêu cực đáng lo ngại, phai nhạt lý tưởng: Không chịu học tập, học lấy lệ, gian dối thi cử kiểm tra, học tập mang tính gị ép cha mẹ, cho sướng khổ số trời… Một phận không nhỏ chạy theo lối sống buông thả, lười học tập tu dưỡng đạo đức, thích hưởng thụ, ngại lao động, chuộng sinh hoạt thiếu lành mạnh phản văn hóa, nghiện ngập, chí vi phạm pháp luật điều thể rõ qua biểu hiện: Thiếu lễ phép với với cha mẹ, thầy thích gây gỗ, quấy rối, đánh nhau, trộm cắp, cướp giật mà điều đam mê cờ bạc, số đề, nghiện chơi games… Những biểu làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên, chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Tất suy nghĩ lệch lạc ảnh hưởng xấu đến động cơ, ước mơ hoài bão vươn lên; lý tưởng trống rỗng, mục đích trơng chờ, mờ nhạt, tư tưởng thực dụng… Những tượng đó, trước hết nguy đe dọa tương lai thân, gia đình, đồng thời cản trở phát triển theo hướng lành mạnh, tiến văn minh xã hội ta Cụ thể, đạo đức học đường có nguy xuống cấp, mơ hồ truyền thống dân tộc, chê bai tinh hoa dân tộc đua địi xính ngoại… Một phận học sinh rơi vào tệ nạn xã hội, bạo lực học đường; không kính trọng thầy cơ, xem thường bạn bè, người xung quanh; không hiếu thảo với ông bà cha mẹ; thiếu tính nhân đạo; em mê games bỏ học tự tử games; … Đối với học sinh trường THPT X - nơi tơi cơng tác cịn có học sinh bộc lộ số biểu chưa tốt đạo đức, lối sống, lý tưởng: Một số học sinh có biểu chán nản, khơng thích học, không xác định động học tập nên bỏ học học để lấy tốt nghiệp THPT… Một số học sinh thường xuyên vi phạm, không chấp hành nội quy nhà trường: gây trật tự lớp, nói tục, nói dối thầy bạn bè,… Còn tượng học sinh bỏ học, hút thuốc lá, chơi games Có tượng gây gổ đánh trường, có hành vi ngơn ngữ, ứng xử thiếu văn hóa * Nguyên nhân dẫn đến học sinh chưa tích cực * Từ gia đình: Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến giáo dục cái, cịn nng chiều, phó mặc cho nhà trường, chí có phụ huynh cịn bất lực trước Một số phụ huynh chưa có phương pháp giáo dục theo khoa học, nặng bạo lực, chửi bới làm tổn hại đến thân xác tinh thần em điều sai trái mà trở thành người tốt Kết hợp với địa phương, khu dân cư để theo dõi giáo dục, ngăn chặn kịp thời học sinh vi phạm, tạo mối quan hệ chặt chẽ Gia đình - Nhà trường - Xã hội Giáo dục hệ trẻ để trở thành chủ nhân tương lai đất nước nhiệm vụ hàng đầu Để giáo dục học sinh nói chung, học sinh chưa tích cực nói riêng đòi hỏi ngành, cấp tuyên truyền cho xã hội quan tâm hệ trẻ Đặc biệt quan tâm nhiều học sinh coi chưa tích cực nhằm xây dựng mơi trường sống có văn hóa, lành mạnh, bổ ích 6.5 Phương pháp kết bạn mời số học sinh khác cộng tác hỗ trợ: Tổ chức cho tập thể lớp quan tâm tận tình giúp đỡ (để em thấy quan tâm bạn bè xung quanh) hình thức như: thăm hỏi, đơi bạn, nhóm bạn tiến,… Câu danh ngơn nói rằng: “Sức mạnh mãnh liệt nhất, phi thường gian sức mạnh tình u cảm thơng chìa khóa để mở cửa trái tim người khác” Đối với học sinh chậm tiến tỏ lạnh nhạt, lánh xa bạn bè Tôi tìm hiểu lớp, bạn bè xóm có bạn thiện cảm với em, kể em thường chơi thân Đặc biệt ý đến em học sinh nữ thường chơi thân với em Trước hết trao đổi với em giành nhiều tình yêu mến để tâm động viên bạn làm việc tốt, tránh xa người xấu việc làm buồn lịng thầy cơ, gia đình bạn Kinh nghiệm vận dụng tốt có hiệu cao nhanh Thường lứa tuổi học sinh dễ bị ảnh hưởng thói hư tật xấu, dễ tiếp thu điều hay lẽ phải, dễ hịa vào trị chơi có tính tập thể, tính giáo dục cao Do giáo viên chủ nhiệm nên phân cơng nhóm bạn tốt, hồn cảnh, sở thích, ước mơ để sinh hoạt, học tập với đối tượng này, lôi kéo em hịa nhập vào chơi bổ ích, từ xóa bỏ dần 32 mặc cảm học sinh chưa ngoan để với thành viên lớp xây dựng tập thể vững mạnh Mặt khác, thơng qua nhóm bạn tốt, giáo viên chủ nhiệm giao cho học sinh chưa tích cực thực số công việc tạo điều kiện để học sinh hồn thành động viên khích lệ em để em xóa mặc cảm, tự ti học sinh chưa tích cực để hịa với bạn bè Ngồi vận động gia đình nhóm bạn tốt tham gia vào việc giúp đỡ học sinh cách tạo tâm lý xem gia đình bạn gia đình, tạo điều kiện cho em tham gia học tập với em để tách dần khỏi nhóm bạn chơi chưa ngoan Việc làm cố gắng vai trị giáo viên chủ nhiệm quan trọng IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Tóm lại việc giáo dục học sinh cá biệt có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào người Thầy Người Thầy phải người có “Tâm” Chữ “Tâm” tơi muốn nói khơng phải u thương vơ bờ học trị người con, người em ruột thịt mà cịn tâm huyết tha thiết yêu nghề, tập trung cho hành động nhỏ từ lời ăn tiếng nói, ăn mặc, hành động, chăm chút cho tiết giảng, cử Vì mắt em, người thầy đặc biệt giáo viên chủ nhiệm “thần tượng”, em đừng để “thần tượng” sụp đổ mắt em, em hụt hẫng hoàn toàn phương hướng Hầu hết học sinh chưa tích cực khơng ý thức nhiệm vụ học mình, khơng ý thức vai trò việc học tập đời mình, em khơng có thói quen tự giác, việc học với em để vừa lịng bố mẹ, thầy cơ, để gặp bạn, để làm việc nhà… Các em học cho có học, khơng biết học để làm gì, học có tác dụng đến sống sau này, người giáo viên chủ nhiệm phải cho em thấy tác dụng việc học ví dụ cụ thể, gương gần gũi với em thành công thất bại sống học mang lại Trước tiên người giáo viên chủ nhiệm phải tránh nhìn lý tưởng hóa lớp học, học sinh Lớp nào, trường có học sinh chưa tích cực, khác biểu “chưa tích cực” mà thơi số lượng nhiều hay Có em “chưa tích cực” đạo đức, có em “chưa tích cực” học tập, có em đặc biệt “chưa tích cực” đạo đức học tập Kế đến, không nên gọi em học sinh chưa tích cực, đặc biệt trước lớp, trước mặt người khác… Các em “học sinh chưa ngoan thôi”, “những học sinh có hồn cảnh đặc biệt” Chúng ta gọi em “học sinh chưa tích cực”, vơ hình chung cố tách học sinh khỏi lớp, cô lập em trước 33 lớp… Nhiệm vụ giáo dục em học sinh “chưa ngoan” trở thành học sinh ngoan Bên cạnh đó, đa số em học sinh chưa tích cực cần điểm tựa tinh thần tin cậy để chia sẻ tâm sự, để bộc bạch khó khăn, nỗi niềm riêng tư thầm kín, thầy trở thành người bạn lớn em Tìm cách cho em thể “tơi” cá nhân trước tập thể, khơng thẳng tay trừng trị em, đừng làm điểm tựa cuối em Hãy nhìn em bao dung người cha, nhân từ người mẹ, gần gũi cảm thông người anh người chị, thân thiết người bạn Thầy nhẹ nhàng phân tích ưu khuyết điểm, sai nhận thức hành động cá em, cố gắng giúp em tự nhận sai lầm, lỗi lầm mà khơng phải mang mặc cảm nặng nề lỗi lầm mình, tạo cho em thiện chí sửa chữa khơng tái phạm Không la mắng chửi bới em, đừng biến lớp học thành “địa ngục” em, đừng biến sinh hoạt hay chơi thành “tổng sỉ vả”, em, đừng để học sinh nghĩ gặp thầy cô lại bị la mắng Hơn nữa, học sinh chưa tích cực khó giáo dục đến đâu bên em ln tiềm ẩn nhân tố, phẩm chất tích cực, có phương pháp khơi gợi để làm thức tỉnh em để từ phát huy làm điểm tựa cho em, khôi phục lại niềm tin để em thấy khơng cỏi, khơng phải “đồ bỏ đi”; từ vứt bỏ tự ti, mặc cảm mà tự giác, chủ động hội nhập với bạn Hãy tìm điểm mạnh để “khích tướng” đa số học sinh sĩ diện lớn Cùng lúc, thầy nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng tích cực, đừng nghiêm trọng hóa vấn đề, tạo cho em lối thoát, hội để sửa chữa Xin đừng “mổ gà búa” Hãy tin tưởng chờ đợi chuyển biến em, khơng nên nóng vội, thầy nóng vội tạo áp lực lên em, em bối rối, sa vào đối phó Cần lưu ý, thầy cố gắng nhìn nhận tiến em không khắt khe, nên có nhìn bao dung, độ lượng, chân tình, vị tha Trân trọng tiến em dù nhỏ nỗ lực, cố gắng lớn em, mạnh dạn biểu dương em trước tập thể lớp Đừng tiết kiệm lời khen với em lời động viên khen ngợi cịn có giá trị lớn nhiều kiểm điểm Hãy tôn trọng quyền lựa chọn, định học sinh phạm vi cho phép, xây dựng nội quy lớp, em tự giác thực nội quy em đưa Tơn trọng “chưa tốt” em cá nhân nhân cách độc đáo cần phải tôn trọng Không áp đặt thô bạo với em, không xúc phạm làm tổn thương danh dự em trước tập thể, cố gắng thận trọng phát ngơn học sinh chưa tích cực nhạy cảm Thầy cô cố gắng đềm tĩnh, 34 biết tự kiềm chế “học sinh chưa tích cực” “sự thử thách” lớn đức tính điềm tĩnh, tự kiềm chế giáo viên, nóng vội cơng sức mà cố gắng đổ sông đổ biển Không nên khắt khe xử lý mạnh tay hình thức kỷ luật nặng nề, không nên đe dọa, thành kiến với em Đừng nhắc nhắc lại nhiều lần lỗi vi phạm em tạo nên xấu hổ dẫn đến chai lì Cuối cùng, phải kiên cứng rắn, lời nói phải đơi với việc làm Xin đừng hứa sng Đã nói phải kiên thực hiện, biết khơng thực kiên khơng nói Từ thực tế trên, tơi trọng công tác giáo dục học sinh chưa tích cực Bước đầu tơi có thành cơng góp phần khẳng định chất lượng giáo dục nhà trường V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Trong nghiệp trồng người học sinh chưa tích cực giống không mọc thẳng Đối với loại người giáo viên chủ nhiệm phải gia công nhiều Thành công trước mắt học sinh trường với tốt nghiệp hạnh kiểm tốt Nhưng lâu dài, năm năm, mười năm, hai mươi năm sau học sinh gặp cịn biết gật đầu, biết nói lời hỏi thăm, lời biết ơn, biết nhắc lại sai phạm xưa nơng thời tuổi trẻ Tôi nghĩ niềm vui thật người giáo viên chủ nhiệm lúc Khi người học sinh chưa ngoan biết nhận lỗi cách thành khẩn có nghĩa biện pháp giáo dục phần thành công Qua việc áp dụng số biện pháp giáo dục học sinh chưa tích cực, với tâm huyết người làm nhiệm vụ “trồng người” cho đất nước, nhận thấy nhiệm vụ khó khăn khơng dễ thành cơng Tuy vậy, tơi có vài thành công nho nhỏ đủ để giúp không nản chí, mức độ vi phạm em học sinh chưa tích cực giảm nhiều so với đầu năm học Tình yêu thương, vị tha kiên nhẫn khai sáng tư em, làm tan chảy bướng bỉnh, sức ì lì lợm số học sinh chưa tích cực Đối với học sinh chưa tích cực mà chủ nhiệm, em trường để tiếp đường mà em lựa chọn Nhìn chung em có tình cảm thân thiện với giáo cũ, em thường gọi mẹ Qua điện thoại thăm hỏi, qua lời mời họp gặp mặt cô trò thiệp chúc mừng câu chuyện phiếm qua trang mạng xã hội mà nhóm lớp lập giúp trị chúng tơi ngày hiểu Đó phần thưởng q giá Đối với lớp 12 mà chủ nhiệm năm học 2018 - 2019, công tác giáo dục học sinh chưa tích cực đạt vài tiến triển tích cực: Đầu năm lớp có số em chưa tích cực chia bè phái gây đồn kết lớp, sau thời gian ngắn tìm hiểu ngun nhân, thăm dị phân tích, em hiểu trở nên thân thiết, tập thể lớp đoàn kết, lớp khơng có vụ việc nghiêm trọng, mức độ vi phạm 35 học sinh chưa tích cực cuối năm giảm nhiều so với đầu năm Các em chuyên tâm vào học dù lực học em hạn chế Đậu tốt nghiệp chiếm 98% Năm học 2019 - 2020 lớp 12 chủ chiệm cuối năm đậu tốt nghiệp 100% Một số em chưa ngoan, lời nói, cách cư xử chưa thực lễ phép… dần thay đổi Các em học chưa tốt, chưa chăm học chuyên tâm vào việc học Những gọi điện cảm ơn giáo cảm hóa em phụ huynh tiếp thêm động lực cho công việc trồng người Cịn hạnh phúc đứa mà bên cạnh báo: “Mẹ ơi, đậu tốt nghiệp rồi!” Các thành công bước đầu đường chinh phục tương lai Tóm lại, góp phần hình thành nhân cách học sinh - đặc biệt học sinh chưa tích cực nhiệm vụ quan trọng người giáo viên chủ nhiệm; khơng nhiệm vụ năm học, cấp học mà thiên chức đời người-một hệ Kết rèn luyện số học sinh chưa tích cực năm học tơi áp dụng làm công tác chủ nhiệm: Năm học 2018 - 2019 Thứ Họ Đặc điểm gia Biểu Đầu năm Cuối năm 36 tự Tên đình Hồ Gia đình Trọng nghèo, bố mẹ Khánh làm nơng, không quan tâm đến việc học mối quan hệ bạn bè Bản thân em phải tự lập kiếm tiền học Hồ Bá Quân Hồ Thị Gia đình Hồng giả Bố mẹ Nhung bn bán hay dùng bạo lực với chưa tích cực Lời nói, cách cư xử thiếu lễ phép Em kết bạn với nhiều bạn xấu, hay uống rượu, bỏ học lực học yếu - Có thái độ chống đối, hay bỏ học kéo theo số em khác lớp bỏ tiết Gia đình bố - Tính tình mẹ làm nơng, ngang bướng, quan tâm lì lợm, ln làm theo ý tỏ thái độ khơng lễ phép Có thái độ khơng tốt bị thầy phê bình Lực học trung bình -Vơ lễ với số thầy cơ, khơng hịa đồng với bạn lớp Hay sử dụng điện thoại chơi games Thỉnh thoảng bỏ tiết - Em sống cởi mở hơn, hòa đồng với bạn bè Lễ phép lời nói cách cư xử Em chăm học đậu tốt nghiệp - Em không tập trung cho việc học, hay theo bạn bè xấu bỏ tiết chơi - Em không bỏ tiết chơi Trong học khơng cịn vi phạm nũa - Ln bị thầy cô môn nhắc nhở - Em cố gắng học thi đậu tốt nghiệp - Khơng nói chuyện với ai, khơng tham gia hoạt - Đã hòa đồng với bạn, tham gia hoạt động 37 - Ham chơi, hay bỏ tiết, thường sử dụng điện thoại hay ngủ học - Thường xuyên học muộn kết bạn với nhiều bạn xấu Hồ Thị Gia đình Linh nghèo, bố mẹ làm nông, không quan - Sống khép kín, có chút tự kỷ - Lễ phép với thầy cô, không bỏ tiết Em chăm học giao du với bạn xấu - Trong học Tuy nhiên em không đậu tốt hay ngủ nói chuyện với nghiệp bạn làm trật tự học tâm đến nhiều - Học lực yếu động - Trong học tập trung ghi chép lại khơng tiếp thu tập thể lớp - Tuy nhiên em không thi đậu tốt nghiệp Năm học 2019 - 2020 Thứ tự Họ Tên Đặc điểm gia Biểu đình chưa tích cực Đầu năm Cuối năm Hồ Gia đình Trọng giả, bố mẹ Tường buôn bán Họ chiều hay cho tiền - Ln có thái độ vơ lễ với thầy Em có nhiều mối quan hệ bạn bè phức tạp, uống rượu, hút thuốc, bỏ giờ, rủ bạn bỏ học chơi, người lớn, trải Lực học yếu - Lời nói, cách cư xử với thầy thiếu tôn trọng, lễ phép - Luôn sử dụng điện thoại chơi games học ngủ không chịu học Luôn rủ số bạn nam lớp tụ tập hút thuốc vào chơi rủ bạn bỏ tiết chơi games - Em lễ phép với thầy cơ, khơng cịn bỏ tiết Phạm Thanh Phong - Tính hay nói, ln nói chuyện học, khơng ý học gây rối giờ, theo bạn bỏ chơi - Ln nói chuyện kéo theo bạn ngồi cạnh nói chuyện gây mât trật tự Em chơi thân với em Hồ Trọng T- học sinh vi phạm nhiều nội quy lớp, - Em hạn chế việc nói chuyện, tính trầm không bỏ tiết Cuối năm em thi đậu tốt nghiệp Gia đình làm nơng, bố mẹ quan tâm em, tạo điều kiện cho em học - Đã hạn chế giao du với bạn xấu chăm học Em đậu tốt nghiệp 38 trường không ý học PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận: Bằng trách nhiệm lòng yêu nghề thương trẻ nhà giáo, thầy cô giáo phải sức giáo dục em trở thành người tốt Việc giáo dục học sinh chưa tích cực khó khăn vất vả khơng phải khơng làm Có thể liên tưởng hình ảnh thầy giáo dục học sinh chưa tích cực giống chiến binh kỵ mã chinh phục ngựa bất kham; chinh phục ngựa hay Niềm vui lớn nhất, hạnh phúc khó tả người thầy thấy em trưởng thành sống Trên thực tế nhiều giáo viên tỏ ngại tiếp xúc, đầu tư giáo dục học sinh chưa tích cực Thậm chí cịn thờ ơ, giải việc qua loa lấy lệ, không đến nơi đến chốn Mỗi em có vi phạm điều tỏ cáu giận, la mắng, gắt gỏng đánh vài roi cho xong việc có nói nặng lời Tất điều làm tăng thêm cá tính bướng bỉnh em mà thôi! Trong thực tiễn qua nhiều năm công tác thân rút nhiều điều Nhưng điều quan trọng lấy tình yêu thương để cảm hoá em Phải thực yêu thương em, xem em là em Khi em có thiện cảm với mình, tơn trọng tin tưởng lúc giáo dục em dễ “Tình yêu thương tinh thần trách nhiệm” luôn phương châm sống làm việc nhà giáo Giáo dục học sinh chưa tích cực tình cảm phương pháp hữu hiệu Chúng ta người giáo viên nhớ rằng: “Bạn thay đổi cách cư xử người khác tình yêu thương mình” “cái xuất phát từ trái tim đến trái tim” Tôi thiết nghĩ học sinh chưa tích cực tính cách có sàng lọc tình cảm kỹ; gieo vào lịng em tình u thương q trọng khó em người cất giữ tình cảm lâu nhất, bền chặt từ giá trị, vị nhà giáo nâng cao, tôn vinh sống nhân dân Hiện Đảng nhà nước ta có chủ trương đạo ngành giáo dục tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh; “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đây chủ trương đúng, cần thiết khẩn trương Hãy nhớ từ lâu ông cha ta dạy: “ Tiên học lễ, hậu học văn.” Điều người học phải học lễ phép, đạo lí, cách làm người; sau học hỏi, tìm tịi kiến thức, mở rộng tri thức Hình như, ngày người dạy lo dạy chữ mà quên đầu tư dạy người; người học lo học chữ, tìm thầy học cho đầy túi kiến thức đầu tư học ăn, học nói, học lễ nghĩa, học đạo lí Đâu cịn có cảnh “ Tầm sư học đạo” xưa Đã đến lúc cần khẩn trương chấn chỉnh giáo dục nước nhà Tôi nghĩ giáo dục đạo đức học sinh đâu riêng ngành giáo dục, trường học mà 39 địi hỏi hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương Từ bậc làm cha mẹ đến thầy cơ, từ gia đình đến nhà trường - xã hội tất người Hãy tạo cho em sống - học tập môi trường thật tốt Hãy quan tâm giáo dục đạo đức em thật nhiều, nơi, lúc, lĩnh vực Để em khôn lớn trưởng thành, để số lượng học sinh chưa tích cực ngày giảm đi, để đất nước có hệ tương lai tốt đẹp “Tài - Đức vẹn tồn” Đề xuất: Tơi nghĩ việc giáo dục học sinh chưa tích cực cần thiết Mỗi trường cần phải có kế hoạch, biện pháp cụ thể để giáo dục em cách có hiệu Giáo dục tốt học sinh chưa tích cực nề nếp trường học kỷ cương hơn, phong trào học tập tốt Đối với nhà trường đoàn thể: Cần tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí cho học sinh để em có sân chơi lành mạnh, bổ ích Cần tăng cường cơng tác giáo dục kỹ sống cho em, để em hiểu thêm vai trò, trách nhiệm lứa tuổi học đường Giáo viên chủ nhiệm cần tăng cường công tác phối hợp với cha mẹ học sinh để kịp thời giáo dục học sinh cá biệt có hiệu Đối với Ban giám hiệu nhà trường: Nên tổ chức phối kết hợp thường xuyên với lực lượng giáo dục, đặc biệt Hội cha mẹ học sinh để phụ huynh không coi việc giáo dục em việc riêng nhà trường Các cấp lãnh đạo thường xuyên tổ chức thi, hội thảo công tác chủ nhiệm lớp để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn Có hình thức khen thưởng giáo viên làm công tác chủ nhiệm tốt nhằm động viên khuyến khích họ thực tốt Mở lớp hướng dẫn, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng để giáo viên có hội chia sẻ, học tập học hay, kinh nghiệm tốt áp dụng vào thực tế, góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục Cần mở lớp tập huấn kỹ giáo dục học sinh chưa tích cực cho giáo viên chủ nhiệm cấp trung học phổ thông Để giáo dục tốt học sinh cá biệt đòi hỏi mối quan hệ Đoàn trường - Giáo viên chủ nhiệm - Giáo viên mơn - Các tổ chức đồn thể trường học thắt chặt Để hạn chế “Đất ” vui chơi học sinh chưa tích cực ngăn ngừa học sinh tốt trở thành học sinh chưa ngoan; Đảng, nhà nước quyền địa phương cần phải có quản lí chặt chẽ dịch vụ vui chơi giải trí Internet, Game, Chát khơng thể cảnh hành học tập mà quán đầy rẫy bóng dáng em học sinh 40 Mỗi giáo viên có trách nhiệm công tác giáo dục học sinh chưa tích cực (dẫu học sinh khơng dạy) tâm tinh thần trách nhiệm để với nhà trường tích cực giáo dục em Giáo dục trình cần nỗ lực kiên trì giáo viên, cần biết lựa chọn kết hợp sử dụng phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh Bằng lòng yêu mến nghề, mến trẻ, vị tha, lòng bao dung, độ lượng…chắc chắn giáo viên chủ nhiệm thành công công tác giáo dục học sinh lớp đặc biệt cảm hóa học sinh chưa tích cực Nói cách khác, nhà giáo người trí tuệ, đức độ giàu lịng nhân khoan dung, có vai trị người cha, người mẹ câu nói “Cha mẹ cho hình hài vóc dáng, cịn thầy cho em kiến thức, nhân nghĩa để em vững bước đường đời đầy chông gai, thử thách.” Bản thân tâm huyết với đề tài này, mong điều trao đổi nội dung đề tài áp dụng rộng rãi vào thực tiễn Chúng ta bắt tay lập lại kỷ cương giáo dục; xây dựng nhân cách tốt cho học sinh, để ngồi xã hội bớt gánh nặng khơng cịn xảy điều thương tâm Người thực xxx 41 PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Phiếu lấy ý kiến giáo viên chủ nhiệm Họ tên: ………………………………………… .…………………… Đơn vị công tác: ………………….…………………………………………… Chủ nhiệm lớp:………………………………………………………………… Căn vào thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học thơng tư 08 - Hướng dẫn việc khen thưởng thi hành kỷ luật học sinh trường phổ thơng Để có sở cho việc giáo dục học sinh chưa tích cực có hiệu quả, tơi muốn thầy làm công tác chủ nhiệm trả lời câu hỏi cách trung thực thẳng thắn Ý kiến thầy cô giáo quan trọng việc thúc đẩy ý tưởng làm đề tài cảm hóa em học sinh chưa tích cực Để đảm bảo tính khách quan, ý kiến thầy giữ bí mật Câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn thầy chọn theo phương pháp mà thầy cô áp dụng thực tế Xin chân thành cảm ơn thầy cô Các thầy cô lựa chọn theo giải pháp sau: Báo cáo với phụ huynh Báo cáo với Ban giám hiệu Đoàn trường Giáo viên chủ nhiệm tự giải kết hợp với giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm khơng làm bỏ qua Phụ lục 2: Các biểu mẫu trình thực đề tài Mẫu 1: Phiếu thông tin học sinh Họ tên học sinh: ………………………………………………………… ……… Sinh ngày……………… tháng ………………….năm…….…………… ……… Nơi sinh:………………………………………… ………….Dân tộc:……… … Địa thường trú:…………………………………………………………… … Thuộc diện ưu tiên, sách: (Thương binh, bệnh binh, liệt sỹ, dân tộc, nghèo, mồ côi) …………………………………………………………………………… Họ tên cha:…………tuổi, nghề nghiệp………., số điện thoại…… .………… 42 Họ tên mẹ:……………… tuổi , nghề nghiệp………, số điện thoại ………… Gia đình có anh chị em, nghề nghiệp anh chị em: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đường từ nhà đến trường dài khoảng:…………….mét Sống với ai? Nguồn thu nhập bố mẹ hay người ni dưỡng: ……………… đồng/tháng Ước mơ sau em gì? Ngoài học em thường làm để giúp đỡ gia đình? Trong học tập sống em gặp phải khó khăn gì? Em chơi thân với bạn nào? Bạn học lớp mấy? ……………………………………………… Kết học tập rèn luyện năm học trước em Học lực Điểm KTCN Xếp loại Hạnh kiểm Thi lại Xếp loại mơn Ghi Mẫu 2: Phiếu tìm hiểu học sinh chưa tích cực NĂM HỌC: 20 – 20… TT Họ tên Học sinh Lớp Hồn cảnh sống Tính cách, lực học tập Nhận xét GVCN Nhận xét BT Đoàn thôn Ý kiến Phụ huynh 01 Nguyễn A … …… ……… ……… ………… ……… 43 Mẫu 3: Phiếu theo dõi học sinh chưa tích cực (Dành cho giáo viên chủ nhiệm lớp) Lớp: Giáo viên chủ nhiệm: TT 01 Họ Tên Học sinh Phân công HS giúp đỡ Nguyễn A Nhận xét, đánh giá GVCN – Lớp Tháng + 10 Tháng 11 +12 Tháng 1+2 Tháng 3+4 Tháng …… .…… ……… …… …… GVCN (Kí, ghi rõ họ tên) Mẫu 4: (Dành cho việc kết hợp với cán Đồn thơn) CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ********** PHIẾU ĐỀ NGHỊ THEO DÕI HỌC SINH CHƯA TÍCH CỰC Kính gửi Đ/C: Chức vụ: Bí thư Chi Đồn thơn:…………………… Tơi tên là: Chức vụ: Đơn vị công tác: Trường THPT X Nay đề nghị đồng chí: cộng tác nhà trường để quản lý giáo dục em: Hiện học lớp: Trường THPT X Con ông: bà Cư trú tại: Lý do: Rất mong kết hợp đồng chí để giáo dục em ngày tiến X, ngày tháng năm 202 T/M BGH nhà trường TPT 44 Mẫu 5: (Dành cho cán Đồn thơn): Bảng đánh giá nhận xét cán đồn thơn học sinh chưa tích cực nơi cư trú TT 01 Họ Tên HS cá biệt Con ông bà Nguyễn A Nhận xét, đánh giá Cán Đồn thơn Tháng + 10 Tháng 11 + 12 Tháng 1+2 Tháng 3+4 Tháng Mẫu 6: Bảng tổng hợp nhận xét giáo viên chủ nhiệm cán đồn thơn TT 01 Họ Tên HS cá biệt Lớp Nguyễn A Tổng hợp nhận xét GVCN + CB Đoàn Tháng + 10 Tháng 11 + 12 Tháng 1+2 Tháng 3+4 Tháng Mẫu 7: Bảng theo dõi trình sinh hoạt - học tập học sinh chưa tích cực năm học 20 … - 20 … TT Họ Tên HS cá biệt Lớp Nguyễn A 01 Nhận xét, đánh giá Tổng phụ trách Tháng + 10 Tháng Tháng 11 + 12 + Tháng 3+4 Tháng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Thông tư 08 - Hướng dẫn việc khen thưởng thi hành kỷ luật học sinh trường phổ thông Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐTngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm PGS Lê Văn Hông NXB Giáo dục 1995 Tâm lý học sư phạm Trường ĐHSP Hà Nội,1994 6.Tổ chức hoạt động giáo dục PGS Hồ Nhất Thăng, PGS Lê Tiến Hùng, Hà Nội 1996 Sách “Đánh thức người phi thường người bạn”-AWAKEN THE GIANTWITHIN Tác giả: Anithony Robbins 46 ... đề tài ? ?Sử dụng số biện pháp cơng tác chủ nhiệm để cảm hóa học sinh chưa tích cực lớp 12- THPT? ??, thân tơi muốn đưa số biện pháp giáo dục tích cực để giúp cho học sinh chưa tích cực bước thay đổi,... tập thể, học sinh chưa tích cực tiến để cảm hóa học sinh chưa tích cực khác Tổ chức bữa tiệc sinh nhật nhỏ bất ngờ mà lớp giáo viên chủ nhiệm dành cho em học sinh chưa tích cực Chính tình cảm chân... chủ nhiệm, viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài ? ?Sử dụng số biện pháp công tác chủ nhiệm để cảm hóa học sinh chưa tích cực lớp 12 - THPT? ?? Với đề tài hi vọng nhiều góp phần thêm vào cơng tác

Ngày đăng: 08/01/2022, 23:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Sách “Đánh thức con người phi thường trong con người bạn” -AWAKEN THE GIANTWITHIN.Tác giả: Anithony Robbins Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh thức con người phi thường trong con người bạn
1. Thông tư 32/2020/TT - BGDĐT về ban hành Điề u l ệ Trườ ng trung h ọ c cơ s ở , trườ ng trung h ọ c ph ổ thông và trườ ng ph ổ thông có nhi ề u c ấ p h ọ c Khác
2. Thông tư 08 - Hướ ng d ẫ n v ề vi ệc khen thưở ng và thi hành k ỷ lu ậ t h ọ c sinh các trườ ng ph ổ thông Khác
4. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm PGS Lê Văn Hông NXB Giáo dục 1995 Khác
6.Tổ chức hoạt động giáo dục PGS Hồ Nhất Thăng, PGS Lê Tiến Hùng , Hà Nội 1996 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tóm lại, góp phần hình thành nhân cách học sinh - đặc biệt là học sinh chưa tích c ực là nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên chủ nhi ệm; đó không chỉ  là  nhiệm vụ trong năm học, một cấp học mà là thiên chức đối với một đời người-một  th ế hệ - SKKN Sử dụng một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm để cảm hóa học sinh chưa tích cực lớp 12  THPT
m lại, góp phần hình thành nhân cách học sinh - đặc biệt là học sinh chưa tích c ực là nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên chủ nhi ệm; đó không chỉ là nhiệm vụ trong năm học, một cấp học mà là thiên chức đối với một đời người-một th ế hệ (Trang 38)
Mẫu 5: (Dành cho cán bộ Đoàn thôn): Bảng đánh giá nhận xét c ủa cán bộđoàn thôn về học sinh chưa tích cực tại nơi cư trú - SKKN Sử dụng một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm để cảm hóa học sinh chưa tích cực lớp 12  THPT
u 5: (Dành cho cán bộ Đoàn thôn): Bảng đánh giá nhận xét c ủa cán bộđoàn thôn về học sinh chưa tích cực tại nơi cư trú (Trang 47)
Mẫu 6: Bảng tổng hợp các nhận xét của giáo viên chủ nhiệm và cán b ộđoàn thôn - SKKN Sử dụng một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm để cảm hóa học sinh chưa tích cực lớp 12  THPT
u 6: Bảng tổng hợp các nhận xét của giáo viên chủ nhiệm và cán b ộđoàn thôn (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w